2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1. Tài liệu nước ngoài Thông qua nguồn tài liệu dịch, chúng tôi đã tiếp cận được một số công trình sau: Trên thế giới, văn hóa đọc sách xuất hiện từ rất sớm. Ngay từ thời cổ trung đại, con người đã biết sử dụng sách như một phương tiện học tập, nghiên cứu, trau dồi kiến thức, rèn luyện tư tưởng. Sách giáo khoa ra đời trên cơ sở sự phát triển của hệ thống trường học và sự đa dạng của các hình thức, phương pháp dạy học. Sự có mặt của sách giáo khoa vào cuối thời kỳ cận đại đã tạo ra một bước ngoặt quan trọng đối với sự tiến bộ giáo dục của nhân loại. Từ những năm 20 của thế kỉ XX, “sách giáo khoa” đã bắt đầu thu hút sự quan tâm của các nhà nghiên cứu. Đặc biệt ở Liên Xô, vào thời gian này, các nhà khoa học giáo dục đã cố gắng điều chỉnh, chọn lọc để biên soạn những “sách để làm việc” (sách giáo khoa) cho từng huyện, tỉnh và trong nước để đáp ứng sự phát triển của đất nước. Nhưng phải đến những năm 50 của thế kỉ XX, “sách giáo khoa” mới thực sự trở thành đề tài nhận được sự quan tâm lớn từ giới nghiên cứu giáo dục. Đi đầu trong công cuộc này là các nhà giáo dục học và lý luận dạy học Xô Viết như: E. Ia. Gôlan, I. A. Cairôp, B. P. Êxipôp, L. P. Arictôva, N. G. Đairi, I. F. Kharlamôp,… Năm 1957, Giáo sư E. Ia. Gôlan đã xuất bản cuốn sách “Những phương pháp dạy học trong nhà trường Xô Viết” tại Mátxcơva. Trong cuốn sách này, tác giả đã khẳng định vai trò quan trọng của việc sử dụng đa dạng các phương pháp dạy học trong nhà trường Xô viết. Ngoài ra, tác giả còn nhấn mạnh tới ảnh hưởng của việc sử dụng sách giáo khoa đối với việc chuẩn bị các bài tập ở nhà của học sinh. Vấn đề mà E. Ia. Gôlan nghiên cứu tiếp tục được giải thích rõ hơn phần nào trong một số cuốn giáo trình “Giáo dục học” thời đó. Trong cuốn “Giáo dục học” do I. A. Cairôp chủ biên (xuất bản tại Matxcơva, 1956) đã đề cập đến một số hình thức dạy học, trong đó có việc sử dụng sách giáo khoa trong giờ lên lớp. Tuy nhiên, tác giả cho rằng sách giáo khoa giống như một phương tiện hỗ trợ bài giảng của giáo viên đối với những phần khó tiếp thu và chưa coi đó là một tài liệu cơ bản trong dạy học. Trong bài viết “Hãy mở sách giáo khoa ra” đăng trên “Báo giáo viên”, tác giả B. P. Êxipôp và L. P. Arictôva đã chỉ ra những hạn chế trong việc sử dụng sách giáo khoa trước đó: “gập sách giáo khoa lại trong mỗi giờ học”. Các tác giả cho rằng: chỉ có thể phát triển “công tác tự lực của học sinh”, phát huy tính tích cực trong hoạt động nhận thức của học sinh, khi các em phải mở sách giáo khoa ra và áp dụng các hình thức làm việc khác nhau với sách. Quan điểm này đã đánh dấu một bước ngoặt trong việc sử dụng rộng rãi sách giáo khoa và hoàn thiện phương pháp làm việc với sách giáo khoa trong quá trình học tập ở lớp tại Liên Xô trước đây. Trong cuốn sách “Phát triển tư duy học sinh” của tập thể các tác giả M. Alêchxêep – V. Onhisuc – M. Crugliac – V. Zabotin – X. Vacxcle (NXB Giáo dục, 1976), tác giả M.Crugliac đã chỉ ra mối quan hệ mật thiết giữa tri thức và tư duy. Ông cho rằng kiến thức cơ bản có trong sách giáo khoa chính là nền tảng cho việc phát triển tư duy tích cực của học sinh dưới sự hướng dẫn của giáo viên để phân tích và khái quát tài liệu có nội dung sự kiện cụ thể và rút ra được những kết luận cần thiết đối với một bài học. I. F. Kharlamôp trong cuốn “Phát huy tính tích cực học tập của học sinh như thế nào” tập II (NXB Giáo dục, 1979) đã cho rằng việc sử dụng sách giáo khoa và các tài liệu học tập giữ “một vị trí đáng kể” trong việc nắm vững kiến thức nói chung và trong việc phát huy tính tích cực hoạt động trí tuệ của học sinh nói riêng. Thông qua việc tóm lược quan điểm của các nhà nghiên cứu về sách giáo khoa, tác giả đã chỉ ra bản chất của việc sử dụng sách giáo khoa và đề xuất những yêu cầu cơ bản cần đảm bảo khi tổ chức làm việc với sách giáo khoa trong quá trình lên lớp. Tại Trung Quốc, các nhà giáo dục học luôn quan tâm tới việc biên soạn và xuất bản những cuốn sách giáo khoa có giá trị tri thức, thẩm mĩ và tư tưởng. Trong cuốn sách “Triết học giáo dục hiện đại” của Lương Vị Hùng, Khổng Khang Hoa (NXB Chính trị, 2008), các tác giả đã nhấn mạnh tới đặc điểm của giáo dục Trung Quốc là “…mọi chế độ giáo dục của quốc gia chỉ có một mục tiêu là đào tạo những công dân phục tùng tuyệt đối lợi ích quốc gia”. Do đó, sách giáo khoa – tài liệu bắt buộc, mang tính chất quốc gia cũng phải tuân thủ nghiêm ngặt yêu cầu đó. Năm 1969, tiến sĩ giáo dục Liên Xô N. G. Đairi đã xuất bản cuốn sách “Chuẩn bị giờ học lịch sử như thế nào?”, NXB Giáo dục Hà Nội đã dịch và phát hành năm 1973. Trong cuốn sách này, ông đã trình bày những yêu cầu cụ thể nhất và các công việc quan trọng phải làm trong việc chuẩn bị một giờ học lịch sử theo hướng đổi mới của lý luận dạy học Xô viết: chuẩn bị giờ học nhằm phát huy óc suy nghĩ độc lập và tính tích cực trong hoạt động nhận thức của học sinh. Trong cuốn sách này, ông dành phần nhiều nội dung cho việc nghiên cứu về vai trò của sách giáo khoa và cách sử dụng sách giáo khoa nhằm nâng cao hiệu quả dạy học. Cho đến nay, “nghiên cứu về sách giáo khoa” vẫn là đề tài thu hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu, “đi tìm cuốn sách giáo khoa hoàn hảo” vẫn là mơ ước của nền giáo dục Việt Nam.
MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bước vào kỷ XXI, giới có biến đổi không ngừng Cuộc chạy đua quốc gia, khu vực diễn mạnh mẽ tất lĩnh vực Yêu cầu “Phải có “thế giới phẳng”, có “công dân toàn cầu”” (Thomas Friedman) đặt ngày cấp thiết Thành đem lại giáo dục Thực vậy, với thời thách thức mới, đòi hỏi Việt Nam – quốc gia ven bờ biển Đông cần phải tỉnh táo bước đi, hành động để xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, tránh hệ lụy xã hội; xây dựng kinh tế hùng mạnh, tự chủ, đủ sức vượt qua sóng gió, đưa thuyền Việt Nam cập bến đỗ tương lai Đổi phương pháp dạy học cho phù hợp với tình hình vấn đề quan tâm công tác giáo dục nhà trường phổ thông Nhưng thực tế kết đem lại năm gần chưa đáp ứng yêu cầu đặt đất nước Theo tinh thần Nghị Đại hội XI Đảng, Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 – 2020 định hướng: “Phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhân lực chất lượng cao đột phá chiến lược” Quyết định nêu rõ: “Trên sở đánh giá chương trình giáo dục phổ thông hành tham khảo chương trình tiên tiến nước, thực đổi chương trình sách giáo khoa từ sau năm 2015 theo định hướng phát triển lực học sinh, vừa đảm bảo tính thống toàn quốc, vừa phù hợp với đặc thù địa phương” Bộ môn Lịch sử trường PTTH nói chung, THCS nói riêng với tư cách môn khoa học xã hội có nhiều ưu góp phần tích cực vào thực mục tiêu giáo dục Lịch sử linh hồn dân tộc, học Lịch sử giúp học sinh biết: “Ứng xử với khứ vận dụng khứ sống hôm sau Lịch sử đối thoại liên tục khứ tại” (GS Phan Huy Lê) Và hết, người Việt Nam “Dân ta phải biết sử ta, cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” (chủ tịch Hồ Chí Minh) Tuy nhiên, thời gian gần đây, chất lượng giáo dục nói chung, chất lượng dạy học Lịch sử nói riêng lại xúc lớn xã hội Muốn khắc phục giải vấn đề trên, công việc hàng đầu phải nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên Lịch sử trường sư phạm đổi chương trình, sách giáo khoa Từ đó, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ công công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, tiếp cận trình độ giáo dục phổ thông nước phát triển khu vực giới Sách giáo khoa tài liệu học tập học sinh, thước đo phản ánh trình độ văn hóa, khoa học nước Sách giáo khoa Lịch sử trường phổ thông Việt Nam qua nhiều lần biên soạn, sửa chữa có ưu điểm nội dung hình thức Song sách giáo khoa nhìn chung hạn chế Do vậy, đổi chương trình, sách giáo khoa ưu tiên hàng đầu chương trình cải cách giáo dục nước ta Làm để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, khắc phục tình trạng học tập nặng nề, học thuộc lòng, học máy móc căng thẳng học sinh, làm cho em trở nên yêu thích lịch sử, có hứng thú với môn học đích hướng đến sách giáo khoa Lịch sử nước ta Xuất phát từ lý trên, mạnh dạn lựa chọn vấn đề: “Mô hình viết sách giáo khoa lịch sử trường THCS nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa khả vận dụng vào Việt Nam ” làm đề tài luận văn cao học Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Tài liệu nước Thông qua nguồn tài liệu dịch, tiếp cận số công trình sau: Trên giới, văn hóa đọc sách xuất từ sớm Ngay từ thời cổ trung đại, người biết sử dụng sách phương tiện học tập, nghiên cứu, trau dồi kiến thức, rèn luyện tư tưởng Sách giáo khoa đời sở phát triển hệ thống trường học đa dạng hình thức, phương pháp dạy học Sự có mặt sách giáo khoa vào cuối thời kỳ cận đại tạo bước ngoặt quan trọng tiến giáo dục nhân loại Từ năm 20 kỉ XX, “sách giáo khoa” bắt đầu thu hút quan tâm nhà nghiên cứu Đặc biệt Liên Xô, vào thời gian này, nhà khoa học giáo dục cố gắng điều chỉnh, chọn lọc để biên soạn “sách để làm việc” (sách giáo khoa) cho huyện, tỉnh nước để đáp ứng phát triển đất nước Nhưng phải đến năm 50 kỉ XX, “sách giáo khoa” thực trở thành đề tài nhận quan tâm lớn từ giới nghiên cứu giáo dục Đi đầu công nhà giáo dục học lý luận dạy học Xô Viết như: E Ia Gôlan, I A Cairôp, B P Êxipôp, L P Arictôva, N G Đairi, I F Kharlamôp,… Năm 1957, Giáo sư E Ia Gôlan xuất sách “Những phương pháp dạy học nhà trường Xô Viết” Mátxcơva Trong sách này, tác giả khẳng định vai trò quan trọng việc sử dụng đa dạng phương pháp dạy học nhà trường Xô viết Ngoài ra, tác giả nhấn mạnh tới ảnh hưởng việc sử dụng sách giáo khoa việc chuẩn bị tập nhà học sinh Vấn đề mà E Ia Gôlan nghiên cứu tiếp tục giải thích rõ phần số giáo trình “Giáo dục học” thời Trong “Giáo dục học” I A Cairôp chủ biên (xuất Matxcơva, 1956) đề cập đến số hình thức dạy học, có việc sử dụng sách giáo khoa lên lớp Tuy nhiên, tác giả cho sách giáo khoa giống phương tiện hỗ trợ giảng giáo viên phần khó tiếp thu chưa coi tài liệu dạy học Trong viết “Hãy mở sách giáo khoa ra!” đăng “Báo giáo viên”, tác giả B P Êxipôp L P Arictôva hạn chế việc sử dụng sách giáo khoa trước đó: “gập sách giáo khoa lại học” Các tác giả cho rằng: phát triển “công tác tự lực học sinh”, phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh, em phải mở sách giáo khoa áp dụng hình thức làm việc khác với sách Quan điểm đánh dấu bước ngoặt việc sử dụng rộng rãi sách giáo khoa hoàn thiện phương pháp làm việc với sách giáo khoa trình học tập lớp Liên Xô trước Trong sách “Phát triển tư học sinh” tập thể tác giả M Alêchxêep – V Onhisuc – M Crugliac – V Zabotin – X Vacxcle (NXB Giáo dục, 1976), tác giả M.Crugliac mối quan hệ mật thiết tri thức tư Ông cho kiến thức có sách giáo khoa tảng cho việc phát triển tư tích cực học sinh hướng dẫn giáo viên để phân tích khái quát tài liệu có nội dung kiện cụ thể rút kết luận cần thiết học I F Kharlamôp “Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào” tập II (NXB Giáo dục, 1979) cho việc sử dụng sách giáo khoa tài liệu học tập giữ “một vị trí đáng kể” việc nắm vững kiến thức nói chung việc phát huy tính tích cực hoạt động trí tuệ học sinh nói riêng Thông qua việc tóm lược quan điểm nhà nghiên cứu sách giáo khoa, tác giả chất việc sử dụng sách giáo khoa đề xuất yêu cầu cần đảm bảo tổ chức làm việc với sách giáo khoa trình lên lớp Tại Trung Quốc, nhà giáo dục học quan tâm tới việc biên soạn xuất sách giáo khoa có giá trị tri thức, thẩm mĩ tư tưởng Trong sách “Triết học giáo dục đại” Lương Vị Hùng, Khổng Khang Hoa (NXB Chính trị, 2008), tác giả nhấn mạnh tới đặc điểm giáo dục Trung Quốc “…mọi chế độ giáo dục quốc gia có mục tiêu đào tạo công dân phục tùng tuyệt đối lợi ích quốc gia” Do đó, sách giáo khoa – tài liệu bắt buộc, mang tính chất quốc gia phải tuân thủ nghiêm ngặt yêu cầu Năm 1969, tiến sĩ giáo dục Liên Xô N G Đairi xuất sách “Chuẩn bị học lịch sử nào?”, NXB Giáo dục Hà Nội dịch phát hành năm 1973 Trong sách này, ông trình bày yêu cầu cụ thể công việc quan trọng phải làm việc chuẩn bị học lịch sử theo hướng đổi lý luận dạy học Xô viết: chuẩn bị học nhằm phát huy óc suy nghĩ độc lập tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh Trong sách này, ông dành phần nhiều nội dung cho việc nghiên cứu vai trò sách giáo khoa cách sử dụng sách giáo khoa nhằm nâng cao hiệu dạy học Cho đến nay, “nghiên cứu sách giáo khoa” đề tài thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, “đi tìm sách giáo khoa hoàn hảo” mơ ước giáo dục Việt Nam 2.2 Tài liệu nước 2.2.1 Tài liệu giáo dục học Từ năm 50 kỉ XX, có nhiều công trình nghiên cứu sách giáo khoa nước ta với mục đích: phát huy tính tích cực, độc lập nhận thức học sinh, trang bị cho em phương tiện học tập tối ưu Tác giả Trần Bá Hoành “Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa” ( NXB Đại học Sư phạm, 2006) trình bày cụ thể việc tổ chức biên soạn, tiến độ triển khai, xuất phát hành sách giáo khoa Ngoài ra, tác giả đưa phân tích, đánh giá cá nhân chương trình, sách giáo khoa với mặt tiến hạn chế Trong “Giáo dục học 1” (NXB đại học sư phạm, 2007), tác giả Trần Thị Tuyết Oanh làm chủ biên số nhà nghiên cứu đưa phân biệt khái niệm: chương trình, sách giáo khoa tài liệu học tập khác dùng chung trường học Nhà nước quy định Đồng thời, sách trình bày cụ thể chức sách giáo khoa trình dạy học đưa yêu cầu sách giáo khoa Trong “Bài học gì” (NXB Giáo dục, 2010), tác giả Hồ Ngọc Đại sơ lược đời, phát triển khẳng định vai trò quan trọng sách giáo khoa lịch sử giáo dục Việt Nam Trên sở đó, ông đưa yêu cầu, nguyên tắc xây dựng sách giáo khoa “không cảm thấy thừa” [17; 244] cho thời đại Trong “Báo cáo tổng hợp đánh giá quy trình, tính khoa học tính sư phạm chương trình, sách giáo khoa cấp tiểu học THCS” đề tài Khoa học Công nghệ độc lập cấp Nhà nước ĐTĐL – 2004/23 (Bộ GD&ĐT, Viện chiến lược chương trình giáo dục, 2006), chủ nhiệm đề tài GS TS Nguyễn Hữu Tăng Trong báo cáo này, tác giả phân tích ưu điểm nhược điểm sách giáo khoa nay, so sánh sách giáo khoa với giai đoạn trước môn học cấp tiểu học THCS (lớp 6,7,8,9) Từ đó, báo cáo đề xuất kiến nghị cho trình xây dựng chương trình sách giáo khoa Cuốn sách “Xã hội với sách giáo khoa” tập V, nhà xuất Giáo dục phát hành năm 2007, tập hợp viết việc đổi chương trình, sách giáo khoa công tác biên soạn, xuất sách giáo khoa nước đăng tải nhiều tạp chí tác giả khác Nhìn chung, viết nhấn mạnh đến vai trò quan trọng sách giáo khoa tính cấp thiết việc đổi sách giáo khoa giai đoạn Dưới đạo Bộ Khoa học – Công nghệ, Viện chiến lược chương trình giáo dục tổ chức nghiên cứu đề tài độc lập cấp Nhà nước “Nghiên cứu đánh giá chất lượng hiệu triển khai đại trà chương trình sách giáo khoa bậc Tiểu học THCS phạm vi nước” (Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước mã số ĐTĐL-2004/23, 2007) Báo cáo khẳng định tầm quan trọng công tác tổ chức triển khai chương trình, sách giáo khoa (2002 - 2012) Từ việc đánh giá chung công tác đạo, quản lý, triển khai chương trình, sách giáo khoa bậc tiểu học THCS, tác giả số nguyên nhân tồn tại, rút học kinh nghiệm hướng khắc phục công tác đạo, quản lí để nâng cao chất lượng, hiệu triển khai chương trình, sách giáo khoa năm tới Trong báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu Khoa học – Công nghệ cấp Bộ “Thực trạng đổi phương pháp dạy học trường THCS theo chương trình sách giáo khoa mới” (mã số B2006 – 37 - 13), chủ nhiệm đề tài PGS TS Nguyễn Thúy Hồng mô tả thực trạng đổi phương pháp dạy học trường THCS Việt Nam gắn với chương trình sách giáo khoa THCS hành Từ đó, đề tài tập trung sâu vào nguyên nhân thành tựu bất cập chương trình, sách giáo khoa THCS hành đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu đối phương pháp dạy học môn học theo định hướng tích cực hóa hoạt động học tập người học trường THCS, minh họa qua môn: Ngữ văn, Toán, Vật lí 2.2.2 Tài liệu giáo dục lịch sử Nghiên cứu việc sử dụng sách giáo khoa dạy học lịch sử xuất sớm Sự đời nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (2/9/1945) sau thắng lợi cách mạng tháng Tám (1945), đặt sở quan trọng cho việc nghiên cứu sách giáo khoa lịch sử nước ta Trong “Phương pháp dạy học lịch sử” (NXB Giáo dục, 1992), tái có sửa chữa, bổ sung xuất vào năm: 1998, 1999, 2000, 2001 giáo sư Phan Ngọc Liên Trần Văn Trị chủ biên đề cập đến việc xây dựng chương trình biên soạn sách giáo khoa trường THPT Các nhà giáo dục lịch sử như: Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi, “Phương pháp dạy học lịch sử” tập 1, tập 2, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, 2002 (tái có sửa chữa bổ sung năm 2009), xác định tầm quan trọng việc xây dựng chương trình phương pháp biên soạn sử dụng sách giáo khoa Qua đó, khẳng định vai trò sách giáo khoa lịch sử trình dạy học môn Trong “Báo cáo thẩm định chương trình sách giáo khoa mới” đề tài “đánh giá quy trình, tính khoa học tính sư phạm chương trình, sách giáo khoa môn lịch sử cấp THCS” - đề tài Khoa học Công nghệ độc lập cấp Nhà nước ĐTĐL – 2004/23 (Bộ GD&ĐT, Viện chiến lược chương trình giáo dục, 2006), chủ tịch hội đồng: GS Đinh Xuân Lâm; tác giả tập trung sâu phân tích vấn đề chung chương trình THCS, mục tiêu môn nội dung chương trình Từ đó, đưa kiến nghị cho việc xây dựng chương trình sách giáo khoa môn lịch sử bậc THCS (lớp 6,7,8,9) Bộ Giáo dục – Đào tạo vừa đưa vào thí điểm giáo trình “Hướng dẫn dạy học khóa trình lịch sử trường THCS” (Dự án đào tạo giáo viên THCS – LOAN NO 1718 – VIE (SF)), chủ biên PGS TS Nguyễn Hữu Chí Trong sách này, tác giả khẳng định cần thiết phải thay đổi chương trình, sách giáo khoa lịch sử THCS Trên sở phân tích mối quan hệ chương trình, sách giáo khoa THCS Việt Nam với thay đổi giới, phát triển dân tộc, tác giả đưa định hướng phát triển việc xây dựng chương trình biên soạn sách giáo khoa lịch sử THCS Ngày 10/5/2013, Hội thảo chuyên gia sách giáo khoa Lịch sử trường phổ thông tổ chức Hà Nội Hội thảo có 17 tham luận tập trung giải mã vấn đề như: quan niệm sách giáo khoa, phân bổ môn Lịch sử theo cấp học hệ thống giáo dục phổ thông, cấu trúc sách giáo khoa Lịch sử, bố cục trình bày sách giáo khoa, tổ chức biên soạn sách giáo khoa sau năm 2015 Kết thúc hội thảo, chuyên gia thống với việc thời gian tới viết lại số học theo quan điểm để thử nghiệm trường phổ thông Qua đánh giá tính hiệu đưa điều chỉnh cần thiết cho việc xây dựng chương trình, sách giáo khoa Bên cạnh đó, vấn đề nêu lên nhiều tài liệu nội bộ, đăng tạp chí chuyên ngành: - “Các tiêu chí đánh giá sách giáo khoa” Tài liệu từ hội nghị chuyên đề soạn thảo sách giáo khoa UNESSCO tổ chức Học viện Giáo dục DAR – ES – SALAAM, Tanzania, tháng 12/1978 (Nguyễn Quế Sơn dịch, Nguyễn Ngọc Nhị hiệu đính) - “Kinh nghiệm Đairi với việc dạy môn sử” hai tác giả Lương Ninh Nguyễn Thị Côi đăng Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 8, 1988 - “Vấn đề đặt câu hỏi sách giáo khoa” Nguyễn Đình Chỉnh (Vụ giáo dục, Bộ Giáo dục – Đào tạo) - “Về sách giáo khoa Lịch sử phổ thông trung học (chương trình cải cách)” tác giả Nguyễn Thị Côi đăng Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 3, 1993 - “Một số vấn đề lí luận thực tiễn biên soạn sách giáo khoa lịch sử THCS” tác giả Nghiêm Đình Vỳ đăng tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, số 98, 2004 - “Một vài kinh nghiệm đổi biên soạn sách giáo khoa lịch sử” tác giả Phan Ngọc Liên đăng tạp chí Giáo dục, số 7, 2004 - “Một số yêu cầu xây dựng chương trình biên soạn sách giáo khoa lịch sử” tác giả Phan Ngọc Liên đăng tạp chí giáo dục, số 126, 2005 - “Bàn sách giáo khoa lịch sử” tác giả Vũ Dương Ninh đăng tạp chí Xưa & Nay, số 223, 2004 - “Triết lí giáo dục Trung Quốc” thạc sỹ Bùi Đức Thiệp (Việc chiến lược Chương trình giáo dục) đăng tạp chí khoa học giáo dục số 14, tháng 11/2006 - “Vấn đề phân hóa giáo dục phổ thông Trung Quốc” ThS Bùi Đức Thiệp (Viện Chiến lược Chương trình giáo dục), đăng tạp chí Khoa học Giáo dục số 23 - tháng 8/2007, số 24 – tháng 9/2007 - “Dạy học dựa vào đặc điểm tiếp nhận thông tin người học” TS Đinh Thị Kim Thoa – Lê Thái Hưng (Đại học Quốc gia Hà Nội) đăng tạp chí khoa học giáo dục số 23, tháng – 2007 - “Cải cách giáo dục – phương thức phát triển giáo dục giới đại” PGS TS Đặng Thành Hưng (Viện Chiến lược Chương trình giáo dục) đăng tạp chí khoa học giáo dục số 23, tháng 8/2007 - Kỷ yếu “Hội thảo khoa học quốc gia dạy - học Lịch sử trường phổ thông Việt Nam” Đà Nẵng, 8/2012 Ngoài ra, số luận văn thạc sỹ học viên, LATS nghiên cứu sinh khoa lịch sử (trường Đại học Sư phạm Hà Nội), đề tài Khoa học – Công nghệ cấp Nhà nước Bộ Giáo dục Đào tạo đề cập đến khía cạnh khác việc sử dụng sách giáo khoa lịch sử vào việc nâng cao hiệu dạy học Có thể kể đến số đề tài: - “Sách giáo khoa trường PTTH Việt Nam từ 1954 đến nay” (LATS Giáo dục : 05.07.02), Phạm Thị Kim Anh, Đại học Quốc gia Hà Nội - Trường Đại học Sư phạm, Hà Nội, 1998 - “Nghiên cứu phương thức bồi dưỡng giáo viên tiểu học THCS đáp ứng chương trình SGK mới” (đề tài Khoa học – Công nghệ cấp Nhà nước mã số B2001 – 49 - 04), chủ nhiệm PGS TSKH Cao Đức Tiến, Hà Nội, tháng 4/2003 - “Nghiên cứu ưu tiên phát triển cải cách giáo dục phổ thông châu Á” (Luận văn thạc sỹ giáo dục) tác giả Dương Thị Lan Hương, Hà Nội, 2004 - “Các giải pháp triển khai chương trình SGK vào vùng dân tộc thiểu số miền núi” tác giả Nguyễn Anh Dũng (Viện chiến lược chương trình giáo dục), 2007 Những công trình nhiều khái quát tầm quan trọng sách giáo khoa dạy học lịch sử nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo nhận thức học sinh đề xuất định hướng cho sách giáo khoa lịch sử THCS Tuy nhiên, số lượng công trình tập trung nghiên cứu viết sách giáo khoa lịch sử THCS Cho nên tài liệu nguồn tư liệu quý báu để thực đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài là: Quá trình tìm hiểu mô hình viết sách giáo khoa lịch sử trường THCS nước CHND Trung Hoa khả vận dụng vào Việt Nam thông qua mô hình viết sách giáo khoa Lịch sử (THCS) 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi, giới hạn đề tài: hạn chế thời gian, trình độ thân; đề tài tham vọng tìm hiểu vấn đề sách giáo khoa lịch sử THCS nước CHND Trung Hoa, mà tập trung nghiên cứu mô hình viết sách 10 Năm 906 Khúc Thừa Dụ Đường Đường Lâm (Hà trị Nội) quyền đô hộ Giành quyền nước ta Cuộc khởi tự chủ cho đất nghĩa nước Khúc Thừa giành Dụ xưng Tiết độ quyền tự chủ sứ lâu dài thời kì Bắc Năm 931 Dương Đình Nghệ Nam Hán Củng cố quyền tự thuộc Đánh tan mưu chủ đất nước đồ xâm lược Dương Đình Nghệ nước ta xưng Tiết độ sứ quân Nam Hán, giữ vững thành mà họ Khúc đạt Năm Ngô Quyền Nam Hán 938 Giành lại độc lập Đập tan cho đất nước Ngô xâm lược Quyền lên quân Nam vua, lập triều đại Hán Mở Ngô kỉ nguyên lịch sử dân tộc – kỉ nguyên độc lập Bài tập đòi hỏi em phải có tỉ mỉ, xác để xác định yêu cầu tập đề biết cách chỉnh hợp lí lập bảng Học sinh tự tìm hiểu nhà báo cáo kết lớp học sau Từ kiến 106 thức tổng hợp, em phải kiện quan trọng thời kì này, đưa lịch sử nước ta sang trang mới: chiến thắng Bach Đằng năm 938 Ngô Quyền Đây trận đánh quan trọng lịch sử Việt Nam Nó đánh dấu cho việc chấm dứt 1000 năm Bắc thuộc Việt Nam, nối lại quốc thống cho dân tộc Sau chiến thắng vang dội này, vị danh tướng Ngô Quyền lên vua, tái lập đất nước Ông xem vị "vua vua" lịch sử Việt Nam Đại thắng sông Bạch Đằng khắc họa mưu lược khả đánh trận ông Như vậy, chiến thắng Bạch Đằng năm 938 mốc lề lịch sử Việt Nam Nó chấm dứt vĩnh viễn thống trị 000 năm phong kiến phương Bắc, mở thời kỳ độc lập thực lâu dài dân tộc ta Bài tập xây dựng sở số học đấu tranh chống Bắc thuộc nhân dân ta Bài vừa mang tính chất kiểm tra kiến thức bản, vừa phát huy tư sáng tạo, lực học tập học sinh Bài tập nhận thức mức độ đơn giản đưa vào nhằm rèn luyện cho học sinh quen với phương pháp học tập cấp THCS, tạo sở cho việc học tập trình độ cao 3.3 Thực nghiệm sư phạm 3.3.1 Mục đích thực nghiệm Chúng tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm mục đích: kiểm nghiệm tính khả thi mô hình viết đề xuất sách giáo khoa Lịch sử lớp trường THCS Việt Nam, sở học tập kinh nghiệm biên soạn sách giáo khoa trường THCS CHND Trung Hoa 3.3.2 Nội dung phương pháp thực nghiệm Địa bàn thực nghiệm: để tiến hành thực nghiệm sư phạm thuận lợi, chọn trường THCS Hoàng Văn Thụ (thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn) Đây trường mà học tập nhiều năm liền (1995 - 2004), nên có nhiều lợi việc tiến hành thực nghiệm sư phạm Trường THCS Hoàng Văn Thụ thuộc địa bàn phường Hoàng Văn Thụ, thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn Trường THCS Hoàng Văn Thụ trước 107 có tên gọi trường Phổ Thông Cơ Sở Hoàng Văn Thụ bao gồm hai cấp học: cấp tiểu học THCS Hiện nay, nhà trường phân cấp rõ ràng, cấp THCS Trường đánh giá trường có phong trào học tập phong trào văn – thể - mĩ phát triển mạnh thành phố, tỉnh So với nhiều trường thành phố, trường THCS Hoàng Văn Thụ có điều kiện sở vật chất, trang thiết bị đáng mơ ước Cùng với đội ngũ giáo viên đông đảo, nhiệt tình, có lực, say mê với chuyên môn; năm trở lại đây, trường THCS Hoàng Văn Thụ đạt danh hiệu tập thể lao động xuất sắc, UBND tỉnh tặng khen Nhiều cá nhân thầy, cô giáo công nhận chiến sỹ thi đua cấp sở, giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh, thành phố Để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh, nhà trường thường xuyên tổ chức hoạt động ngoại khóa, buổi tuyên truyền pháp luật với nhiều nội dung, từ giúp em phát huy tinh thần dân tộc, sống có trách nhiệm với gia đình thân Chính vậy, hàng năm sở giáo dục Lạng Sơn tạo điều kiện cho sinh viên trường cao đẳng học viên cao học thực tập, nghiên cứu trường Về phía học sinh, qua tìm hiểu tình hình giáo dục nhà trường trực tiếp giảng dạy em, nhận thấy: phân công, xếp lực học lớp tương đối đồng Học sinh trường phần lớn có lực học khá, ý thức tốt Về bản, khối cấp học có lớp thầy, cô giáo nhiều kinh nghiệm trực tiếp quản lí giảng dạy Đối tượng thực nghiệm: lớp thực nghiệm mà chọn lớp 6A1 6A3 Sở dĩ, lựa chọn hai lớp vì: số lượng học sinh trình độ nhận thức đồng nhau, học môn Lịch sử theo chương trình chuẩn Nội dung thực nghiệm: để chuẩn bị cho trình thực nghiệm sư phạm, chuẩn bị giáo án tiết 31 – 26 “Cuộc đấu tranh giành quyền tự chủ họ Khúc, họ Dương” lớp THCS theo hai kiểu: Giáo án thứ soạn dựa mô hình viết đề xuất (phụ lục) Giáo án thứ hai soạn dựa viết sách giáo khoa hành 108 Phương pháp thực nghiệm: để tiến hành thực nghiệm, chọn hai lớp: lớp thực nghiệm (6A1) lớp đối chứng (6A3) Ở lớp thực nghiệm, dạy học theo soạn thực nghiệm sử dụng mô hình viết đề xuất sở học tập kinh nghiệm biên soạn sách giáo khoa THCS CHND Trung Hoa Còn lớp đối chứng, tiến hành soạn dạy học theo viết sách giáo khoa hành Để đánh giá kết thực nghiệm, tiến trình giảng dạy, ý quan sát, đánh giá kết học tập học sinh mặt chủ yếu như: ý thức học, tính tích cực, tự giác học tập, hăng hái phát biểu suy nghĩ, phát biểu ý kiến riêng thân,… Ngoài ra, sau tiết dạy hai lớp, tiến hành phát phiếu học tập để kiểm tra hoạt động nhận thức em Thời gian thực nghiệm: theo phân phối chương trình thời khóa biểu trường THCS Hoàng Văn Thụ 3.3.3 Kết thực nghiệm Sau tiến hành giảng dạy lớp thực nghiệm lớp đối chứng, tiến hành phát phiếu kiểm tra để đánh giá kết nhận thức học sinh Nội dung câu hỏi phiếu dành cho hai lớp giống Cụ thể sau: Phiếu học tập Câu hỏi Khúc Thừa Dụ giành quyền tự chủ hoàn cảnh: A B C D Triều đình nhà Đường khủng hoảng nghiêm trọng Nông dân Trung Quốc dậy đấu tranh khắp nơi Tiết độ sứ Độc Cô Tổn bị giáng chức Tất Câu hỏi 2.AHãy nối tên nhân vật cột A phù hợp vớiB kiện cột B: Khúc Thừa Dụ Khúc Hạo Khúc Thừa Mỹ Dương Đình Nghệ Người bị nhà Nam Hán bắt đem Quảng Châu (Trung Quốc)2 Người tiến quân từ Châu Ái (Thanh Hóa) chiếm thành Tống Bình (Hà Nội), đánh tan quân Nam Hán3 Người tiến quân từ Hồng Châu (Hải Dương) đánh chiếm thành Tống Bình (Hà Nội)4 Người xây dựng đất nước theo đường lối “Chính cốt chuộng khoan dung, giản dị Nhân dân cốt yên vui” 109 Đáp án: A1 – B3, A2 – B4, A3 – B1, A4 – B2 Câu hỏi Người xây dựng quyền tự chủ nước ta sau ngàn năm Bắc thuộc: A Khúc Hạo B Khúc Thừa Mỹ C Khúc Thừa Dụ D Dương Đình Nghệ Câu hỏi Họ Khúc, Họ Dương sau giành quyền tự chủ cho đất nước không xưng vua xưng Tiết độ sứ vì: A Vua Tiết độ sứ B Nước ta yếu C Muốn trở thành phận triều đình phương Bắc D Ý kiến khác :………………………………………………………… Câu : Tiết độ sứ : A Một chức quan cai quản đơn vị hành lớn gồm nhiều châu, quận B Vua nước nhỏ C Người lực lớn vùng miền xuôi D Người lực lớn vùng miền núi Kết đạt sau : BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM (ĐIỂM) Xếp loại Lớp Số học Thực nghiệm Đối chứng 40 Yếu TB Khá Giỏi (≤ (5-6 (7-8 điểm) (9-10 điểm) điểm) điểm) 11 23 13 10 13 110 BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM (%) Xếp loại Yếu TB Khá Giỏi (≤ (5-6 (7-8 điểm) (9-10 điểm) Thực nghiệm điểm) 2.5 điểm) 12.5 27.5 57.5 Đối chứng 10 32.5 25 32.5 BIỂU ĐỒ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM Kết thực nghiệm cho thấy : tỷ lệ học sinh lựa chọn đáp án lớp thực nghiệm nhiều so với lớp đối chứng Lớp thực nghiệm : phần lớn em đạt kết mức – 10 điểm chiếm 57,5 %; lại số học sinh đạt – điểm chiếm 27,5 % ; số học sinh đạt mức trung bình (5 – điểm) chiếm 12,5 % ; đó, có em đạt kết trung bình chiếm 10% So với lớp đối chứng : tỷ lệ điểm trung bình, điểm trung bình lớp thực nghiệm đáng kể Qua trình thực nghiệm, nhận thấy: đầu học lớp, học sinh chăm vào giảng thầy, cô Tuy nhiên, khả tập trung học sinh lớp chưa cao, nên đôi lúc tập trung 111 học Đối với lớp đối chứng, học sách giáo khoa hành em thường lơ với nội dung giảng Chúng tiến hành vấn riêng học sinh sau học để tìm hiểu nguyên nhân vấn đề Phần lớn em cho : 26 học khó hiểu Trong dạy lớp thực nghiệm, không khí học tập lại khác hẳn, em ý vào học, hăng hái phát biểu xây dựng bài; nhiều câu trả lời chưa trúng ý, em hiểu ý giáo viên dẫn Như vậy, kết thực nghiệm chứng tỏ việc sử dụng mô hình viết đề xuất (bài 26) vào dạy học lịch sử (lớp 6) giúp học sinh lĩnh hội kiến thức cách nhanh chóng em cảm thấy hứng thú đọc viết Kết thực nghiệm thu lần khẳng định cần thiết tính khả thi yêu cầu đổi việc biên soạn sách giáo khoa Lịch sử trường phổ thông sở học tập kinh nghiệm tốt nước giới * * * Dựa vào hệ thống lý luận việc biên soạn sách giáo khoa nói chung, sách giáo khoa Lịch sử nói riêng trình bày chương kinh nghiệm tốt biên soạn sách giáo khoa Lịch sử THCS nước CHND Trung Hoa, chương 3, tiến hành thử xây dựng hai viết: 26 ‘‘Cuộc đấu tranh giành quyền tự chủ họ Khúc, họ Dương’’ 28 ‘‘Ôn tập’’, lớp THCS Trên sở xác định vị trí, mục đích 26, 28, đề xuất số yêu cầu cách biên soạn hai loại Để kiểm nghiệm tính khả thi mô hình viết đề xuất, tiến hành thực nghiệm sư phạm, so sánh phân tích kết thực nghiệm thu lớp thực nghiệm lớp đối chứng Những kết thu khẳng định cần thiết phải đổi sách giáo khoa nhằm nâng cao hiệu dạy học lịch sử, góp phần thiết thực vào công đổi giáo dục 112 113 KẾT LUẬN Đổi giáo dục hoạt động có hệ thống nhằm mục đích thay đổi cách làm giáo dục, phương thức phát triển giáo dục giải vấn đề lí luận thực tiễn giáo dục quy mô hệ thống, dựa vào việc khai thác sử dụng tư tưởng, lí luận công cụ tiến hơn, với nguồn lực tổ chức khác trước, với mục tiêu cao hữu ích cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước Nhìn giới, thấy năm gần đây, nước khu vực châu Á nói chung, Việt Nam nói riêng có nhiều canh tân giáo dục nhằm bắt kịp xu phát triển giới Trong thời đại nay, cải cách giáo dục trở thành nhu cầu tất yếu nghiệp phát triển giáo dục Đó công cụ bản, lâu dài để phát triển đất nước bền vững Để triển khai có kết công đổi giáo dục đào tạo, cần thiết phải tổ chức nghiên cứu rà soát hệ thống chương trình, sách giáo khoa hành Sách giáo khoa tài liệu học tập học sinh, thước đo phản ánh trình độ văn hóa, khoa học nước Sách giáo khoa Lịch sử trường phổ thông Việt Nam qua nhiều lần biên soạn, sửa chữa có ưu điểm nội dung hình thức Song sách giáo khoa nhìn chung hạn chế Do vậy, đổi chương trình, sách giáo khoa ưu tiên hàng đầu chương trình cải cách giáo dục nước ta Trong sách giáo khoa, viết phận chủ yếu mà học sinh phải nghiên cứu, nắm vững kiến thức Cho nên, việc xây dựng mô hình viết yếu tố định thành công việc đổi sách giáo khoa Thành công từ việc đổi giáo dục, cụ thể đổi sách giáo khoa nhiều quốc gia học kinh nghiệm quý báu cho Việt Nam Do vậy, học tập chọn lọc sáng tạo kinh nghiệm cải cách bạn bè giới nói chung, khu vực nói riêng điều cần thiết 114 Trung Quốc – quốc gia có lãnh thổ rộng lớn bậc châu Á, đạt nhiều thành công cải cách giáo dục Những kinh nghiệm tốt việc biên soạn sách giáo khoa Lịch sử trường phổ thông CHND Trung Hoa học quý báu Việt Nam Trên sở tìm hiểu mô hình viết sách giáo khoa Lịch sử trường THCS nước CHND Trung Hoa, tiến hành xây dựng mô hình viết sách giáo khoa Lịch sử lớp (THCS) Việt Nam có đặc điểm sau: Thứ nhất, biên soạn sách giáo khoa Lịch sử phải dựa chuẩn kiến thức, kĩ quy định Bài viết phải cung cấp cho học sinh kiến thức bản, rõ ràng có hệ thống để em tổ chức tự học nhà Trong bài, phải có phân biệt rõ ràng phần: trình bày kiến thức lịch sử, tư liệu, thích, câu hỏi, tập,… màu chữ, cỡ chữ khác để học sinh dễ dàng nhận biết tìm hiểu Thứ hai, ngôn ngữ sử dụng phải sáng, dễ hiểu, gần gũi câu chuyện lịch sử (cho học sinh vùng đất nước) Các câu sách giáo khoa phải viết dạng chuẩn mực, đơn trị, không sai ngữ pháp, không tạo khả hiểu theo nghĩa khác Thứ ba, kênh hình đa dạng, màu sắc sinh động, có thích rõ ràng Những hình ảnh đưa vào sách giáo khoa phải chọn lọc kĩ nhằm đảm bảo tính khoa học sư phạm; phải hình ảnh tiêu biểu kiện quan trong, nhân vật lịch sử tiêu biểu (chính diện phản diện) Thứ tư, hệ thống câu hỏi, tập phong phú số lượng, hình thức thể cách thức đặt vấn đề, nhằm kích thích hứng thú, say mê học tập học sinh Tránh tình trạng đưa câu hỏi dễ đánh đố khiến em chán nản tìm hiểu Thứ năm, phải có viết hướng dẫn học sinh cách sử dụng sách giáo khoa, rèn luyện kĩ tư kĩ thực hành môn Trong viết, cần đảm bảo cân đối mặt kênh chữ kênh hình; nhiên, học sinh THCS, nên tăng lượng kênh hình thích đáng, để em 115 biết hiểu lịch sử qua hình ảnh, biểu tượng lịch sử sinh động giúp em khắc sâu học Cách biên soạn phù hợp với tâm lý nhận thức lứa tuổi thiếu niên Thứ sáu, phải xây dựng sách giáo khoa hay, hình thức đẹp, không tiếc tiền việc đầu tư in ấn Đây môn học có vai trò quan trọng nghiệp giáo dục phát triển đất nước, “việc không giáo dục lịch sử chu đáo cho hệ trẻ tạo cho xã hội tương lai hệ công dân gốc, thờ với vận mệnh dân tộc ” (PGS.TS Đỗ Bang - Phó Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam) [37] Nếu hệ trẻ xa lánh lịch sử thảm họa dân tộc Làm để học sinh yêu thích môn lịch sử ? Đó trách nhiệm không riêng ai, mà toàn xã hội Vì thế, việc giáo dục ý thức, trách nhiệm học tập môn lịch sử cho học sinh từ cấp học sở Có thể nói, sách giáo khoa công cụ học tập cần thiết học sinh Nhưng làm để em yêu thích coi sách giáo khoa người bạn đồng hành học tập trăn trở nhà giáo dục nước ta Điều thực khi: cấp lãnh đạo phải đưa chiến lược có tính dự báo đích hướng tới giáo dục nước nhà, dự báo dựa vào ý muốn chủ quan, nóng vội, áp dụng máy móc kinh nghiệm nước ngoài, cần đưa sở khoa học kết hợp chặt chẽ lý luận chung với thực tiễn đất nước Giáo dục rút ngắn thời gian tới đích đại, chuẩn hóa theo nước tiên tiến đốt cháy giai đoạn, thoát li trình độ khoa học kỹ thuật thang bậc kinh tế xã hội, dân trí Từ học kinh nghiệm việc biên soạn sách giáo khoa trường THCS CHND Trung Hoa vào kết đạt sau nhiều năm tiến hành cải cách giáo dục nước ta, có kiến nghị sau việc biên soạn sách giáo khoa Lịch sử trường THCS: Thứ nhất, xây dựng chương trình, sách giáo khoa theo quy trình khoa học Hiện nay, quy trình xây dựng chương trình giảng dạy 116 bị ngược Đáng lẽ phải có chương trình trước viết sách giáo khoa Bộ Giáo dục Đào tạo lại tổ chức viết sách giáo khoa trước xây dựng chương trình cho phù hợp với sách giáo khoa Vì vậy, để có sách giáo khoa đảm bảo việc lĩnh hội tri thức, phát triển lực nhận thức hành động, phù hợp với lứa tuổi học sinh, Bộ Giáo dục Đào tạo cần thống tuân thủ nghiêm ngặt quy trình xây dựng chương trình, sách giáo khoa Quy trình sản xuất phải có mục tiêu rõ ràng: sản phẩm sách giáo khoa, đối tượng phục vụ học sinh, mục tiêu đào tạo nhà trường, tuyệt đối không bị chi phối mục tiêu khác trình làm sách Thứ hai, trình xây dựng chương trình biên soạn sách giáo khoa phải huy động, tập hợp nhiều nhà khoa học, nhà sư phạm, cán quản lý, giảng viên sư phạm giáo viên giỏi, có kinh nghiệm giáo dục phổ thông tham gia xây dựng, thí điểm, thẩm định chương trình sách giáo khoa Sách giáo khoa công trình nghiên cứu khoa học, mặt khác công cụ phục vụ việc học tập – giảng dạy học sinh – giáo viên Vì vậy, sản phẩm tốt phải phản ánh thái độ làm việc nghiêm túc, nhiệt huyết đội ngũ tập thể nhà khoa học giáo dục, khoa học giáo dục lịch sử đội ngũ thầy, cô giáo trường phổ thông 117 MỤC LỤC Năm 105 Khởi nghĩa .105 Chống triều đại phương Bắc 105 Kết .105 Ý nghĩa 105 Năm 40 105 Hai Bà Trưng 105 Hán 105 Đánh đuổi quân Hán, Trưng Trắc lên vua (Trưng Vương), đóng đô Mê Linh 105 Cuộc khởi nghĩa lớn thời kì Bắc thuộc .105 Năm 248 105 Bà Triệu 105 Ngô 105 Đánh phá thành ấp bọn quan lại nhà Ngô quận Cửu Chân, đánh khắp Giao Châu Sau bị nhà Ngô đàn áp 105 Làm suy yếu máy thống trị quyền đô hộ nước ta 105 Năm 542 105 Lý Bí 105 Lương 105 Đánh tan quân Lương, Lý Bí lên hoàng đế, đặt tên nước Vạn Xuân, dựng kinh đô vùng cửa sông Tô Lịch (Hà Nội) 105 Cuộc khởi nghĩa giành thắng lợi lớn 105 Năm 722 105 Mai Thúc Loan 105 Đường 105 Chiếm thành Tống Bình, Mai Thúc Loan xưng đế (Mai Hắc Đế) 105 Làm suy yếu máy thống trị quyền đô hộ nước ta 105 118 Năm 776 105 Phùng Hưng .105 Đường 105 Giành quyền tự chủ vùng đất Đường Lâm (Hà Nội) 105 Làm suy yếu máy thống trị quyền đô hộ nước ta 105 Năm 906 106 Khúc Thừa Dụ 106 Đường 106 Giành quyền tự chủ cho đất nước Khúc Thừa Dụ xưng Tiết độ sứ 106 Cuộc khởi nghĩa giành quyền tự chủ lâu dài thời kì Bắc thuộc 106 Năm 931 106 Dương Đình Nghệ 106 Nam Hán 106 Củng cố quyền tự chủ đất nước Dương Đình Nghệ xưng Tiết độ sứ 106 Đánh tan mưu đồ xâm lược nước ta quân Nam Hán, giữ vững thành mà họ Khúc đạt 106 Năm 106 938 106 Ngô Quyền .106 Nam Hán 106 Giành lại độc lập cho đất nước Ngô Quyền lên vua, lập triều đại Ngô .106 Đập tan xâm lược quân Nam Hán Mở kỉ nguyên lịch sử dân tộc – kỉ nguyên độc lập 106 Thứ nhất, xây dựng chương trình, sách giáo khoa theo quy trình khoa học Hiện nay, quy trình xây dựng chương trình giảng dạy bị ngược Đáng lẽ phải có chương trình trước viết sách giáo khoa Bộ Giáo dục Đào tạo lại tổ chức viết sách giáo khoa trước xây dựng 119 chương trình cho phù hợp với sách giáo khoa Vì vậy, để có sách giáo khoa đảm bảo việc lĩnh hội tri thức, phát triển lực nhận thức hành động, phù hợp với lứa tuổi học sinh, Bộ Giáo dục Đào tạo cần thống tuân thủ nghiêm ngặt quy trình xây dựng chương trình, sách giáo khoa Quy trình sản xuất phải có mục tiêu rõ ràng: sản phẩm sách giáo khoa, đối tượng phục vụ học sinh, mục tiêu đào tạo nhà trường, tuyệt đối không bị chi phối mục tiêu khác trình làm sách 116 Thứ hai, trình xây dựng chương trình biên soạn sách giáo khoa phải huy động, tập hợp nhiều nhà khoa học, nhà sư phạm, cán quản lý, giảng viên sư phạm giáo viên giỏi, có kinh nghiệm giáo dục phổ thông tham gia xây dựng, thí điểm, thẩm định chương trình sách giáo khoa Sách giáo khoa công trình nghiên cứu khoa học, mặt khác công cụ phục vụ việc học tập – giảng dạy học sinh – giáo viên Vì vậy, sản phẩm tốt phải phản ánh thái độ làm việc nghiêm túc, nhiệt huyết đội ngũ tập thể nhà khoa học giáo dục, khoa học giáo dục lịch sử đội ngũ thầy, cô giáo trường phổ thông 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 120 [...]... tìm hiểu mô hình bài viết trong sách giáo khoa lịch sử THCS nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa Chương 2 Tìm hiểu mô hình bài viết trong sách giáo khoa lịch sử ở trường THCS nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa Chương 3 Xây dựng mô hình bài viết trong sách giáo khoa lịch sử lớp 6 ở trường THCS Việt Nam trên cơ sở kinh nghiệm về việc biên soạn sách giáo khoa ở trường THCS nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa 13... và biên soạn sách giáo khoa lịch sử THCS ở Việt Nam - Điều tra thực tế việc sử dụng sách giáo khoa lịch sử nói chung, lớp 6 nói riêng trong quá trình dạy học ở một số trường THCS để thấy được mặt ưu điểm và hạn chế của sách giáo khoa hiện hành - Tìm hiểu mô hình bài viết trong sách giáo khoa lịch sử THCS ở CHND Trung Hoa và rút ra bài học kinh nghiệm có khả năng vận dụng vào Việt Nam 11 - Đề xuất mô. .. nghiên cứu Trên cơ sở khẳng định vai trò, ý nghĩa của sách giáo khoa lịch sử nói chung của sách giáo khoa lịch sử nói riêng, đề tài đi sâu tìm hiểu mô hình bài viết trong sách giáo khoa lịch sử lớp 7 ở trường THCS của nước CHND Trung Hoa Từ đó, rút ra những kinh nghiệm có thể vận dụng vào Việt Nam và đề xuất mô hình bài viết trong sách giáo khoa lịch sử lớp 6 ở trường THCS Việt Nam 4.2 Nhiệm vụ nghiên... CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TÌM HIỂU MÔ HÌNH BÀI VIẾT TRONG SÁCH GIÁO KHOA LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THCS NƯỚC CỘNG HÒA NHÂN DÂN TRUNG HOA 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Quan niệm về sách giáo khoa Lịch sử ở trường THCS 1.1.1.1 Quan niệm về sách giáo khoa Ngay từ thời cổ đại, con người đã biết sử dụng sách như một công cụ học tập, nghiên cứu Nhà văn Maksim Gorky đã từng viết: Sách là kỳ công phức tạp và. .. Trung Hoa Đề xuất mô hình bài viết trong sách giáo khoa lịch sử lớp 6 trên cơ sở học tập kinh nghiệm của nước Trung Hoa Soạn giáo án, tiến hành thực nghiệm sư phạm ở trường THCS để khẳng định tính khả thi của mô hình bài viết đã đưa ra 6 Giả thuyết khoa học Chất lượng dạy học lịch sử ở trường THCS sẽ được nâng cao nếu xây dựng mô hình bài viết trong sách giáo khoa lịch sử trên cơ sở học tập sáng tạo.. .giáo khoa qua ví dụ lớp 7 Từ đó rút ra những kinh nghiệm có khả năng vận dụng vào Việt Nam Để có cơ sở vận dụng những kinh nghiệm tốt từ mô hình bài viết trong sách giáo khoa lịch sử THCS qua ví dụ lớp 7 (tương đương với lớp 6 ở Việt Nam) của CHND Trung Hoa, đề tài còn tìm hiểu một số vấn đề cơ bản về chương trình, cách biên soạn và nội dung sách giáo khoa lịch sử lớp 6 THCS của Việt Nam để... CHND Trung Hoa theo những yêu cầu đề tài đưa ra 7 Đóng góp của đề tài 12 - Khẳng định rõ tầm quan trọng của việc biên soạn sách giáo khoa lịch sử nói chung, bài viết trong sách giáo khoa nói riêng - Chỉ ra cấu trúc biên soạn bài viết trong sách giáo khoa lịch sử ở trường THCS qua ví dụ lớp 7 THCS của CHND Trung Hoa và rút ra những kinh nghiệm tốt có khả năng vận dụng vào Việt Nam Từ đó, đề xuất mô hình. .. dục, giáo dục lịch sử và những tài liệu lịch sử có liên quan đến đề tài nghiên cứu Điều tra thực tế ở trường THCS qua: dự giờ, quan sát, điều tra xã hội học, trao đổi thảo luận với giáo viên, cán bộ quản lí giáo dục để thấy được thực tế việc sử dụng sách giáo khoa lịch sử lớp 6 trong dạy học ở trường THCS Nghiên cứu nội dung chương trình, sách giáo khoa lịch sử lớp 6 THCS ở Việt Nam và Trung Hoa Đề... rút ra những ưu điểm và hạn chế Trên cơ sở học tập những kinh nghiệm tốt trong mô hình bài viết từ sách giáo khoa lịch sử THCS của CHND Trung Hoa, đề tài đã đề xuất mô hình bài viết trong sách giáo khoa lịch sử lớp 6 THCS của Việt Nam và tiến hành thực nghiệm sư phạm ở trường THCS Hoàng Văn Thụ (thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn) để chứng minh tính khả thi của đề tài 4 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu... Nam Từ đó, đề xuất mô hình bài viết trong sách giáo khoa lịch sử ở trường THCS của Việt Nam qua ví dụ lớp 6 trên cơ sở học tập kinh nghiệm của Trung Hoa 8 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 8.1 Ý nghĩa khoa học Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần làm phong phú lý luận dạy học bộ môn về vấn đề biên soạn và sử dụng sách giáo khoa lịch sử ở trường phổ thông nói chung, THCS nói riêng 8.2 Ý nghĩa ... hiểu mô hình viết sách giáo khoa lịch sử trường THCS nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa Chương Xây dựng mô hình viết sách giáo khoa lịch sử lớp trường THCS Việt Nam sở kinh nghiệm việc biên soạn sách. .. Tìm hiểu mô hình viết sách giáo khoa lịch sử THCS CHND Trung Hoa rút học kinh nghiệm có khả vận dụng vào Việt Nam 11 - Đề xuất mô hình viết sách giáo khoa lịch sử lớp THCS Việt Nam sở học tập... sách giáo khoa trường THCS nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa 13 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TÌM HIỂU MÔ HÌNH BÀI VIẾT TRONG SÁCH GIÁO KHOA LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THCS NƯỚC CỘNG HÒA NHÂN DÂN