4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨ U
3.2.2.5. Ảnh hưởng độ già của hom đến các chỉ tiêu sinh trưởng hom
Sinh trưởng cây chè là yếu tố quyết định đến hiệu quả kinh tế của sản xuất cây giống. Cây chè sinh trưởng phát triển tốt sẽ cho tỷ lệ xuất vườn cao. Các công thức thí nghiệm độ già của hom khác nhau có ảnh hưởng khác nhau đến các chỉ tiêu sinh trưởng của cây chè con 8 tháng tuổi. Các kết quả nghiên
CV (%) 2,19 3,73 3,62 3,44 4,62
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 65
cứu nhận được thể hiện ở bảng 3.19 và hình 3.12 cho ta thấy: Ảnh hưởng của độ già hom đến sinh trưởng cây trong giai đoạn vườn ươm thì chiều cao cây giữa các công thức của giống PH12 biến động 21,46 cm đến 26,85 cm, trong đó chiều cao cây của giống PH14 biến động 23,37 - 29,96 cm, cả 2 giống PH12, PH14 có chiều cao cây tương đương CT5 (đ/c) Shan Chất Tiền. Vì vậy chiều cao cây giữa các công thức thì CT2 (hom 1/3 nâu) của giống PH12 và PH14 đạt 26,85 cm đến 29,65 cm, trong đó giống PH14 đạt 29,65 cm không sai khác so với CT5 (đ/c) Shan Chất Tiền.
Đường kính thân cây giữa các công thức của giống PH12 biến động 0,21 cm đến 0,28 cm, trong đó đường kính thân của CT2 (hom 1/3 nâu) (0,28 cm), thứ đến là CT1 (0,27 cm) có đường kính thân cây cao hơn CT5 (đ/c) (0,26 cm) ở sai khác không rõ ràng, thấp nhất là CT4 đường kính (0,21cm). Giống PH14 các công thức biến động 0,24 – 0,31 cm, trong đó đường kính của CT2 (hom 1/3 nâu) đạt (0,31cm), thứđến là CT1 và CT3 (0,29 – 0,28 cm) cao hơn CT5 (đ/c) Shan Chất Tiền (0,24 cm) ở mức sai khác có ý nghĩa về mặt thống kê, thấp nhất là CT4 (0,24 cm). Vì thế đường kính thân giữa các công thức của các giống biến động từ 0,21 cm đến 0,31 cm, trong đó đường kính thân ở CT2 (hom 1/3 nâu) cao nhất là giống PH14 đạt 0,31 cm cao hơn so với CT5 (đ/c) Shan Chất Tiền, thứđến là giống PH12 đường kính thân đạt 0,28 cm tương đương với CT5 (đ/c) giống Shan Chất Tiền. Vì vậy đường kính thân của các công thức thì CT2 (hom 1/3 nâu) là cho đường kính lớn nhất.
Số lá trên cây giữa các công thức của giống PH12 đạt 9,87 lá đến 12,53 lá, trong đó CT2 (hom 1/3 nâu) có số lá trên cây nhiều nhất đạt 12,53 lá/cây, cao hơn CT5 (đ/c), thứ đến là CT1 số lá trên cây đạt (11,77 lá), tiếp theo là CT3 (10,96 lá/ cây), thấp nhất là CT4 (9,87 lá/cây), CT3 và CT4 có số lá trên
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 66
cây thấp hơn so với CT5 (đ/c). Giống PH14 số lá trên cây của các công thức biến động (10,54 đến 14,21 lá/ cây) trong đó CT2 (hom 1/3 nâu) (14,21 lá), thứ đến là CT1 (13,14 lá) sai khác không rõ ràng so với CT5 (đ/c) (13,06 lá). Từ số liệu trên thì ta có được số lá trên cây của công thức giữa các giống PH12 và PH14 ở CT2 (hom 1/3 nâu) 12,53 lá đến 14,21 lá trong đó của giống PH14 có số lá trên cây cao nhất đạt 14,21lá cao hơn so với giống PH12, tiếp đến là giống PH12 ở CT2 (hom 1/3 nâu) đạt 12,53 lá cả 2 giống có số lá trên cây tương đương CT5 (đ/c) Shan Chất Tiền.
Bảng 3.19. Ảnh hưởng của độ già của hom đến một số chỉ tiêu sinh trưởng cây chè giâm (cây 8 tháng tuổi)
Giống CT Chiều cao cây (cm) ĐK thân (cm) Số lá (lá) KL thân lá (gam) KL rễ (gam) PH12 CT1 26,04a 0,27 a 11,77 ab 5,43 b 1,37 b CT2 26,85a 0,28 a 12,53 a 6,67 a 2,39 a CT3 23,88ab 0,23bc 10,96 bc 4,83 b 1,27 b CT4 21,46b 0,21c 9,87 c 3,34 c 0,84 b CT5 25,72a 0,26 ab 11,37 ab 5,35 b 1,46 b CV (%) 7,6 9,27 5,85 8,71 10,65 LSD0,05 3,54 0,04 0,96 0,84 0,0,291 PH14 CT1 28,32 ab 0,29 ab 13,14 ab 6,24 b 1,87b CT2 29,65 a 0,31 a 14,21 a 7,16 a 2,74a CT3 25,40 bc 0,28 ab 11,80 bc 5,83 b 1,43c CT4 23,37 c 0,24 c 10,54 c 4,21 c 1,42c CT5 27,68 ab 0,27 bc 13,06 ab 6,04 b 1,89b CV (%) 6,11 6,52 6,59 6,23 10,69 LSD0,05 3,09 0,34 1,55 0,53 0,37
Khối lượng thân lá của các giống biến động 3,34 gam đến 7,16 gam, trong đó khối lượng thân lá các công thức của giống PH12 CT2 (hom 1/3 nâu)
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 67
khối lượng thân lá (6,67 gam) cao hơn CT5 (đ/c) Shan Chất Tiền sai khác có ý nghĩa về mặt thống kê, thứđến là CT1 (5,43 gam) tương đương với CT5 (đ/c) Shan Chất Tiền (5,35 gam) không có sự sai khác, thấp nhất là CT4 (3,34 gam). Khối lượng thân lá của giống PH14 đạt 7,16 gam cao hơn so với CT5 (đ/c) Shan Chất Tiền, tiếp đến khối lượng thân lá của CT1 và CT3 (6,24 – 5,83) tương đương CT5 (đ/c) (6,04 gam), thấp nhất là CT4 (4,21 gam) thấp hơn so với CT5 (đ/c) Shan Chất Tiền.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 68
Hình 3.13. Cây sinh trưởng 8 tháng độ già của hom
Từ số liệu trên ta có được khối lượng thân lá của 2 giống PH12, PH14 giữa CT1(6,67 – 7,16 gam) trong đó giống PH14 có khối lượng thân lá lớn nhất ở CT2 (hom 1/3 nâu) đạt 7,16 gam, thứ đến là giống PH12 khối lượng thân lá ở CT2 (hom 1/3 nâu) đạt 6,67 gam tương đương đ/c giống Shan Chất Tiền.
Khối lượng rễ của các giống biến động từ 0,84 gam đến 2,74 gam, trong đó giống PH14 có khối lượng rễ ở CT2 (hom 1/3 nâu) cao nhất đạt 2,74 gam, tiếp đến là giống PH12 CT2 (hom 1/3 nâu) đạt 2,39 gam cao hơn so với CT5 (đ/c) Shan Chất Tiền. Như vậy khối lượng rễ của 2 giống thì ở CT2 (hom 1/3 nâu) có khối lượng rễ cao hơn so với CT5 (đ/c) Shan Chất Tiền.
3.2.2.6. Ảnh hưởng độ già của hom đến tỷ lệ xuất vườn
Tỷ lệ xuất vườn của cây giống là chỉ tiêu kinh tế quan trọng trong sản xuất nông nghiệp, có liên quan đến giá thành sản xuất. Tỷ lệ xuất vườn cao thì giá thành sản xuất cây giống sẽ thấp, đem lại hiệu quả kinh tế cao. Với mục
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 69
đích nghiên cứu, qua các công thức thí nghiệm của các giống chè khác nhau, sẽ chọn ra những giống chè những công thức nào có tỷ lệ xuất vườn cao nhất để khuyến cáo cho sản xuất. Kết quả nghiên cứu được thể hiện ở bảng 3.20 và hình 3.14.
Tỷ lệ cây xuất vườn giữa các giống biến động 57,32% đến 87,44%, trong đó tỷ lệ xuất vườn của giống PH14 biến động 63,81 – 87,44%, ở CT2 (hom 1/3 nâu) tỷ lệ xuất vườn cao nhất đạt 87,44% tương đương với CT5 đ/c (Chất Tiền ½ nâu) (85,67%), thấp nhất là CT4 (Hom nâu) 63,81% thấp hơn CT5 đ/c (Shan Chất Tiền ½ nâu), thứ đến là giống PH12 biến động 57,32 – 82,61%, trong đó CT2 (Hom 1/3 nâu) đạt 82,61% tương đương với CT5 đ/c (Shan Chất Tiền ½ nâu) (80,70%), thấp nhất là CT4 (Hom nâu) đạt (57,32%) thấp hơn so với CT5 đ/c (Shan Chất Tiền ½ nâu).
Bảng 3.20. Ảnh hưởng độ già của hom đến tỷ lệ cây xuất vườn
(Đơn vị tính %) Công thức PH12 PH14 CT1 (Hom xanh) 80,66 a 85,48 a CT2 (Hom 1/3 nâu) 82,61a 87,44 a CT3 (Hom 1/2 nâu) 79,77 a 80,18 a CT4 (Hom nâu) 57,32 b 63,81b CT5 đ/c (Chất tiền ½ nâu) 80,70 a 85,67 a CV (%) 5,08 5,54 LSD0,05 7,28 8,22
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 70
Hình 3.14. Tỷ lệ cây xuất vườn độ già của hom giống chè PH12, PH14 Như vậy ở giống PH14 CT2 (hom 1/3 nâu) (87,44%) cho ta tỷ lệ xuất vườn cao nhất, thứđến là giống PH12 CT2 (Hom 1/3 nâu) (82,61%).
3.2.3.Ảnh hưởng của các chế phẩm sinh học đến cây chè giâm hom
Ảnh hưởng của chế phẩm sinh học đến sinh trưởng cây chè con trong vườn ươm:
Phun chế phẩm sinh học, là góp phần bổ sung nguồn dinh dưỡng cho cây trồng làm tăng mức độ sinh trưởng và tăng năng suất cây trồng, đối với cây chè, một số tác giảđã dùng chất kích thích sinh trưởng hoặc các chế phẩm sinh học phun cho chè là hiệu quả tốt, cho nên chúng tôi thử nghiệm phun một số chế phẩm sinh học lên hom chè, với mục đích làm tăng sự sinh trưởng phát triển cây chè con đối với giống PH12. Kết quả thử nghiệm được trình bày ở bảng 3.21 và hình 3.15.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 71
Chiều cao cây giữa các công thức biến động 25,36 – 37,12 cm, trong đó chiều cao cây của công thức 1 (Bồ đề 688 - 022) đạt (37,12 cm), thứ đến là CT3 đ/c (NPK; 10:5:3:8 gam/m2) đạt 28,04 cm, thấp nhất là CT2 (Ketomium) có chiều cao đạt 25,36 cm. Vì vậy chiều cao cây của chế phẩm Bồ đề 688 – 022 đạt chiều cao cây lớn nhất 37,12 cm cao hơn CT3 đ/c (NPK).
Đường kính thân của các công thức biến động 0,26 – 0,32 cm, đường kính thân của công thức 1 (Bồđề 688- 022) đạt 0,32 cm, thứđến là CT3 (đ/c) (NPK; 10:5:3:8) có đường kính thân đạt 0,30cm, thấp nhất là CT2 (chế phẩm Ketomium) đạt 0,26cm. Vì vậy đường kính thân của chế phẩm sinh học Bồđề 688 – 022 cao nhất đạt 0,32cm cao hơn công thức đ/c Ketomium.
Số lá trên cây giữa các công thức là biến động 11,44 – 14,84 lá trong đó số lá trên cây của công thức 1 (Bồ đề 688 – 022) đạt 14,84 lá/cây, thứ đến là CT3 (NPK 10:5:3:8) có tỷ lệ lá trên cây đạt 11,57 lá/cây, thấp nhất là CT2 (chế phẩm Ketomium) đạt 11,44 lá/cây. Vì vậy số lá trên cây của CT1 (Bồ đề 688- 022) cao nhất đạt 14,84 lá/cây.
Bảng 3.21. Ảnh hưởng của chế phẩm sinh học đến một số chỉ tiêu sinh trưởng cây chè con trong vườn ươm.
Giống Chỉ tiêu Công thức Chiều cao cây (cm) ĐK thân (cm) Số lá (lá) KL thân lá (gam) KL rễ (gam) Tỷ lệ sống (%) Tỷ lệ xuất vườn (%) PH12 CT1 37,12a 0,32b 14,84a 13,17a 5,49a 88,17a 86,78a CT2 25,36b 0,26a 11,44ab 7,71c 3,67b 76,81b 67,03b CT3 28,04b 0,30ab 11,57b 10,15b 4,45ab 80,81b 75,18b CV(%) 7,78 6,22 8,48 7,46 10,24 3,39 6,10
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 72
LSD0,05 5,31 0,04 2,42 1,74 1,05 6,29 10,55
Hình 3.15. Một số chỉ tiêu sinh trưởng của thí nghiệm phun chế phẩm sinh học
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 73
Hình 3.16. A: Sinh trưởng cây 8 tháng tuổi, B: Khối lượng thân lá Khối lượng thân lá giữa các công thức biến động 7,71 – 13,17 gam được chia thành 3 mức khối lượng thân lá lớn nhất là CT1 (Bồđề 688 – 022) (13,17 gam), thứ đến là CT3 đ/c (NPK 10: 5:3:8) (10,15gam) sai khác có ý nghĩa về mặt thống kê với CT3 đ/c (NPK), thấp nhất là CT2 (Ketomium) đạt 7,71 gam thấp hơn so với CT3 đ/c và CT1 (Bồđề 688 – 022) khác nhau có ý nghĩa về mặt thống kê.
Khối lượng rễ cây có liên quan chặt chẽđến sinh trưởng phát triển nhờ hút được chất dinh dưỡng từ trong bầu đất, vì vây khối lượng rễ càng lớn thì cây sinh trưởng khỏe, giữa các công thức thí nghiệm thì ở CT1 (Bồđề 688 – 022) có khối lượng rễ lớn nhất đạt 5,49 gam/cây, thứđến là CT3 đ/c (NPK ) đạt 4,45gam/cây, và thấp nhất là CT2 (Ketomium) đạt 3,67 gam/cây.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 74
Tỷ lệ sống của cây ở các công thức dao động 76,81% đến 88,17%, ở CT1 (Bồ đề 688 - 022) có tỷ lệ sống cao nhất đạt 88,17%, thứđến là CT3 đ/c (NPK 10: 5:3:8) đạt 80,81%, và tỷ lệ sống thấp nhất là CT2 (Ketomium) đạt 76,81%.
Tỷ lệ xuất vườn của các công thức dao động trong khoảng 67,03% đến 86,78%, trong đó CT1 (Bồ đề 688 - 022) có tỷ lệ xuất vườn cao nhất đạt 86,78%, thứ đến là CT3 đ/c (NPK) đạt 75,18%, tỷ lệ xuất vườn thấp nhất là CT2 (Ketomium) đạt 67,03%.
Như vậy giữa 3 công thức trên thì CT1 (Bồ đề 688 - 022) cho kết quả tốt nhất cao hơn CT3 đ/c (NPK), và thấp nhất là CT2 (Ketomium), vì vậy cây chè con trong giai đoạn vườn ươm phun chế phẩm Bồ đề 688 - 022 cho kết quả tốt nhất.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 75
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
1. Kết luận
1. Đặc điểm hom giâm các giống chè PH12 và PH14 đều có diện tích lá mẹ to (55,54 - 56,38cm2), đường kính hom lớn (0,44 - 0,47cm), chỉ số sắc tố xanh (diệp lục) giống PH12 đạt 63,21 spas, còn giống PH14 đạt cao hơn (74,72 spas).
2. Năng suất hom giống của 2 giống chè PH12 và PH14 đạt khá cao: giống PH12 đạt 2,27 triệu hom/ha, giống PH14 đạt 2,42 triệu hom/ha.
3. Nội chất hom giống: giống PH12 hàm lượng đường tổng số đạt 2,71%, đạm tống sốđạt 2,07, tổng số hàm lượng đường/đạm đạt 1,34%. Giống PH14 hàm lượng đường tổng sốđạt 3,8% cao hơn giống PH12, hàm lượng đạm đạt 1,95%. Nhìn chung hàm lượng đường tổng số của giống PH14 cao hơn giống PH12 và giống đ/c Shan Chất Tiền.
4. Tỷ lệ hom có chất lượng loại A: giống PH12 đạt 51,8%, giống PH14 đạt 54,37%, cả 2 giống đều cao hơn đ/c shan Chất Tiền, trong đó tỷ lệ hom A cao nhất là giống PH14.
5. Ảnh hưởng của điều chỉnh diện tích lá mẹ cho tỷ lệ sống sau 180 ngày ở CT2 (cắt ½ diện tích lá mẹ) của giống PH14 đạt 81,89%, thứ đến là giống PH12 đạt 80,41%, tỷ lệ xuất vườn của giống PH14 đạt 83,11%, thứ đến là giống PH12 đạt 76,77%. Như vậỵ tỷ lệ sống và tỷ lệ xuất vườn của 2 giống đều cao hơn CT0 (đ/c) Shan Chất Tiền.
6. Ảnh hưởng độ già của hom cho thấy CT2 (hom hóa nâu 1/3) cho tỷ lệ sống sau 180 ngày ở giống PH14 đạt 93,20%, thứđến là giống PH12 đạt 90,80%, tỷ lệ xuất vườn của giống PH14 đạt 87,44%, thứ đến là giống PH12 đạt 82,61% tương đương CT5 (đ/c) Shan Chất Tiền.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 76
7. Dùng chế phẩm bồ đề 688 – 022, Ketomium phun trên lá và đ/c bón phân NPKS (10:5:3:8 gam/m2) cho giống PH12 nhận thấy khi phun chế phẩm sinh học Bồ đề 688 – 022 có chiều cao cây đạt 37,12 cm, tỷ lệ sống đạt 88,17%, tỷ lệ xuất vườn đạt 86,78% đều cao hơn so với bón phân NPK tương ứng chiều cao cây đạt 28,04cm, tỷ lệ sống 80,81%, tỷ lệ xuất vườn 75,18%.
2. Đề nghị
Áp dụng kết quả vào sản xuất góp phần hoàn thiện các giống chè Shan mới chọn lọc, bổ sung kết quảđể hoàn thiện quy trình nhân giống 2 giống chè PH12. PH14 phục vụ sản xuất chè.
Tác giả luận văn
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 77
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt:
1. Nguyễn Thị Ngọc Bình, Đỗ Văn Ngọc (1998), “Cấu tạo giải phẫu hom chè, lúc bắt đầu giâm đến khi xuất hiện ra rễ trên các giống chè PH-1, LDP-1, LDP-2, 1A, Đại Bạch Trà”, Tạp chí nông Nghiệp & Công nghiệp thực phẩm (434/8) tr.346.
2. Hoàng Văn Chung (2012), Nghiên cứu tuyển chọn cây đầu dòng và một số biện pháp kỹ thuật nhân giống, trồng mới chè Shan vùng núi cao tỉnh Bắc Kạn, Luận án tiến sỹ nông nghiệp Thái Nguyên.
3. Djemukhadze K. M (1976), “Cây chè miền Bắc Việt nam” NXB Nông nghiệp Hà Nội.
4. Võ Ngọc Hoài (1998), “Phát triển chè đến năm 2000 và 2010”, Tuyển tập các công trình nghiên cứu về chè, NXB nông nghiệp, Hà Nội 1998.
5. Nguyễn Văn Hùng, Nguyễn Văn Tạo (2006), Quản lý cây chè tổng hợp,
NXB nông nghiệp Hà Nội.
6. Nguyễn Ngọc Kính (1979), Giáo trình cây chè, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
7. Nguyễn Hữu La (2008), “Giống chè chất lượng cao - Shan Chất Tiền”,
Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. Số 4 (9).
8. Nguyễn Hữu La, Trịnh Văn Loan (2008), “Nghiên cứu đặc điểm chất lượng giống chè Shan của một số vùng Hà Giang”, Tạp chí Khoa học và công nghệ Việt Nam, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. Số 4 (9).
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 78
9. Nguyễn Hữu La (2011), Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng phát triển và một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng một số dòng chè Shan Hà Giang, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Hà Nội.
10.Nguyễn Thị Hồng Lam (2012), Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng phát triển chủ yếu của cây chè Shan và tuyển chọn một số giống có năng suất, chất lượng cao đáp ứng yêu cầu nội tiêu và xuất khẩu, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Hà Nội.
11.Nguyễn Thị Hồng Lam, Nguyễn Hữu La, Đỗ Văn Ngọc, Nguyễn Văn Toàn, “Nghiên cứu chọn tạo giống chè Shan mới”, Tạp chí Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, tháng 12/2010.
12.Trần Thị Lư, Nguyễn Văn Toàn (1994), “Hiện trạng phân bổ giống chè ở
miền Bắc Việt Nam và vai trò của một số giống chè mới chọn lọc trong sản xuất”, Kết quả nghiên cứu khoa học và triển khai công nghệ về cây chè (1989-1993), NXB nông nghiệp, Hà Nội.
13.Nguyễn Văn Niệm (1980), Dòng chè PH-1 chọn lọc ở Phú Hộ, Kết quả
nghiên cứu khoa học kỹ thuật (1969-1979), NXB Nông nghiệp. Hà Nội. 14.Nguyễn Văn Niệm (1988), Những kết quả nghiên cứu giống chè từ năm
1961 đến nay, tuyển tập công trình nghiên cứu cây công nghiệp, cây ăn