1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Việc tự học của sinh viên khối ngành ngoại ngữ trường đại học khoa học xã hội và nhân văn trong hệ đào tạo tín chỉ thực trạng và giải pháp

78 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG NĂM 2009 Tên đề tài: “VIỆC TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN KHỐI NGÀNH NGOẠI NGỮ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRONG HỆ ĐÀO TẠO TÍN CHỈ: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP” Chủ nhiệm đề tài: TS Tô Minh Thanh Thời gian thực hiện: 2009 Thành viên tham gia đề tài: CN Bạch Thị Ngọc Dung, ThS Nguyễn Ngọc Định, CN Lê Thị Hà Giang, CN Huỳnh Tuấn Khanh, CN Bùi Ngọc Quang, CN Nguyễn Thị Thi Thu Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2010 MỤC LỤC Trang TÓM TẮT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU PHẦN DẪN NHẬP Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Các khái niệm làm sở lý luận cho đề tài nghiên cứu 1.1.1 Khái niệm tự học 1.1.2 Các hình thức tự học 11 1.1.3 Các mức độ tự học 11 1.1.4 Các yêu cầu tự học 12 1.1.5 Các kỹ tự học 12 1.2 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề 13 1.2.1 Cơng trình nghiên cứu viết tiếng Việt 13 1.2.2 Cơng trình nghiên cứu viết tiếng Anh 18 1.1.3 Cơng trình nghiên cứu dịch từ tiếng Anh sang tiếng Việt 19 1.3 Tiểu kết Chương 19 Chương 20 THỰC TRẠNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN KHỐI NGNH NGOẠI NGỮ 20 2.1 Tổng quan chương trình đào tạo cử nhân khối ngành ngoại ngữ 20 2.1.1 Mục tiêu chương trình đào tạo cử nhân khối ngành ngoại ngữ 20 2.1.2 Các chương trình đào tạo cử nhân khối ngành ngoại ngữ 21 2.1.3 Cách kiểm tra đánh giá sinh viên 23 2.2 Thực trạng việc tự học sinh viên khối ngành ngoại ngữ 24 2.2.1 Thông tin chung 24 2.2.2 Nhận thức sinh viên tầm quan trọng hoạt động tự học 25 2.2.3 Số làm thêm/tuần sinh viên 27 2.2.4 Số tự học/ngày việc trì thời gian tự học sinh viên 28 2.2.5 Hình thức tự học ngồi lên lớp sinh viên 30 2.2.6 Nội dung tự học sinh viên 31 2.2.7 Khả giải vấn đề nảy sinh tiến hành hoạt động32 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tự học 33 2.3.1 Yếu tố chủ quan 34 2.3.2 Yếu tố khách quan 35 2.4 Tiểu kết Chương 36 Chương 37 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN VIỆC TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN 37 3.1 Đối với sinh viên 37 3.2 Đối với giảng viên 39 3.3 Đối với khoa nhà trường 41 3.3 Tiểu kết Chương 45 PHẦN KẾT LUẬN 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 Phụ lục 1: 54 Phụ lục 2: 58 Phụ lục 3: 59 Phu lục : 70 TÓM TẮT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Nâng cao khả tự học sinh viên thay đổi chất trình tổ chức đào tạo theo học chế tín bậc đại học mà đầu nhân tài, người có khả đáp ứng yêu cầu cao phát triển chung đất nước Đề tài nghiên cứu khoa học nhằm hướng tới mục tiêu tìm hiểu thực trạng khả tự học sinh viên quy khối ngành ngoại ngữ Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Tp.HCM, từ đề xuất việc mà sinh viên phải kiên trì thực trình tiến hành hoạt động tự học nêu số yêu cầu-kiến nghị nhằm hỗ trợ việc tự học cho sinh viên Đề tài thực cách khảo sát ý kiến 550/2267 sinh viên vấn sâu bán cấu theo phương pháp thuận tiện sinh viên khoa thuộc khối ngành ngoại ngữ Kết luận rút sau trình sàng lọc xử lý thông tin, liệu (1) việc tự học sinh viên diễn nhiều hình thức, (2) dù có hay khơng có hỗ trợ trực tiếp hay gián tiếp từ bên sinh viên ln đề cao vai trị người thầy thành công hoạt động tự học; không phần quan trọng thời gian dành cho tự học, tài liệu học tập, dụng cụ/trang thiết bị chuyên dùng cho mơn học khối ngành ngoại ngữ (phịng lab, phương tiện nghe nhìn…), mơi trường khơng gian tự học Kết khảo sát cho thấy sinh viên có dành thời gian tự học nội dung tự học phạm vi chuẩn bị trước lên lớp, làm tập đọc tài liệu tham khảo; số sinh viên tự học thích khơng nhiều Số tự học sinh viên khác nhau, phổ bàiến từ đến giờ/ngày mức độ trì thời gian tự học nêu không thường xuyên sinh viên phải dành nhiều thời gian cho việc lên lớp Kết có nhiều sinh viên khơng hài lòng tạm hài lòng với khả tự học Cũng theo kết điều tra, nhận thức vai trị tích cực việc tự học, sinh viên cịn gặp nhiều khó khăn q trình triển khai hoạt động tự học Có khó khăn xuất phát từ người học: chưa có phương pháp tự học thích hợp, hạn chế kiến thức, khơng đủ thời gian tự học; có khó khăn khách quan: thiếu tài liệu tham khảo, thiếu hỗ trợ phương pháp tự học từ phía giảng viên khoa… Sinh viên nêu số kiến nghị xin hỗ trợ việc tự học: xếp lịch học hợp lý hơn; hướng dẫn cách tự học; hỗ trợ phương tiện học tập (tài liệu tham khảo, chỗ tự học tập…); bổ sung trang thiết bị chuyên dụng cho môn học thuộc khối ngành ngoại ngữ… Bất chấp nỗ lực nhóm thực hiện, hạn chế mặt thời gian kinh phí, đề tài nghiên cứu khơng thể tránh khỏi hạn chế sau đây: Chưa sâu vào nghiên cứu có tính chất so sánh tương đồng dị biệt lực tự học sinh viên thuộc khoa khác khối ngành ngoại ngữ mà đưa nhìn tổng thể khả tự học nói chung sinh viên khối ngành ngoại ngữ; Nghiên cứu nhiều hình thức tự học khác không sâu vào hình thức cụ thể nó; Chưa tìm tham khảo cơng trình nghiên cứu nước ngồi khả tự học sinh viên Để khắc phục hạn chế vừa nêu, nhóm thực đề tài mong nhận ý kiến đóng góp từ nhà nghiên cứu, thầy/cơ, anh/chị đồng nghiệp tất em sinh viên, sinh viên khối ngành ngoại ngữ, để bổ sung chỉnh sửa báo cáo đồng thời có hội nhìn nhận lại khảo sát tiến hành nhằm thu thập thông tin-dữ liệu cho báo cáo Đề tài mở hướng nghiên cứu chuyên sâu nhằm khảo sát đối tượng lại sinh viên khối ngành xã hội sinh viên khối ngành nhân văn để có nhìn tổng thể toàn diện việc tự học sinh viên quy Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Tp.HCM Cũng mong kết nhiều hoạt động cải tiến triển khai thời gian gần trường, có hiệu hoạt động tự học đem lại, sinh viên quy khối ngành ngoại ngữ Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Tp.HCM, đạt kết học tập mong đợi, tích cực chuẩn bị cho việc đáp ứng yêu cầu ngày cao thị trường lao động PHẦN DẪN NHẬP Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Trong lực tự học nhu cầu thực tiễn cấp thiết hầu hết thành viên lực lượng lao động có tay nghề xã hội đại tính chủ động sáng tạo việc học yếu tố có ý nghĩa định chất lượng đào tạo bậc đại học Học ngoại ngữ xây dựng hệ thống thói quen việc sử dụng ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ; q trình lâu dài gian khó; địi hỏi người học khả tự tìm hiểu, tổng hợp xử lý thơng tin thực hành thành công kỹ việc học tiếng nghe, nói, đọc, viết dịch Đối với sinh viên đại học việc tự học có vai trị đặc biệt quan trọng Phần lớn sinh viên bước chân vào ngưỡng cửa đại học thường ngỡ ngàng lúng túng trước cách giảng dạy học tập Vậy tự học làm để việc tự học thực có hiệu thách thức với sinh viên Ý thức tự học tự chịu trách nhiệm kết học tập người học xác lập với đời học thuyết lấy người học làm trung tâm1 đầu thập niên 1970 kỷ trước Nghĩa người học cần động học tập nghiên cứu để đáp ứng yêu cầu việc học bậc đại học Điều có ý nghĩa đặc biệt hệ đào tạo theo học chế tín Sinh viên cần có điều chỉnh, kế sách việc tự học để đáp ứng quy định thời lượng dành cho chương trình đào tạo theo học chế tín vốn giảm từ 180 xuống 140 tín chỉ? Đây câu hỏi lớn cần nhanh chóng tìm lời giải đáp thỏa đáng Tìm hiểu vấn đề cách hướng tới hoạt động đảm bảo chất lượng dạy học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Tp.HCM Mục đích nghiên cứu Được dịch từ thuật từ tiếng Anh “a learner-centered approach to teaching” (Ian Tudor, 1996: 41) Không giống phương pháp dạy học truyền thống với trung tâm người thầy, “lấy người học làm trung tâm” nhấn mạnh việc xây dựng nhận thức sâu sắc mang tính chất hai chiều thầy trị (a two-way flow of insights between the teacher and learners) Nói khác đi, vai trị tích cực chủ động người học trình dạy học đặc biệt quan tâm phát triển dựa tảng mối quan hệ bình đẳng thầy trị (a more equal relationship between the teacher and learners), hướng đến mục đích cuối nâng chất lượng dạy hiệu học tập Đề tài Việc tự học sinh viên khối ngành ngoại ngữ Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn hệ đào tạo tín chỉ: thực trạng giải pháp thực nhằm tìm hiểu khả tự học sinh viên khối ngành2 đào tạo Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Tp.HCM, đề xuất số việc mà sinh viên phải kiên trì thực trình tiến hành hoạt động tự học nêu số yêu cầu-kiến nghị nhằm hỗ trợ việc tự học cho sinh viên Một cách cụ thể, mục đích mà đề tài nhắm tới là: Tìm hiểu thực trạng tự học sinh viên khối ngành ngoại ngữ Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Tp.HCM; Đề xuất giải pháp nhằm tích cực hỗ trợ đối tượng sinh viên vấn đề tự học Để đạt mục đích trên, người thực đề tài cố gắng tìm lời giải đáp thoả đáng cho câu hỏi nghiên cứu sau đây: Sinh viên khối ngành ngoại ngữ nhận thức tầm quan trọng việc tự học? Sinh viên khối ngành ngoại ngữ áp dụng hình thức tự học nào, thường dành thời gian cho việc tự học, có trì thời gian tự học nêu không? Sinh viên khối ngành ngoại ngữ gặp khó khăn nào, khách quan chủ quan, việc tự học? Sinh viên khối ngành ngoại ngữ phải làm để vượt qua khó khăn nhằm tiến hành hoạt động tự học có hiệu quả? Giảng viên phụ trách mơn học, khoa ngoại ngữ, nhà trường, thông qua phịng/ban tổ chức trị-xã hội trường, cần hỗ trợ để việc tự học sinh viên khối ngành ngoại ngữ đóng góp tích cực vào q trình đào tạo diễn Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Tp.HCM? Hy vọng thành công đề tài cho phép tiến hành nghiên cứu rộng sâu hai đối tượng lại sinh viên khối ngành xã hội sinh viên khối ngành nhân văn; mục tiêu chung nhìn tổng thể tồn diện việc tự học sinh viên Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Tp.HCM Đối tượng nghiên cứu Việc tự học sinh viên khối ngành ngoại ngữ thuộc loại hình đào tạo quy Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Tp.HCM, hệ đào tạo tín đối tượng nghiên cứu đề tài Khách thể nghiên cứu Sinh viên khối ngành ngoại ngữ thuộc loại hình đào tạo quy Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Tp.HCM, l khách thể nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu Đề tài khảo sát 550/2267 sinh viên quy khối ngành ngoại ngữ theo học từ đến năm Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Tp.HCM, học kỳ I năm học 2009-2010 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu hiểu theo nghĩa rộng bao gồm vấn đề phương pháp luận nghiên cứu, mơ hình phân tích, cách đo lường, phương pháp phân tích cụ thể Đây nội dung quan trọng việc thiết kế nghiên cứu trả lời cho câu hỏi chính: “Cuộc nghiên cứu thực cách nào?” Nghĩa liệu cách thức nghiên cứu lựa chọn có tạo kết đáng tin cậy khơng, có trả lời câu hỏi nghiên cứu đặt hay không? Một cách cụ thể, phương pháp nghiên cứu phải đáp ứng số vấn đề cụ thể sau đây: - Ai người cung cấp thơng tin cần phải tiếp cận? - Tiếp cận người cung cấp thông tin cách nào? - Nghiên cứu định lượng hay định tính, hay kết hợp hai kết hợp chỗ nào? Nếu định tính vấn sâu hay thảo luận nhóm, quan sát tham dự hay phương pháp đánh giá nhanh khác? - Nội dung cơng cụ khảo sát gì? - Làm để đo lường vấn đề mà khảo sát cần ra? - Những người thực đề tài nghiên cứu phải dự tính trước vấn đề cụ thể cần đo lường đo lường cách nào? - Làm xác lập mối quan hệ vấn đề nghiên cứu với phương pháp đo lường phương pháp phân tích? Nếu khơng ý mức mối quan hệ liệu tạo từ khảo sát không hiệu quả, không thành công Để đảm bảo xử lý đủ mối quan hệ nêu trên, đề tài phối hợp phương pháp nghiên cứu trình bày Phương pháp nghiên cứu tài liệu Sưu tầm nghiên cứu tài liệu lý luận kết nghiên cứu thực tiễn (bài báo, tạp chí, luận văn, đề tài nghiên cứu nước) vấn đề có liên quan đến đề tài Các tư liệu nghiên cứu, phân tích, hệ thống hóa sử dụng đề tài xếp thành thư mục tham khảo Phương pháp điều tra phiếu hỏi Phương pháp đòi hỏi phải xác định cách chọn mẫu, vấn đề mà nghiên cứu phải trả lời: - Những người cung cấp thông tin? - Người cung cấp thơng tin có đại diện cho tổng thể nghiên cứu không? Mẫu khảo sát suy rộng cho tổng thể nghiên cứu mà đại diện qui trình chọn mẫu thể tính chất ngẫu nhiên mặt thống kê Do vậy, cần phải xác định nội dung quan trọng sau công tác chọn mẫu: - Những nguồn cung cấp thông tin; - Dung lượng mẫu; - Cách thức chọn mẫu Được chọn để triển khai đề tài nghiên cứu này, phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên đơn giản cho phép đơn vị tổng thể có hội chọn vào mẫu Để thực chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản trước hết cần có danh sách tồn đơn vị tổng thể Phương pháp dễ thực hiện, thường áp dụng cho nghiên cứu với qui mô nhỏ Tổng số sinh viên khối ngành ngoại ngữ thời điểm tháng 10/2009 l 2267, dung lượng mẫu 550 (bước nhảy 4), bước chọn mẫu thực sau: Bước 1: Lập danh sách toàn sinh viên khối ngành ngoại ngữ thuộc loại hình đào tạo quy Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Tp.HCM; Bước 2: Đánh số thứ tự; Bước 3: Chọn số ngẫu nhiên danh sách, đơn vị mẫu người lấy người tiếp tục hết danh sách Trong trường hợp cần thay lấy số thứ tự bên Phiếu khảo sát gồm 30 câu hỏi có liên quan đến nội dung sau đây: - Thông tin chung người cung cấp thông tin; - Ý kiến người cung cấp thông tin việc tự học sinh viên; - Ý kiến người cung cấp thông tin việc hướng dẫn hoạt động tự học Phương pháp vấn sâu Cũng chọn để triển khai đề tài nghiên cứu vấn sâu bán cấu theo cách lấy mẫu thuận tiện sinh viên khối ngành ngoại ngữ Tùy theo diễn bàiến câu chuyện, người vấn linh hoạt điều chỉnh câu chuyện chủ đề nhằm thu thập thông tin trọng tâm khai thác đủ sâu số thông tin cần thiết Phương pháp xử lý thông tin Đối với liệu định lượng, kiện điều tra bảng hỏi xử lý phần mềm thống kê SPSS, chủ yếu là: - Tính tần số phần trăm; - Tính trung bình; - Chạy bảng kết hợp Đối với liệu định tính, bàiên vấn sâu cá nhân lọc theo chủ đề dạng trích dẫn báo cáo Kết xử lý theo phương pháp phân tícHà Nội dung Trong phân tích, trích dẫn sử dụng kết hợp với số liệu thống kê định lượng Ngoài “Phần dẫn nhập” “Phần kết luận”, báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học gồm chương chính: Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài Sinh viên Duy Nữ Ngữ văn Anh, chuyên ngành Biên phiên dịch Năm thứ 4 Bạn có thường xun tự học khơng? SV: Có, em vừa tự học trường nhà, Bạn thường tự học theo hình thức nào? SV: Em thường tự học qua mạng tìm tài liệu giáo viên giới thiệu Hãy nêu kết đạt việc tự học bạn? SV: Em chưa biết cách tự học tốt chưa, kết học tập em mức trung bình-khá thơi Những thuận lợi khó khăn bạn tiến hành tự học? 7a Thuận lợi: Em tự chủ tài liệu tìm hiểu nhiều hơn, tìm tài liệu em tìm nhiều tài liệu khác có liên quan đến mơn học 7b Khó khăn: Dịch mang tính chất cảm tính cần phải tự học nhiều em bị bó buộc, khơng có mơi trường để phát triển kỹ Em khóa phân chuyên ngành nên chương trình đào tạo chưa hồn chỉnh Số lượng tập giáo viên cho nhiều q, khơng có thời gian để tự học, muốn tìm hiểu thêm khơng có thời gian Tài liệu viết theo học thuật khó hiểu, em tìm qua Internet thời gian phải qua nhiều đường link Mặt khác, việc tìm qua Internet lan man nhiều nguồn nhiều trang web Đề nghị bạn vấn đề tự học? 8b Đối với giảng viên: Giáo viên nên cho SV thời gian nhiều hơn, không nên bắt làm tập nhiều (mỗi học có nhiều tập), nên cho tập phần trọng tâm Chưa có khn chương trình rõ ràng, Giáo viên khơng chun Biên phiên dịch nên khơng có đường để hướng SV Em chưa hiểu rõ chương trình đào tạo nên chưa thể đề nghị GV nên dạy theo chiều hướng 8c Đối với hỗ trợ Khoa/Nhà trường: Hy vọng Khoa đưa chương trình đào tạo 61 sớm chương trình cần hợp lý hơn; em thấy tới năm đầu để học kỹ nhiều, học chuyên ngành cịn có năm rưỡi Khoa thơng báo thi ổn định (thông báo thi mạng lúc 9h đến 8h45 thi, môn: Nghiệp vụ thư ký, Luật thương mạị) Khoa nên tổ chức cho SV thực tế nhiều hơn, SV tự tin nhiều Học cải thiện khơng nên điểm danh Sinh viên có q nhiều thẻ (thẻ thư viện Trường, thẻ thư viện Khoa), sinh viên vào thư viện Khoa đọc sách chỗ khơng nên xuất trình thẻ thư viện (trừ mựợn nhà) Cách đánh giá điểm rèn luyện sinh viên nên cải tiến Em tham gia tình nguyện tổ chức phi phủ nhiều không đánh giá, điểm rèn luyện dành cho hoạt động Nhà trường tổ chức 62 Sinh viên Yến Nữ Ngữ văn Trung quốc Năm thứ Bạn có thường xuyên tự học khơng? SV: Có, hàng ngày em tự học Bạn thường tự học theo hình thức nào? SV: Em học giáo trình, học qua tài liệu thư viện trung tâm qua mạng Hãy nêu kết đạt việc tự học bạn? SV: Giáo viên cung cấp cho tụi em sườn, tự học em nghiên cứu sâu Giúp em nhớ dai nắm kiến thức vững Những thuận lợi khó khăn bạn tiến hành tự học? 7b Khó khăn: Chán, nhiều lúc khơng hiểu, khó để giải vấn đề cách rõ ràng (Em có hỏi bạn sv Trung quốc bạn trả lời nhanh giống y từ điển nên em khó hiểu lắm) Lên mạng tìm tài liệu lung tung, nhiều lĩnh vực Giáo viên khơng hướng dẫn đường link nên em tra cứu khó Đề nghị bạn vấn đề tự học? 8a Đối với sinh viên: Quan trọng ý thức người thơi, phân bố thời gian cho thích hợp Các bạn nên tiếp xúc với bạn Trung quốc, tự tìm tịi qua bạn bè khơng nên ngồi học nhà hồi 8b Đối với giảng viên: Giáo viên giảng dạy em nhiệt tình, GV nên hướng dẫn tài liệu, hướng dẫn đường link cụ thể 8c Đối với hỗ trợ Khoa/Nhà trường: Nhà trường nên đầu tư sách thư viện nhiều Sách thư viện Trường không đủ đáp ứng yêu cầu sinh viên 63 Sinh viên Thảo Nữ Sinh viên năm Khoa pháp Bạn có thường xuyên tự học khơng? SV: Có, em thường tự học nhà khoảng từ 22h-24h Bạn thường tự học theo hình thức nào? SV: Đối với nghe em phải nghe trước Em học qua nhóm gồm 03 người (nhóm có tranh luận khơng đồng thuận nhóm em hỏi lại GV) Em học qua tài liệu GV cung cấp Hãy nêu kết đạt việc tự học bạn? SV: Em thấy tự tin bạn lên bảng trả bài, GV đặt câu hỏi biết so với bạn Tư học giúp em ghi lại phần không hiểu để hỏi lại GV Những thuận lợi khó khăn bạn tiến hành tự học? 7a Thuận lợi: Nhóm tự học em có 03 bạn, thời gian lên lớp tụi em chủ yếu 02 buổi/tuần, tụi em lại khơng có gần nhà nên khơng có điều kiện thời gian để tự học 7b Khó khăn: Thời gian tự học em (2h/ngày) Đa số tụi em học 02 buổi/ngày, tụi em chưa biết tiếng Pháp nên lớp tụi em phải học tăng cường Thư viện trường đầu sách nên em phải thư viện tổng hợp Đề nghị bạn vấn đề tự học? 8a Đối với sinh viên: Phải có ý chí, siêng năng, có khả làm việc độc lập làm việc nhóm Các bạn cần phải tận dụng thời gian lớp Khi GV yêu cầu chuẩn bị tập nhà khơng thờ Phải tạo thói quen học tập cho thân 8b Đối với giảng viên: GV dạy em nhiệt tình, ln dẫn dắt hướng dẫn cách tự học (tiếng Pháp từ có nhiều nghĩa, sử dụng nhiều hình thức nên GV có định hướng cho tập SV) Khi GV đứng lớp ln trị chuyện, định hướng chương trình đào tạo cho SV 8c Đối với hỗ trợ Khoa/Nhà trường: Phịng tự học ít, vườn học tập bị nắng 64 Nhà trường nên liên hệ với tổ chức để bổ sung đầu sách, mở cửa thêm số phòng học để tự học thêm Hãy chia sẻ kinh nghiệm tự học bạn? SV: Mỗi người có cách tự học riêng, em nghĩ bạn nên xem thân phù hợp với hình thức tự học Có nhiều anh/chị cựu SV thành đạt hướng dẫn cách tự học mà anh/chị áp dụng hiệu quả, em thử áp dụng cho thân lại không Để củng cố thêm kiến thức em tham gia học thêm trung tâm IDECAF (Viện trao đổi văn hóa với Pháp) 65 Sinh viên Hường Nữ Ngữ văn Anh Năm thứ hai Bạn có thường xuyên tự học khơng? SV: Có, em học 3-4h/ngày Em thường tự học nhà Trường Bạn thường tự học theo hình thức nào? SV: Em thường học nhóm, học qua tài liệu (do GV hướng dẫn, đường link) Hãy nêu kết đạt việc tự học bạn? SV: Có vấn đề khơng thể giải quyết, tự học nhóm học từ từ tìm hướng giải Những thuận lợi khó khăn bạn tiến hành tự học? 7a Thuận lợi: Em học em muốn, học thêm nhiều kiến thức để ứng dụng vào thực tế 7b Khó khăn: Em thấy thời gian tự học ngày ít, thời gian tự học giới hạn, thời gian lên trường nhiều (đa số học 02 buổi/ngày) Em chán vào thư viện, sách, cập nhật đầu sách cung cấp cho SV sách có ngồi thị trường Giáo trình cập nhật lâu nên xa thực tế Em nộp phiếu bổ sung tài liệu qua mạng khơng biết có khơng? Chỗ tự học gần chỗ quảng cáo nên không tập trung, trường hay cho công ty quảng cáo vào giới thiệu sản phẩm (hiện có cơng ty Vinafone quảng cáo, mở nhạc, mở loa…gây ảnh hưởng) Đề nghị bạn vấn đề tự học? 8a Đối với sinh viên: Học thích, học theo hướng dẫn giáo viên 8b Đối với giảng viên: Giới thiệu nhiều tài liệu hay, chia sẻ cách tự học thầy/cô (em nhiều GV chia sẻ kinh nghiệm tự học) GV nên kiểm tra mà giao cho SV làm, để tạo động lực, giúp tụi em hiểu làm hay làm sai, nhiều em làm tập làm hay sai 8c Đối với hỗ trợ Khoa/Nhà trường: Máy chiếu nên đặt cố định (GV nhiều thời gian để sửa nó) Nhà trường nên đưa kế hoạch môn bắt buộc, môn 66 tự chọn Đầu tư thêm nhiều đầu sách cho thư viện Hãy chia sẻ kinh nghiệm tự học bạn? SV: Cái thích nhất, cần học Trong trình tự học đừng nên cố gắng quá, mệt mỏi cần phải nghỉ ngơi 67 Sinh viên Loan Nữ Khoa Ngữ văn Anh Năm thứ Bạn có thường xuyên tự học không? SV: Em thường tự học nhà, em có vơ thư viện học Bạn thường tự học theo hình thức nào? SV: Em hay đọc sách, tài liệu giáo viên hướng dẫn, kỹ nói em thường hay đứng trước gương để nói, em tự tạo chủ đề cho để tự học, kỹ nghe em thường xuyên nghe đĩa Ngoài ra, em hay lên mạng qua trang google để tìm kiếm Hãy nêu kết đạt việc tự học bạn? SV: Khi tự học kiến thức tự tìm nên nhớ lâu Và có chuẩn bị vơ lớp học tốt bạn Những thuận lợi khó khăn bạn tiến hành tự học? 7a Thuận lợi: Em thích làm việc độc lập nên với việc tự học em thấy thời gian thoải mái hơn, em chủ động việc học 7b Khó khăn: Khi tự học em hay bị chi phối như: bạn bè rủ chơi, chương trình ti vi Khi học mà khơng hiểu hỏi ai, lúc em hay tìm tài liệu liên quan khơng hiểu em ghi giấy để hỏi bạn bè GV Đề nghị bạn vấn đề tự học? 8a Đối với sinh viên: Khi tự nghiên cứu kích thích đầu óc hoạt động, bạn cần tập thói quen cho việc học mình, khơng nên bị động 8b Đối với giảng viên: Giáo viên nên mở hướng chủ đề để sinh viên mở rộng chủ đề GV nên giao nhiều tập cho SV nhiều tốt 8c Đối với hỗ trợ Khoa/Nhà trường: Nhà trường/Khoa nên tạo nhiều câu lạc bộ, hoạt động xã hội để SV học thêm Nhà trường nên tăng cường nhiều sách thư viện 68 Hãy chia sẻ kinh nghiệm tự học bạn? SV: Các bạn SV cần tham khảo cách học bạn bè, Thầy/Cô Khi gặp áp lực tự học đừng nên làm hết, bỏ hết, giải trí sau tiếp tục Khi tự học phải để tinh thần thoải mái thời gian chủ động 69 Phu lục : BẢNG THỐNG KÊ SỐ LIỆU VỀ VIỆC TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN KHỐI NGÀNH NGOẠI NGỮ I Thông tin chung sinh viên (SV) Phần trăm hợp lệ 18.2 81.8 100.0 Phần trăm cộng dồn 18.2 100.0 Giới tính Số SV Phần trăm Nam Nữ Số SV trả lời Số SV không trả lời Tổng cộng 100 448 548 550 18.2 81.5 99.6 100.0 Khu vực Thành phố Hồ Chí Minh Miền Nam Miền Trung Tây Nguyên Miền Bắc Số SV không trả lời Tổng cộng Số SV 226 152 81 36 13 47 550 Tỷ lệ phần trăm 40.7 27.4 14.6 6.5 2.3 8.5 100.0 Điểm trung bình Dưới 6.0 Từ 6.0 đến 6.9 Từ 7.0 đến 7.9 Từ 8.0 đến 8.9 Từ 9.0 trở ln Số SV không trả lời Tổng cộng Số SV 40 150 183 43 132 550 Tỷ lệ phần trăm 7.3 28 32.3 0.4 24 100.0 Sinh viên Khoa Số SV Phần trăm Ngữ văn Anh Ngữ văn Đức Ngữ văn Nga Ngữ Văn Pháp Ngữ văn Trung Quốc Tổng cộng 230 55 87 63 115 550 41.8 10.0 15.8 11.5 20.9 100.0 Sinh viên năm Số SV Phần trăm Phần trăm hợp lệ 41.8 10.0 15.8 11.5 20.9 100.0 Phần trăm cộng dồn 41.8 51.8 67.6 79.1 100.0 Phần trăm hợp lệ Phần trăm cộng dồn 70 Năm thứ hai Năm thứ ba Năm thứ tư Năm thứ năm Tổng cộng 185 184 168 13 550 33.6 33.5 30.5 2.4 100.0 Làm thêm Số SV Phần trăm Có Không Số SV trả lời Số SV không trả lời Tổng cộng 146 397 543 550 26.5 72.2 98.7 1.3 100.0 33.6 33.5 30.5 2.4 100.0 Phần trăm hợp lệ 26.9 73.1 100.0 Mục đích làm thêm Số lượt SV trả lời Có thêm thu nhập Học hỏi kinh nghiệm làm việc Năng động tự tin Bổ sung kiến thức chuyên môn Rèn luyện kỹ Tạo hội thực hành kỹ 121 88 69 64 26 21 33.6 67.1 97.6 100.0 Phần trăm cộng dồn 26.9 100.0 II Thông tin việc tự học SV Các hình thức tự học SV Học nhà Học thư viện Học theo nhóm Tham gia câu lạc học tập Số SV Tỷ lệ phần trăm Số SV Tỷ lệ phần trăm Số SV Tỷ lệ phần trăm Số SV Tỷ lệ phần trăm Có 540 99.6 216 47.6 323 69.8 84 20.9 Số tự học/ngày Số SV Tỷ lệ phần trăm Dưới Từ đến Từ đến Từ đến 10 Từ 10 trở lên Số SV không trả lời Tổng cộng 260 122 109 17 33 550 47.3 22.2 19.8 3.1 1.6 6.0 100.0 Việc trì số tự học/ngày Số SV Tỷ lệ phần trăm Không 0.4 238 52.4 140 30.2 317 79.1 71 Ngày học Những ngày lên lớp Lúc thích học Gần thi học Số SV không trả lời Tổng cộng Số tự học/ngày Duy trì số tự học/ngày Ngày khơng phải lên lớp Lc no thích học Gần thi học Tổng cộng Dưới 79 89 17 259 223 171 127 27 550 40.5 31.1 23.1 4.9 0.4 100.0 Từ đến 40 15 122 Từ đến 30 108 Từ đến 10 17 Từ 10 trở lên Tổng cộng 157 119 25 515 Nội dung tự học Ôn lại cũ Chuẩn bị Thực yêu cầu và/hay quy định giảng viên phụ trách môn học Đọc sách tài liệu có liên quan đến mơn học/buổi học tới Ghi thắc mắc (bài cũ/bài mới) để hỏi giảng viên Học có khơng liên quan đến môn học Số lượt SV 496 445 Tỷ lệ phần trăm 93.4 84.6 495 95.2 370 73.1 254 51.8 407 81.7 Lợi ích việc tự học Số lượt SV Có kết học tập tốt Hiểu biết sâu sắc Giúp cho thân ham học Phát vấn đề chưa hiểu rõ Rèn luyện khả làm việc độc lập Mạnh dạn tự tin phát biểu Chủ động linh hoạt học tập 360 346 222 248 313 84 228 Các yếu tố giúp cho trình tự học đạt kết Số SV Kiên trì Tỷ lệ phần trăm Số SV Kế hoạch cụ thể Tỷ lệ phần trăm Có 483 95.5 451 89.3 Không 23 4.5 54 10.7 72 Phương pháp tự học thích hợp Khả tìm kiếm chọn lọc tài liệu Giảng viên cung cấp giáo trình, tài liệu tham khảo Giảng viên hướng dẫn cách tự học cho SV Chỗ ngồi tự học khuôn viên trường Chỗ ngồi tự học nhà Số SV Tỷ lệ phần trăm Số SV Tỷ lệ phần trăm Số SV Tỷ lệ phần trăm Số SV Tỷ lệ phần trăm Số SV Tỷ lệ phần trăm Số SV Tỷ lệ phần trăm Khó khăn tự học Số SV Phần trăm Có Khơng Số SV trả lời Số SV không trả lời Tổng cộng 406 137 543 550 73.8 24.9 98.7 1.3 100.0 458 91.1 401 83.7 353 76.7 252 57.8 178 41.8 379 82.8 Phần trăm hợp lệ 74.8 25.2 100.0 Khó khăn tiến hành việc tự học Số lượt SV Thiếu kiến thức Thiếu kỹ Không đủ thời gian Không đủ tự tin Không đủ điều kiện Giáo viên chưa hướng dẫn cách tự học 112 154 227 46 170 54 Giải khó khăn tự học Số lượt SV Tự tìm câu trả lời Hỏi bạn lớp Hỏi giáo viên 191 300 178 Mức độ hài lòng phương pháp hiệu việc tự học Hài lịng Bình thường Khơng hài lịng Số SV trả lời Số SV không trả lời Tổng cộng Số SV Phần trăm 60 342 133 535 15 550 10.9 62.2 24.2 97.3 2.7 100.0 Phần trăm hợp lệ 11.2 63.9 24.9 100.0 45 8.9 78 16.3 107 23.3 184 42.2 248 58.2 79 17.2 Phần trăm cộng dồn 74.8 100.0 Phần trăm cộng dồn 11.2 75.1 100.0 73 Nên thay đổi phương pháp tự học khơng? Có Khơng Số SV trả lời Số SV không trả lời Tổng cộng Số SV Phần trăm 360 165 525 25 550 65.5 30.0 95.5 4.5 100.0 Hỗ trợ cho việc tự học Thư viện cần có nhiều tài liệu Khơng gian n tĩnh Thiết bị học mơn ngoại ngữ Nhiều tập có đáp án sẵn Thời gian học lớp lại Chăm chỉ, tự tìm kiếm thơng tin Thời khóa biểu thích hợp Số SV Phần trăm Có Khơng Số SV trả lời Số SV không trả lời Tổng cộng 131 395 526 24 550 23.8 71.8 95.6 4.4 100.0 Giảng viên yêu cầu chuẩn bị tài liệu Số SV Phần trăm Có Khơng Số SV trả lời Số SV khơng trả lời Tổng cộng 507 23 530 20 550 92.2 4.2 96.4 3.6 100.0 Giảng viên cho tập nhà Số SV Phần trăm Có Khơng Số SV trả lời Số SV không trả lời Tổng cộng 502 19 521 29 550 91.3 3.5 94.7 5.3 100.0 Số SV Phần trăm 462 68 84.0 12.4 Có Khơng Phần trăm cộng dồn 68.6 100.0 Số lượt SV 159 65 33 38 1 Khoa có hướng dẫn tự học Giảng viên sửa tập SV Phần trăm hợp lệ 68.6 31.4 100.0 Phần trăm hợp lệ 24.9 75.1 100.0 Phần trăm cộng dồn 24.9 100.0 Phần trăm hợp lệ 95.7 4.3 100.0 Phần trăm cộng dồn 95.7 100.0 Phần trăm hợp lệ 96.4 3.6 100.0 Phần trăm cộng dồn 96.4 100.0 Phần trăm hợp lệ 87.2 12.8 Phần trăm cộng dồn 87.2 100.0 74 Số SV trả lời Số SV không trả lời Tổng cộng 530 20 550 96.4 3.6 100.0 Giảng viên đánh giá nỗ lực SV Số SV Phần trăm Có Khơng Số SV trả lời Số SV không trả lời Tổng cộng 296 227 523 27 550 53.8 41.3 95.1 4.9 100.0 100.0 Phần trăm hợp lệ 56.6 43.4 100.0 Phần trăm cộng dồn 56.6 100.0 III Đóng góp SV nhằm nâng cao hiệu việc tự học Góp ý SV cách đánh giá sinh viên để khuyến khích việc tự học nâng cao lực tự học sinh viên Điểm tích lũy thơng qua đánh giá A,B,C Đánh giá SV cơng Số lượt SV 58 31 Góp ý SV giảng viên việc hướng dẫn SV tự học Khuyến khích SV học nhóm Tổ chức buổi nói chuyện tự học có hiệu Cho chủ đề để SV tự tìm thơng tin Cho tập sửa lớp Cung cấp nhiều tài liệu cho SV GV nêu kinh nghiệm học tập thân Số lượt SV 19 43 44 Chia sẻ kinh nghiệm tự học SV Yêu thích ngành học Dành nhiều thời gian cho việc tự học Có khơng gian n tĩnh Học nhóm Đọc liên quan đến mơn học Có kế hoạch học tập cụ thể Số lượt SV 13 13 19 31 43 75 ... hiệu học tập Đề tài Việc tự học sinh viên khối ngành ngoại ngữ Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn hệ đào tạo tín chỉ: thực trạng giải pháp thực nhằm tìm hiểu khả tự học sinh viên khối ngành2 ... Chương 2: Thực trạng tự học sinh viên khối ngành ngoại ngữ, gồm: 2.1 Tổng quan chương trình đào tạo cử nhân khối ngành ngoại ngữ; 2.2 Thực trạng việc tự học sinh viên khối ngành ngoại ngữ Chương... hỗ trợ việc tự học cho sinh viên Một cách cụ thể, mục đích mà đề tài nhắm tới là: Tìm hiểu thực trạng tự học sinh viên khối ngành ngoại ngữ Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc

Ngày đăng: 23/05/2021, 22:31

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w