1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu đặc điểm cành hom và biện pháp kỹ thuật giâm cành cho 2 giống chè ph12, ph14 tại phú hộ phú thọ

92 688 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 1,97 MB

Nội dung

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VN - VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ----------***---------- TRỊNH THỊ KIM MỸ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CÀNH HOM VÀ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT GIÂM CÀNH CHO GIỐNG CHÈ PH12, PH14 TẠI PHÚ HỘ - PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI – 2014 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VN - VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ----------***---------- TRỊNH THỊ KIM MỸ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CÀNH HOM VÀ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT GIÂM CÀNH CHO GIỐNG CHÈ PH12, PH14 TẠI PHÚ HỘ - PHÚ THỌ Chuyên ngành: Khoa học trồng Mã số: 60.62.01.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. TS. Nguyễn Văn Tạo 2. TS. Nguyễn Hữu La HÀ NỘI -2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị nào. Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thông tin trích dẫn rõ nguồn gốc. Hà Nội, tháng 12 năm 2014 Tác giả luận văn Trịnh Thị Kim Mỹ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực đề tài gặp nhiều khó khăn, vướng mắc động viên tinh thần, giúp đỡ kiến thức Thầy cô, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp .đến hoàn thành đề tài. Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến: Thầy TS. Nguyễn Văn Tạo, TS. Nguyễn Hữu La. Người hướng dẫn bảo tận tình cho suốt trình thực đề tài. Xin trân trọng cảm ơn tới thầy cô giáo, Ban Đào tạo sau Đại học, Viện khoa học Nông nghiệp Việt Nam – trực tiếp giảng dạy giúp đỡ suốt trình học tập làm luận văn. Xin bày tỏ lòng biết ơn Ban Lãnh đạo Viện Khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc, Ban giám đốc Trung tâm nghiên cứu phát triển chè, tập thể cán bộ môn Công nghệ sinh học & bảo vệ thực vật, môn Kỹ Thuật Canh Tác tạo điều kiện thuận lợi cho thực thành công yêu cầu luận văn. Lòng biết ơn sâu sắc xin dành cho người thân gia đình, bạn bè, bạn lớp Cao học K21 VAAS động viên, giúp đỡ suốt trình học tập, làm đề tài để hoàn thành luận văn này. Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2014 Tác giả luận văn Trịnh Thị Kim Mỹ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii MỤC LỤC Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục vi Danh mục ký hiệu chữ viết tắt v Danh mục bảng số liệu vi Danh mục hình đồ thị vii MỞ ĐẦU……… .………………………………………………………….1 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .……………………………….……1 2. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU.…………………………………….…… .2 3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN……………………… ……2 3.1. Ý nghĩa khoa học ………………………………………………………….2 3.2. Ý nghĩa thực tiễn . 4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU………………………….2 4.1. Đối tượng nghiên cứu . 4.2. Phạm vi nghiên cứu 4.3. Thời gian nghiên cứu CHƯƠNG I . TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 1.1. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CHÈ .……………………………… …… 1.1.1. Tình hình sản xuất tiêu thụ chè giới 1.1.2. Tình hình sản xuất tiêu thụ chè Việt Nam . 1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ GIÂM CÀNH CHÈ ………………10 1.2.1. Cơ sở khoa học giâm cành . 10 1.2.2. Nghiên cứu giâm cành chè nước . 11 1.2.3. Nghiên cứu giâm cành chè Việt nam 15 CHƯƠNG II. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PP NGHIÊN CỨU . 23 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv 2.1. VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU…………………………………… …….23 2.1.1. Địa điểm lưu giữ tuổi mẹ.………………………………… 23 2.1.2. Giống chè . 23 - Giống PH12: 23 - Giống PH14: 24 - Giống Shan Chất Tiền: . 24 2.1.3. Đất trồng chè 24 2.1.4. Phân bón . 25 2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU……………………………………… …25 2.2.1. Nghiên cứu đặc điểm hom giống chè Shan chọn lọc . 25 2.2.2. Nghiên cứu xác định biện pháp kỹ thuật nhân giống (giâm cành) giống chè PH12, PH14 25 2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………… ……………………… 26 2.3.1. Phương pháp mô tả, đánh giá giống . 26 2.3.2. Các thí nghiệm phương pháp bố trí thí nghiệm 26 2.3.3. Các tiêu giâm hom 28 2.3.4. Phương pháp xử lý số liệu . 28 CHƯƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 3.1. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HOM GIỐNG CHÈ SHAN MỚÍ CHỌN LỌC………………………………………………………… 29 3.1.1. Hình thái giống………………………………………….29 3.1.2. Kích thước hom giống 31 3.1.3. Chỉ số sắc tố xanh giống chè . 32 3.1.4. Khả cung cấp hom giống 34 3.1.5. Chất lượng hom giống 35 3.1.6. Một số yếu tố khí hậu Phú Hộ, Phú Thọ (năm 2013) 37 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v 3.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH CÁC BIÊN PHÁP KỸ THUẬT GIÂM CÀNH CÁC GIỐNG CHÈ…………………………………… 39 3.2.1. Ảnh hưởng cắt bớt độ dài đến chè giâm hom . 39 3.2.1.1. Ảnh hưởng cắt bớt độ dài đến tỷ lệ mô sẹo hom giống… . 40 3.2.1.2. Ảnh hưởng cắt bớt độ dài đến tỷ lệ rễ hom giống …….…….……………………………………………………………………….42 3.2.1.3. Ảnh hưởng cắt bớt độ dài đến tỷ lệ nảy mầm hom giâm…………………………………………………………………………… 45 3.2.1.4. Ảnh hưởng cắt bớt độ dài đến tỷ lệ sống hom giâm. 48 3.2.1.5. Ảnh hưởng cắt bớt độ dài đến sinh trưởng chè giâm…………………………………………………………………………… 50 3.2.1.6. Ảnh hưởng cắt bớt độ dài đến tỷ lệ xuất vườn chè giâm… 53 3.2.2. Ảnh hưởng độ già hom đến chè giâm hom . 55 3.2.2.1. Ảnh hưởng diện tích đến tỷ lệ rễ hom giâm 55 3.2.2.2. Ảnh hưởng độ già hom đến tỷ lệ hom giống 58 3.2.2.3. Ảnh hưởng độ già hom đến tỷ lệ nảy mầm hom giống . 60 3.2.2.4. Ảnh hưởng độ già hom đến tỷ lệ sống hom giống 62 3.2.2.5. Ảnh hưởng độ già hom đến tiêu sinh trưởng hom giống… . 64 3.2.2.6. Ảnh hưởng độ già hom đến tỷ lệ xuất vườn . 68 3.2.3. Ảnh hưởng chế phẩm sinh học đến chè giâm hom . 70 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 74 1. KẾT LUẬN.………………………………………………………… 74 2. ĐỀ NGHỊ.…………………………………………………………….75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi BẢNG CHÚ THÍCH CHỮ VIẾT TẮT Các chữ viết tắt tiêu theo dõi - FAO (Food and Agriculture Organization) Tổ chức lương nông Liên hợp quốc - KL Rễ Khối lượng rễ - KLThân Khối lượng thân. - Đ/K thân Đường kính thân - IAA (Indol – axetic acid – C8H6NH2COOH) Chất kích thích sinh trưởng - Đường TS Đường tổng số - TS đường/đạm Tổng số đường/đạm - C/N Tỷ lệ C/N -A Hom chè giống loại A -B Hom chè giống loại B - TB Trung bình Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU TT Bảng Tên bảng Trang 3.1. Một số đặc trưng hình thái giống 29 3.2. Một số đặc điểm hình thái giống chè nghiên cứu sản xuất 31 3.3. Một số đặc điểm cành hom giống chè 32 3.4. Đặc điểm số màu xanh diệp lục giống mẫu quan sát 33 3.5. Năng suất hom giống 35 3.6. Thành phần hóa học hom giống 36 3.7. Tỷ lệ hom A, B giống 37 3.8. Nhiệt độ, ẩm độ, lượng mưa, tổng số nắng năm 2013 Phú Hộ 38 3.9. Ảnh hưởng điều chỉnh diện tích mẹ đến tỷ lệ mô sẹo giống 40 3.10. Ảnh hưởng điều chỉnh diện tích mẹ đến tỷ lệ rễ giống 43 3.11. Ảnh hưởng điều chỉnh diện tích mẹ đến tỷ lệ nảy mầm giống 46 3.12. Ảnh hưởng điều chỉnh diện tích mẹ đến tỷ lệ sống giống 48 3.13. Ảnh hưởng diện tích lámẹ đến số tiêu sinh trưởng chè 51 giâm (8 tháng tuổi) 3.14. Ảnh hưởng diện tích mẹ đến tỷ lệ xuất vườn 54 3.15. Ảnh hưởng độ già hom đến tỷ lệ mô sẹo giống 56 3.16. Ảnh hưởng độ già hom đến tỷ lệ rễ giống 59 3.17. Ảnh hưởng độ già hom đến tỷ lệ nảy mầm giống 62 3.18. Ảnh hưởng độ già hom đến tỷ lệ sống giống 63 3.19. Ảnh hưởng độ già hom đến số tiêu sinh trưởng chè 66 giâm ( tháng tuổi) 69 3.20. Ảnh hưởng độ già hom đến tỷ lệ xuất vườn 3.21. Ảnh hưởng chế phẩm sinh học đến số tiêu sinh trưởng chè vườn ươm Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 71 Page viii DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên hình Trang Hình Giống chè PH12, PH14 tuổi 24 3.1. Chiều dài hom giống 32 3.2. Màu xanh chè 33 3.3. Cành hom giống 35 3.4. Động thái mô sẹo cắt bớt độ dài PH12, PH14 41 3.5. Động thái rễ cắt bớt độ dài giống PH12, PH14 44 3.6. Động thái nảy mầm cắt bớt độ dài giống PH12, PH14 47 3.7. Động thái sinh trưởng chè giâm công thức giống PH12, PH14 52 3.8. Sinh trưởng chè tháng cắt bớt độ dài mẹ 52 3.9. Tỷ lệ xuất vườn giống PH12, PH14 54 3.10. Động thái mô sẹo độ gìa hom 57 3.11. Động thái rễ độ già hom PH12, PH14 60 3.12. Động thái sinh trưởng thí nghiệm độ già hom 67 3.13. Cây sinh trưởng tháng độ già hom 67 3.14. Tỷ lệ xuất vườn độ già hom giống chè PH1, PH14 69 3.15. Một số tiêu sinh trưởng thí nghiệm phum chế phẩm sinh học 71 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ix khối lượng thân (6,67 gam) cao CT5 (đ/c) Shan Chất Tiền sai khác có ý nghĩa mặt thống kê, thứ đến CT1 (5,43 gam) tương đương với CT5 (đ/c) Shan Chất Tiền (5,35 gam) sai khác, thấp CT4 (3,34 gam). Khối lượng thân giống PH14 đạt 7,16 gam cao so với CT5 (đ/c) Shan Chất Tiền, tiếp đến khối lượng thân CT1 CT3 (6,24 – 5,83) tương đương CT5 (đ/c) (6,04 gam), thấp CT4 (4,21 gam) thấp so với CT5 (đ/c) Shan Chất Tiền. Hình 3.12. Động thái sinh trưởng thí nghiệm độ già hom Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 67 Hình 3.13. Cây sinh trưởng tháng độ già hom Từ số liệu ta có khối lượng thân giống PH12, PH14 CT1(6,67 – 7,16 gam) giống PH14 có khối lượng thân lớn CT2 (hom 1/3 nâu) đạt 7,16 gam, thứ đến giống PH12 khối lượng thân CT2 (hom 1/3 nâu) đạt 6,67 gam tương đương đ/c giống Shan Chất Tiền. Khối lượng rễ giống biến động từ 0,84 gam đến 2,74 gam, giống PH14 có khối lượng rễ CT2 (hom 1/3 nâu) cao đạt 2,74 gam, tiếp đến giống PH12 CT2 (hom 1/3 nâu) đạt 2,39 gam cao so với CT5 (đ/c) Shan Chất Tiền. Như khối lượng rễ giống CT2 (hom 1/3 nâu) có khối lượng rễ cao so với CT5 (đ/c) Shan Chất Tiền. 3.2.2.6. Ảnh hưởng độ già hom đến tỷ lệ xuất vườn Tỷ lệ xuất vườn giống tiêu kinh tế quan trọng sản xuất nông nghiệp, có liên quan đến giá thành sản xuất. Tỷ lệ xuất vườn cao giá thành sản xuất giống thấp, đem lại hiệu kinh tế cao. Với mục Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 68 đích nghiên cứu, qua công thức thí nghiệm giống chè khác nhau, chọn giống chè công thức có tỷ lệ xuất vườn cao để khuyến cáo cho sản xuất. Kết nghiên cứu thể bảng 3.20 hình 3.14. Tỷ lệ xuất vườn giống biến động 57,32% đến 87,44%, tỷ lệ xuất vườn giống PH14 biến động 63,81 – 87,44%, CT2 (hom 1/3 nâu) tỷ lệ xuất vườn cao đạt 87,44% tương đương với CT5 đ/c (Chất Tiền ½ nâu) (85,67%), thấp CT4 (Hom nâu) 63,81% thấp CT5 đ/c (Shan Chất Tiền ½ nâu), thứ đến giống PH12 biến động 57,32 – 82,61%, CT2 (Hom 1/3 nâu) đạt 82,61% tương đương với CT5 đ/c (Shan Chất Tiền ½ nâu) (80,70%), thấp CT4 (Hom nâu) đạt (57,32%) thấp so với CT5 đ/c (Shan Chất Tiền ½ nâu). Bảng 3.20. Ảnh hưởng độ già hom đến tỷ lệ xuất vườn (Đơn vị tính %) Công thức PH12 PH14 CT1 (Hom xanh) 80,66 a 85,48 a CT2 (Hom 1/3 nâu) 82,61a 87,44 a CT3 (Hom 1/2 nâu) 79,77 a 80,18 a CT4 (Hom nâu) 57,32 b 63,81b CT5 đ/c (Chất tiền ½ nâu) 80,70 a 85,67 a CV (%) 5,08 5,54 LSD0,05 7,28 8,22 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 69 Hình 3.14. Tỷ lệ xuất vườn độ già hom giống chè PH12, PH14 Như giống PH14 CT2 (hom 1/3 nâu) (87,44%) cho ta tỷ lệ xuất vườn cao nhất, thứ đến giống PH12 CT2 (Hom 1/3 nâu) (82,61%). 3.2.3. Ảnh hưởng chế phẩm sinh học đến chè giâm hom Ảnh hưởng chế phẩm sinh học đến sinh trưởng chè vườn ươm: Phun chế phẩm sinh học, góp phần bổ sung nguồn dinh dưỡng cho trồng làm tăng mức độ sinh trưởng tăng suất trồng, chè, số tác giả dùng chất kích thích sinh trưởng chế phẩm sinh học phun cho chè hiệu tốt, thử nghiệm phun số chế phẩm sinh học lên hom chè, với mục đích làm tăng sinh trưởng phát triển chè giống PH12. Kết thử nghiệm trình bày bảng 3.21 hình 3.15. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 70 Chiều cao công thức biến động 25,36 – 37,12 cm, chiều cao công thức (Bồ đề 688 - 022) đạt (37,12 cm), thứ đến CT3 đ/c (NPK; 10:5:3:8 gam/m2) đạt 28,04 cm, thấp CT2 (Ketomium) có chiều cao đạt 25,36 cm. Vì chiều cao chế phẩm Bồ đề 688 – 022 đạt chiều cao lớn 37,12 cm cao CT3 đ/c (NPK). Đường kính thân công thức biến động 0,26 – 0,32 cm, đường kính thân công thức (Bồ đề 688- 022) đạt 0,32 cm, thứ đến CT3 (đ/c) (NPK; 10:5:3:8) có đường kính thân đạt 0,30cm, thấp CT2 (chế phẩm Ketomium) đạt 0,26cm. Vì đường kính thân chế phẩm sinh học Bồ đề 688 – 022 cao đạt 0,32cm cao công thức đ/c Ketomium. Số công thức biến động 11,44 – 14,84 số công thức (Bồ đề 688 – 022) đạt 14,84 lá/cây, thứ đến CT3 (NPK 10:5:3:8) có tỷ lệ đạt 11,57 lá/cây, thấp CT2 (chế phẩm Ketomium) đạt 11,44 lá/cây. Vì số CT1 (Bồ đề 688- 022) cao đạt 14,84 lá/cây. Bảng 3.21. Ảnh hưởng chế phẩm sinh học đến số tiêu sinh trưởng chè vườn ươm. Chỉ tiêu Chiều cao Giống Công (cm) thức PH12 Tỷ lệ xuất vườn (%) Số (lá) KL thân KL rễ (gam) (gam) Tỷ lệ sống (%) 37,12a 0,32b 14,84a 13,17a 5,49a 88,17a 86,78a CT2 25,36b 0,26a 11,44ab 7,71c CT3 28,04b 0,30ab ĐK thân (cm) CT1 CV(%) 7,78 6,22 3,67b 76,81b 67,03b 11,57b 10,15b 4,45ab 80,81b 75,18b 8,48 7,46 3,39 10,24 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 6,10 Page 71 LSD0,05 5,31 0,04 2,42 1,74 1,05 6,29 10,55 Hình 3.15. Một số tiêu sinh trưởng thí nghiệm phun chế phẩm sinh học A Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 72 B Hình 3.16. A: Sinh trưởng tháng tuổi, B: Khối lượng thân Khối lượng thân công thức biến động 7,71 – 13,17 gam chia thành mức khối lượng thân lớn CT1 (Bồ đề 688 – 022) (13,17 gam), thứ đến CT3 đ/c (NPK 10: 5:3:8) (10,15gam) sai khác có ý nghĩa mặt thống kê với CT3 đ/c (NPK), thấp CT2 (Ketomium) đạt 7,71 gam thấp so với CT3 đ/c CT1 (Bồ đề 688 – 022) khác có ý nghĩa mặt thống kê. Khối lượng rễ có liên quan chặt chẽ đến sinh trưởng phát triển nhờ hút chất dinh dưỡng từ bầu đất, vây khối lượng rễ lớn sinh trưởng khỏe, công thức thí nghiệm CT1 (Bồ đề 688 – 022) có khối lượng rễ lớn đạt 5,49 gam/cây, thứ đến CT3 đ/c (NPK ) đạt 4,45gam/cây, thấp CT2 (Ketomium) đạt 3,67 gam/cây. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 73 Tỷ lệ sống công thức dao động 76,81% đến 88,17%, CT1 (Bồ đề 688 - 022) có tỷ lệ sống cao đạt 88,17%, thứ đến CT3 đ/c (NPK 10: 5:3:8) đạt 80,81%, tỷ lệ sống thấp CT2 (Ketomium) đạt 76,81%. Tỷ lệ xuất vườn công thức dao động khoảng 67,03% đến 86,78%, CT1 (Bồ đề 688 - 022) có tỷ lệ xuất vườn cao đạt 86,78%, thứ đến CT3 đ/c (NPK) đạt 75,18%, tỷ lệ xuất vườn thấp CT2 (Ketomium) đạt 67,03%. Như công thức CT1 (Bồ đề 688 - 022) cho kết tốt cao CT3 đ/c (NPK), thấp CT2 (Ketomium), chè giai đoạn vườn ươm phun chế phẩm Bồ đề 688 - 022 cho kết tốt nhất. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 74 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 1. Kết luận 1. Đặc điểm hom giâm giống chè PH12 PH14 có diện tích mẹ to (55,54 - 56,38cm2), đường kính hom lớn (0,44 - 0,47cm), số sắc tố xanh (diệp lục) giống PH12 đạt 63,21 spas, giống PH14 đạt cao (74,72 spas). 2. Năng suất hom giống giống chè PH12 PH14 đạt cao: giống PH12 đạt 2,27 triệu hom/ha, giống PH14 đạt 2,42 triệu hom/ha. 3. Nội chất hom giống: giống PH12 hàm lượng đường tổng số đạt 2,71%, đạm tống số đạt 2,07, tổng số hàm lượng đường/đạm đạt 1,34%. Giống PH14 hàm lượng đường tổng số đạt 3,8% cao giống PH12, hàm lượng đạm đạt 1,95%. Nhìn chung hàm lượng đường tổng số giống PH14 cao giống PH12 giống đ/c Shan Chất Tiền. 4. Tỷ lệ hom có chất lượng loại A: giống PH12 đạt 51,8%, giống PH14 đạt 54,37%, giống cao đ/c shan Chất Tiền, tỷ lệ hom A cao giống PH14. 5. Ảnh hưởng điều chỉnh diện tích mẹ cho tỷ lệ sống sau 180 ngày CT2 (cắt ½ diện tích mẹ) giống PH14 đạt 81,89%, thứ đến giống PH12 đạt 80,41%, tỷ lệ xuất vườn giống PH14 đạt 83,11%, thứ đến giống PH12 đạt 76,77%. Như vậỵ tỷ lệ sống tỷ lệ xuất vườn giống cao CT0 (đ/c) Shan Chất Tiền. 6. Ảnh hưởng độ già hom cho thấy CT2 (hom hóa nâu 1/3) cho tỷ lệ sống sau 180 ngày giống PH14 đạt 93,20%, thứ đến giống PH12 đạt 90,80%, tỷ lệ xuất vườn giống PH14 đạt 87,44%, thứ đến giống PH12 đạt 82,61% tương đương CT5 (đ/c) Shan Chất Tiền. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 75 7. Dùng chế phẩm bồ đề 688 – 022, Ketomium phun đ/c bón phân NPKS (10:5:3:8 gam/m2) cho giống PH12 nhận thấy phun chế phẩm sinh học Bồ đề 688 – 022 có chiều cao đạt 37,12 cm, tỷ lệ sống đạt 88,17%, tỷ lệ xuất vườn đạt 86,78% cao so với bón phân NPK tương ứng chiều cao đạt 28,04cm, tỷ lệ sống 80,81%, tỷ lệ xuất vườn 75,18%. 2. Đề nghị Áp dụng kết vào sản xuất góp phần hoàn thiện giống chè Shan chọn lọc, bổ sung kết để hoàn thiện quy trình nhân giống giống chè PH12. PH14 phục vụ sản xuất chè. Tác giả luận văn Trịnh Thị Kim Mỹ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: 1. Nguyễn Thị Ngọc Bình, Đỗ Văn Ngọc (1998), “Cấu tạo giải phẫu hom chè, lúc bắt đầu giâm đến xuất rễ giống chè PH-1, LDP-1, LDP-2, 1A, Đại Bạch Trà”, Tạp chí nông Nghiệp & Công nghiệp thực phẩm (434/8) tr.346. 2. Hoàng Văn Chung (2012), Nghiên cứu tuyển chọn đầu dòng số biện pháp kỹ thuật nhân giống, trồng chè Shan vùng núi cao tỉnh Bắc Kạn, Luận án tiến sỹ nông nghiệp Thái Nguyên. 3. Djemukhadze K. M (1976), “Cây chè miền Bắc Việt nam” NXB Nông nghiệp Hà Nội. 4. Võ Ngọc Hoài (1998), “Phát triển chè đến năm 2000 2010”, Tuyển tập công trình nghiên cứu chè, NXB nông nghiệp, Hà Nội 1998. 5. Nguyễn Văn Hùng, Nguyễn Văn Tạo (2006), Quản lý chè tổng hợp, NXB nông nghiệp Hà Nội. 6. Nguyễn Ngọc Kính (1979), Giáo trình chè, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 7. Nguyễn Hữu La (2008), “Giống chè chất lượng cao - Shan Chất Tiền”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Việt Nam, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. Số (9). 8. Nguyễn Hữu La, Trịnh Văn Loan (2008), “Nghiên cứu đặc điểm chất lượng giống chè Shan số vùng Hà Giang”, Tạp chí Khoa học công nghệ Việt Nam, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. Số (9). Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 77 9. Nguyễn Hữu La (2011), Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng phát triển số biện pháp kỹ thuật nâng cao suất, chất lượng số dòng chè Shan Hà Giang, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Hà Nội. 10. Nguyễn Thị Hồng Lam (2012), Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng phát triển chủ yếu chè Shan tuyển chọn số giống có suất, chất lượng cao đáp ứng yêu cầu nội tiêu xuất khẩu, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Hà Nội. 11. Nguyễn Thị Hồng Lam, Nguyễn Hữu La, Đỗ Văn Ngọc, Nguyễn Văn Toàn, “Nghiên cứu chọn tạo giống chè Shan mới”, Tạp chí Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, tháng 12/2010. 12. Trần Thị Lư, Nguyễn Văn Toàn (1994), “Hiện trạng phân bổ giống chè miền Bắc Việt Nam vai trò số giống chè chọn lọc sản xuất”, Kết nghiên cứu khoa học triển khai công nghệ chè (1989-1993), NXB nông nghiệp, Hà Nội. 13. Nguyễn Văn Niệm (1980), Dòng chè PH-1 chọn lọc Phú Hộ, Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật (1969-1979), NXB Nông nghiệp. Hà Nội. 14. Nguyễn Văn Niệm (1988), Những kết nghiên cứu giống chè từ năm 1961 đến nay, tuyển tập công trình nghiên cứu công nghiệp, ăn quả, 1968-1988, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 15. Nguyễn Văn Niệm, Chử Quốc Doanh, Lê Sỹ Thức (1994), Hoàn thiện kỹ thuật nhân giống chè 1A, Kết nghiên cứu khoa học triển khai công nghệ chè (1989-1993), NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 16. Nguyễn Văn Niệm (1998), Quá trình chọn tạo đưa giống PH-1 sản xuất. Tuyển tập công trình nghiên cứu chè (1988-1997), NXB Nông nghiệp, Hà Nội. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 78 17. Đỗ Văn Ngọc (2013), 95 năm nghiên cứu khoa học đào tạo cán bộ, phục vụ phát triển chè, tài liệu hội thảo, Hội khoa học công nghệ chè Việt Nam, Phú Thọ. 18. Đỗ Văn Ngọc, Nguyễn Hữu La (2006), Điều tra tuyển chọn chè Shan vùng cao, Kết nghiên cứu khoa học công nghệ giai đoạn (20012005), NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 19. Đỗ Văn Ngọc (2006), Nghiên cứu chọn tạo nhân giống chè chất lượng cao, Kết nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ giai đoạn (2001-2005), NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 20. Đỗ Văn Ngọc, Nguyễn Hữu La CTV, Kết nghiên cứu khai thác chè Shan vùng cao, Kết nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ giai đoạn (2006-2009), NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 21. Đỗ Văn Ngọc CTV (1998), Kết điều tra tuyển chọn chè Shan vùng cao phía Bắc Việt Nam triển vọng phát triển. 22. Đỗ Văn Ngọc,Trịnh Văn Loan (2008), Các biến đổi hóa sinh trình chế biến bảo quản chè, NXB nông nghiệp, Hà Nội. 23. Phạm Kiến Nghiệp, Lê Quang Hưng (1984), “Đặc điểm sinh trưởng, suất chất lượng nguyên liệu dòng chè Shan TB11,TB14 Bảo Lộc, Lâm đồng”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp số 7/1984, NXB nông nghiệp, Hà Nội. 24. Phan Chí Nghĩa (2009), Nghiên cứu khả nhân giống vô tính giâm cành số dòng chè mới, chọn tạo phương pháp đột biến, khoá luận tốt nghiệp Đại học Hùng Vương, Phú Thọ. 25. Đỗ Ngọc Quỹ, Lê Tất Khương (2000), Giáo trình chè, sản xuất, chế biến tiêu thụ, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 79 26. Đỗ Ngọc Quỹ, Nguyễn Văn Niệm (1979), Kỹ thuật giâm cành chè, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 27. Đỗ Ngọc Quỹ (1980), Kết 10 năm nghiên cứu chè, kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật năm 1969-1979, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 28. Nguyễn Văn Toàn (1997), Phương pháp nhân giống chè, tuyển tập công trình nghiên cứu chè (1988-1997), NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 29. Nguyễn Văn Toàn, Nguyễn Thị Hồng Lam (2010), “Kết bình tuyển chọn lọc giống chè Shan đầu dòng xã Suối Giàng, tỉnh Yên Bái”, Tạp chí Nông nghiệp & PTNT. Tháng 12/2010. 30. Nguyễn Văn Toàn,Trịnh Văn Loan (1994), Một số đặc điểm chè ý nghĩa công tác chọn giống. Kết nghiên cứu khoa học triển khai công nghệ chè (1989-1993). 31. Nguyễn Văn Tạo (1998), Các phương pháp quan trắc đồng ruộng, tuyển tập công trình nghiên cứu chè (1988-1997), NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 32. Đặng Văn Thư (1998), “Nghiên cứu ảnh hưởng số chất kích thích sinh trưởng tuổi hom thời vụ đến phát triển cành chè IA giâm Phú Hộ”, Tạp chí Nông nghiệp & Công nghiệp thực phẩm số 343/1998. 33. Đặng Văn Thư cộng (2009), Ảnh hưởng diện tích mẹ đến khả giâm cành giống chè. Kết nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ giai đoạn 2006-2009, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 34. Đặng Văn Thư (2010), Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học biện pháp kỹ thuật để mở rộng diện tích số giống chè có triển vọng Việt Nam, Luận án tiến sỹ Nông nghiệp, Hà Nội. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 80 35. Werkhoven. J. (1988), “Chế biến chè”, NXB ĐH Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội (Hoàng Văn Phương dịch) FAO Tập san Công tác Nông nghiệp-Rom. Tiếng Anh: 36. Anon (1986a), The maintenance foliage,in Tea Growers handbook, 4thedn.Tea Reseach Foundation of Kenya, Kericho, Kenya, pp81-82. 37. Chakravartee J, Hazarika M. and Gogoi D (1986), “Effeck of soil pH in callusing and toot growth in nurseries”, Two and Bub, 33(1/2), pp.29. 38. Davis F. F. (1980), Stimulation of bud shoot development of Reegoi begonia leaf cutting with cytokinins, Jour. Amer. Soc. 105, P27-30. 39. Denis Bonheure (1990), The Tropical Agriculturalist, Hong Kong. 40. Evano. H. (1952), Physiological aspects of the propagation of cacao from cutting, Poc.13th inter. Hort. cory 2- p119. 41. Gaffney J. J. Hum (1978), Basic principles and measurement technique, Sci. 13 p551-555. 42. Gironard R.M. (1967), Initiation and development adventitious roots in Stem cutting of hederahalix, Can Jour. Bot. 45 p1883-1886. 43. Hartmen H. J. and Kester O. E. (1988), “Plan propagation fininciples and practices”, Prentice hall international Inc. 44. Long J. C. (1933), “The ìnfluence of rooting media on the character of roots produced by cuting Proc Amer”, Soc.Hort.Sci 21, p352-355. 45. Patarava B. D. (1987), Effect of temperature regime on the growth and development of tea transplants, Subtropical. Cultury (2) p 58-60. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 81 Tiếng Nga: 46. Бахтадэе (1971), Биологические основы культуры чайного растения. Тбилиси. 47. Габричидэе З. Щ. (1974), Уточнение техники черенкования чая в камерах искусственного тумана ие культуры N0 1/ 1974. 48. Габричидэе З. Щ. Допадзе Д. В. (1985), Особенности роста и развитиа чая конхида в зависимости от способа размножения, Субтропические культуры N01/ 1985. 49. Гвасалия В. П. Алексеева; Вегетативное размножение чая закладки промышленных плантаций, Субтропические культуры N0 4/ 1972. 50. Дараселия М. К. (1989), Воронцов В В Культура в СССР. Мецниереба Тбилси. 51. Kеркадзе И. Г. (1980), Отбор формы чая генетическими маркерами и значение их селекционое, Субтропические культуры. 52. Чхаидэе Г. И. (1979). Микеладэе Чаеводство Москва ’Колос’. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 82 [...]... Page 1 tiến hành đề tài Nghiên cứu đặc điểm cành hom và biện pháp kỹ thuật giâm cành cho 2 giống chè PH 12, PH14 tại Phú Hộ, tỉnh Phú Thọ là rất cần thiết nhằm mở rộng diện tích chè Shan vùng cao bằng các giống mới có năng suất cao chất lượng tốt 2 Mục đích và yêu cầu Tìm ra các giải pháp kỹ thuật giâm cành phù hợp với đặc điểm hom chè cho 2 giống PH 12 và PH14 3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 3.1 Ý nghĩa... đất và phòng chống bệnh thối rễ - Phân bón NPK Lâm Thao: Phân thương phẩm có tỷ lệ N:P:K:S là 10:5:3:8 2. 2 Nội dung nghiên cứu 2. 2.1 Nghiên cứu đặc điểm hom giống chè Shan mới chọn lọc - Điều tra mô tả hình thái, sinh trưởng của 2 giống chè PH 12, PH14 - Điều tra đánh giá khả năng nhân giống của 2 giống chè PH 12, PH14 2. 2 .2 Nghiên cứu xác định các biện pháp kỹ thuật nhân giống (giâm cành) 2 giống chè PH 12, ... Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là giống chè Shan PH 12, PH14 mới được Bộ NN&PTNT công nhận sản xuất thử năm 20 12 4 .2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu tại Trung tâm nghiên cứu và phát triển chè, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp miền núi phía Bắc, Phú Hộ, Phú Thọ 4.3 Thời gian nghiên cứu Đề tài được tiến hành từ năm 20 13 đến năm 20 14 Học viện Nông... năng suất búp cao Giâm cành chè là một tiến bộ kỹ thuật mới, có hiệu quả và dễ áp dụng nhất trong các biện pháp nhân giống chè hiện nay Các kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước đều cho thấy giâm cành đạt kết quả cao phụ thuộc vào các yêu tố như: Giống, chất lượng hom giâm, kỹ thuật giâm và kỹ thuật chăm Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 21 sóc (đất đóng bầu,... sáng và thời vụ giâm cành, v.v… ) Tuy nhiên, các nghiên cứu đều khẳng định ngoài những yếu tố kỹ thuật trong quá trình giâm cành thì có 2 yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng quyết định đến chất lượng và hiệu quả giâm cành đó là - Đặc điểm của giống (đặc điểm hình thái, khả năng ra hom và chất lượng hom giống) - Chế độ bón phân để cho chất lượng cây giống tốt Đây cũng những vấn đề cần thiết đặt ra nghiên cứu. .. nhiệt độ và độ ẩm không khí, ánh sáng, vv - Các tác động biện pháp kỹ thuật (thời vụ, mật độ, phân bón, chất kích thích sinh trưởng, bảo vệ thực vật, v.v…) Do đó, đối với mỗi giống chè cần có những biện pháp kỹ thuật thích hợp, tác động điều chỉnh, chăm sóc để hom chè trong vườn ươm sinh trưởng và phát triển tốt hơn 1 .2. 2 Nghiên cứu giâm cành chè của nước ngoài Hiện nay giâm cành chè là biện pháp phổ... chế biến được chè xanh và chè đen chất lượng cao, đã được Bộ nông nghiệp và PTNT công nhận giống tạm thời vào năm 20 12 cho sản xuất thử mở rộng diện tích chè vùng trung du miền núi cao Tuy nhiên, do đặc điểm hình thái giống PH 12, PH14 vốn có lá và búp to nên tỷ lệ nhân giống và tỷ lệ sống sau trồng còn thấp, do đó cần thiết nghiên cứu khắc phục nhược điểm này để góp phần đưa 2 giống chè ra sản xuất... PH 12, PH14 - Nghiên cứu ảnh hưởng của cắt bớt độ dài lá đến sinh trưởng và phát triển của cành giâm - Nghiên cứu ảnh hưởng độ già của hom đến chất lượng sinh trưởng và phát triển của cành giâm Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 25 - Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm sinh học đến sinh trưởng và phát triển của cành giâm 2. 3 Phương pháp nghiên cứu 2. 3.1 Phương pháp. .. giữ cây mẹ và tuổi cây nuôi hom - Địa điểm trồng: Viện KHKT NLN miền núi phía Bắc - Tuổi cây lấy hom: Tuổi cây của giống PH 12, PH14 ở tuổi 5 2. 1 .2 Giống chè Hai giống chè Shan mới được công nhận cho sản xuất thử là PH 12, PH14 và giống làm công thức đối chứng Shan Chất Tiền, có xuất xứ như sau: - Giống PH 12: Giống được chọn tạo thông qua chọn lọc cá thể từ tập đoàn các giống chè Shan rừng Suối Giàng,... diện tích chè cả nước Để nâng cao năng suất và chất lượng chè, một trong những biện pháp kỹ thuật quan trọng là tăng nhanh diện tích chè bằng các giống mới có năng suất và chất lượng cao Trong những năm qua Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp miền núi phía Bắc đã nghiên cứu tuyển chọn được nhiều giống chè mới, trong đó có 2 giống chè Shan chọn lọc dòng là PH 12 và PH14, có năng suất búp cao và chất . TRỊNH THỊ KIM MỸ NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CÀNH HOM VÀ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT GIÂM CÀNH CHO 2 GIỐNG CHÈ PH 12, PH14 TẠI PHÚ HỘ - PHÚ THỌ Chuyên ngành: Khoa học cây trồng Mã số: 60. 62. 01.10 LUẬN. Page 2 tiến hành đề tài Nghiên cứu đặc điểm cành hom và biện pháp kỹ thuật giâm cành cho 2 giống chè PH 12, PH14 tại Phú Hộ, tỉnh Phú Thọ là rất cần thiết nhằm mở rộng diện tích chè Shan. định các biện pháp kỹ thuật nhân giống (giâm cành) 2 giống chè PH 12, PH14 25 2. 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………… ……………………… 26 2. 3.1. Phương pháp mô tả, đánh giá giống 26 2. 3 .2. Các

Ngày đăng: 11/09/2015, 14:44

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w