NGHIÊN cứu VIỆC làm và đời SỐNG của LAO ĐỘNG nữ SAU KHI đi làm VIỆC ở nước NGOÀI TRỞ về TRÊN địa bàn HUYỆN LẠNG GIANG, TỈNH bắc GIANG

119 346 0
NGHIÊN cứu VIỆC làm và đời SỐNG của LAO ĐỘNG nữ SAU KHI đi làm VIỆC ở nước NGOÀI TRỞ về TRÊN địa bàn HUYỆN LẠNG GIANG, TỈNH bắc GIANG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Họ c viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 1 Phần I: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài Việc làm cho người lao động là vấn đề hết sức quan trọng đối với mỗi quốc gia. Nó không chỉ góp phần to lớn vào sự phát triển kinh tế mà còn là cơ sở để ổn định xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, khi đất nước ta đang trong giai đoạn tiến hành công nghiệp hóa hiện đại hóa ở tốc độ cao thì vấn đề việc làm cho người lao động nói chung và lao động nữ nói riêng luôn là vấn đề bức thiết, có tác động sâu sắc tới sự phát triển bền vững của đất nước. Theo số liệu của tổng cục Thống kê, dân số cả nước năm 2012 ước tính 88,78 triệu người, trong đó khu vực nông thôn là 59,97 triệu người, chiếm 67,6%, dân số nam chiếm 49,47% tổng dân số cả nước; dân số nữ chiếm 50,53%. Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên là 52,58 triệu người, chiếm 59,2% dân số, trong đó lao động nữ chiếm 48,7%. Do vậy Việt Nam được đánh giá là quốc gia đang ở trong thời kỳ cơ cấu dân số vàng, việc tận dụng nguồn lực này nhằm tạo cơ hội cho sự phát triển kinh tế xã hội đồng thời đưa nước ta cơ bản trở thành một nước có nền công nghiệp phát triển vào năm 2020. Tuy nhiên tỷ lệ lao động qua đào tạo hiện nay vẫn còn thấp, chiếm chưa đến 30% tổng số lao động, lao động nông nghiệp vẫn còn chiếm 48% tổng số lao động cả nước nhưng chỉ tạo ra chưa tới 22% GDP. Trong khi người lao động không có việc làm thường xuyên, thu nhập nông thôn còn thấp, thì vấn đề xuất khẩu lao động là một hướng đi đúng đắn trong nền kinh tế nhằm giải quyết tình trạng dư thừa lao động, tăng thu nhập cho người dân. Trong những năm qua, mỗi năm nước ta có hàng ngàn người đi làm việc ở nước ngoài, trong đó lao động nữ chiếm khoảng 50,2% (Nguồn: Số liệu thống kê Cục lao động ngoài nước Bộ Lao động Thương binh và Xã hội),

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ---------------- NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THU NGHIÊN CỨU VIỆC LÀM VÀ ĐỜI SỐNG CỦA LAO ĐỘNG NỮ SAU KHI ĐI LÀM VIỆC Ở NƯỚC NGOÀI TRỞ VỀ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LẠNG GIANG, TỈNH BẮC GIANG CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP MÃ SỐ: 60.62.01.15 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGÔ THỊ THUẬN HÀ NỘI- 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, công trình nghiên cứu riêng tôi. Những số liệu, thông tin kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ luận văn nào. Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc. Lạng Giang, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phương Thu Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page i  LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt luận văn này, cố gắng nỗ lực thân, nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ Ban lãnh đạo Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Khoa Kinh tế PTNT, Bộ môn Phân tích định lượng, đơn vị ngành Lao động- Thương binh Xã hội tỉnh Bắc Giang. Nhân dịp hoàn thành luận văn này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành tới quan tâm giúp đỡ quý báu đó. Tôi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ hướng dẫn tận tình thầy cô môn Phân tích định lượng, khoa Kinh tế PTNT - Học viện Nông nghiệp Việt Nam. Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn, kính trọng sâu sắc tới cô giáo PGS.TS Ngô Thị Thuận, người tận tình bảo, trực tiếp hướng dẫn suốt trình thực luận văn này. Tôi xin trân trọng cảm ơn Phòng Việc làm- Sở Lao động- Thương binh Xã hội tỉnh Bắc Giang, UBND huyện Lạng Gang, phòng ban chức huyện Lạng Giang đặc biệt Ban lãnh đạo, tập thể cán công chức Phòng Lao động- Thương binh Xã hội huyện Lạng Giang tận tình giúp đỡ tạo điều kiện tốt để học tập thực luận văn này. Trong suốt trình học tập, nghiên cứu thực luận văn này, nhận nhiều quan tâm giúp đỡ, động viên gia đình, đồng nghiệp, bạn bè. Tôi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ ghi nhận tình cảm quý báu đó. Một lần nữa, xin trân trọng cảm ơn chúc sức khoẻ, hạnh phúc, thành đạt tới tất người! Lạng Giang, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phương Thu Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page ii  MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG . vi DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ . viii Phần I: MỞ ĐẦU . 1.1 Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu chung . 1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể . 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu . 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu . Phần II- CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC LÀM VÀ ĐỜI SỐNG CỦA LAO ĐỘNG NỮ SAU KHI LÀM VIỆC Ở NƯỚC NGOÀI TRỞ VỀ . 2.1 Lý luận việc làm đời sống lao động nữ sau làm việc nước trở 2.1.1 Các khái niệm 2.1.2 Vai trò XKLĐ đến phát triển kinh tế, xã hội . 13 2.1.3 Nội dung quy định cho lao động xuất sau nước . 15 2.1.4. Đặc điểm kinh tế, xã hội người lao động xuất trở nói chung lao động nữ nói riêng 15 2.1.5 Các tiêu chí đánh giá chất lượng việc làm, đời sống lao động xuất nước . 17 2.1.6 Những yếu tố ảnh hưởng đến việc làm LĐXK nước 19 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page iii  2.1.7 Các chủ trương sách Đảng, Nhà nước, địa phương quản lý XKLĐ lao động trở nước. . 21 2.2 Thực tiễn XKLĐ, việc làm đời sống lao động nữ xuất sau nước giới Việt Nam 23 2.2.1 Một số nước giới 23 2.2.2. Thực tiễn nước ta . 25 2.3 Các nghiên cứu trước có liên quan . 30 PHẦN III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Lạng Giang 32 3.1.1 Điều kiện tự nhiên . 32 3.1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 35 3.1.3 Tình hình phát triển kinh tế, xã hội . 40 3.2 Phương pháp nghiên cứu . 42 3.2.1 Phương pháp tiếp cận 42 3.2.2 Chọn điểm khảo sát . 43 3.2.3 Phương pháp thu thập liệu . 45 3.2.4 Phương pháp xử lý tổng hợp thông tin . 46 3.2.5 Phương pháp phân tích thông tin 46 3.2.6 Hệ thống tiêu nghiên cứu 47 PHẦN IV- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN . 48 4.1 Thực trạng việc làm đời sống lao động nữ sau làm việc nước trở 48 4.1.1 Tổng quan tình hình XKLĐ địa bàn huyện Lạng Giang . 48 4.1.2 Thực trạng việc làm lao động nữ sau làm việc nước trở địa bàn huyện Lạng Giang . 49 4.1.3 Thực trạng đời sống lao động nữ sau làm việc nước trở địa bàn huyện Lạng Giang . 70 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page iv  4.2 Những thuận lợi, khó khăn, yếu tố ảnh hưởng đến việc làm đời sống lao động nữ sau làm việc nước trở 87 4.2.1 Những thuận lợi khó khăn giải việc làm cho nhóm lao động vấn đề bất cập . 87 4.2.2 Các thuận lợi khó khăn việc cải thiện đời sống cho nhóm lao động vấn đề phát sinh 89 4.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc làm đời sống lao động nữ sau làm việc nước trở 90 4.3. Các giải pháp nhằm giải việc làm cải thiện đời sống cho nhóm lao động 95 4.3.1 Căn đề xuất giải pháp . 95 4.3.2. Các định hướng việc làm . 100 4.3.3. Các giải pháp . 101 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 106 5.1 Kết luận . 106 5.2 Khuyến nghị 107 5.2.1 Đối với quan chức . 107 5.2.2 Đối với quyền tổ chức xã hội địa phương . 108 5.2.3 Đối với người LĐ 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page v  DANH MỤC BẢNG STT TÊN BẢNG TRANG Bảng 2.1: Tình hình XKLĐ nước ta năm gần 25 Bảng 2.2 : Số lượng LĐXK nước năm 2009, 2011 . 26 Bảng 3.1. Thống kê diện tích đất đai huyện Lạng Giang 35 Bảng 3.2 Tình hình dân số lao động huyện qua năm 2011- 2013 . 38 Bảng 3.3. Kết sản xuất cấu kinh tế huyện qua năm (2011-2013) . 41 Bảng 3.4: Địa điểm số lượng phiếu điều tra 44 Bảng 4.1: Thực trạng XKLĐ huyện Lạng Giang 2009-2013 48 Bảng 4.2: Đặc điểm nhóm lao động điều tra . 50 Bảng 4.3: Nguồn chi phí cho làm việc nước lao động nữ điều tra huyện Lạng Giang 53 Bảng 4.4: Nước đến làm việc lao động nữ điều tra huyện Lạng Giang 54 Bảng 4.5: Đặc điểm việc làm LĐXK nước . 57 Bảng 4.6: Lĩnh vực làm việc nước người lao động 57 Bảng 4.7: Công việc địa điểm làm việc trước lao động nước lao động nữ điều tra huyện Lạng Giang . 61 Bảng 4.8: Đơn vị sử dụng lao động nữ điều tra sau lao động nước trở huyện Lạng Giang 64 Bảng 4.9: Mức độ áp dụng kỹ XKLĐ vào công việc 66 Bảng 4.10: Thu nhập lao động 67 Bảng 4.11 Sự hài lòng lao động với công việc . 69 Bảng 4.12 Sự hài lòng với công việc lao động . 69 Bảng 4.13 Thu, chi từ công việc nước lao động nữ điều tra huyện Lạng Giang 70 Bảng 4.14: Mong muốn đạt thu nhập người lao động sau XKLĐ trở 76 Bảng 4.15: Mối quan hệ gia đình sau XKLĐ trở 79 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page vi  Bảng 4.16: Mối quan hệ gia đình người LĐ sau XKLĐ . 83 Bảng 4.17: Mối quan hệ gia đình người LĐ sau XKLĐ . 84 Bảng 4.18: Sự hài lòng với sống người LĐ . 85 Bảng 4.19: Tổng hợp số ý kiến từ đối tượng điều tra có liên quan 86 Bảng 4.20 Những lợi khó khăn lao động nữ sau làm việc nước trở huyện Lạng Giang . 88 Bảng 4.21 Tình hình đào tạo nghề giải việc làm huyện giai đoạn 2009-2013 94 Bảng 4.22 Mong muốn thay đổi LĐ việc làm 95 Bảng 4.23 Tình hình mong muốn XKLĐ tiếp người lao động . 96 Bảng 4.24 Quan điểm người thân việc XKLĐ . 98 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page vii  DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ STT TÊN SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ TRANG Sơ đồ 2.1: Những yếu tố ảnh hưởng đến việc làm người lao động 20 Biểu đồ 4.1: Cơ cấu lao động nữ làm việc ngành :CN, NN, DV . 58 Biểu đồ 4.2 : So sánh thời gian làm việc lĩnh vực . 59 Biều đồ 4.3: So sánh ngành nghề trước sau LĐ trở 63 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page viii  Phần I: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài Việc làm cho người lao động vấn đề quan trọng quốc gia. Nó không góp phần to lớn vào phát triển kinh tế mà sở để ổn định xã hội, nâng cao chất lượng sống cho người dân. Đặc biệt giai đoạn nay, đất nước ta giai đoạn tiến hành công nghiệp hóa- đại hóa tốc độ cao vấn đề việc làm cho người lao động nói chung lao động nữ nói riêng vấn đề thiết, có tác động sâu sắc tới phát triển bền vững đất nước. Theo số liệu tổng cục Thống kê, dân số nước năm 2012 ước tính 88,78 triệu người, khu vực nông thôn 59,97 triệu người, chiếm 67,6%, dân số nam chiếm 49,47% tổng dân số nước; dân số nữ chiếm 50,53%. Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên 52,58 triệu người, chiếm 59,2% dân số, lao động nữ chiếm 48,7%. Do Việt Nam đánh giá quốc gia thời kỳ cấu dân số vàng, việc tận dụng nguồn lực nhằm tạo hội cho phát triển kinh tế - xã hội đồng thời đưa nước ta trở thành nước có công nghiệp phát triển vào năm 2020. Tuy nhiên tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp, chiếm chưa đến 30% tổng số lao động, lao động nông nghiệp chiếm 48% tổng số lao động nước tạo chưa tới 22% GDP. Trong người lao động việc làm thường xuyên, thu nhập nông thôn thấp, vấn đề xuất lao động hướng đắn kinh tế nhằm giải tình trạng dư thừa lao động, tăng thu nhập cho người dân. Trong năm qua, năm nước ta có hàng ngàn người làm việc nước ngoài, lao động nữ chiếm khoảng 50,2% (Nguồn: Số liệu thống kê Cục lao động nước- Bộ Lao động- Thương binh Xã hội), Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 1  4.3.Các giải pháp nhằm giải việc làm cải thiện đời sống cho nhóm lao động 4.3.1 Căn đề xuất giải pháp 4.3.1.1 Từ thực trạng việc làm đời sống lao động nữ sau làm việc nước trở thuận lợi, khó khăn, yếu tố ảnh hưởng đến việc làm đời sống lao động nữ sau làm việc nước trở nhận định, đánh giá mục 4.1 4.2. 4.3.1.2 Mong muốn người lao động nữ a) Mong muốn việc làm Bảng 4.22 Mong muốn thay đổi LĐ việc làm Lao động nữ Diễn giải Số lượng (người) Cơ cấu (%) Có 59 65,55 Không 31 34,45 Tổng 90 100 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra Qua bảng 4.22 ta thấy tưởng chừng mâu thuẫn mà số lượng lao động không hài lòng với công việc 55 lại có 59 người muốn công việc thay đổi khác đi. Thay đổi không làm việc khác mà thu nhập cao hơn, làm gần nhà . Nhưng thực tế điều phi lý không người lao động họ cảm thấy hài lòng với công việc họ lại muốn muốn thay đổi công việc, địa điểm làm việc. Hay số lao động không hài lòng với công việc họ muốn thay đổi công việc mình. Họ sợ công việc lại không công việc cũ. Một phận người lao động khác muốn làm công việc khác lại chuyên môn, tay nghề. Họ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 95  quen có khả làm tốt công việc tại. Họ không muốn đầu tư thời gian tiền bạc để học nghề mới. Và chí có lao động dù không hài lòng với công việc có khả năng, phù hợp với công việc khác nên đành chấp nhận làm công việc tại. Khi hỏi “anh/chị muốn làm công việc gì” họ không rõ, biết chung chung việc có thu nhập cao, ổn định, công việc đóng bảo hiểm xã hội để già có chế độ hưu trí mong muốn tất lao động họ điều dường xa vời. Con số nửa lao động muốn thay đổi việc làm chứng tỏ chất lượng việc làm địa bàn chưa cao. Nếu có hội, họ chuyển sang làm việc khác chuyển làm việc nơi khác. Bảng 4.23 Tình hình mong muốn XKLĐ tiếp người lao động Lao động nữ XKLĐ trở Diễn giải Số lượng (người) Cơ cấu (%) Có 10 11,1 Chưa rõ 42 46,7 Không 38 42,2 Tổng 90 100 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra Từ bảng 4.23trên ta thấy rằng, có 42,2% số người hỏi nói họ không muốn XKLĐ nữa. Những người không muốn XKLĐ nguyên nhân sau: Thứ nhất, công việc nước mà họ làm vất vả. Có tới 29/38 người khẳng định điều này. Cũng công nhân nước thời gian, áp lực công việc nước lớn hơn. Bây nhà có nhiều công việc để làm thuê mà lại không bị gò bó thời gian. Thứ hai, số lao động nhận mức lương thấp lại Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 96  phải làm việc vất vả. Thậm chí có người, thu nhập không đủ bù đắp chi phí để XKLĐ khiến họ nản lòng. Lúc họ nhận rằng: XKLĐ kiếm nhiều tiền, có sống sung sướng. Thứ ba, phần lớn họ có công việc tạm ổn công nhân, làm ruộng kiêm thêm chăn nuôi, kinh doanh. Mặc dù mức thu nhập không nước họ thấy chấp nhận được, XKLĐ mà không may bị lừa thu nhập thấp hơn. Thứ tư, số lao động xác định rằng, XKLĐ để lấy vốn kinh doanh hay xin việc đơn giản có khoản tiết kiệm. Khi mong ước họ thành thực, họ không muốn XKLĐ nữa. Tuy có tỷ lệ không nhỏ người lao động muốn XKLĐ lần nữa. Như có nhiều lao động tâm XKLĐ có điều kiện. Điều cho thấy sức hút từ công việc nước chưa cao. Người lao động tiếp cận với thông tin việc làm. Nói chung, mục đích làm việc người lao động ở lứa tuổi nào, dù có gia đình hay chưa kiếm nhiều tiền. Nhưng sau XKLĐ trở dù mục đích có đạt hay không tâm tư họ nhiều có thay đổi. Không lao động, không bỏ ruộng thấy sợ cảnh “chân lấm tay bùn”, lúc có tư tưởng có hội lại XKLĐ tiếp. Họ cho rằng, XKLĐ vài năm có khoản tiền mà nhà làm đến có được. Lao động nữ chí người chồng nghĩ, quen công quen việc cố gắng làm thêm vài năm có khoản tiền lớn để dành. Tuy nhiên, lao động nữ thời gian nước làm số người thay đổi quan niệm sống. Cuộc sống hào nhoáng đất khách khiến họ nghĩ tới lợi trước mắt. Vì vậy, không khó để thấy có lao động nữ không muốn quay quê hương lại muốn tiếp tục nữa. Có vụ ly hôn giả xảy mà người nhiều không lường trước hậu nó. Tất nhiên, người đáng trách phụ nữ không nói rằng, người chồng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 97  nhiều mong muốn không tốt đẹp ích kỷ thân góp phần đưa người phụ nữ đến tình cảnh vậy. Và người chịu hậu nặng nề không khác đứa họ. Ngoài lao động xác định rõ muốn hay không muốn XKLĐ tiếp có tới 46,7% số lao động hỏi chưa xác định rõ ràng có muốn hay không. Nhóm lao động có đặc điểm sau: Thứ nhất, họ không gặp may mắn, thu nhập từ công việc nước không họ mong muốn. Mong muốn có nhiều tiền cách nhanh chóng, mà họ gần đường khác XKLĐ lần trước không họ mong đợi khiến họ có tâm lý hoang mang, e ngại, có không? Thứ hai, phụ nữ kết hôn sau XKLĐ trở gặp rào cản từ phía người chồng, từ gia đình. Có thể, XKLĐ lần khiến họ chủ động, tự tin, không lo lắng lần thứ hai áp lực gia đình khiến họ băn khoăn. Bảng 4.24 Quan điểm người thân việc XKLĐ Nam Diễn giải Nữ SL CC SL (người) (%) (người) Tổng CC (%) SL (người) CC (%) Anh/chị có muốn họ XKLĐ không ? Có 10 26 28,9 35 38,9 Không rõ 8,9 24 26,7 32 35,5 Không 20 22,2 3,3 23 25,6 Tổng 37 41,1 53 58,9 90 100 Nguồn:Tổng hợp từ số liệu điều tra Qua bảng thống kê ta thấy phụ nữ, họ sẵn sàng chấp nhận vất vả để gái, hay em gái làm kinh tế họ tin tưởng vào Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 98  em mình, họ gánh vác công việc gia đình ngược lại, nam giới làm việc hơn. Đối với nam giới ngược lại người vợ nước ngoài, họ không yên tâm thấm thía vất vả nên không muốn vợ họ tiếp. Có người lại sợ rằng, tiếp, vợ họ lại không muốn nhà để làm ruộng sợ vất vả. Tuy nhiên trường hợp người chồng muốn vợ XKLĐ tiếp. b) Mong muốn sống Có sống đầy đủ, lo lắng vấn đề kinh tế, học giỏi, ngoan ngoãn, gia đình yên ấm hạnh phúc mong ước tất người nói chung lao động làm việc nước nói riêng. Khi định XKLĐ, không nghĩ kinh tế gia đình lại hay lại ngày không ngoan, gia đình trở nên lục đục.v.v Song thực tế có điều xảy ý muốn họ. Phong trào XKLĐ diễn mạnh mẽ vùng nông thôn có nguyên nhân vấn đề kinh tế. Cái điều kiện kinh tế nhiều gia đình cải thiện, tình trạng thất nghiệp đỡ căng thẳng song gây không ảnh hưởng tiêu cực đời sống xã hội. Cho dù có hài lòng với sống hay không nói chung, đa phần người lao động mong sống khác đi, tốt đẹp hơn. Nhưng đáng ý điều họ mong muốn thay đổi sống vấn đề kinh tế. Họ chưa hài lòng với công việc thu nhập gia đình. Con ngày lớn, chi phí cho học tập ngày tăng với chi tiêu hàng ngày khiến họ cảm thấy lo lắng. Phần lớn họ mong muốn có công việc thu nhập khá, ổn định đóng bảo hiểm xã hội tốt. Những lao động chấp nhận làm nông nghiệp túy chủ yếu lao động nữ lớn tuổi, ngại chuyển đổi công việc. Còn lao động trẻ từ 35 tuổi trở xuống gần 100% họ không chấp nhận làm nông nghiệp túy. Tất nhiên mức thu nhập mong muốn họ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 99  khác nhau. Với lao động nông nghiệp họ mong mức thu nhập 1,5 triệu đồng/tháng. Những người làm công nhân mong mức thu nhập cao hơn, từ - triệu đồng/tháng. Đối với lao động muốn XKLĐ lần họ muốn mức lương cao từ 10 triệu đồng/tháng trở lên. Mong muốn chuyển đổi công việc nâng cao thu nhập điều phù hợp với đường lối Đảng ta sách phát triển kinh tế - xã hội chung nước, cần khuyến khích. Song có thực tế đa phần người XKLĐ địa bàn huyện Lạng Giang nông dân rồi, nghĩ tận dụng số vốn có để làm giàu quê hương nơi có lợi đất nông nghiệp, thích hợp trồng ăn kết hợp chăn nuôi. Ngoài vấn đề kinh tế, nhiều lao động mong mối quan hệ gia đình tốt nay. Có phụ nữ nghĩ rằng, không XKLĐ, nhà chăm làm ăn đâu đến nỗi; XKLĐ có tiền tiêu pha lãng phí hết, thành năm làm lại không. Bên cạnh ông chồng muốn vợ XKLĐ tiếp có người lại ước rằng, người vợ không XKLĐ họ nhà đỡ vất vả, có người chăm sóc, cho vợ lại không muốn nữa. Có lẽ với người XKLĐ, sau thực mơ ước làm giàu trở lúc họ nhìn lại sống gia đình mình, xem “được” ‘mất” gì. Với phụ nữ trước XKLĐ chưa kết hôn dù không muốn không tránh khỏi bị nhìn thiện cảm có ý định kết hôn. 4.3.2.Các định hướng việc làm “Chuyển dịch cấu lao động theo hướng giảm tỷ lệ lao động nông nghiệp, tăng tỷ lệ lao động công nghiệp dịch vụ; tạo nhiều việc làm mới, trọng giải việc làm chỗ .” phương hướng giải vấn đề lao động, việc làm nêu Nghị Đại hội Đảng huyện lần thứ XX huyện. Theo đó, công việc cụ thể cần làm như: Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 100  Thực hình thức truyền thông, hướng dẫn tìm hiểu thị trường lao động địa phương, nước nước xã, thị trấn để đẩy mạnh chương trình tạo việc làm nước XKLĐ. Tạo điều kiện cho người lao động tiếp cận với chương trình dạy nghề cho lao động nông thôn, ưu tiên chương trình dạy nghề dài hạn, đào tạo công nhân lành nghề đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế trước hết huyện. Phối hợp chặt chẽ với sở đào tạo địa bàn huyện doanh nghiệp sản xuất kinh doanh địa bàn để tuyển dụng lao động. Khuyến khích nông dân phát triển chăn nuôi, trồng trọt theo hướng tập trung, tạo sản phẩm có chất lượng cao theo tiêu chuẩn VietGAP, phát triển kinh tế dịch vụ, thực kinh tế nhiều thành phần .v.v 4.3.3. Các giải pháp 4.4.3.1. Đối với người lao động gia đình họ a) Làm tốt công tác chuẩn bị XKLĐ Việc thành viên gia đình XKLĐ chuẩn bị kỹ lưỡng vật chất tinh thần dễ gây xáo trộn sống, làm ảnh hưởng đến thành viên gia đình. Điển hình có gia đình bị động việc đầu tư chi phí lớn cho việc xuất khẩu, làm việc nước công việc thu nhập mong muốn gây ảnh hưởng cách tiêu cực thành viên gia đình, hay rơi vào cảnh thiếu thốn, nợ nần, hay bỏ học hư hỏng… Có chuẩn bị mặt kinh phí để XKLĐ, tránh tình trạng vay lãi toàn số tiền để XKLĐ. Bởi thực tế thời hạn lao động nước đa phần từ 2-3 năm, có việc làm ổn định với mức lương phải gần năm sau người lao động trả hết khoản tiền vay lúc ban đầu. Thời gian lại từ 1-2 năm số tiền kiếm không nhiều thân lao động trước xuất có chuẩn Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 101  bị trước. Tâm lý thành viên gia đình cần phải xác định từ ban đầu chưa xuất khẩu. Con người chăm sóc, giáo dục, dạy dỗ dẫn tới hư hỏng; chồng nhà không chiụ khó làm ăn…là hoàn cảnh nhiều gia đình vợ lao động xuất khẩu. Một điều hoàn toàn khác biệt người lao động nam giới. Bởi người chồng nhà vợ quản lý dễ mắc vào tụ tập cờ bạc, rượu chè, không để ý quan tâm chăm sóc cái. Đối với gia đình sống ông bà tình trạng hơn. Do từ ban đầu trước, sau lao động gia đình có bàn bạc, thống trách nhiệm người lao động, người nhà cho hài hoà để đảm bảo lao động xuất vừa tạo thu nhập để nâng cao chất lượng sống gia đình đảm bảo việc nuôi dạy chăm ngoan, học giỏi. Trước XKLĐ cần tìm hiểu thông tin liên quan từ nhiều nguồn khác nhau, từ quan quản lý hoạt động XKLĐ công việc làm, thu nhập tương ứng với công việc phong tục tập quán, văn hoá, ngôn ngữ giao tiếp…để hoà nhập với môi trường lao động cách nhanh nhất. b) Có ý thức tự học tập, bồi dưỡng phương pháp kỹ làm việc Để tiếp cận với công việc làm việc nước ngoài, thân người lao động đào tạo hướng nghiệp trước xuất cảnh. Tuy nhiên khoá đào tạo lao động hướng dẫn, kiểm tra kỹ để làm công việc mà chủ sử dụng lao động yêu cầu. Tuy nhiên để có mức lương cao mục đích lớn lao động thân lao động phải có ý thức tự học tập, bồi dưỡng phương pháp kỹ làm việc. Từ người lao động phải tự tìm tòi, học hỏi đồng nghiệp, nhà quản lý tác phong công nghiệp, phương pháp làm việc khoa học phù hợp với trình độ, tuổi tác để hiệu lao động thể Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 102  sản phẩm làm đảm bảo chất lượng với số lượng cao nhất. Có thực tế mục tiêu, mục đích mà người lao động đặt định XKLĐ có ảnh hưởng đến thu nhập họ nước mức độ hài lòng với sống nay. Nếu đặt mục tiêu cụ thể, rõ ràng cần kiếm tiền vào mục đích gì, cần phải có họ dốc sức làm việc để có số tiền đó. Còn mục tiêu chung chung bao người khác động phấn đấu họ giảm dần theo thời gian làm việc nước ngoài. Cần có dự định công việc làm nước để có động lực, định hướng học hỏi kỹ cần thiết. c) Đoàn kết thành viên gia đình Đối với gia đình người XKLĐ: có tinh thần ủng hộ, động viên họ XKLĐ. Thực tế, đối tượng lao động chưa sống nước bao giờ. Nay XKLĐ họ phải sống môi trường xa lạ, phong tục tập quán khác, ngôn ngữ bất đồng, đối mặt với nhiều rủi ro lại thiếu thốn tình cảm nên việc chia sẻ gia đình vô quan trọng. Ngoài cần nuôi dạy chu đáo, sử dụng số tiền mà người thân làm việc vất vả có cách tiết kiệm, hiệu quả. Đi làm việc nước hội tốt để cải thiện điều kiện kinh tế gia đình, nâng cao chất lượng sống song có XKLĐ người lao động thực điều mà quê hương có nhiều hội Một giải pháp tích cực tìm kiếm cho công việc phù hợp với điều kiện thân, gia đình sau nước mà không thiết phải đô thị có công việc ý mà nhiều công việc địa phương, chí mảnh đất mình. 4.3.3.2. Đối với quan chức a) Tiếp nhận bố trí việc làm phù hợp Tạo việc làm cho đối tượng lao động nói chung lao động nữ sau xuất trở nói riêng; với mục đích tận dụng nguồn lao động có kỹ năng, kinh nghiệm tác phong công nghiệp, khoa học rèn Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 103  luyện nước thị trường quốc tế chấp nhận, quan chức cần có chế tiếp nhận, sử dụng lực lượng lao động này. Bởi nguồn lao động tạo nguồn thu lớn cho việc phát triển kinh tế đất nước. Để làm tốt công tác cần có biện pháp cụ thể sau: Ban hành sách hỗ trợ đối tượng này; Có số liệu thống kê đầy đủ số lao động xuất nước theo ngành nghề cụ thể, từ bố trí việc làm phù hợp với đối tượng theo ngành nghề đào tạo làm việc. Khuyến khích sở kinh tế ưu tiên cho nhóm đối tượng này, vừa giúp tạo công ăn việc làm cho họ, vừa phát huy kỹ tốt mà họ học hỏi từ nước ngoài. Chúng ta cần học hỏi Philippin xây dựng chế, sách đào tạo cho LĐXK theo hướng lao động làm việc đa năng, chuyên nghiệp, ưu đãi họ nước hay tầm nhìn xa trông rộng Hàn Quốc. b) Giới thiệu việc làm Bên cạnh thị trường quen thuộc lao động xuất khẩu, để lao động có thu nhập cao phù hợp lao động nước ta với tính cần cù, chịu khó, việc tìm kiếm thêm thị trường mới, thị trường tiềm điều vô cần thiết hữu ích. Ví dụ lĩnh vực nông nghiệp Nhật Bản. Đây lĩnh vực phù hợp với lao động Việt Nam phần lớn lao động xuất thân từ nông thôn, biết làm nông nghiệp, mức lương lại tương đối hấp dẫn lao động “chê”. Lý họ nghĩ XKLĐ để làm nghề mới, không liên quan đến đồng ruộng lại làm nông nghiệp khác nước. c) Hỗ trợ thiếu hụt mặt tinh thần Tinh thần nhu cầu thiết yếu người. Đặc biệt lao động xuất khẩu, họ có khoảng thời gian lẻ loi bên xứ người để kiếm tiền chăm lo cho sống gia đình. Bởi chăm lo, hỗ trợ mặt tinh thần cho không người chuẩn bị lao động xuất mà hỗ trợ người nhà chồng, Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 104  thành viên khác gia đình để có cảm thông, chia sẻ cố gắng. Bởi lẽ chẳng có người vợ muốn xa dời người chồng thân yêu, đứa thơ chập chững bước đi. Nhưng cơm, manh áo cho gia đình mà họ định xa người thân yêu nhất. Khi tổ chức đoàn thể nơi cư trú, mà đặc biệt tổ chức Hội phụ nữ địa phương đơn vị hỗ trợ mặt tinh thần lớn thành viên gia đình. Ở gia đình vui vẻ, lúc khoẻ mạnh vai trò tổ chức chưa rõ ràng, thành viên gia đình ốm đau, hoạn nạn hết thấy giá trị quan tâm, thăm hỏi, động viên giúp đỡ. Hay lúc thành viên gia đình có mâu thuẫn giải quýêt được, hay cần có dạy dỗ người chị, người mẹ, người bà vai trò cán Hội, tổ chức Hội Phụ nữ thể rõ nhất. Đó thực công việc nhỏ bé, góp phần không nhỏ vào việc giữ gìn hạnh phúc gia đình nói chung đặc biệt gia đình có lao động nữ xuất nói riêng. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 105  PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Nghiên cứu việc làm đời sống lao động nữ sau làm việc nước trở địa bàn huyện Lạng Giang, có số ý kiến kết luận sau: 1) Việc làm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng người, nhờ có người có điều kiện tạo thu nhập để đảm bảo nhu cầu vật chất, tinh thần cho thân thành viên gia đình; đồng thời điều kiện để người tham gia vào hoạt động xã hội, quan hệ xã hội, qua khẳng định vai trò, vị trí mình. Việc làm tượng xã hội đặc biệt, nhìn nhận nhiều khía cạnh khác nhau. Đời sống lao động nói chung lao động nữ nói riêng gồm đời sống vật chất đời sống tinh thần. Việc làm đời sống lao động nữ trước sau XKLĐ trở có thay đổi phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: sức khoẻ, kỹ chuyên môn người lao động, tiền vốn có từ xuất lao động, mong muốn công việc, động lực làm việc, độ tuổi, giới tính nhận thức việc làm sau lao động nước, sách việc làm Đảng Nhà nước .Do cần nghiên cứu để có giải pháp phù hợp. 2) Số lao động nữ làm việc nước trở địa bàn huyện Lạng Giang đông, bình quân năm xuất 600 lao động. Số lao động nữ trở năm lớn, việc làm sau nước có thay đổi so với trước đi, họ làm công việc với mức thu nhập không giống nhau. Đời sống vật chất tinh thần họ có thay đổi tích cực, nhiên có số đối tượng công việc đời sống không đạt mong muốn. Giữa đời sống vật chất tinh thần đối tượng sau làm việc Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 106  nước trở có thay đổi rõ rệt. Và vấn đề có liên quan việc làm đối tượng đời sống vật chất tinh thần thân gia đình họ có gắn kết với nhau. 3) Khó khăn, vấn đề bất cập là: Thu nhập từ công việc nước thấp khiến LĐ không hài lòng với công việc, 12% băn khoăn, chưa xác định rõ công việc cho mình, nhiều lao động có khả làm tốt việc gì, trình độ học vấn thấp, địa phương không nắm rõ tình hình đối tượng lao động này, chưa có sách cụ thể cho đối tượng này…. 4) Các giải pháp nhằm giải việc làm, nâng cao đời sống cho lao động nữ làm việc nước trở là: Đối với người lao động gia đình họ: cần làm tốt công tác chuẩn bị XKLĐ, thân người lao động phải có ý thức tự học tập, bồi dưỡng phương pháp kỹ làm việc, đoàn kết thành viên gia đình, tích cực tìm kiếm cho công việc phù hợp với điều kiện thân, gia đình sau nước. Đối với quan chức năng: Cần có chế tiếp nhận bố trí việc làm phù hợp, giới thiệu tạo việc làm mới, hỗ trợ thiếu hụt mặt tinh thần, phát huy vai trò tổ chức Hội phụ nữ… 5.2 Khuyến nghị 5.2.1 Đối với quan chức Các quan chức cần theo dõi, giám sát chặt chẽ hoạt động XKLĐ địa bàn quản lý; yêu cầu doanh nghiệp muốn tư vấn XKLĐ cho người lao động địa phương: thôn, xã phải quan quản lý cấp huyện cấp tỉnh thông qua trước liên hệ với địa phương, tránh tình trạng doanh nghiệp liên hệ trực tiếp với địa phương hầu hết người phụ trách vấn đề XKLĐ cấp không đủ khả xác định xem doanh nghiệp có phép hoạt động hay không. Ngoài cần Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 107  theo dõi tình hình lao động sau nước, có sách giới thiệu việc làm, khuyến khích doanh nghiệp tiếp nhận đối tượng lao động họ nước hầu hết họ có kinh nghiệm, kỉ luật làm việc trình độ tay nghề khá. Việc đào tạo nghề cho lao động cần vào thực chất, không chạy theo số lượng lao động đào tạo mà quan trọng có % lao động sau đào tạo nghề có công việc thu nhập phù hợp. Các lớp dạy nghề không trọng vào kỹ thuật mà cần hướng dẫn người lao động phát triển kinh tế gia đình sở khả thân, gia đình lợi địa phương. Thường xuyên phối hợp với công ty, nhà máy đóng địa bàn quyền địa phương thông tin việc làm cho người dân biết. 5.2.2 Đối với quyền tổ chức xã hội địa phương Việc cần thường xuyên nắm bắt tình hình người lao động sau XKLĐ trở địa phương; tích cực phối hợp với quan chức việc đào tạo nghề, giới thiệu việc làm cho người lao động. Các tổ chức, đoàn thể địa phương cần phát huy vai trò, trách nhiệm nữa. Đối với doanh nghiệp đóng địa bàn huyện: Ưu tiên tuyển dụng người XKLĐ có tay nghề tốt vào làm việc; phối hợp với quan chức quyền địa phương giới thiệu hội việc làm cho người lao động địa phương. Đối với người lao động: Cần chủ động nâng cao trình độ học vấn, trình độ chuyên môn mình. Khi có nguyện vọng XKLĐ, tốt liên hệ với quan quản lý để hướng dẫn giới thiệu đơn vị XKLĐ có uy tín; cần biết rõ mạnh, công việc phù hợp với thân. Cần xác định rằng, XKLĐ đường để làm giàu, có kế hoạch sử dụng số tiền có sau làm việc nước cách hợp lý, tránh lãng phí; chủ động tạo cho hội việc làm phù hợp với thân gia đình. .v.v Học nghề Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 108  thiết thực cần thiết trước học cần xác định muốn có khả làm nghề học, tránh tình trạng học không phát huy nghề học, gây lãng phí thời gian, tiền bạc ảnh hưởng tiêu cực tới tâm lý. 5.2.3 Đối với người LĐ Người lao động cần tự học tập, nâng cao lực làm việc, kinh nghiệm thân, đáp ứng yêu cầu công việc xã hội; Tìm kiếm việc làm thích hợp với độ tuổi, trình độ lực thân; Tham gia tích cực tổ chức, đoàn thể địa phương nơi cư trú. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 109  TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Phương Anh, 2011. Ảnh hưởng xuất lao động đến tình hình sản xuất đời sống hộ dân huyện Phú Xuyên- Hà Nội. Luận văn thạc sỹ kinh tế. Đại học Nông nghiệp Hà Nội. 2. Bộ Luật lao động, Luật số 10/2012/QH13 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thông qua ngày 18 tháng năm 2012. 3. Dự án HeaithBridge Canada Trung tâm nghiên cứu phụ nữ thuộc Trung ương Hội LHPN Việt Nam, 2008. Nghiên cứu tác động xuất lao động tới sống gia đình tỉnh Thái Bình. Đánh giá dự án "Sự trở an toàn: Thay đổi thái độ tập quán Việt Nam". 4. Lê Hồng Huyên, 2008. Tác động di chuyển lao động quốc tế phát triển kinh tế xã hội Việt Nam hội nhập quốc tế. ĐHQGHN - Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo quốc tế Việt Nam Học lần thứ 3: Việt Nam Hội nhập phát triển. Nxb ĐHQGHN, tháng 12/2008. 5. Nguyễn Thị Hạnh, 2011. Nghiên cứu vấn đề việc làm đời sống người lao động sau làm việc nước trở địa bàn thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương. Luận văn thạc sỹ kinh tế. Đại học Nông nghiệp Hà Nội. 6. Trần Thanh Hải, 2007. Xuất lao động Việt Nam thực trạng giải pháp. Đề án môn học. Đại học kinh tế quốc dân. 7. Nguyễn Thị Hương Lý, 2009. Nghiên cứu tượng xuất lao động tác động xuất lao động đến hộ nông dân Tân Hội, huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội. Luận văn thạc sỹ kinh tế. Đại học Nông nghiệp Hà Nội. 8. Nghị định số 152/1999/NĐ- CP ngày 20/9/1999 Chính phủ Quy định người lao động chuyên gia Việt Nam làm việc có thời hạn nước ngoài. 9. Trần Thị Lý, 2010. Nghiên cứu ảnh hưởng việc xuất lao động đến đời sống hộ gia đình huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang. Luận văn thạc sỹ kinh tế. Đại học Nông nghiệp Hà Nội. 10. Ủy ban nhân dân huyện Lạng Giang, Bắc Giang. Báo cáo tình hình phát triển kinh tếxã hội năm 2011, 2012, 2013. 11. Viện Chiến lược phát triển, sở khoa học vấn đề chiến lược phát triển kinh tế- xã hội Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn 2020- Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội. 12. Viện Khoa học Lao động & Xã hội (2011) Khảo sát tình hình lao động làm việc nước trở Việt Nam, báo cáo Viện Khoa học Lao động & Xã hội. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 110  [...]... ảnh hưởng đến việc làm và đời sống của lao động nữ sau khi đi làm việc ở nước ngoài trở về trên địa bàn huyện Lạng Giang? (5) Bằng cách nào để giải quyết việc làm và ổn định đời sống cho lao động nữ sau khi làm việc ở nước ngoài trở về? 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là việc làm và đời sống của lao động nữ đi làm việc ở nước ngoài trở về. .. đề lao động và việc làm của địa phương nói chung và đối với lao động nữ sau khi làm việc ở nước ngoài trở về nói riêng Đã có nhiều nghiên cứu liên quan đến việc làm và đời sống của lao động nữ nhưng các nghiên cứu về lao động nữ sau khi làm việc ở nước ngoài trở về còn rất ít Xuất phát từ thực tế đó, chúng tôi lựa chọn đề tài Nghiên cứu việc làm và đời sống của lao động nữ sau khi đi làm việc ở nước. .. làm việc ở nước ngoài trở về nói riêng trên địa bàn huyện Lạng Giang 1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể - Hệ thống hoá lý luận và thực tiễn về việc làm và đời sống của lao động nữ sau khi làm việc ở nước ngoài trở về - Đánh giá thực trạng việc làm và đời sống của lao động nữ sau khi đi làm việc ở nước ngoài trở về trên địa bàn huyện Lạng Giang những năm qua - Phân tích những thuận lợi, khó khăn và các... nước ngoài trở về trên địa bàn huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu chung Trên cơ sở đánh giá thực trạng việc làm và đời sống của lao động nữ sau khi đi làm việc ở nước ngoài trở về, những thuận lợi, khó khăn, các yếu tố ảnh hưởng mà đề xuất một số giải pháp nhằm giải quyết việc làm và cải thiện đời sống của lao động nữ nói chung, lao động nữ sau khi làm việc. .. ảnh hưởng đến việc làm và đời sống của lao động nữ sau khi đi làm việc ở nước ngoài trở về - Đề xuất một số giải pháp nhằm giải quyết việc làm và cải thiện đời sống của của lao động nữ sau khi đi làm việc ở nước ngoài trở về trên địa bàn huyện Lạng Giang trong những năm tới Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 3  1.3 Câu hỏi nghiên cứu Để thực hiện các mục tiêu nghiên. .. giải pháp giải quyết việc làm và cải thiện đời sống Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 5  Phần II- CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC LÀM VÀ ĐỜI SỐNG CỦA LAO ĐỘNG NỮ SAU KHI LÀM VIỆC Ở NƯỚC NGOÀI TRỞ VỀ 2.1 Lý luận về việc làm và đời sống của lao động nữ sau khi làm việc ở nước ngoài trở về 2.1.1 Các khái niệm cơ bản 2.1.1.1 Việc làm Việc làm có ý nghĩa đặc biệt... mục tiêu nghiên cứu nêu trên, các câu hỏi nghiên cứu trong đề tài được đặt ra là: (1) Mối quan hệ giữa việc làm và đời sống của người lao động nói chung, lao động nữ nói riêng như thế nào? (2) Thực trạng xuất khẩu lao động nói chung, lao động nữ nói riêng trên địa bàn huyện Lạng Giang diễn ra như thế nào? (3) Lao động nữ sau khi làm việc ở nước ngoài trở về trên địa bàn huyện Lạng Giang những năm qua... tượng về nước trong 5 năm trở lại đây (Từ 2009- 2013) - Dữ liệu sơ cấp sẽ thu thập năm 2013 và 2014 - Các giải pháp đề xuất cho đến 2015 và 2020 * Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu tình hình việc làm và đời sống của lao động nữ sau khi đi làm việc ở nước ngoài trở về (đời sống ở đây xét dưới góc độ: đời sống vật chất và đời sống tinh thần); Những khó khăn, trở ngại; các yếu tố ảnh hưởng và giải... trong của người lao động: - Sức khoẻ, kỹ năng chuyên môn của người lao động - Tiền vốn có được từ XKLĐ - Mong muốn về công việc, động lực làm việc - Độ tuổi, giới tính và nhận thức mới về việc làm sau khi lao động về nước b) Yếu tố bên ngoài và cuộc sống: - Chính sách về việc làm của Đảng và Nhà nước - Khả năng đáp ứng công việc của xã hội - Cuộc sống giành riêng cho đối tượng lao động xuất khẩu sau khi. .. nước ngoài với doanh nghiệp hoạt động dịch vụ đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài, tổ chức sự nghiệp được phép hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài; 2 Hợp đồng đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài với doanh nghiệp trúng thầu, nhận thầu hoặc tổ chức, cá nhân đầu tư ra nước ngoài có đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài; Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc . trạng việc làm của lao động nữ sau khi đi làm việc ở nước ngoài trở về trên địa bàn huyện Lạng Giang 49 4.1.3 Thực trạng đời sống của lao động nữ sau khi đi làm việc ở nước ngoài trở về trên địa. SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC LÀM VÀ ĐỜI SỐNG CỦA LAO ĐỘNG NỮ SAU KHI LÀM VIỆC Ở NƯỚC NGOÀI TRỞ VỀ 2.1 Lý luận về việc làm và đời sống của lao động nữ sau khi làm việc ở nước ngoài trở. của lao động nữ sau khi làm việc ở nước ngoài trở về. - Đánh giá thự c trạng việc làm và đời sống của lao động nữ sau khi đi làm việc ở nước ngoài trở về trên địa bàn huyện Lạng Giang những

Ngày đăng: 11/09/2015, 13:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan