Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
1,87 MB
Nội dung
1 VÔ KHUẨN Bs Đỗ Đình Công Bộ môn Ngoại 08 38424423, 0903754943,ddc5504@yahoo.com MỤC TIÊU 1. Nêu hai biện pháp tiệtkhuẩn, khử khuẩn 2. Chỉđịnh biện pháp thích hợp để tiệt khuẩnvàkhử khuẩn 3. Nhận định đượctầm quan trọng củatiệt khuẩnvàvôkhuẩn trong ngoại khoa 2 Nhiễm trùng ngoạikhoa •NTNK –làbiếnchứng •củachấnthương hay củavếtthương • sau những can thiệpphẫuthuật •NTNK –NT •cầnphải •cóthể cầnphải điềutrị bằng phẫuthuật –Biếnchứng của •phẫuthuật, chấnthương hay vếtthương Nhiễmkhuẩn Phẫuthuật Có Không có 3 4 Mộtthídụ về nhiễmkhuẩn • “…Mộtphụ nữ 55 tuổi phát hiệncócácvết rò, chảymủ tạivếtmổ, 2 tháng sau ca phẫuthuật nộisoicắttúimật…” – “…sau khi làm các thăm khám, siêu âm, xét nghiệm, phát hiệnrađây là mộttrường hợpbị nhiễm vi khuẩn lao. Nhiễmvi khuẩn • Nguyên nhân được phát hiệnlàdo dụng cụ mổ nộisoiđã không đượctiệtkhuẩn đúng đắn…” Indina J sur/ April 2005/ Volume 67/ Issue 2) Indian Journal of Medical Microbiology, (2007) 25 (2):163-5 5 Bùng nổ nhiễmkhuẩnbv • …145 nhiễmkhuẩnvếtmổ – tìm thấy ở 35 bệnh nhân sau phẫuthuậtnội soi tạimộtbệnh viện trong thời gian 6 tuần khảosát. –Nguồn lây nhiễm được tìm ra là nước tráng rửacácdụng cụ mổ nội soi, sau khi đượckhử khuẩnbằng hóa chất… “Hospital outbreak of atypical mycobacterial infection of port sites after laparoscopic surgery” – Journal of Hospital Infection (2006), 64, 344-347) Nhiễmkhuẩnbệnh viện •làsự lan truyền –củacácloạivi sinhvật gây bệnh – đếnbệnh nhân • trong qua quá trình điềutrị hoặcchămsóc. •5% bệnh nhân vào viện • bao gồmcả những bệnh mà nhân viên bệnh việncóthể mắcphải – thông qua công việc hàng ngày củahọ •mộtkhókhănmangtínhtoàncầu 6 Báo cáo năm 2000 củaSở Y tế tp Hồ Chí Minh • Trong 9.900 bệnh nhân của 24 đơnvị BV – 854 ca nhiễmkhuẩnmắcphảitại BV (chiếm tỷ lệ 8,6%), •viêmphổi (26,5 %), •nhiễmkhuẩn do thông tiểu (14,8%). chính thầythuốc là ngườitruyềnbệnh • 3 thầythuốcmangHIV –gồm2 bácsĩ phẫuthuậtlồng ngực và l nha sĩ – 2.500 bệnh nhân của 3 bác sĩ trên • 5 trường hợpcóHlV • đềulàbệnh nhân chữarăng. –Tạp chí JAMA (Journal of the American Medical Association) •Càvạtcũng có thể là trung gian truyền bệnh –Hiệphộiy tế Anh 7 tình hình nhiễmkhuẩn ở 77 nhân viên •Khảosáttìnhhìnhnhiễmkhuẩn ở 77 nhân viên y tế sau khi chămsócbệnh nhân tại TpHCM – trung bình có 267.000 vi khuẩn/tay •gấp 26 lầnso vớiliều lây nhiễm (l00 – l00.000 vi khuẩn/tay). –Tayhộ lý > bác sĩ > điềudưỡng. Mức độ diệtkhuẩn 8 Mức độ khử khuẩn Phân loạidụng cụ theo Spaulding • Không thiếtyếu (non-critical) •Tiếp xúc da lành lặn –Khử khuẩnmức độ thấphoặc trung bình •Bánthiếtyếu (semi-critical) •Tiếp xúc niêm mạc, da không lành lặn –Khử khuẩnmức độ cao •Thiếtyếu (critical) •Tiếp xúc mô vô trùng, mạch máu –Tiệtkhuẩn 9 Phân loạidụng cụ theo Spaulding Đ ề Kháng Vi Sinh Vậtvà Các Mức Độ DiệtMầmBệnh Các loại vi-rút có vỏ bọcchất béo HBV HIV HSV HCV EBOLA CMV Vi khuẩnsinhdưỡng Pseudomonas staphylococci enterococci (MRSA, VRE) Nấm Trichophyton Candida Cryptococcus Các loại vi-rút không vỏ bọcchất béo Polio virus rhinovirus TB Mycobacterium tuberculosis Các bào tử vi khuẩn (Bacillus subtilis; Cl.sporogenes) m độ thấp trung bình mức độ cao Tiệt khuẩn Khử khuẩn 10 Quá trình xử lý dụng cụ đã qua sử dụng • Quy trình làm sạch dụng cụ tại – khoa phòng • Quy trình khử khuẩnmức độ cao cho dụng cụ dùng lại – ngay tại các khoa phòng • Quy trình tiệtkhuẩn –tại khoa tiệtkhuẩn trung tâm [...]... dụng cụ khơng thể có hơn một vi sinh vật Phương pháp tiệt khuẩn • Phương pháp tiệt khuẩn bằng máy – Hơi nóng ẩm bằng autoclave – Tiệt khuẩn bằng khí – Tiệt khuẩn bằng Plasma – Hơi nóng khơ 19 So sánh các pp tiệt khuẩn pp ưu điểm nhược điểm Bằng hơi nước An tồn cho mơi trường và nhân viên y tế Thời gian tiệt khuẩn ngắn Khơng tốn kém Hiệu quả tiệt khuẩn giảm vì: khí hay nước đọng Chất lượng nước thấp Làm... 2-5 giờ • Máy tiệt khuẩn bằng plasma • Nhiệt độ 50-550C • Thời gian một chu kỳ: 55-75 phút Tiến bộ của dụng cụ phẫu thuật 21 Xu hướng của q trình tiệt khuẩn • Cơng nghệ thấp Cơng nghệ tiên tiến – Thời gian tiệt khuẩn nhanh hơn – Nhiệt độ tiệt khuẩn thấp hơn – Tương hợp với nhiều chất liệu dụng cụ hơn Xu hướng về hóa chất sử dụng trong hệ thống tiệt khuẩn 22 thời gian cho một mẻ tiệt khuẩn nhiệt độ thấp... Diệt khuẩn mạnh (vi trùng , virus, nấm) Sát khuẩn da lành, Dò ứng Ethanol 70,90 Diệt khuẩn mạnh (làm đông đặc protein) Sát khuẩn da lành Không bền (bôùc hơi nhanh) Nước oxy già 20 thể tích Diệt khuẩn (phóng thích oxy khi gặp catalaza của mô), đẩy mô hoại tử ra do tác dụng cơ học lúc sủi bọt Sát khuẩn vết thương sâu, nhiều ngóc nghách, có VT kỵ khí, Cầm máu khi chảy máu rỉ rả Tác dụng ngắn Diệt khuẩn. .. khuẩn thường trú (flore résidante) Mục đích Loại trừ vi khuẩn bám dính và vi khuẩn tạm trú (flore transitoire) Rửa tay khử trùng Khi thực hiện kỹ thuật cách ly vơ khuẩn cũng như nhiễm khuẩn Khi thực hiện phẫu thuật Xà phòng có cả tác dụng mềm da Dung dịch xà phòng có tính chất khử khuẩn phổ rộng, có khả năng tạo bọt như Chlorhexidin gluconat 2% (Microshield 2%) Dung dịch xà phòng có tính chất khử khuẩn. .. Phân loại Và Rửa dụng cụ Lau khơ, Kiểm tra, Đóng gói Khu tiệt khuẩn Kho Tiệt khuẩn dụng cụ Lưu giữ, Phân phối Hạn chế nhiễm khuẩn trong bệnh viện • Ngành y tế đã có những quy định nghiêm ngặt về – tuyệt đối vơ khuẩn đối với các dụng cụ khi đặt vào bệnh nhân – sứ dụng một lân các bơm kim tiêm, ống thơng tiểu, hút đàm • Chấp hành thường quy về rửa tay của nhân viên y tế 28 3 loại rửa tay • Rửa tay thường... trình khử khuẩn mức độ cao cho dụng cụ dùng lại ngay tại các khoa phòng 17 Phương pháp Pasteur • Là q trình khử khuẩn bằng nước nóng • Luộc trong nước > 750C trong 30 phút Tia cực tím • Phương pháp làm sạch khơng khí • Chủ yếu đối với vi khuẩn lao 18 định nghĩa Tiệt khuẩn • Là một q trình – được tiến hành – và kiểm định kỹ càng – đảm bảo xác xuất một dụng cụ sau khi xử lý • vẫn còn bị nhiễm khuẩn chỉ... diện tích lớn Nitrat bạc 0,5% Diệt khuẩn bằng cách ức Rửa bỏng chế nhóm –SH Xà bông Bám trên màng tế bào làm Rửa da cản trở trao đổi hay làm thương hủy hoại màng Betadine Diệt khuẩn mạnh (vi trùng Sát khuẩn da lành, các Đắt tiền, Dò ứng , virus, nấm) xoang, vết thương iode Làm đen da và đồ vải lành, vết Độ pH không thích hợp, Gây rát 27 Quy trình tiệt khuẩn tại khoa tiệt khuẩn trung tâm Tiếp nhận đồ dơ... (máu) – thích hợp với các dụng cụ phẫu thuật tim mạch Quy trình làm sạch dụng cụ tại khoa phòng 13 Khử khuẩn • Loại bỏ hầu hết các vi sinh vật gây bệnh – Còn bào tử của vi khuẩn • Ba phương pháp khử khuẩn chính – Hóa chất – Phương pháp Pasteur – Tia cực tím Hóa chất khử khuẩn • tiêu chí cho chất khử khuẩn lý tưởng – Nhanh – Diệt được nha bào – Khơng mùi, khơng kích ứng – Khơng độc – Tương hợp với nhiều... vi khuẩn tạm trú (flore transitoire) Giảm vi khuẩn thường trú (flore résidante) Khi đến và rời khỏi khoa phòng làm việc Khi chăm sóc bệnh nhân, chăm sóc với thủ thuật khơng xâm lấn ) Khi chăm sóc và làm kỹ thuật đòi hỏi vơ khuẩn Khi thực hiện những động tác có nguy cơ nhiễm khuẩn cao tại khoa chăm sóc đặc biệt hoặc phòng thủ thuật Sau mỗi động tác nhiễm bẩn (vệ sinh, ăn, uống Chỉ định Loại trừ vi khuẩn. .. Dê ̃ dàng đở bỏ sau sử dụng 14 Các chất khử khuẩn • Oxy hóa: – Peracetic Acid – Hydrogen Peroxide • Alkyl hóa: – Glutaraldehyde – Ortho-phthalaldehyde Các chất khử khuẩn • Chất khử khuẩn mức độ thấp gồm: – hợp chất ammonium bậc 4, Phenol, Hydrogen peroxide 3% • Chất khử khuẩn mức độ trung bình bao gồm: – Alcohols, Chlorines, Iodorphors • Chất khử khuẩn mức độ cao bao gồm: – Gluta-aldehydes, OPA, . 1 VÔ KHUẨN Bs Đỗ Đình Công Bộ môn Ngoại 08 38424423, 0903754943,ddc5504@yahoo.com MỤC TIÊU 1. Nêu hai biện pháp tiệtkhuẩn, khử khuẩn 2. Chỉđịnh biện pháp thích hợp để tiệt khuẩnvàkhử khuẩn 3 Phương pháp tiệtkhuẩn •Phương pháp tiệtkhuẩnbằng máy –Hơi nóng ẩmbằng autoclave –Tiệtkhuẩnbằng khí –Tiệtkhuẩnbằng Plasma –Hơi nóng khô 20 So sánh các pp tiệtkhuẩn Thờigiantiệtkhuẩndài Chất độc,. phòng 14 Khử khuẩn •Loạibỏ hầuhết các vi sinh vậtgâybệnh – Còn bào tử củavi khuẩn •Baphương pháp khử khuẩn chính –Hóachất –Phương pháp Pasteur –Tiacựctím Hóa chấtkhử khuẩn •tiêuchíchochấtkhử khuẩnlý