Nguồn nhân lực là một yếu tố không thể thiếu đối với bất kỳ một doanh nghiệp hay tổ chức nào và nó có vai trò vô cùng quan trọng, quyết định đến sự thành công hay thất bại của tổ chức, đặc biệt là trong giai đoạn ngày nay khi nền kinh tế có sự cạnh tranh gay gắt nền kinh tế thế giới ngày càng có xu hướng quốc tế hóa.Trong xu thế này thì nguồn nhân lực có chất lượng cao đang đóng một vài trò quan trọng, cũng như tạo ra được lợi thế cạnh tranh lớn cho các doanh nghiệp hay tổ chức giúp doanh nghiệp hay tổ chức tồn tại và phát triển bền vững. Nhận thức được tầm quan trọng cũng như vai trò to lớn của nguồn nhân lực đối hoạt động sản xuất kinh doanh, là một sinh viên của trường kinh tế quốc dân và đang theo học chuyên nghành quản trị kịnh doanh tổng hợp thì em càng nhận thức rõ hơn vai trò của nguồn nhân lực trong giai đoạn ngày nay vì thế trong quá trình thực tập tại Công ty Cổ phần Kỹ thuật Thương mại và Du lịch Thăng Long em đã quyết định chọn đề tài “Hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần Kỹ thuật Thương mại và Du lịch Thăng Long” làm chuyên đề thực tập, trong chuyên đề em đã trình bày: phân tích thực trạng công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần Kỹ thuật Thương mại và Du lịch Thăng Long và từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty. Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Danh mục Tài liệu tham khảo, chuyên đề gồm 3 chương:Chương 1: Tổng quan về Công ty Cổ phần Kỹ thuật Thương mại và Du lịch Thăng Long Chương 2: Thực trạng công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần Kỹ thuật Thương mại và Du lịch Thăng Long Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần Kỹ thuật Thương mại và Du lịch Thăng Long Em xin chân thành cảm ơn Th.S Nguyễn Thị Phương Lan và giám đốc Lê Văn Chỉnh cùng các cô chú, anh chị trong ban giám đốc, các phòng ban tại Công ty Cổ phần Kỹ thuật Thương mại và Du lịch Thăng Long đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề. Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng do hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm nên chuyên đề của em không tránh khỏi những thiếu sót em rất mong được sự chỉ bảo cũng như giúp đỡ của giảng viên hướng dẫn để chuyên đề của em được hoàn thiện hơn.Em xin chân thành cảm ơn
Trang 1Chuyên đề thực tập
GVHD:Th.S Nguyễn Thị Phương Lan
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
Giảng viên hướng dẫn : Th.s Nguyễn Thị Phương Lan
HÀ NỘI - 2014
GVHD:Th.S Nguyễn Thị Phương Lan Nguyễn Duy Mạnh – Msv: 13120784
Trang 2MỤC LỤC BẢNG KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1 TỔNG QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN KỸ THUẬT THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH THĂNG LONG 2
1.1 Quá trình hình thành và phát triển Công ty Cổ phần Kỹ thuật Thương mại và Du lịch Thăng Long 2
1.1.1 Thông tin chung 2
1.1.2 Quá trình phát triển của Công ty 2
1.2 Chức năng, nhiệm vụ và quy mô của Công ty Cổ phần Kỹ thuật Thương mại và Du lịch Thăng Long 3
1.2.1 Chức năng: 3
1.2.2 Nhiệm vụ: 4
1.2.3 Quy mô của Công ty 4
1.3 Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty Cổ phần Kỹ thuật Thương mại và Du lịch Thăng Long 5
1.3.1 Cơ câu tổ chức bộ máy của Công ty 5
1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ, nhân sự bộ máy của Công ty 6
1.4 Đánh giá hoạt động của Công ty cổ Công ty Cổ phần Kỹ thuật Thương mại và Du lịch Thăng Long giai đoạn 2009 – 2013 9
1.4.1 Đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty giai đoạn 2009 – 2013 9
1.4.2 Đánh giá hoạt động khác của Công ty Cổ phần Kỹ thuật Thương mại và Du lịch Thăng Long giai đoạn 2009 – 2013 14
1.5 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật ảnh hưởng đến công tác quản trị nhân lực tại Công ty Cổ phần Kỹ thuật Thương mại và Du lịch Thăng Long 14
1.5.1 Trình độ quản lý 14
1.5.2 Ngành nghề kinh doanh 15
1.5.3 Khả năng tài chính 16
1.5.4 Quy định của nhà nước 17
1.5.5 Thị trường lao động 17
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KỸ THUẬT THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH THĂNG LONG TRONG GIAI ĐOẠN 2009 - 2013 18
Trang 3Chuyên đề thực tập
GVHD:Th.S Nguyễn Thị Phương Lan
2.1 Khái quát về nguồn nhân lực của Công ty cổ phần kỹ thuật thương mại và du lịch Thăng Long 18
2.1.1 Tình hình nguồn nhân lực tại Công ty giai đoạn 2009 -2013 18
2.1.2 Đặc điểm về nguồn nhân lực tại Công ty giai đoạn 2009 -2013 20
2.2 Thực trạng công tác quản trị nguồn nhân lực của Công ty cổ phần kỹ thuật thương mại và du lịch Thăng Long 20
2.2.1 Công tác tuyển dụng 20
2.2.2 Công tác thù lao lao động 26
2.3 Các giải pháp mà Công ty Cổ phần kỹ thuật thương mại và du lịch Thăng Long đang áp dụng trong công tác quản trị nguồn nhân lực 34
2.4 Đánh giá chung về công tác quản trị nguồn nhân lực của Công ty Cổ phần kỹ thuật thương mại và du lịch Thăng Long 35
2.4.1 Ưu điểm 35
2.4.2 Nhược điểm 35
2.4.3 Nguyên nhân của hạn chế 36
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KỸ THUẬT THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH THĂNG LONG 37
3.1 Định hướng phát triển Công ty Cổ phần kỹ thuật thương mại và du lịch Thăng Long tới năm 2017 37
3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần kỹ thuật thương mại và du lịch Thăng Long 38
3.2.1 Hoàn thiện chính sách nhân sự 38
3.2.2 Hoàn thiện công tác tính lương, thưởng trong Công ty 38
3.2.3 Tăng cường sự phối hợp giữa các phòng ban 40
3.2.4 Hoàn thiện bản mô tả công việc 41
3.2.5 Hoàn thiện công tác phân tích công việc 42
KẾT LUẬN 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO
SV: Nguyễn Duy Mạnh Lớp: QTKD TH K13A.01
Trang 5Chuyên đề thực tập
GVHD:Th.S Nguyễn Thị Phương Lan
DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức của công ty Cổ phần kỹ thuật thương mại và du lịch Thăng Long 5
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tuyển dụng nhân sự của Công ty 23
Bảng 1.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty giai đoạn 2009 – 2013 .10
Bảng 1.2: Các khoản nộp ngân sách của công ty giai đoạn 2009 – 2013 14
Bảng1.3 : Quy mô, cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của Công ty giai đoạn 2009 -2013 16
Bảng 2.1 Cơ cấu nguồn nhân lực của Công ty giai đoạn 2009 – 2013 19
Bảng 2.2: Kết quả công tác tuyển mộ của Công ty giai đoạn 2009 – 2013 22
Bảng 2.3: Kết quả công tác tuyển chọn nguồn nhân lực tại Công ty giai đoạn 2009 – 2013 25
Bảng 2.4: Lương cơ bản Công ty đang thực hiện trên hợp đồng lao động 27
Bảng 2.5: Các khoản phụ cấp Công ty đang áp dụng trả lương nhân viên 27
Bảng 2.6: Bảng lương trong tháng 11/2013 của bộ phận tài chính – kế toán 29
Bảng 2.7: Thu nhập bình quân của nhân viên giai đoạn năm 2009 -2013 30
Bảng 2.8: Số ngày nghỉ lễ và mức thưởng 31
Bảng 2.9: Các khoản trích nộp theo lương của Công ty đang áp dụng hiện nay .32
Bảng 2.10: Danh sách các khóa học mà Công ty cử nhân viên đi học 34
SV: Nguyễn Duy Mạnh Lớp: QTKD TH K13A.01
Trang 6LỜI MỞ ĐẦU
Nguồn nhân lực là một yếu tố không thể thiếu đối với bất kỳ một doanhnghiệp hay tổ chức nào và nó có vai trò vô cùng quan trọng, quyết định đến sựthành công hay thất bại của tổ chức, đặc biệt là trong giai đoạn ngày nay khi nềnkinh tế có sự cạnh tranh gay gắt nền kinh tế thế giới ngày càng có xu hướng quốc tếhóa.Trong xu thế này thì nguồn nhân lực có chất lượng cao đang đóng một vài tròquan trọng, cũng như tạo ra được lợi thế cạnh tranh lớn cho các doanh nghiệp hay tổchức giúp doanh nghiệp hay tổ chức tồn tại và phát triển bền vững
Nhận thức được tầm quan trọng cũng như vai trò to lớn của nguồn nhân lựcđối hoạt động sản xuất kinh doanh, là một sinh viên của trường kinh tế quốc dân vàđang theo học chuyên nghành quản trị kịnh doanh tổng hợp thì em càng nhận thức
rõ hơn vai trò của nguồn nhân lực trong giai đoạn ngày nay vì thế trong quá trìnhthực tập tại Công ty Cổ phần Kỹ thuật Thương mại và Du lịch Thăng Long em đã
quyết định chọn đề tài “Hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty
Cổ phần Kỹ thuật Thương mại và Du lịch Thăng Long” làm chuyên đề thực tập,
trong chuyên đề em đã trình bày: phân tích thực trạng công tác quản trị nguồn nhânlực tại Công ty Cổ phần Kỹ thuật Thương mại và Du lịch Thăng Long và từ đó đưa
ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Danh mục Tài liệu tham khảo, chuyên đề gồm 3 chương:
Chương 1: Tổng quan về Công ty Cổ phần Kỹ thuật Thương mại và Du lịchThăng Long
Chương 2: Thực trạng công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần
Kỹ thuật Thương mại và Du lịch Thăng Long
Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nguồnnhân lực tại Công ty Cổ phần Kỹ thuật Thương mại và Du lịch Thăng Long
Em xin chân thành cảm ơn Th.S Nguyễn Thị Phương Lan và giám đốc Lê Văn Chỉnh cùng các cô chú, anh chị trong ban giám đốc, các phòng ban tại Công ty
Cổ phần Kỹ thuật Thương mại và Du lịch Thăng Long đã giúp đỡ em hoàn thànhchuyên đề Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng do hạn chế về kiến thức và kinhnghiệm nên chuyên đề của em không tránh khỏi những thiếu sót em rất mong được
sự chỉ bảo cũng như giúp đỡ của giảng viên hướng dẫn để chuyên đề của em đượchoàn thiện hơn
Trang 7Chuyên đề thực tập
GVHD:Th.S Nguyễn Thị Phương Lan
Em xin chân thành cảm ơn!
CHƯƠNG 1 TỔNG QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN KỸ THUẬT THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH THĂNG LONG
1.1 Quá trình hình thành và phát triển Công ty Cổ phần Kỹ thuật Thương mại và Du lịch Thăng Long
1.1.1 Thông tin chung
- Tên gọi chính thức: CÔNG TY CỔ PHẦN KỸ THUẬT THƯƠNG MẠI VÀ
DU LỊCH THĂNG LONG
- Tên tiếng anh : THANG LONG TRADING TECHNOLOGY AND TOURISM
- Tên viết tắt: THANG LONG KTD.,JSC
- Loại hình: Công ty cổ phần
- Trụ sở: Số 129 ngõ Thái Thịnh 1, Phố Thái Thịnh, Phường Thịnh Quang,
Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội, Việt Nam
- Văn phòng giao dịch: Số 19 Ngõ 71 Hoàng Văn Thái, Phường Khương Trung,Quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội, Việt Nam
- Giám đốc : Lê Văn Chỉnh
- Người đại diện: Lê Văn Chỉnh
- Điện thoại: 84-4-35537325 ; Fax: 84-4-35537324
- Email: thanglongtkd@gmail.com;
- Số giấy phép đăng ký kinh doanh : 0101887557
- Mă số thuế : 0101887557
1.1.2 Quá trình phát triển của Công ty
- Hoạt động từ ngày 08/03/2006, Công ty Cổ phần Kỹ thuật Thương mại và Dulịch Thăng Long trong hơn 06 năm hoạt động, với chiến lược phát triển toàn diện vàsâu rộng, Thăng Long đã xây dựng được lực lượng kỹ thuật viên chuyên nghiệp,đào tạo chính quy, với năng lực kỹ thuật và khả năng cơ động cao cùng đội ngũcộng tác viên kỹ thuật chuyên nghiệp Thăng Long đã và đang đẩy mạnh công tácnghiên cứu thị trường nhằm đem đến cho khách hàng những sản phẩm và dịch vụ saubán hàng như bảo hành, bảo trì Công ty Cổ phần Kỹ thuật Thương mại và Du lịchThăng Long hoạt động chuyên nghiệp trong lĩnh vực: Phần mềm, kỹ thuật mạng máytính, công nghệ thông tin, thiết bị máy văn phòng, thiết bị điện - điện tử, điện lạnh, thiết
bị phòng thí nghiệm, thiết bị đo lường kiểm nghiệm, thiết bị môi trường, thiết bị y tế,
GVHD:Th.S Nguyễn Thị Phương Lan Nguyễn Duy Mạnh – Msv: 13120784 2
Trang 8thiết bị an ninh
Sản xuất: (từ 2006 tới nay): Sản xuất phần mềm
Kinh doanh :
+ Thiết bị viễn thông tin học từ năm: 2006 đến nay
+ Thiết bị phòng cháy, chữa cháy từ năm: 2006 đến nay
+ Thiết bị khoa học, y tế từ năm: 2006 đến nay
+ Thiết bị điện lạnh từ năm: 2006 đến nay
+ Trang thiết bị khác từ năm : 2006 đến nay
- Công ty đã không ngừng phát triển và mở rộng thị trường, với thị trường trongnước là thế mạnh cũng là thị trường tiềm năng đối với công ty Với các đơn vị hợptác triển khai dự án như:
1 Các đơn vị của Bộ Công An như (Tổng cục cảnh sát, Tổng cục xây dựng lựclượng công an nhân dân, Tổng cục hậu cần, )
2 Bộ Giáo dục và Đạo tào; Bộ Giao Thông,
3 Trường Đại Học Cảnh Sát Nhân Dân
4 Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội
5 Trường Đại Học Bách Khoa HN
6 Phòng Giáo Dục Gia Lâm
7 Ban Quản lý các dự án Kinh tế huyện Tam Đường – Lai Châu
8 UBND Quận Thanh Xuân
9 Nhà xuất bản chính trị Quốc gia
10 Tổng Công ty Hàng không Việt Nam
11 Bệnh viện Đa khoa Sơn Tây…
1.2 Chức năng, nhiệm vụ và quy mô của Công ty Cổ phần Kỹ thuật Thương mại và Du lịch Thăng Long
- Qua quá trình phân tích thị trường cùng những nhận định chính xác do đótrong những năm gần đây Thăng Long đang chú trọng vào 3 lĩnh vực chính:
Trang 9Chuyên đề thực tập
GVHD:Th.S Nguyễn Thị Phương Lan
+ Tư vấn, chuyển giao các giải pháp về mạng, xây dựng các phần mềm quảnlý
+ Kinh doanh dự án
+ Dịch vụ bảo trì, nâng cấp thiết bị và các dịch vụ khoa học kỹ thuật khác
1.2.2 Nhiệm vụ:
Xây dựng các mục tiêu kế hoạch nhiệm vụ sản xuất kinh doanh do nhà nước
đề ra, sản xuất kinh doanh đúng ngành nghề đã được đăng ký, đảm bảo hoạt độngđúng mục đích thành lập doanh nghiệp Ký kết các hợp đồng lao động, thực hiệnchính sách cán bộ lao động và tiền lương, tiền thưởng cho CBCNV của công ty theo
quy định của nhà nước.
1.2.3 Quy mô của Công ty
- VỐN ĐIỀU LỆ: 6.000.000.000 VND (Sáu tỷ đồng)
- VỐN LƯU ĐỘNG: 15.000.000.000 VNĐ (Mười năm tỷ đồng)
- Về lao động : Tổng số lao động hiện có: 46 Người
+ Trong lĩnh vực sản xuất: Trong đó, cán bộ chuyên môn: 28 người (Tốt nghiệp Cao đẳng:8 Người, Trình độ Đại học : 15 Người, Trình độ Chứng chỉ quốc tế về CNTT : 5 Người)
+ Trong lĩnh vực kinh doanh: Trong đó, cán bộ chuyên môn:18 Người (Tốt nghiệp
Đại học: 8 người, Cao đẳng: 5 người, trung cấp 5 người)
- Về trang thiết bị : Với loại hình kinh doanh phần mềm, kỹ thuật mạng máy tính,công nghệ thông tin… chính vì thế các nhân viên trong công ty đều được cấp máy
vi tính để thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh, các thiết bị này đều là thiết bịhiện đại với các tính năng thiết yếu để phục vụ cho công việc chuyên môn của mỗinhân viên trong công ty
GVHD:Th.S Nguyễn Thị Phương Lan Nguyễn Duy Mạnh – Msv: 13120784 4
Trang 101.3 Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty Cổ phần Kỹ thuật Thương mại và Du
lịch Thăng Long
1.3.1 Cơ câu tổ chức bộ máy của Công ty
Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức của công ty Cổ phần kỹ thuật
thương mại và du lịch Thăng Long
Bộ phận triển khai
dự án
Bộ phận bảo hành
Bộ phận hỗ trợ khách hàng
Trang 11Chuyên đề thực tập
GVHD:Th.S Nguyễn Thị Phương Lan 1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ, nhân sự bộ máy của Công ty
* Chủ tịch Hội đồng quản trị - Kiêm Tổng Giám Đốc: Ông Lê Văn Chỉnh
Là người nắm quyền quản lý cao nhất của Công ty thực hiện các chứcnăng quản lý kiểm tra, kiểm soát mọi hoạt động của Công ty Chủ tịch Hội đồngquản trị có toàn quyền nhân danh Công ty trước luật pháp để quyết định mọi vấn đềliên quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty Đồng thời là người đại diện choCông ty trước pháp luật, điều hành và quyết định mọi hoạt động sản xuất kinhdoanh của Công ty, chịu trách nhiệm trước Hội đồng thành viên về việc thực hiệnquyền hạn và nghĩa vụ của mình
* Phó Tổng giám đốc: Phó Tổng Giám đốc1: Ông Phùng Việt Trung - Phó Tổng Giám đốc2: Ông Nguyễn Bá Hoàng:
Chịu trách nhiệm trước Tổng Giám Đốc về xây dựng phương án, chiến lược hoạt động sản xuất kinh doanh, đầu tư trình Tổng Giám Đốc phê duyệt Sau đó triển
khai điều hành các đơn vị thành viên thực hiện các chỉ thị đã được phê duyệt
* Phòng kinh doanh:
- Trung tâm kinh doanh Dự án ( Gồm 5 người) :
+ Chịu trách nhiệm tổng hợp, nghiên cứu thị trường, xây dựng và lập kế hoạch
để đưa ra các chiến lược, phương án kinh doanh dự án phù hợp và có hiệu quả Lập
dự toán chi phí cho dự án một cách khách quan, lựa phương án dự thầu hiệu quả…nhằm lựa chọn được dự án có khả thi và mang lại lợi ích kinh tế cao cho công ty.Sau đó trình lãnh đạo công ty nhận xét, khi đã được phê duyệt, phương án kinhdoanh sẽ được thực hiện bằng các hợp đồng kinh tế Phòng kinh doanh chịu tráchnhiệm trước Giám Đốc về mọi hoạt động của mình Sau khi hợp đồng kinh tế đượcthực hiện, trung tâm kinh doanh sẽ chuyển toàn bộ chứng từ có liên quan đến phòng
+ Nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ, bồi dưỡng nâng caotrình độ ứng dụng công nghệ thông tin, phối hợp tổ chức đào tạo, bồi dưỡng chotrung tâm
GVHD:Th.S Nguyễn Thị Phương Lan Nguyễn Duy Mạnh – Msv: 13120784 6
Trang 12+ Tổ chức xây dựng, quản lý và khai thác các hệ thống thông tin nền và cácnguồn tài nguyên thông tin.
+ Tổ chức thực hiện các sự kiện, hội nghị, hội thảo, họp báo, triển lãm, phổbiến tuyên truyền quảng bá các ứng dụng CNTT, sản phẩm công nghệ của Công ty.+ Tư vấn kỹ thuật các dự án, thẩm tra giám định các thiết bị khoa học – côngnghệ
+ Xuất nhập khẩu, cung ứng vật tư, thiết bị khoa học – kỹ thuật cho đối tác.+ Hợp tác liên doanh, liên kết về kinh tế và khoa học kỹ thuật với các đối tác,với khách hàng trong và ngoài nước
- Trung tâm kinh doanh bán lẻ (Gồm 3 người):
+ Thực hiện triển khai bán hàng để đạt doanh thu theo mục tiêu ban giám đốc
đề ra
+ Quản trị hàng hóa, nhập xuất hàng hóa, điều phối hàng hóa cho các cửa hàng+ Tham mưu đề xuất cho ban Giám đốc để xử lí các công tác có liên quan đếnhoạt động của Công ty
+ Tham gia tuyển dụng, đào tạo,hướng dẫn nhân sự thuộc bộ phận của mình.+ Kiểm tra giám sát công việc của nhân viên thuộc bộ phận của mình, quyếtđịnh khen thưởng, kỷ luật nhân viên thuộc bộ phận của mình
+ So sánh doanh thu mục tiêu với doanh thu thực tế Tìm ra nguyên nhân giảmdoanh thu và tìm hướng khắc phục kịp thời
- Bộ phận hỗ trợ dự án hay hỗ trợ kỹ thuật ( Gồm 3 người):
Quản lý, điều hành, kiểm tra, hướng dẫn dự án thực hiện đúng quy trình, quyphạm kỹ thuật, tuân thủ điều khoản chất lượng trong hợp đồng kinh tế; nghiên cứuứng dụng tiến bộ mới trong công tác thi công đồng thời phối hợp hoạt động với cácphòng ban chức năng, các dự án trong Công ty
- Bộ phận tài chính – kế toán (Gồm 3 người):
+ Chức năng tham mưu cho Tổng giám đốc đồng thời quản lý, huy động sửdụng các nguồn vốn của công ty sao cho đúng mục đích và đạt hiệu quả cao nhất,hạch toán bằng tiền mọi hoạt động của công ty
+ Nhiệm vụ: Phòng có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch tài chính, tổ chức huyđộng các nguồn vốn phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh theo dõi, giám sátviệc thực hiện các hợp đồng kinh tế về mặt tài chính, chịu trách nhiệm đòi nợ, thuhồi vốn Đồng thời lập các báo cáo tài chính như: Báo cáo kết quả kinh doanh, báocáo tổng kết tài sản
Trang 13Chuyên đề thực tập
GVHD:Th.S Nguyễn Thị Phương Lan
+ Ngoài ra còn phải phân tích hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh củacông ty, nhằm mục đích cung cấp các thông tin cho người quản lý để họ đưa ranhững phương án có lợi nhất cho Công ty
- Bộ phận vật tư và xuất nhập khẩu (Gồm 2 người):
+ Quản lý trang thiết bị thi công, lập kế hoạch huy động, điều chuyển thiết bịmáy móc, theo dõi tình hình hoạt động của máy móc thiết bị, xây dựng quy chếquản lý thiết bị, các quy trình vận hành và bảo dưỡng máy móc thiết bị
+ Lập kế hoạch cung ứng vật tư cho công trường, cho dự án, thống kê và giacông vật tư, nghiên cứu thị trường vật tư, đảm bảo nguồn cung ứng vật tư kịp thờicho sản xuất, cho công trình dự án
+ Quản lý vật tư, thống kê nhập xuất tồn vật tư, bảo quản, kiểm kê kho vật tư.+ Phối hợp hoạt động với các phòng ban chức năng, các dự án trong Công ty
* Phòng kỹ thuật :
- Bộ phận triển khai dự án (Gồm 6 người):
+ Tham mưu cho Tổng Giám Đốc công ty về quy chế quản lý, điều hành nhằmphát huy cao hiệu quả của dự án
+ Thực hiện công tác nghiên cứu, các vấn đề liên quan đến việc đầu tưu xâydựng công trình mới, cải tạo công trình đã xây dựng
+ Liên hệ với các cơ quan chức năng chuẩn bị các thủ tục đầu tư, chuẩn bị hồ
sơ dự án Lập thỏa thuận phương án kiến trúc quy hoạch, xin phép xây dựng, tiến độcác công trình
+ Phối hợp các đơn vị liên quan, lập các dự án tiền khả thi và liên hệ các đốitác để tổ chức triển khai dự án
+ Phối hợp các phòng ban Công ty lập hồ sơ triển khai thi công, hoàn thiện dự
án
+ Thực hiện tiền định giá và định giá dự án giúp đánh giá và chọn dự án củaCông ty Đây là hai bước quan trọng trong đầu tư dự án quyết định thành công của
dự án
+ Tiến hành lập kế hoạch dự án, đây là giai đoạn thiết kế qui trình triển khai
dự án Giai đoạn này quyết định chi tiết về lịch trình, thời gian triển khai đồng thờixác định được vai trò, phân công trách nhiệm, phân công công việc cũng như nhữngcông việc phải thực hiện cho từng người, từng vị trí
- Bộ phận bảo hành (Gồm 3 người):
+ Thực hiện các công việc liên quan đến kỹ thuật như: Lắp ráp, cài đặt, bảo trì,
GVHD:Th.S Nguyễn Thị Phương Lan Nguyễn Duy Mạnh – Msv: 13120784 8
Trang 14bảo hành, sửa chữa trang thiết bị cho khách hàng, quản lý chất lượng hàng hoá, dịch
vụ khi giao cho khách hàng
Tổ chức nhân sự, tiền lương và chế độ chính sách đối với người lao động, công tác
an toàn vệ sinh lao động, bảo hộ lao động của công ty
+ Nghiên cứu và đề xuất mô hình, cơ cấu tổ chức công ty cho phù hợp với nhucầu sản xuất kinh doanh trong từng thời kỳ, xây dựng và trình giám đốc ban hànhquy chế phân cấp quản lý cán bộ trong công ty
+ Tổ chức công tác văn thư, lưu trữ, hành chính tổng hợp và công tác bảo mậttheo quy định của pháp luật hiện hành, quản lý con dấu, giấy phép kinh doanh vàcác giấy tờ pháp lý của công ty Đảm bảo tốt và đầy đủ cơ sở vật chất, trang bịphương tiện làm việc cho cán bộ Mua sắm văn phòng phẩm cho các đơn vị theo kếhoạch đã được phê duyệt Đảm bảo công tác an ninh quốc phòng, bảo vệ, phòngchống cháy nổ trong toàn công ty Tổ chức công tác y tế tại công ty
+Định kỳ phân tích, đánh giá, rút kinh nghiệm, đề xuất các giải pháp để nângcao hiệu quả từng mặt công tác, hoàn thiện quy trình nghiệp vụ, chỉ đạo, hướng dẫn
và kiểm tra các đơn vị trực thuộc Công ty trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ củamình Thực hiện các nhiệm vụ khác do ban giám đốc giao
+ Phòng TC-HC bao gồm bộ phận tổ chức lao động, bộ phận hành chính và bộphận an toàn sinh môi trường
1.4 Đánh giá hoạt động của Công ty cổ Công ty Cổ phần Kỹ thuật Thương mại
và Du lịch Thăng Long giai đoạn 2009 – 2013
1.4.1 Đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty giai đoạn 2009 – 2013
Trang 15Chuyên đề thực tập GVHD:Th.S Nguyễn Thị
Phương Lan
1 1.Doanh thu bán hàng và
2 2.Các khoản giảm trừ doanh thu 2
3 3.Doanh thu thuần(10=01-02) 10 5.291.546.243 23.555.528.579 14.034.622.427 17.385.377.061 18.751.436.361
Bảng 1.1 : Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty giai đoạn 2009 – 2013
( Nguồn: Bộ phận tài chính - kế toán)
GVHD:Th.S Nguyễn Thị Phương Lan 10 Nguyễn Duy Mạnh – Msv: 13120784
(đv: đồng)
Trang 16Nhìn vào bảng số liệu 1.1 ta thấy:
- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ : qua 4 năm biến động không giống
nhau, năm 2010 tăng 18,263,982,336 đồng so với năm 2009 tương đương tăng
345% điều này chứng tỏ rằng hoạt động marketing cũng như hoạt động quản trị củacông ty rất tốt và chứng tỏ công ty đang tăng quy mô hoạt động, nâng cao chất
lượng sản phẩm; năm 2011 giảm 9,520,906,152 đồng so với năm 2010 giảm 60% so
với cùng kỳ do biến động của tình hình kinh tế - khủng hoảng kinh tế; năm 2012tăng 3,350,754,634 đồng so với năm 2011 tăng 24%;năm 2013 tăng 1,366,059,300đồng so với năm 2012 với tỷ lệ tăng là 8%, điều này cho thấy sự thay đổi của nềnkinh tế tác động đến doanh thu của công ty
- Giá vốn hàng bán: Ta thấy doanh thu tăng giảm làm cho giá vốn bán hàng
cũng tăng giảm với lượng tương đương cụ thể năm 2010 tăng 17,862,989,011 đồng
so với năm 2009 tăng 374%, năm 2011 giảm 9,252,413,252 đồng so với năm 2010
giảm 59%, năm 2012 tăng 1,571,854,305 đồng so với năm 2011 tăng 12%; năm
2013 tăng 1,161,356,668 đồng so với năm 2012 với tỷ lệ tăng là 8% Trong khidoanh thu bán hàng tăng thì giá vốn hàng bán tăng và doanh thu giảm thì giá vốngiảm cũng là điều có thể chấp nhận được
- Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh: Ta thấy lợi nhuận từ hoạt động kinhdoanh năm 2010 giảm 14,785,808 đồng so với năm 2009 giảm 14% do công ty đãđầu tư vào các sản phẩm mới ưu việt hơn kèm theo đó là chính sách mở rộng thịtrường từ đó làm cho chi phí quản lý tăng dẫn theo LN giảm; năm 2011 giảm
45,859,092 đồng so với năm 2010 giảm 50% so với cùng kỳ nguyên nhân do khủng
hoảng kinh tế làm cho doanh thu giảm 60% làm cho LN giảm với tỷ lệ như trên;
năm 2012 tăng 132,043,146 đồng so với năm 2011 tăng 293% do công ty đã tích cực thay đổi chính sách chiến lược kinh doanh ; năm 2013 tăng 58,213,298 đồng so
với năm 2012 với tỷ lệ tăng là 33% ,có thể thấy năm 2012 là tiền đề cho sự đổi mớicủa Công ty với những chính sách cũng như chiến lược mới làm cho LN từ HĐKDtăng đáng kể Ta thấy lợi nhuận sau thuế cũng biến động cùng chiều với lợi nhuậnkinh doanh Lợi nhuận sau thuế có tăng giảm không đều qua các năm (Năm 2011
lợi nhuận sau thuế giảm 46,831,693 đồng so với năm 2010) nhưng nhìn chung thì
công ty vẫn có lợi nhuận Điều này chứng tỏ hoạt động kinh doanh của công ty phầnnào cũng đã có chiều hướng tốt, tuy vậy để công ty kinh doanh ngày càng có hiệuquả hơn thì cần có chính sách tăng doanh thu bằng cách tăng chất lượng sản phẩm,
Trang 17Chuyên đề thực tập
GVHD:Th.S Nguyễn Thị Phương Lan
tăng giá bán hoặc cả hai hoặc thay đổi chính sách kinh doanh để phù hợp với thịtrường luôn biến động kèm theo các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn
- Tỷ suất giá vốn hàng bán trên doanh thu thuần:
bỏ ra 85,94 đồng giá vốn tăng so với năm 2012) Tỷ suất giá vốn hàng bán trêndoanh thu thuần tăng giảm không đều, tỷ lệ giảm 3/4 cho thấy việc quản lý chi phí
GVHD:Th.S Nguyễn Thị Phương Lan Nguyễn Duy Mạnh – Msv: 13120784 12
Trang 18trong giá vốn hàng bán của công ty chưa thực sự tốt Để đạt được hiệu quả cao hơnđòi hỏi công ty cần có chính sách mới kèm theo đó tiết kiệm chi phí để giảm giávốn hàng bán để công ty phát triển đều.
- Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu thuần:
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu thuần cũng biến động cùng chiều với
tỷ suất giá vốn hàng bán trên doanh thu thuần (Năm 2009 trong 100 đồng doanh thuthuần thực hiện được thì công ty thu được 1,50 đồng lợi nhuận sau thuế; năm 2010trong 100 đồng doanh thu thuần thực hiện được thì công ty thu được 0,34 đồng lợinhuận sau thuế; năm 2011 trong 100 đồng doanh thu thuần thực hiện được thì công
ty thu được 0,24 đồng lợi nhuận sau thuế ; năm 2012 trong 100 đồng doanh thuthuần thực hiện được thì công ty thu được 0,34 đồng lợi nhuận sau thuế ; năm 2013trong 100 đồng doanh thu thuần thực hiện được thì công ty thu được 0,58 đồng lợinhuận sau thuế) Hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty năm 2009 được đánh giá
là tốt hơn những năm khác vì tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu thuần năm
2009 cao hơn năm 2010,2011,2012,2013 do ảnh hưởng của nền kinh tế lạm phátlàm cho tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu thuần của công ty giảm mạnh
Trang 19Chuyên đề thực tập
GVHD:Th.S Nguyễn Thị Phương Lan
- Thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước:
Trong thời gian vừa qua do tình hình kinh kế nước nhà cũng như thế giớikhông mấy khởi sắc và có nhiều khó khăn đã dẫn tới kết quả kinh doanh của Công
ty biến đổi liên tục làm cho LN trước thuế cũng biến đổi từ đó dẫn đến sự tăng giảm
trong quá trình nộp ngân sách không đồng đều
Bảng 1.2 : Các khoản nộp ngân sách của công ty giai đoạn 2009 – 2013
( Nguồn: Bộ phận tài chính - kế toán)
1.4.2 Đánh giá hoạt động khác của Công ty Cổ phần Kỹ thuật Thương mại và Du lịch Thăng Long giai đoạn 2009 – 2013
- Hoạt động đoàn thể : Công ty thành lập quỹ đoàn hàng tháng 100.000 đồng/nhân viên để tổ chức sinh nhật, thăm nhân viên ốm / người nhà ốm cũng như cácchương trình thưởng tháng/ quý/ năm…
- Hoạt động hỗ trợ nhân viên như thưởng theo năng lực làm việc ,tăng lươngtheo năng lực làm việc hay thưởng doanh số từ 5% - 10% trên tổng doanh số đối vớinhân viên kinh doanh…
- Ngoài ra Công ty cũng tham gia ủng hộ các chương trình đền ơn đáp nghĩahay ủng hộ lũ lụt…được toàn thể nhân viên Công ty hưởng ứng 1 ngày lương, haychương trình góp sách để ủng hộ các em học sinh vùng sâu vùng xa…
1.5 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật ảnh hưởng đến công tác quản trị nhân lực tại Công ty Cổ phần Kỹ thuật Thương mại và Du lịch Thăng Long
1.5.1 Trình độ quản lý
Để một Công ty duy trì hoạt động và phát triển thì không thể thiếu được độingũ nhân viên, với đặc thù kinh doanh của mình Thăng Long đã tuyển chọn nhữngnhân viên có trình độ chuyên môn cao nhưng để quản lý được những con người nàyđòi hỏi Công ty phải có những người quản lý giỏi với sự am hiểu về con người cũngnhư luật để phát huy khả năng của họ cũng như tạo cho họ sự trung thành đối vớiCông ty Đòi hỏi nhà quản lý cần có các chính sách đãi ngộ cũng như thúc đẩy pháthuy khả năng tiềm ẩn của nhân viên cấp dưới
GVHD:Th.S Nguyễn Thị Phương Lan Nguyễn Duy Mạnh – Msv: 13120784 14
Trang 201.5.2 Ngành nghề kinh doanh
Đây là nhân tố được thể hiện qua Hồ sơ năng lực của doanh nghiệp, nhìn vào
đó ta biết được doanh nghiệp đang hoạt động trong lĩnh vực nào, ngành nghề chính
là gì? loại hình doanh nghiệp? Một doanh nghiệp sản xuất thì công tác phân công và
sử dụng lao động sẽ khác với một doanh nghiệp thương mại hay một tổ chức phi lợinhuận Phân công và sử dụng lao động của một doanh nghiệp kinh doanh trongngành công nghiệp sẽ khác với doanh nghiệp kinh doanh trong ngành nôngnghiệp… Sản phẩm của doanh nghiệp là gì cũng quyết định ai làm gì?làm như thếnào?chất lượng ra làm sao? Công ty Thăng Long hoạt động trong 3 lĩnh vực:
- Tư vấn, chuyển giao các giải pháp về mạng, xây dựng các phần mềm quản lý:
Công ty Thăng Long đã nghiên cứu và xây dựng nhiều chương trình phần mềmnhằm khai thác một cách tốt nhất việc sử dụng máy tính và phục vụ cho công việc củakhách hàng Đem lại cho khách hàng sự hài lòng và giảm bớt những khó khăn khi làmviệc
Công ty Thăng Long đã xây dựng nhiều hệ thống mạng nội bộ cho các cơquan, trường học Xây dựng và thiết kế các trang Web nhằm đưa những thông tin vềkhách hàng, các sản phẩm của quí khách lên mạng Internet để giới thiệu với cáckhách hàng trong nước và thế giới
- Kinh doanh dự án phần mềm nguồn mở.
- Dịch vụ bảo trì, nâng cấp thiết bị và các dịch vụ khoa học kỹ thuật khác
Các dịch vụ bảo trì hệ thống của Công ty đảm nhận với khách hàng là một hệthống khép kín từ dịch vụ bảo vệ, bảo mật, khôi phục dữ liệu, khắc phục sự cố cho đếncác dịch vụ như vệ sinh công nghiệp Tất cả các dịch vụ trên đều được thực hiện muộnnhất là sau 02 tiếng trong phạm vi Hà Nội
Công ty Thăng Long tham gia, tư vấn, thiết kế, cung cấp thiết bị và lắp đặtchuyển giao công nghệ các thiết bị trong các lĩnh vực Phát thanh, Bưu chính viễnthông và các dịch vụ kinh doanh bảo trì, bảo dưỡng các hệ thống liên quan đến điện,điện tử, tự động hoá viễn thông
Như thế có thể cho thấy rằng sản phẩm của Công ty rất đa dạng cả về sảnphẩm lẫn cách thức làm việc, với đặc thù sản phẩm là công nghệ phần mềm vì thếcần tính bảo mật cao và các thông số kỹ thuật phải rõ ràng đòi hỏi tính cẩn thận, tỷ
mỉ của các nhân viên đòi hỏi công tác quản trị nắm bắt tốt các lĩnh vực để phâncông lao động đúng đắn sẽ phát huy khả năng của nhân viên
Trang 21CHỈ TIÊU Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
chủ
sở
hữu
5,036,835,199 6,217,423,489 6,251,180,086 6,310,334,137 6,280,169,647
(Nguồn: Bộ phận tài chính - kế toán)
Qua bảng số liệu trên ta thấy rằng quy mô nguồn vốn kinh doanh của Công
ty thay đổi theo chiều hướng tăng lên Công ty đã xác định tự lực cánh sinh là chủyếu vì vậy khi nhìn vào số liệu trong bảng ta thấy khả năng tự đảm bảo về mặt tàichính của Công ty là rất cao, mức độ phụ thuộc về mặt tài chính với các chủ nợ làthấp Đó là do tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu luôn chiếm trên 27 % tổng nguồnvốn Việc này giúp Công ty có thể đáp ứng một cách nhanh chóng các yêu cầu sửdụng vốn trong ngắn hạn Tuy nhiên, về lâu dài, tỷ trọng nguồn vốn chủ hữu quálớn cũng chưa phải đã tốt Công ty nên chủ động đàm phán, vay thêm vốn từ cácnguồn vốn từ bên ngoài để có thể tận dụng tối đa các cơ hội, mở rộng hơn hoạt độngsản xuất kinh doanh, giảm thiểu rủi ro về vốn trong kinh doanh Khi Công ty có vốnkinh doanh thì lượng sản phẩm sẽ đa dạng phong phú làm cho cơ hội phát triển thịtrường tăng lên từ đó doanh thu cũng tăng làm cho mức thu nhập của nhân viên tănglên, qua đó thúc đẩy động lực làm việc của nhân viên đồng thời nhân viên sẽ cóhứng thú khi làm việc từ đó họ sẽ phát huy tối đa năng lực của bản thân Một Công
ty có nguồn vốn đủ cung ứng và nguồn nhân lực tốt thì Công ty đó sẽ luôn đứngvững trên thị trường
GVHD:Th.S Nguyễn Thị Phương Lan Nguyễn Duy Mạnh – Msv: 13120784 16
Trang 221.5.4 Quy định của nhà nước
Là một doanh nghiệp hoạt động kinh doanh, công ty Thăng Long cũng luôn phảihoạt động dưới sự quản lý của nhà nước, tuân theo quy định của pháp luật hiệnhành Những quy định của nhà nước về tiền lương tối thiểu, chính sách đối với laođộng nữ, thời gian làm việc, an toàn lao động, bảo hiểm xã hội… đều ảnh hưởngtới việc xây dựng phương pháp thù lao lao động động, đòi hỏi công ty phải cânnhắc tuân thủ một cách nghiêm túc Đối chiếu giữa bảng mức thu nhập bình quâncủa người lao động trong Công ty và thang lương mới mà chính phủ vừa ban hànhnhận thấy Công ty đang có những chính sách về lương rất tốt, đảm bảo đời sống chongười lao động Nhưng bên cạnh đó nó cũng là một phần ghánh nặng về chi phítrong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của Thăng Long
1.5.5 Thị trường lao động
Tình hình cung, cầu lao động, thất nghiệp và sự phát triển về tay nghề của ngườilao động trên thị trường lao động là những yếu tố bên ngoài quan trọng nhất ảnhhưởng đến tiền công mà người chủ sử dụng sức lao động sẽ đưa ra để thu hút và gìngiữ người lao động có trình độ Sự thay đổi cơ cấu đội ngũ lao động, các quy chế vềgiáo dục và đào tạo cũng ảnh hưởng đến mức tiền lương của doanh nghiệp
Mặc dù là một doanh nghiệp hoạt động kinh doanh nghành nghề chủ yếu về kỹthuật mạng, nhưng Thăng Long vẫn bị chi phối nhiều bởi thị trường lao động vì vậytrong hoạt động quản lý nhân lực cũng như việc xây dựng chính sách thù lao laođộng cần phải được lên kế hoạch một cách hợp lý, khoa học và đúng nguyên tắc.Các đối thủ cạnh tranh ngày càng phát triển mạnh hơn, và thêm vào đó là sự xuấthiện của một số đối thủ cạnh tranh có vốn nước ngoài mới đầu tư vào Việt Nam…đang là mối đe dọa cả về thị trường và nguồn lao động của công ty Điều này đặtcông ty trong tình trạng phải luôn phải cạnh tranh để giữ chân người lao động Đặcbiệt khi công ty được đặt ngay tại nơi mà chi phí sinh hoạt chiếm tỷ trọng lớn trongthu nhập của người lao động Điều đó buộc doanh nghiệp cần phải cân nhắc tínhtoán đến mức thù lao hợp lý Nếu công ty trả lương không thỏa đáng, không phùhợp với sức lao động mà người lao động bỏ ra thì rất dễ khiến người lao động bỏsang công ty khác để tìm kiếm cơ hội, điều kiện làm việ hợp lý hơn, và đó sẽ là mộtthiệt hại lớn đối với Công ty
Trang 23Chuyên đề thực tập
GVHD:Th.S Nguyễn Thị Phương Lan
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KỸ THUẬT THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH
THĂNG LONG TRONG GIAI ĐOẠN 2009 - 2013
2.1 Khái quát về nguồn nhân lực của Công ty cổ phần kỹ thuật thương mại và
du lịch Thăng Long
2.1.1 Tình hình nguồn nhân lực tại Công ty giai đoạn 2009 -2013
- Thăng Long có nhân viên phần lớn là cử nhân các ngành: Kinh tế - Thươngmại - Tin học đã tốt nghiệp các trường Đại học Kinh tế Quốc Dân - Bách Khoa -Tổng Hợp
- Đội ngũ kỹ thuật đã trải qua các khoá đào tạo ngắn hạn và dài hạn của cácđối tác nước ngoài mà Công ty làm đại lý nên có kinh nghiệm tương đối đầy đủ đểlàm chủ các thiết bị của hãng
GVHD:Th.S Nguyễn Thị Phương Lan Nguyễn Duy Mạnh – Msv: 13120784 18
Trang 24Bảng 2.1 Cơ cấu nguồn nhân lực của Công ty giai đoạn 2009 – 2013
50 nhân viên cụ thể đầu kỳ năm 2009 là 48 nhân viên; năm 2010 đầu kỳ 50 nhân viên tăng
2 nhân viên so với năm 2009; năm 2011 đầu kỳ là 49 nhân viên giảm 1 nhân viên so vớinăm 2010; năm 2012 và năm 2013 số nhân viên đầu kỳ là 47, 46 nhân viên Và cuối kỳ số
Trang 25Chuyên đề thực tập
GVHD:Th.S Nguyễn Thị Phương Lan
nhân viên của Công ty không có sự biến động giữ ở mức 46 nhân viên
Với số lượng như trên cho ta thấy số lượng nhân viên trình độ cao đẳng đại họccủa Công ty chiến trên 50%; và với đặc thù kinh doanh của mình nên số lượng nhânviên nam của Công ty cũng chiếm đa số chiếm trên 60% trong tổng số lượng nhân viêntrong Công ty; và số lượng nhân viên trẻ dưới 35 tuổi cũng chiếm tỷ trọng cao trongtổng số nhân viên đó là trên 80% Như vậy có thể nói Công ty có đội ngũ nhân viên trẻnăng động, nhiệt huyết và trình độ cao như thế có thể là một tiền đề để Công ty tồn tại
và phát triển
2.1.2 Đặc điểm về nguồn nhân lực tại Công ty giai đoạn 2009 -2013
- Với đặc thù kinh doanh phần mềm tin học và các ứng dụng tin học cũngnhư công nghệ thì nguồn nhân lực trẻ đối với công ty mang tính chất tương đốiquan trọng Nhìn vào bảng 2.1 ta có thể thấy nguồn nhân lực trẻ của Công ty chiếm
đa số trong tổng số nhân viên cụ thể năm 2009 là 43 nhân viên ở đầu kỳ và 41 nhânviên ở cuối kỳ, năm 2010 đầu kỳ là 45 nhân viên và cuối kỳ là 43 nhân viên, năm
2011 số nhân viên trẻ dưới 35 tuổi là 44 nhân viên và 42 nhân viên ở cuối kỳ, năm
2012 số nhân viên trẻ đầu kỳ là 42 nhân viên cuối cũng là 42 nhân viên và năm
2013 con số này chỉ còn 41 nhân viên Điều này chứng tỏ sức mạnh về nguồn lựctrẻ của Công ty đã góp phần tạo lên sức mạnh chung và đây chính là cơ sở bền vữngcho sự phát triển lớn mạnh của Công ty sau này
- Đây cũng được coi là một yếu tố quan trọng trong sự phát triển của Công
ty tạo lên sự khác biệt về sản phẩm hay còn gọi là sự sáng tạo dựa trên kinh nghiệm,trình độ, và luôn luôn cập nhật theo kịp sự phát triển của ngành Từ bảng 2.1 tacũng có thể thấy được rằng số lượng nhân viên trình độ cao trong ngành tin họcchiếm tỷ trọng cao, ngoài ra các nhân viên có chứng trỉ tin học quốc tế cũng chiếm
từ 5 đến 6 nhân viên điều này không thể phủ nhận được rằng không chỉ có sức trẻ
mà còn có năng lực trình độ cao đây chính là thế mạnh mà Công ty Thăng Long cótrắc trong tay, sức mạnh cạnh tranh với đối thủ của Công ty
2.2 Thực trạng công tác quản trị nguồn nhân lực của Công ty cổ phần kỹ thuật thương mại và du lịch Thăng Long
2.2.1 Công tác tuyển dụng
2.2.1.1 Trách nhiệm của bộ máy làm công tác tuyển dụng
- Bộ phận nhân sự chịu trách nhiệm trong công tác tuyển dụng, đánh giá, bổnhiệm tham mưu cho giám đốc trong công tác quản lý, sắp xếp cũng như đào tạonhân viên Và thực hiện công tác tiền lương
GVHD:Th.S Nguyễn Thị Phương Lan Nguyễn Duy Mạnh – Msv: 13120784 20