MỞ ĐẦU1 1.Lý do chọn đề tài1 2.Lịch sử nghiên cứu vấn đề3 3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:5 4.Mục đích và nhiệm vụ của đề tài6 5.Nguồn tài liệu và phương pháp nghiên cứu7 6.Đóng góp của đề tài8 7. Bố cục của luận văn.8 Chương 1 NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ TRUNG - ẤN TỪ SAU CHIẾN TRANH LẠNH9 1.1. Nhân tố lịch sử9 1.1.1.Quan hệ Trung - Ấn trong lịch sử đến trước khi đặt quan hệ ngoại giao 19509 1.1.2.Quan hệ Trung - Ấn từ khi thiết lập quan hệ ngoại giao đến hết Chiến tranh lạnh14 1.1.2.1. Giai đoạn 1950 đến 196214 1.1.2.2. Giai đoạn từ 1962 đến cuối thập niên 8017 1.2. Nhân tố quốc tế21 1.2.1. Sự chuyển biến của môi trường khu vực và quốc tế sau Chiến tranh lạnh21 1.2.1.1. Sự tác động của nhân tố Pakistan26 1.2.1.2. Nhân tố Casơmia28 1.2.2. Sự tác động của xu hướng toàn cầu hoá29 1.2.3. Sự tác động của nhân tố Mỹ32 1.3 Nhân tố bên trong34 1.3.1. Ấn Độ trong chính sách đối ngoại của Trung Quốc.34 1.3.2.Trung Quốc trong “Chính sách hướng Đông” của Ấn Độ40 Tiểu kết chương 146 Chương 2: QUAN HỆ SONG PHƯƠNG TRUNG - ẤN TRÊN CÁC LĨNH VỰC TỪ 1991 ĐẾN 201448 2.1. Trên lĩnh vực chính trị - ngoại giao48 2.1.1Cơ sở của mối quan hệ chính trị - ngoại giao Trung - Ấn48 2.1.2.Các hoạt động cụ thể49 2.2. Trên lĩnh vực kinh tế - thương mại59 2.2.1. Về hợp tác thương mại61 2.2.2. Về hợp tác đầu tư70 2.3. Trên lĩnh vực an ninh - quốc phòng75 2.4. Mối quan hệ trong vấn đề biên giới84 2.5. Trên lĩnh vực văn hoá - giáo dục, khoa học - kỹ thuật94 2.5.1.Hợp tác về văn hoá - giáo dục95 2.5.2.Hợp tác về khoa học - kỹ thuật97 Tiểu kết chương 2:100 Chương 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ MỐI QUAN HỆ TRUNG QUỐC - ẤN ĐỘ101 3.1. Thành tựu và hạn chế của mối quan hệ Trung - Ấn từ sau Chiến tranh lạnh 1991 đến 2014101 3.1.1.Thành tựu101 3.1.2.Hạn chế106 3.2.Đặc điểm, tính chất của mối quan hệ Trung - Ấn từ sau Chiến tranh lạnh 1991 đến 2014111 3.2.1. Đặc điểm của mối quan hệ Trung - Ấn111 3.2.2. Tính chất của mối quan hệ Trung - Ấn trong tương lai.118 Tiểu kết chương 3125 KẾT LUẬN126 TÀI LIỆU THAM KHẢO130 PHỤ LỤC1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ĐÀO THỊ HUYỀN QUAN HÖ GI÷A CéNG HßA NH¢N D¢N TRUNG HOA Vµ CéNG HßA ÊN §é Tõ N¡M 1991 §ÕN N¡M 2014 Chuyên ngành: Lịch sử thế giới Mã số: 60.22.03.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS Văn Ngọc Thành Hà Nội - 2015 2 BẢNG QUY ƯỚC VIẾT TẮT APEC: Asia- Pacific Economic Cooperation (Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương) ARF: ASEAN Regional Forum (Diễn đàn an ninh khu vực) ASEAN: Association of South- East Asian Nations (Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á) ASEM: Asia - Europe Meeting (Hội nghị Á - Âu) CNXH: Chủ nghĩa xã hội CNTB: Chủ nghĩa tư bản BCIM Nhóm các nước Bangladesh, Trung Quốc, Ấn Độ, Mianmar BRICS Nhóm các nước Braxin, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc EU: Europan Union (Liên minh châu Âu) FDI: Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài GATT: General agreement on Tarifs and Trade (Thỏa hiệp chung về thuế quan và mậu dịch) GDP: Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm quốc nội) G.8: Nhóm 7 nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới và Nga IMF: International Monntary Fund (Quỹ tiền tệ quốc tế) LAC: Giới tuyến kiểm soát biên giới thực tế Trung - Ấn LHQ: Liên Hợp Quốc NAFTA: North American Free Trade agreement (Khu vực tự do thương mại Bắc Mỹ) OPEC: Organization of Petroleum exporting Countries (Tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa) SCO: Tổ chức Hợp tác Thượng Hải TLTKĐB: Tài liệu tham khảo đặc biệt TTXVN: Thông tấn xã Việt Nam WB: World Bank (Ngân hàng thế giới) WTO: World Trade Organization (Tổ chức thương mại thế giới) MỤC LỤC Trang MỤC LỤC 1 Trang 1 MỞ ĐẦU 1 1.Lý do chọn đề tài 1 2.Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 3.2.Phạm vi nghiên cứu 6 4.Mục đích và nhiệm vụ của đề tài 6 5.Nguồn tài liệu và phương pháp nghiên cứu 7 5.1.Nguồn tài liệu 7 5.2.Phương pháp nghiên cứu 8 6.Đóng góp của đề tài 8 1.1.2.2. Giai đoạn từ 1962 đến cuối thập niên 80 18 1.2. Nhân tố quốc tế 23 1.2.1. Sự chuyển biến của môi trường khu vực và quốc tế sau Chiến tranh lạnh 23 Casơmia vừa là nhân tố bên ngoài vừa là nhân tố bên trong có ảnh hưởng lớn tới quan hệ Trung Ấn. Casơmia là vùng tranh chấp từ lâu chủ yếu giữa Ấn Độ và Pakistan. Lãnh thổ Casơmia trở thành điểm nóng khi Ấn Độ và Pakistan được tự trị vào tháng 8 - 1947. Theo kế hoạch chia cắt lãnh thổ trong Luật Độc lập Ấn Độ năm 1947, Casơmia được tự do lựa chọn hoặc sáp nhập vào lãnh thổ Ấn Độ hoặc Pakistan. Sau một cuộc trưng cầu dân ý, Casơmia được sáp nhập vào lãnh thổ Ấn Độ. Islamabad lại cho rằng Casơmia đáng lẽ phải thuộc về Pakistan vì người Hồi giáo chiếm đa số ở Casơmia. Pakistan cũng cho rằng sau một loạt nghị quyết của Liên Hợp Quốc về vấn đề Casơmia, người dân ở đây cần được bỏ phiếu để quyết định tương lai chính trị của họ. Tuy nhiên, Ấn Độ không chấp nhận và đã đưa nhiều dẫn chứng khẳng định việc sáp nhập Casơmia vào Ấn Độ là phù hợp. Kể từ đó, Casơmia trở thành một điểm nóng với hai cuộc chiến tranh lớn giữa Ấn Độ và Pakistan vào năm 1947 - 1948 và năm 1965. Sau cuộc chiến tranh đầu tiên kết thúc, một đường ranh giới đã được dựng lên chia cắt Casơmia thành hai vùng: Casơmia - Ấn Độ, Casơmia - Pakistan. Tôn giáo đóng vai trò quan trọng trong vấn đề Casơmia bởi vì dân số ở vùng đất này chủ yếu là người Hồi giáo (60% dân số, là bang có đông người Hồi giáo nhất ở Ấn Độ). Hơn 60 năm qua, Quan hệ Pakistan và Ấn Độ luôn ở trong tình trạng thù địch. Sự thù địch này bắt nguồn từ nguyên nhân tôn giáo và lịch sử, leo thang thành một cuộc chạy đua vũ trang nguy hiểm. Cuộc tranh chấp này càng phức tạp hơn khi có thêm những thế lực bên ngoài tham gia. Trung Quốc không chỉ chiếm 5.180 km2 ở Casơmia sau khi được Pakistan nhượng lại từ năm 1963, mà còn hậu thuẫn cho chính quyền Islamabad trong thế đối trọng với Niu Đê li. Sự hậu thuẫn này là một trong những nguyên nhân khiến cho vấn đề Casơmia trở nên phức tạp. Việc tìm kiếm một giải pháp hòa bình cho vùng đất bạo lực này không thể thiếu sự tham gia của Trung Quốc. Có thể thấy, vấn đề Casơmia là một nhân tố quan trọng chi phối quan hệ Trung - Ấn hiện nay 29 1.2.2. Sự tác động của xu hướng toàn cầu hoá 31 1.3.1. Ấn Độ trong chính sách đối ngoại của Trung Quốc 36 Tiểu kết chương 1 49 Như vậy, quan hệ Trung - Ấn là mối quan hệ giữa hai cường quốc láng giềng đang trỗi dậy. Vì thế, quan hệ này chịu nhiều tác động từ những chuyển biến mạnh mẽ của hoàn cảnh quốc tế như: toàn cầu hóa, khu vực hóa; cách mạng khoa học - công nghệ; nhân tố các nước lớn như Mỹ, Nhật Bản, EU, Nga và Pakixtan và tác động của những nhân tố bên trong như: vấn đề tranh chấp biên giới, lãnh thổ; vấn đề Casơmia Trong số đó thì những nhân tố bên trong, đặc biệt là những vấn đề lịch sử, luôn có tính quyết định nhất đối với mối quan hệ đặc biệt này. Những nhân tố bên ngoài cũng hết sức quan trọng. Sự tương tác giữa những nhân tố đó sẽ tạo ra những thuận lợi hoặc thách thức và quyết định đến chiều hướng phát triển của quan hệ Trung - Ấn trong tương lai. Do đó, quan hệ Trung - Ấn vừa phát triển tích cực để tạo môi trường thuận lợi giải quyết tranh chấp, tránh sự lợi dụng của bên ngoài, vừa cạnh tranh để chiếm lợi thế trong việc giải quyết tranh chấp. Điều này giải thích vì sao cả hai nước luôn nỗ lực cải thiện quan hệ, gia tăng ảnh hưởng với các quốc gia trong khu vực. Đây vừa là cơ hội thuận lợi to lớn để các quốc gia trong khu vực tăng cường quan hệ sâu rộng hơn với cả hai bên, vừa là thách thức không nhỏ khi phải luôn tìm cách né tranh những nhân tố rủi ro của mối quan hệ này 49 Quan hệ chính trị - ngoại giao Ấn Độ - Trung Quốc trong nhiều thập kỷ vẫn bị hạn chế bởi tâm lý nghi ngờ lẫn nhau xuất phát từ cuộc Chiến tranh biên giới Trung - Ấn năm 1962. Chiến tranh lạnh kết thúc, “Chính sách hướng Đông” của Ấn Độ đã giao thoa với chính sách mở cửa của Trung Quốc làm cho quan hệ giữa “con rồng” và “con voi” ngày càng được cải thiện và xúc tiến mạnh mẽ trên hầu hết các lĩnh vực. Quan hệ chính tri - ngoại giao Trung Quốc và Ấn Độ dựa trên các cơ sở chủ yếu sau: 51 2.1.2.Các hoạt động cụ thể 52 Sự kiện đánh dấu mở đầu quan hệ giữa hai nước trên lĩnh vực chính trị- ngoại giao là vào tháng 11/1991 Thủ tướng Trung Quốc Lý Bằng sang thăm Ấn Độ sau gần 30 năm kể từ cuộc chiến tranh biên giới, mở ra một chương mới trong quan hệ giữa hai nước. Chính Thủ tướng N. Rao cũng đã đánh giá cao chuyến thăm Ấn Độ của Thủ tướng Lý Bằng, coi đây sẽ là “cột mốc” trong sự phát triển của tình hữu nghị giữa hai nước và đánh giá đây là chuyến thăm “bổ ích nhất” và “hai nước đã có những bước đi đúng hướng” [ 27, tr 173]. Cũng một 2 phần nhờ cải thiện quan hệ với Trung Quốc, Ấn Độ đã cắt giảm chi phí quân sự từ 9,6 tỷ USD năm 1987 xuống khoảng 7,1 tỷ USD 1991 - 1992. Đồng thời, tỷ lệ chi phí quân sự trong ngân sách cũng giảm từ 20% xuống còn 16% [27, tr.173]. Trung Quốc cũng có cơ hội tốt hơn để phát triển thương mại với quốc gia rộng lớn này 52 2.2.Trên lĩnh vực kinh tế - thương mại 62 Trung Quốc và Ấn Độ đã chọn hai mô hình phát triển khác nhau, nên con đường phát triển kinh tế cũng không giống nhau. Mô hình phát triển của Trung Quốc là “hội nhập với việc thu hút mạnh FDI, tiếp nhận chuyển giao công nghệ nước ngoài, tận dụng nhân công giá rẻ để sản xuất và xuất khẩu, dần dần đi lên bằng nguôn vốn và công nghệ tích lũy được”[33, tr.11]. Trong khi đó, Ấn Độ lại chọn hướng phát triển công nghệ tối ưu, đi lên chủ yếu bằng nội lực và chất xám. Ấn Độ chọn hướng “đi tắt, đón đầu” để trở thành nền kinh tế tri thức với mục tiêu trở thành trung tâm công nghệ thế giới. Mặc dù con đường phát triển của hai nước khác nhau, nhưng với “Chính sách hướng Đông” của Ấn Độ bắt nhịp với “Chính sách mở của” của Trung Quốc nên hai nước đã có điều kiện thuận lợi để hợp tác phát triển 62 2.2.1. Về hợp tác thương mại 65 Ấn Độ và Trung quốc là hai nước được đánh giá là động lực cho sự tăng trưởng kinh tế toàn cầu cũng như làm thay đổi diện mạo kinh tế thế giới. Không có quốc gia đang phát triển nào như Ấn Độ và Trung Quốc lại có tốc độ tăng trưởng ấn tượng như vậy. Hai nước đã tìm thấy lợi ích qua chính sách mở cửa mà trao đổi thương mại là con đường ngắn nhất để đến với nhau. Trung Quốc đã phấn đấu và hiện nay trở thành đối tác thương mại lớn nhất của Ấn Độ. Ấn Độ cũng đạt mục tiêu vươn lên thành bạn hàng thứ sáu (hiện nay là thứ 10) của Trung Quốc trong thời gian tới [130, tr.7]. Quan hệ giữa Trung Quốc và Ấn Độ có không gian phát triển rất lớn, triển vọng tươi sáng. 3 Nếu hai nước có thể hợp tác với tốc độ nhanh nhất thì điều này không chỉ có nghĩa là sự bắt đầu vươn lên của thế kỷ châu Á, mà có thể trở thành động lực thúc đẩy sự phát triển của thế giới 65 2.3.Trên lĩnh vực an ninh - quốc phòng 79 Kể từ sau Chiến tranh lạnh, với việc điều chỉnh chính sách đối ngoại nhất là “Chính sách hướng Đông”, không gian an ninh của Ấn Độ được mở rộng “môi trường an ninh của Ấn Độ trải dài từ Vùng Vịnh tới eo biển Malacca ở phía Tây, Đông và Nam Trung Á, ở phía Bắc, Trung Quốc, ở phía Đông Bắc và Đông Nam Á”. Còn Trung Quốc với chính sách cải cách và mở cửa với chiến lược ngoại giao láng giềng cả hai đã giao thoa cùng nhau tạo nên những mối quan hệ hợp tác rộng rãi trên tất cả các lĩnh vực 79 Từ ngày 11 đến 16/ 12/1991, Thủ tướng Trung Quốc Lý Bằng đến thăm Ấn Độ. Hai bên đã bàn về vấn đề biên giới, hai bên tỏ ra thông cảm về lập trường của nhau, nhất trí giữ yên tĩnh vùng biên giới, không để nó cản trở quan hệ giữa hai nước, thỏa thuận giải quyết vấn đề Kashmir. Trung Quốc lần đầu tiên ủng hộ quan điểm của Ấn Độ và Pakixtan cần giải quyết thương lượng song phương. Ấn Độ cũng ủng hộ chủ quyền của Trung Quốc ở Tây Tạng, không để người Tạng ở Ấn Độ hoạt động chống phá Trung Quốc [49,tr.5] 79 Trên cơ sở những điều kiện thuận lợi bước đầu đó, hai nước tiến thêm một bước mới trong hợp tác an ninh quốc phòng. Đó là sự kiện tháng 9/1993, nhân chuyến thăm Trung Quốc của Thủ tướng N. Rao, hai bên đã ký Hiệp ước duy trì hòa bình và yên tĩnh dọc biên giới kiểm soát thực tế của LAC vào ngày 7/9/1993. Bản Hiệp định này đánh dấu việc đưa ra biện pháp bình thường hóa biên giới, điều này tạo điều kiện giảm bớt quân đội và chi phí quốc phòng cho cả hai bên ở biên giới để tập trung nguồn lực phát triển kinh tế, đánh dấu bước cải thiện đáng kể trong quan hệ an ninh giữa hai nước. Tuy nhiên, với 4 năm vụ thử hạt nhân của Ấn Độ từ ngày 11 đến 13/5/1998 tại sa mạc Hian đã làm cho quan hệ hai nước chững lại 79 Từ năm 1999 trở đi, với việc quan hệ hai nước một lần nữa trở lại tốt đẹp hơn thì quan hệ an ninh - quốc phòng cũng có những bước tiến đáng kể. Trên cơ sở đó, ngày 23/10/2003, Ấn Độ và Trung Quốc bắt đầu các cuộc tọa đàm có tính chất bước ngoặt, nỗ lực giải quyết tranh chấp biên giới vốn khúc mắc từ lâu [78, tr.3]. Kế hoạch này nằm trong chiến lược hướng Đông của Ấn Độ và chiến lược ngoại giao láng giềng của Trung Quốc. Mối quan hệ an ninh - quốc phòng giữa Ấn Độ và Trung Quốc được tăng cường và thể hiện rõ nhất trong thực tế, đó là ngày 14/11/2003, lần đầu tiên hải quân hai nước Trung Quốc - Ấn Độ đã tổ chức cuộc diễn tập chung trên biển [80, tr.1]. Hai nước đều có vũ khí hạt nhân và thù địch với nhau trong một thời gian dài, do vậy cuộc diễn tập chung này, cho dù nội dung diễn tập không có gì đặc biệt, nhưng là cái mốc quan trọng đánh dấu quan hệ hai nước đã ấm lên rất nhiều. Sự cải thiện quan hệ Trung - Ấn, nhất là thông qua cải thiện hợp tác quân sự, chứng tỏ Trung Quốc có bước điều chỉnh lớn nhằm làm cân bằng hơn trong quan hệ với hai nước láng giềng là Ấn Độ và Pakixtan, từ đó mục tiêu mà Trung Quốc vẫn luôn nêu ra là duy trì một trường hoà bình, ổn định xung quanh, có lợi cho công cuộc xây dựng kinh tế ở trong nước. Đó cũng là chiến lược đối ngoại mới của Trung Quốc trong thế kỷ XXI này. Từ năm 2006 trở đi, hầu như năm nào hai nước cũng tổ chức những cuộc tập trận chung 80 Về đoạn phía Đông: 89 2.5. Trên lĩnh vực văn hoá - giáo dục, khoa học - kỹ thuật 98 3.1.2.Hạn chế 110 43.TTXVN, Tài liệu tham khảo đặc biệt, (29/3/1959), “Thông cáo tin tức của Tân Hoa Xã về vụ phiến loạn ở Tây Tạng” 137 5 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nếu thế kỷ XIX được đánh giá là thế kỷ phát triển của nước Anh, thế kỷ XX là thế kỷ của Mỹ thì thế kỷ XXI được xem là "thế kỷ châu Á" với sự nổi lên của hai trung tâm lớn là Trung Quốc và Ấn Độ. “Con rồng” và “con voi” này với vị trí chiến lược quan trọng, với tiềm lực kinh tế và quân sự to lớn, đang ngày càng tỏ rõ là hai cường quốc có ảnh hưởng sâu rộng ở châu Á - Thái Bình Dương cũng như trên trường quốc tế. Những thành tựu to lớn trong công cuộc cải cách, mở cửa nền kinh tế và những đặc trưng trong quá trình lựa chọn con đường phát triển của mình, đang đưa Trung Quốc và Ấn Độ trở thành tâm điểm thu hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu ở khắp các quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Nhìn lại sự phát triển của lịch sử Trung Quốc và Ấn Độ hơn sáu mươi năm qua cho thấy, những chính sách và bước đi nhằm thúc đẩy quan hệ song phương là một trong những nội dung quan trọng trong chính sách đối ngoại của cả hai nước. Do vậy, tìm hiểu về mối quan hệ Trung - Ấn cũng là tìm hiểu một nội dung quan trọng của lịch sử Trung Quốc và Ấn Độ từ sau Chiến tranh lạnh đến nay. Đó cũng là vấn đề thu hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu hiện nay. Diễn tiến tốt đẹp của mối quan hệ Trung - Ấn có tác động tích cực rất lớn tới quan hệ quốc tế, đến hoà bình, ổn định ở châu Á và trên toàn thế giới. Ngược lại, nếu quan hệ căng thẳng, phức tạp dẫn đến cuộc chiến tranh có thể nổ ra sẽ tạo nên sự bất ổn lớn với an ninh khu vực. Vì vậy, nghiên cứu quan hệ Trung - Ấn là cần thiết không chỉ với bản thân hai nước, mà còn với nhiều nước khác trong khu vực và trên thế giới. Đó là vấn đề có ý nghĩa khá lớn đối với việc xác định chiến lược của nhiều quốc gia trong khu vực. Mối quan hệ Trung - Ấn là một ví dụ, một sự khảo nghiệm điển hình đối với khái niệm “cùng tồn tại hoà bình” giữa các nước có thể chế chính trị 1 hoàn toàn khác nhau, hơn nữa lại là hai nước láng giềng. Nghiên cứu vấn đề này còn có ý nghĩa thực tiễn đối với Việt Nam trong quan hệ quốc tế và xu hướng toàn cầu hóa hiện nay. Quan hệ Trung - Ấn đã trải qua những bước thăng trầm đầy biến động. Đầu những năm 50 của thế kỷ XX, quan hệ hai nước tưởng chừng như sẽ trở thành một mẫu mực của quan hệ láng giềng tốt đẹp, nhưng cuộc chiến tranh biên giới năm 1962 đã phá tan tình hữu nghị đó và hai nước bước vào thời kỳ căng thẳng suốt những năm cuộc Chiến tranh lạnh nổ ra. Sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc đến nay, quan hệ Trung - Ấn đã và đang có những bước cải thiện rõ rệt, nhanh chóng, và trở thành vấn đề thời sự nóng bỏng thu hút sự quan tâm của tất cả các nước trong khu vực và dư luận quốc tế. Với những ký ức còn sống động về những bước chuyển ngược chiều của quan hệ Trung - Ấn trong quá khứ, người ta có lý do để thận trọng và chắc chắn hơn trước những diễn tiến đang xảy ra, đặc biệt khi dự báo về những triển vọng của mối quan hệ này trong tương lai. Điều đó càng thu hút sự quan tâm của chúng tôi khi nghiên cứu vấn đề này. Tìm hiểu về quan hệ Trung - Ấn từ sau Chiến tranh lạnh về động cơ, phương pháp, bước đi có thể rút ra nhiều điều bổ ích, thậm chí có thể tìm hiểu rõ hơn một số điểm có tính quy luật hoặc phản ánh bản chất của các nhà nước châu Á. Đặc biệt, nó còn có vai trò quan trọng đối với cục diện chính trị khu vực và những lợi ích cơ bản của nước ta. Nhất là trong khi Việt Nam đang cố gắng làm bạn với tất cả các nước trong khu vực và trên thế giới. Một lý do nữa cũng rất thu hút sự quan tâm nghiên cứu của bản thân về đề tài này, đó là trong quan hệ Trung - Ấn, hợp tác luôn đi kèm với cạnh tranh. Các mối quan hệ song phương luôn song tồn, đan xen giữa lợi ích và 2 [...]... 1 Những nhân tố tác động đến quan hệ Trung - Ấn từ sau Chiến tranh lạnh Chương 2 Quan hệ Trung - Ấn trên các lĩnh vực từ 1991 đến 2014 Chương 3 Một số nhận xét và đánh giá về mối quan hệ Trung - Ấn 9 Chương 1 NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ TRUNG - ẤN TỪ SAU CHIẾN TRANH LẠNH 1.1 Nhân tố lịch sử 1.1.1 Quan hệ Trung - Ấn trong lịch sử đến trước khi đặt quan hệ ngoại giao 1950 * Vài nét về Trung Quốc... văn Thạc sĩ của tác giả Trịnh Thị Dung với đề tài “ Quan hệ giữa CHND Trung Hoa và CH Ấn Độ từ sau Chiến tranh lạnh đến năm 2006’’ - Vinh, năm 2007 Trong công trình của mình, tác giả đã trình bày những quan hệ Trung - Ấn trên các lĩnh vực từ 1991 đến 2006, nêu thực trạng cũng như dự đoán triển vọng của mối quan hệ Trung - Ấn Viết về mối quan hệ Trung - Ấn k hông thể không nhắc đến nguồn tài liệu Tham... Trung Quốc từ 1991 đến 2001 * Năm 2000, tác giả Hồ Châu có bài viết với nhan đề: “50 năm quan hệ Trung - Ấn” đăng trên Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 6 Bài viết đã đề cập đến những nét cơ bản trong lịch sử quan hệ Trung - Ấn trong nửa thế kỷ XX, một số bài học kinh nghiệm và triển vọng phát triển của mối quan hệ này * Năm 2004, tác giả Phan Văn Rân có đăng bài: “Tam giác chiến lược Nga - Trung -. .. cứu Trung Quốc, số 1 Trong bài viết tác giả đã đưa ra điều kiện khách quan cho việc thiết lập tam giác chiến lược Nga Trung - Ấn, những khó khăn và dự báo triển vọng quan hệ Trung - Ấn trong thập kỷ tới * Năm 2005, tác giả Nguyễn Huy Quý có bài viết: Quan hệ Trung Ấn chuyển sang giai đoạn mới” trên tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 5 Trong đó tác giả đề cập đến sự chuyển hướng của quan hệ Trung - Ấn... chất của các mối quan hệ quốc tế hiện nay Vì những lý do khoa học và thực tiễn nêu trên, chúng tôi chọn đề tài Quan hệ giữa Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Cộng hòa Ấn Độ từ năm 1991 đến năm 2014 làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trung Quốc và Ấn Độ không chỉ là hai nước láng giềng lớ n, hai nền kinh tế lớn ở châu Á mà còn có vị trí chiến lược hết sức quan trọng trên... cách đầy đủ và hệ thống về mối quan hệ Trung - Ấn Thực hiện đề tài này tác giả mong muốn góp phần nhỏ vào việc tìm hiểu một cách đầy đủ hơn, hệ thống hơn về mối quan hệ Trung Quốc - Ấn Độ từ sau Chiến tranh lạnh đến 2014 Từ đó đưa ra một số p hân tích về đặc điểm và tính chất của mối quan hệ Trung - Ấn và mạnh dạn đưa ra một số nhận định của bản thân về mối quan hệ Trung - Ấn trong tương lai 3 Đối tượng... nghiên cứu về mối quan hệ song phương trên một số lĩnh vực: Chính trị - ngoại giao, kinh tế - thương mại, an ninh – quốc phòng, vấn đề biên giới, văn hóa – khoa học – giáo dục trong phạm vi hai nước Trung Quốc và Ấn Độ Tuy nhiên, do tính chất và nhiệm vụ của đề tài nên trong quá trình nghiên cứu về mối quan hệ Trung - Ấn từ năm 1991 đến năm 2014, chúng tôi không thể không tìm hiểu những nhân tố tác động... những nhân tố tác động đến mối quan hệ Trung - Ấn, phân tích một cách khách quan, khoa học những chủ trương, biện pháp mà hai nước Trung - Ấn thực hiện trong quá trình hợp tác trên các lĩnh vực Từ đó đánh giá được những tích cực, hạn chế và một số kết quả đạt được trong quan hệ từ sau Chiến tranh lạnh đến 2014 Đồng thời, tác giả đưa ra những nhận xét về đặc điểm và tính chất của mối quan hệ Trung - Ấn... cứu 5.1 Nguồn tài liệu 7 - Những nguồn tư liệu mang tính chất chung về lịch sử, kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội của Trung Quốc và Ấn Độ Các công trình khoa học, đề tài cấp bộ, luận văn lịch sử, luận văn quan hệ quốc tế có đề cập đến mối quan hệ Trung - Ấn và những nguồn tư liệu về mối quan hệ Trung - Ấn được lưu giữ tại Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Học viện Quan hệ quốc tế - Các bài viết được đăng... hoạ lại mối quan hệ Trung - Ấn từ đầu thập niên 90 đến 2014 một cách có hệ thống, giúp người đọc có cái nhìn tổng thể về thực tiễn mối quan hệ Trung - Ấn trong khoảng thời gian này 6.2 Trong quá trình thực hiện đề tài, chúng tôi đã đi sâu phân tích bối 8 cảnh quốc tế và khu vực, về những nhân tố tác động đến mối quan hệ Trung - Ấn Từ đó có cái nhìn tổng quan về chính sách đối ngoại của Trung Quốc và . nhân tố tác động đến quan hệ Trung - Ấn từ sau Chiến tranh lạnh. Chương 2. Quan hệ Trung - Ấn trên các lĩnh vực từ 1991 đến 2014. Chương 3. Một số nhận xét và đánh giá về mối quan hệ Trung -. các mối quan hệ quốc tế hiện nay. Vì những lý do khoa học và thực tiễn nêu trên, chúng tôi chọn đề tài Quan hệ giữa Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Cộng hòa Ấn Độ từ năm 1991 đến năm 2014 làm. giác chiến lược Nga - Trung - Ấn, những khó khăn và dự báo triển vọng quan hệ Trung - Ấn trong thập kỷ tới. * Năm 2005, tác giả Nguyễn Huy Quý có bài viết: Quan hệ Trung - Ấn chuyển sang giai