Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Doanh Nghiệp Xây Dựng Tư Nhân số 29

71 209 0
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Doanh Nghiệp Xây Dựng Tư Nhân số 29

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Lý do chọn đề tài Cùng với sự vận động và biến đổi không ngừng, Việt Nam đang từng buớc khẳng định vị trí của mình trên bản đồ kinh tế thế giới. Nhưng có thể nói rằng dấu ấn của Việt Nam với bạn bè quốc tế là vô cùng mờ nhạt. Nhìn sang láng giềng, năm 2010 Trung Quốc chính thức vượt qua Nhật Bản trở thành cuờng quốc thứ hai thế giới, một sự phát triển thần tốc. Sóng bùng nổ mạnh mẽ từ Trung Quốc nói riêng và nền kinh tế thế giới nói chung kết hợp với chính sách mở cửa khi ra nhập WTO đặt các doanh nghiệp Việt Nam truớc vô vàn khó khăn và thử thách. Một trong các điểm yếu kinh niên và gốc rễ của các doanh nghiệp hiện nay là tiềm lực kinh tế yếu, hiệu quả hoạt động thấp. Đặc biệt trong nền kinh tế thị truờng hiện nay, ngoài việc sử dụng vốn sao cho hợp lý nhằm đem lại hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh mà các doanh nghiệp còn gặp phải sự cạnh tranh gay gắt tên thị truờng vốn Trong quá trình thực tập tại Doanh nghiệp XDTN số 29, em nhận thấy Doanh nghiệp có những thành công nhất định trong việc huy động và sử dụng nguồn vốn kinh doanh nhưng bên cạnh đó cũng không tránh khỏi những hạn chết mà các doanh nghiệp Việt nam đều gặp phải. Với mong muốn góp phần nhỏ bé trong việc phân tích, thảo luận và tìm ra giải pháp cho việc nâng cao hiệu quả huy động và sử dụng vốn của doanh nghiệp, em chọn đề tài Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Doanh Nghiệp Xây Dựng Tư Nhân số 29. 2. Đối tượng và mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phù hợp với mục đích nói trên, chuyên đề tập trung nghiên cứu việc tổ chức, quản lý và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Doanh nghiệp xây dựng tư nhân số 29 trong những năm tới. 3. Phạm vi nghiên cứu Về thời gian: Số liệu và tình hình thu thập được về hiệu quả sử dụng vốn của Doanh nghiệp xây dựng tư nhân số 29 trong giai đoạn 2010 2012. Về địa bàn nghiên cứu: Doanh nghiệp xây dựng tư nhân số 29 tỉnh Điện Biên. 4. Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp: phương pháp thống kê, phương pháp, phương pháp phân tích tổng hợp, đánh giá dựa trên các tài liệu sưu tập, kết hợp với suy luận làm sang tỏ đề tài. 5. Kết cấu của bài báo cáo Ngoài phần mở đầu và kết luận, bài báo cáo này gồm 3 chương: Chương 1: Những vấn đề cơ bản về vốn kinh doanh của doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng sử dụng vốn kinh doanh của Doanh nghiệp xây dựng tư nhân số 29 Chương 3: Giải pháp chủ yếu nâng cao hiêu quả sử dụng vốn kinh doanh của Doanh nghiệp xây dựng tư nhân số 29 Do thời gian thực tập không nhiều cộng với sự hiểu biết còn nhiều hạn chế cho nên bài viết của em không tránh khỏi những thiếu sót, sai lầm và có những hạn chế nhất định. Vì thế, em mong được các thầy cô giáo cùng các bạn đọc quan tâm giúp đỡ đưa ra những ý kiến quý báu để bài viết của em được đầy đủ và hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn

LỜI CẢM ƠN Trước tiên em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đối với tất cả các thầy, cô giáo Học Viện Ngân Hàng đã tận tình giảng dạy trong suốt quá trình học tập của em, giúp em nắm vững kiến thức từ đó vận dụng hoàn thành bài báo cáo tốt nghiệp này. Em cũng xin chân thành cảm ơn sự chỉ dẫn và tạo điều kiện giúp đỡ của Ban lãnh đạo, các cán bộ nhân viên tại Doanh Nghiệp Xây Dựng Tư Nhân số 29, đặc biệt là các anh chị trong phòng Tài chính – Kế toán đã giúp em có cơ sở thực tiễn để hoàn thành bài báo cáo một cách thuyết phục hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2013. Sinh viên thực hiện Hà Thị Thùy Dương LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, không sao chép của ai. Nội dung của bài có tham khảo và sử dụng các tài liệu theo Danh mục tài liệu tham khảo. Các số liệu và kết quả nêu trong bài báo cáo là trung thực và xuất phát từ tình hình thực tế của đơn vị thực tập. Sinh viên Hà Thị Thùy Dương DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Nguyên văn XDTN Xây dựng tư nhân VLĐ Vốn lưu động NCVLĐ Nhu cầu vốn lưu động VBT Vốn bằng tiền TSCĐ Tài sản cố định CNTT Công nhân trực tiếp HTK Hàng tồn kho KPT Khoản phải thu DTT Doanh thu thuần LNTT Lợi nhuận trước thuế LNST Lợi nhuận sau thuế TN Thu nhập CP Chi phí QLDN Quản lý doanh nghiệp VCSH Vốn chủ sở hữu VLĐTX Vốn lưu động thường xuyên NVNH Nguồn vốn ngắn hạn NVDH Nguồn vốn dài hạn TSNH Tài sản ngắn hạn TSDH Tài sản dài hạn TTS Tổng tài sản DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng biểu Trang Bảng 2.1: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 27 Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn vốn của công ty giai đoạn 2010-2012 30 Bảng 2.3: Cơ cấu vốn của DN XDTN số 29 31 Bảng 2.4: Mối quan hệ trên bảng CĐKT 34 Bảng 2.5: Cơ cấu tài sản của doanh nghiệp giai đoạn 2010-2012 37 Bảng 2.6: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng của VKD 38 Bảng 2.7: Bảng nguyên giá và giá trị còn lại của TSCĐ 40 Bảng 2.8: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VCĐ của công ty 41 Bảng 2.9: Chỉ tiêu tổng hợp đánh giá hiệu quả sư dụng VLĐ 44 Bảng 2.10: Khả năng thanh toán ngắn hạn của công ty 44 Bảng 3.1: Chỉ tiêu kế hoạch năm 2013 54 Biểu đồ 2.1: Lợi nhuận trước thuế giai đoạn 2010 - 2012 29 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu nguồn vốn giai đoạn 2010-2012 33 Biểu đồ 2.3: Quy mô tài sản giai đoạn 2010 - 2012 36 Biểu đồ 2.4: Cơ cấu TSLĐ của công ty 43 MỤC LỤC Báo cáo thực tập 1 Học Viện Ngân Hàng LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Cùng với sự vận động và biến đổi không ngừng, Việt Nam đang từng buớc khẳng định vị trí của mình trên bản đồ kinh tế thế giới. Nhưng có thể nói rằng dấu ấn của Việt Nam với bạn bè quốc tế là vô cùng mờ nhạt. Nhìn sang láng giềng, năm 2010 Trung Quốc chính thức vượt qua Nhật Bản trở thành cuờng quốc thứ hai thế giới, một sự phát triển thần tốc. Sóng bùng nổ mạnh mẽ từ Trung Quốc nói riêng và nền kinh tế thế giới nói chung kết hợp với chính sách mở cửa khi ra nhập WTO đặt các doanh nghiệp Việt Nam truớc vô vàn khó khăn và thử thách. Một trong các điểm yếu "kinh niên" và gốc rễ của các doanh nghiệp hiện nay là tiềm lực kinh tế yếu, hiệu quả hoạt động thấp. Đặc biệt trong nền kinh tế thị truờng hiện nay, ngoài việc sử dụng vốn sao cho hợp lý nhằm đem lại hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh mà các doanh nghiệp còn gặp phải sự cạnh tranh gay gắt tên thị truờng vốn Trong quá trình thực tập tại Doanh nghiệp XDTN số 29, em nhận thấy Doanh nghiệp có những thành công nhất định trong việc huy động và sử dụng nguồn vốn kinh doanh nhưng bên cạnh đó cũng không tránh khỏi những hạn chết mà các doanh nghiệp Việt nam đều gặp phải. Với mong muốn góp phần nhỏ bé trong việc phân tích, thảo luận và tìm ra giải pháp cho việc nâng cao hiệu quả huy động và sử dụng vốn của doanh nghiệp, em chọn đề tài "Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Doanh Nghiệp Xây Dựng Tư Nhân số 29". 2. Đối tượng và mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phù hợp với mục đích nói trên, chuyên đề tập trung nghiên cứu việc tổ chức, quản lý và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Doanh nghiệp xây dựng tư nhân số 29 trong những năm tới. 3. Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian: Số liệu và tình hình thu thập được về hiệu quả sử dụng vốn của Doanh nghiệp xây dựng tư nhân số 29 trong giai đoạn 2010- 2012. Về địa bàn nghiên cứu: Doanh nghiệp xây dựng tư nhân số 29 tỉnh Điện Biên. 4. Phương pháp nghiên cứu Hà Thị Thùy Dương TCDN.D_K12 Báo cáo thực tập 2 Học Viện Ngân Hàng Đề tài nghiên cứu sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp: phương pháp thống kê, phương pháp, phương pháp phân tích tổng hợp, đánh giá dựa trên các tài liệu sưu tập, kết hợp với suy luận làm sang tỏ đề tài. 5. Kết cấu của bài báo cáo Ngoài phần mở đầu và kết luận, bài báo cáo này gồm 3 chương: Chương 1: Những vấn đề cơ bản về vốn kinh doanh của doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng sử dụng vốn kinh doanh của Doanh nghiệp xây dựng tư nhân số 29 Chương 3: Giải pháp chủ yếu nâng cao hiêu quả sử dụng vốn kinh doanh của Doanh nghiệp xây dựng tư nhân số 29 Do thời gian thực tập không nhiều cộng với sự hiểu biết còn nhiều hạn chế cho nên bài viết của em không tránh khỏi những thiếu sót, sai lầm và có những hạn chế nhất định. Vì thế, em mong được các thầy cô giáo cùng các bạn đọc quan tâm giúp đỡ đưa ra những ý kiến quý báu để bài viết của em được đầy đủ và hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, 20 tháng 5 năm 2013 Sinh viên Hà Thị Thuỳ Dương Hà Thị Thùy Dương TCDN.D_K12 Báo cáo thực tập 3 Học Viện Ngân Hàng CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ VỐN KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1. Tổng quan về vốn kinh doanh của doanh nghiệp 1.1.1. Vốn kinh doanh. Nếu ví doanh nghiệp (DN) là một cơ thể sống thì vốn là máu của DN. VKD không chỉ là điều kiện tiên quyết đối với sự ra đời của DN mà nó còn là một trong nhưng yếu tố giữ vai trò quyết định trong quá trình hoạt động của DN. Mác trong cuốn “ Tư bản” đã khái quát vốn thành phạm trù tư bản: “ Tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư. Tư bản lớn dần lên trong lưu thông và sự vận động là không giới hạn”. Định nghĩa này mang tầm khái quát lớn, chỉ ra rằng bản chất của vốn là giá trị được tạo ra qua hoạt động sản xuất kinh doanh dù được biểu hiện dưới hình thức nào. Tuy nhiên do bị hạn chế bởi điều kiện khách quan lúc bấy giờ nên Mác quan niệm chỉ có sản xuất vật chất mới tạo ra giá trị thăng dư cho nền kinh tế ( Nguồn: saga.com.vn) Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, các nhà khoa học đại diện cho các trường phái khác nhau đã có nhiều yếu tố mới bổ sung cho trường phái cổ điển. Paul Samuelson – nhà kinh tế học của trường phái Tân cổ điển kế thừa quan niệm về yếu tố sản xuất để phân chia các yếu tố đầu vào thành ba bộ phận là đất đai – lao động – vốn. Theo ông vốn là hàng hóa để sản xuất ra để phục vụ cho quá trình sản xuất mới hay nói cách khác vốn vừa là đầu vào vừa là đầu ra cho quá trình sản xuất. Sau này David Begg có bổ sung: Vốn tồn tại ở hai hình thái là vốn tài chính (tiền và giây tờ có giá của DN…) và vốn vật chất (máy móc, thiết bị, nhà cửa…). Nhìn chung cả Samuelson và Begg đều thống nhất vốn là đầu vào phục vụ quá trình sản xuất kinh doanh nhưng lại đồng nhất vốn là tài sản của DN. Tóm lại, dù được hiểu theo cách nào thì VKD của DN thường xuyên vận động và chuyển hóa. Quá trình vận động bắt đầu từ việc nhà sản xuất bỏ vốn để mua sắm các yếu tố đầu vào cho sản xuất. Lúc này vốn dưới hình thái tiền tệ chuyển hóa Hà Thị Thùy Dương TCDN.D_K12 Báo cáo thực tập 4 Học Viện Ngân Hàng thành vốn dưới hình thái vật chất (sức lao động, đối tượng lao động và tư liệu lao động). Sau quá trình sản xuất, số vốn này kết tinh vào sản phẩm. Kết thúc quá trình tiêu thụ, vốn trở về hình thái ban đầu là tiền tệ. Sự vận động của VKD như vậy được gọi là sự tuần hoàn của vốn. Quá trình sản xuất kinh doanh của DN diễn ra liên tục, lặp đi lặp lại có tính chất chu kì tạo thành sự chu chuyển của VKD. Sự chu chuyển của VKD chịu sự chi phối rất lớn bởi đặc điểm kinh – kĩ thuật của ngành kinh doanh. Từ những phân tích ở trên có thể rút ra: “Vốn kinh doanh của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ giá trị tài sản được huy động, sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục đích sinh lời”.  Đặc trưng của VKD: Dưới các góc độ khác nhau sẽ có các khái niệm khác nhau về vốn nhưng để quản lý và sử dụng VKD có hiệu quả đòi hỏi chúng ta phải có nhận thức đúng đắn về bản chất và đặc điểm của vốn. Nhìn chung, vốn có đặc trưng sau: Thứ nhất, VKD của DN là một loại quỹ tiền tệ đặc biệt , được sử dụng cho quá trình sản xuất kinh doanh ( tức mục đích tích quỹ ). Nó khác các loại khác ở chỗ nó không mất đi mà được quay vòng trong kinh doanh. Thứ hai, vốn phải có trước khi diễn ra hoạt động sản xuất kinh doanh vì vốn là đầu vào cho quá trình sản xuất kinh doanh. Ngoài ra bất cứ doanh nghiệp nào muốn thành lập đều cần có một lượng vốn pháp định bắt buộc. Thứ ba, vốn phải tích tụ tập trung đến một lượng nhất định mới có thể đáp ứng được nhu cầu sản xuất kinh doanh và phát huy tác dụng của nó. Với mỗi ngành nghề, điệu kiện chủ quan và khách quan khác nhau DN lại phải có chiến lược và biện pháp khác nhau để sử dụng hiệu quả nhất nguồn vốn của DN. Thứ tư, vốn phải đạt mục tiêu sinh lời và luôn thay đổi hình thái biểu hiện. Tiền là hình thái ban đầu của vốn, sau quá trình vận động vốn chở lại hình thái ban đầu kèm theo một số lượng giá trị thặng dư. Tuy nhiên cần phải phân biệt tiền và vốn. vốn bao gồm tiền nhưng tiền chi là dạng tiềm năng của vốn. Để trở thành vốn, tiền phải thỏa mãn các điều kiện sau.  Tiền phải đại diện cho một lực lượng hàng hóa nhất định ( phải được đảm Hà Thị Thùy Dương TCDN.D_K12 Báo cáo thực tập 5 Học Viện Ngân Hàng bảo bằng một lượng tài sản có lực )  Tiền phải được tích tụ tập trung đến một lượng nhất định, đủ sức để đầu tư cho một dự án kinh doanh  Khi đã đủ về số lượng, tiền phải được vận động nhằm mục đích sinh lời Thứ năm, vốn phải gắn liền với một chủ sở hữu nhất định. Điều này đòi hỏi người sử dụng vốn phải có trách nhiệm với đồng vốn mình nắm giữ. Trong nền kinh tế thị trường, vốn được xem là một loại hàng hóa đặc biệt, người sở hữu nó thể bán quyền sử dụng trong một khoản thời gian nào đó. Do đó, người sở hữu là người sử dụng có thể đồng nhất hoạch tách rời. Thứ sáu, vốn có giá trị về thời gian. Do ảnh hưởng của lạm phát, tỉ giá,… và sự vận động để sinh lời, một đồng vốn hôm nay sẽ tạo ra giá trị lớn hơn trong tương lai. DN sử dụng vốn hiệu quả nhất là DN tạo ra giá trị vốn lớn nhất theo thời gian. 1.1.2 Phân loại vốn Trong nền kinh tế hiện nay có nhiều cách phân loại vốn nhưng phổ biến và cơ bản nhất là phân loại vốn theo nguồn hình thành và phân loại vốn theo hình thức chu chuyển. 1.1.2.1. Phân loại vốn theo nguồn hình thành Theo cách phân loại này có hai lợi vốn đó là vốn chủ sở hữu và nợ phải trả: a) Vốn chủ sở hữu (VCSH) VCSH của DN là khoản đầu tư ban đầu khi thành lập DN, thuộc sở hữu của DN, thể hiện quyền sở hữu của chủ đầu tư đối với tài sản của DN. Nó có thể mất đi nếu quá trình hoạt động sản suất kinh doanh thua lỗ hoặc tăng lên nếu DN hoạt động tốt. Đối với các doanh nghiệp nhà nước, nguồn VCSH được cấp từ ngân sách Nhà nước. Đối với các doanh nghiệp cổ phần hoặc doanh nghiệp TNHH, VCSH từ vốn góp của cổ đông hoặc thành viên đóng góp để thành lập doanh nghiệp. VCSH được tạo nên từ ba nguồn cơ bản sau:  Vốn góp ban đầu: theo luật doanh nghiệp, mọi doanh nghiệp đều cần có một số vốn ban đầu để thành lập. nguồn này do các chủ sở hữu đóng góp.  Lợi nhuận không chia: khi DN hoạt động có hiệu quả thì nguồn vốn tích lũy từ lợi nhuận không chia được sử dụng để tái đầu tư, mở rộng quy mô hoạt động sản Hà Thị Thùy Dương TCDN.D_K12 [...]... Ngân Hàng CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TẠI DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG TƯ NHÂN SỐ 29 2.1 Tổng quan về Doanh nghiệp Xây dựng tư nhân số 29 2.1.1 Sự hình thành và phát triển của Doanh nghiệp Doanh nghiệp XDTN số 29 thuộc tỉnh Điện Biên được Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Điện Biên cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh ngày 5/1/2007 hoạt động về lĩnh vực dân dụng, công nghiệp , cầu đường, thủy lợi….chủ... trong hoạt động kinh doanh của DN một thành phần lớn được quyết định bởi chính sách tài trợ hay huy động vốn của DN Chính vì vậy, DN buộc phải xây dựng được kế hoạch tài trợ và sử dụng được kế hoạch tài trợ và sử dụng vốn hợp lí và hiệu quả 1.2 Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp Hiệu quả sử dụng vốn của DN là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của DN... một đồng vốn chủ sở hữu bình quân sử dụng trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế cho chủ sở hữu nên được các nhà đầu tư đặc biệt quan tâm 1.2.1 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định Để đánh giá hiệu suất sử dụng vốn cố định người ta thường sử dụng một số chỉ tiêu chủ yếu sau:  Hiệu suất sử dụng vốn cố định: Hiệu suất sử dụng vốn cố định = Hà Thị Thùy Dương Doanh thu thuần Số VCĐ... hội, văn hóa, quốc phòng cao Những nét đặc thù của sản phẩm xây dựng đặt ra nhiều yêu cầu không chỉ đối với mặt kỹ thuật xây dựng mà cả mặt quản lý và kinh doanh xây dựng đối với vác doanh nghiệp xây dựng công trình giao thông nói chung và DNXDTN số 29 nói riêng 2.2 Thực trạng sử dụng vốn kinh doanh của DNXDTN số 29 2.2.1 Tình hình hoạt động kinh doanh giai đoạn 2010-2012 Trong giai đoạn 2010-2012, trong... chi phí vốn tối thiểu trong một khoảng thời gian nhất định Về mặt lượng, hiệu quả sử dụng vốn cho biết một đồng vốn bỏ ra thu lại bao nhiêu lợi nhuận Về mặt chất, nó phản ánh năng lực và trình độ quản lí, khai thác và sử dụng đồng vốn của DN Hà Thị Thùy Dương TCDN.D_K12 Báo cáo thực tập 14 Học Viện Ngân Hàng Để đánh giá đầy đủ hơn hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh cần phải xem xét hiệu quả sử dụng vốn từ... +Xây dựng trường THCS Him Lam – Thành phố Điện Biên + Xây dựng trụ sở UBND Huyện Mường Nhé +Xây dựng khu trung tâm sát hạch giấy phép lái xe ô tô tỉnh Điện Biên 2.1.2 Cơ cấu tổ chức Các ngành nghề kinh doanh và hoạt động chính của Doanh nghiệp Xây dựng tư nhân số 29 gồm: + Thi công xây dựng các công trình dân dụng và công nghiệp + Thi công công trình giao thông, cầu đường mọi quy mô Thi công xây dựng. .. toàn ngành thì Doanh nghiệp XDTN số 29 đã đạt được nhưng kết quả kinh doanh đáng khích lệ Trước khi đi sâu phân tích tình hình sử dụng vốn tại doanh nghiệp chúng ta cần đánh giá khái quát tình hình thực hiện chỉ tiêu kết quả hoạt động kinh Hà Thị Thùy Dương TCDN.D_K12 Báo cáo thực tập 27 Học Viện Ngân Hàng doanh của doanh nghiệp một vài năm gần đây Bảng 2.1: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Chỉ tiêu... nghiệp biết quản lý một cách có hiệu quả thì nó sẽ góp phần rất lớn vào nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp  Phát hành trái phiếu doanh nghiệp: Đây là hình thức huy động vốn trung và dài hạn rất hiệu quả bên cạnh hình thức phát hành cổ phiếu Theo luật Doanh nghiệp Việt Nam chỉ có doanh nghiệp TNHH và doanh nghiệp cổ phần mới được phép phát hành trái phiếu doanh nghiệp Đây là loại hình huy động vốn khá... 100 Số lượng CNTT Chỉ tiêu này phản ánh mức độ trang bị giá trị TSCĐ trực tiếp sản xuất cho một công nhân trực tiếp cao hay thấp Hệ số này càng lớn phản ánh mức độ trang bị TSCĐ cho người lao động càng cao chứng tỏ điều kiện lao động càng tốt 1.2.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động Để đánh giá trình độ tổ chức và sử dụng VLĐ cần sử dụng chỉ tiêu hiệu suất sử dụng VLĐ Hiệu suất sử dụng. .. động kinh doanh Kết quả này chứng tỏ doanh nghiệp làm ăn hiệu quả trong cả ba năm Đây là một thành tích của tập thể cán bộ công nhân viên của doanh nghiệp nhưng cũng cần chú ý giảm thiểu chi phí phát sinh Các doanh nghiệp xây dựng công trình hạ tầng kinh tế - xã hội có tổng số lao động sử dụng thường xuyên bình quân năm 2012 trên 300 người (không kể lao động có hợp đồng ngắn hạn dưới 3 tháng) xây dựng . ra giải pháp cho việc nâng cao hiệu quả huy động và sử dụng vốn của doanh nghiệp, em chọn đề tài " ;Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Doanh Nghiệp Xây Dựng Tư Nhân số 29& quot;. 2 về vốn kinh doanh của doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng sử dụng vốn kinh doanh của Doanh nghiệp xây dựng tư nhân số 29 Chương 3: Giải pháp chủ yếu nâng cao hiêu quả sử dụng vốn kinh doanh của Doanh. doanh của Doanh nghiệp xây dựng tư nhân số 29 trong những năm tới. 3. Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian: Số liệu và tình hình thu thập được về hiệu quả sử dụng vốn của Doanh nghiệp xây dựng tư

Ngày đăng: 05/09/2015, 14:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan