skkn tạo hứng thú học tập cho học sinh trong dạy học lịch sử việt nam bài 12, sách giáo khoa lịch sử 12 (chương trình chuẩn)

47 290 0
skkn tạo hứng thú học tập cho học sinh trong dạy học lịch sử việt nam bài 12, sách giáo khoa lịch sử 12 (chương trình chuẩn)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Đơn vị: Trường THPT Long Khánh Mã số: (Do HĐTĐSK Sở GD&ĐT ghi) SÁNG KIẾN TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM BÀI 12 (SÁCH GIÁO KHOA LỊCH SỬ 12, CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) Người thực hiện: Hồ Phan Thị Bạch Vân Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục  - Phương pháp giáo dục  - Phương pháp dạy học môn:  (Ghi rõ tên môn) - Lĩnh vực khác:  (Ghi rõ tên lĩnh vực) Có đính kèm: Các sản phẩm in sáng kiến  Mô hình  Đĩa CD (DVD)  Phim ảnh  Hiện vật khác (các phim, ảnh, sản phẩm phần mềm) Năm học: 2016- 2017 SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC –––––––––––––––––– I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN Họ tên: Hồ Phan Thị Bạch Vân Ngày tháng năm sinh: 06- 11- 1974 Nam, nữ: Nữ Địa chỉ: 51 Duy Tân, Bảo Vinh, Long Khánh, Đồng Nai Điện thoại: (CQ)/ (NR); ĐTDĐ: Fax: E-mail: ho.phanbachvan@gmail.com Chức vụ: Tổ trưởng tổ Sử- Địa- GDCD Nhiệm vụ giao (quản lý, đoàn thể, công việc hành chính, công việc chuyên môn, giảng dạy môn, lớp, chủ nhiệm lớp,…): Tổ trưởng tổ Sử- Địa- GDCD; Giảng dạy môn Lịch sử lớp 12A1, 12A2,12A3, 12A4, 12A5, 11B1, 11B2, 11B3, 11B4,11B10,11B11, 11B12 Đơn vị công tác: Trường THPT Long Khánh II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Thạc sĩ Năm nhận bằng: 2014 Chuyên ngành đào tạo: Phương pháp lý luận dạy học Lịch sử III KINH NGHIỆM KHOA HỌC Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: giảng dạy môn Lịch Sử Số năm có kinh nghiệm: 18 năm Các sáng kiến kinh nghiệm có năm gần đây: DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Bộ GD&ĐT : Bộ Giáo dục Đào tạo CNTT : Công nghệ thông tin DHLS : Dạy học lịch sử ĐDTQ : Đồ dùng trực quan GV : Giáo viên HS : Học sinh HTHT : Hứng thú học tập HTNT : Hứng thú nhận thức NXB : Nhà xuất PPDH : Phương pháp dạy học SGK : Sách giáo khoa TLTK : Tài liệu tham khảo THPT : Trung học phổ thông MỤC LỤC I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN III TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP IV HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN 19 V ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG 21 VI DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .22 4.Phan Ngọc Liên - Trịnh Đình Tùng (1998), Phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử trường Trung học sở, NXB Giáo dục, Hà Nội 22 VII.PHỤ LỤC 23 Tên sáng kiến: TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM BÀI 12, SÁCH GIÁO KHOA LỊCH SỬ 12 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nền giáo dục nước ta thực đổi mạnh mẽ, toàn diện , môn Lịch sử với môn học khác với đặc trưng riêng góp phần hoàn thành mục tiêu giáo dục, đào tạo Mặt khác, thân lịch sử xã hội loài người môn Lịch sử có nhiều ưu việc giáo dục hệ trẻ tạo cho họ hứng thú thực Qua học tập lịch sử, tầm nhìn học sinh (HS) sống khứ, tương lai mở rộng HS tìm thấy khứ nhiều câu trả lời xác đáng, thú vị cho vấn đề tương lai Hứng thú mặt biểu xu hướng nhân cách, động thúc đẩy người hoạt động Hứng thú học tập (HTHT) hình thành phát triển hoạt động học tập Vì thế, để hoạt động học tập lịch sử có hiệu cao đòi hỏi HS phải có HTHT Nhờ có HTHT, HS say mê, lĩnh hội, tìm tòi, khám phá tri thức lịch sử mà hình thành em thái độ động học tập đắn Ngược lại, HTHT việc học tập lịch sử rèn luyện HS tính tích cực, kết học tập bị hạn chế hiệu học tập không cao Tuy nhiên, thực tiễn giáo dục nước ta nay, chất lượng dạy học nói chung, chất lượng dạy học môn Lịch sử nói riêng chưa cao, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội Đó kết tác động nhiều yếu tố: bất cập nội dung, chương trình, sách giáo khoa (SGK); quan tâm chưa mức môn Lịch sử, lịch sử bị xem “môn học phụ”; nhiều giáo viên (GV) lịch sử trường Trung học phổ thông (THPT) chưa thực đổi mạnh mẽ PPDH theo hướng phát huy tính tích cực học tập HS; sở vật chất kĩ thuật không trường THPT chưa đáp ứng đủ yêu cầu thực tiễn việc dạy học đặt ra, tư liệu tham khảo trường thiếu; Đặc biệt, HS HTHT môn Lịch sử Xuất phát từ sở lí luận thực tiễn, từ yêu cầu đổi nghiệp giáo dục, chức nhiệm vụ môn Lịch sử, mạnh dạn chọn đề tài: “Tạo hứng thú học tập cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam 12, Sách giáo khoa Lịch sử 12 (Chương trình Chuẩn)” làm đề tài nghiên cứu II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Liên quan đến đề tài có nhiều công trình nhiều nhà nghiên cứu chủ yếu đề cập đến khía cạnh sau: Trong giáo trình Tâm lí học đại cương nhà nghiên cứu: Phạm Minh Hạc, Phạm Hoàng Gia, Lê Khanh, Trần Trọng Thủy, Nguyễn Quang Uẩn, Phạm Tất Dong, xem hứng thú mặt biểu xu hướng nhân cách, hệ thống động lực nhân cách Những công trình nghiên cứu giải số vấn đề lí luận hứng thú, HTHT khái niệm, biểu vai trò hứng thú hoạt động nhận thức, hoạt động học tập HS Lê Nguyên Long “Một số vấn đề giáo dục học” “Thử tìm PPDH hiệu quả” đề cập đến vai trò giáo dục HTNT việc bồi dưỡng động học tập tích cực cho HS; mối quan hệ HTHT HS với việc lựa chọn nội dung dạy học sử dụng PPDH GV Như vậy, nhà Tâm lí học, Giáo dục học khẳng định vai trò HTNT tính tích cực học tập HS Đồng thời, phương hướng để tạo hứng thú cho HS dạy học, xem việc hình thành phát triển HTHT HS mục tiêu gần mà người GV cần phải đạt để nâng cao chất lượng dạy học Trong giáo trình lý luận phương pháp dạy học (LL&PPDH) lịch sử như: “Đổi nội dung PPDH lịch sử trường phổ thông”; “PPDH lịch sử” Phan Ngọc Liên chủ biên đề cập đến cần thiết phải tạo hứng thú cho HS dạy học lịch sử (DHLS); Nguyễn Thị Côi “Các đường, biện pháp nâng cao hiệu học lịch sử trường phổ thông” xem xét hứng thú yếu tố hiệu học lịch sử, đồng thời động quan trọng HS học tập để đạt đến hiệu học lịch sử; Trong “Thiết kế sử dụng tập DHLS trường THPT” Trần Quốc Tuấn cho sử dụng tập lịch sử tạo HTHT, góp phần phát triển tư cho HS Tuy nhiên, khuôn khổ giáo trình tác giả làm rõ nguyên tắc biện pháp để tạo HTHT cho HS dạy học giai đoạn lịch sử cụ thể nói riêng, DHLS nói chung Nhìn chung, công trình nghiên cứu trên, dù góc độ nghiên cứu khác nhau, đề cập đến lý luận HTHT nói chung, HTHT lịch sử trường THPT nói riêng Đồng thời, nêu lên cần thiết phải tạo HTHT cho HS nhằm nâng cao hiệu DHLS trường THPT 2.1.2 Một số vấn đề lý luận hứng thú học tập học sinh dạy học lịch sử 2.1.2.1 Khái niệm hứng thú Nhiều nhà Tâm lý học nhiều công trình nghiên cứu đồng HTHT với HTNT Hoạt động học tập tổ chức nhà trường với nội dung, phương pháp hình thức tổ chức chuyên biệt Vì vậy, HTHT dạng HTNT Nó có đối tượng hẹp so với HTNT HTHT môn Lịch sử thái độ đặc biệt HS nội dung hoạt động học tập môn Lịch sử em nhận thức tầm quan trọng việc học tập lịch sử nhà trường tri thức lịch sử có khả mang lại khoái cảm cho HS trình hoạt động học tập HTHT lịch sử điều kiện tiên để tích cực hóa hoạt động nhận thức, phát huy tích cực, chủ động sáng tạo HS học tập, giúp cho việc học tập lịch sử em đạt hiệu cao Vì thế, nhiệm vụ mà người GV lịch sử phải thực để nâng cao chất lượng môn phải tạo ra, trì, kích thích, phát triển HTHT lịch sử HS 2.1.2.2 Đặc điểm hứng thú học tập HTNT lĩnh vực đặc biệt quan trọng hứng thú, nên có đầy đủ đặc điểm hứng thú nói chung Tuy nhiên, HTNT mang đặc điểm riêng HTNT có đặc điểm sau: Khuynh hướng trí tuệ tìm tòi đối tượng, muốn làm quen đối tượng gần hơn, tìm hiểu sâu sắc toàn diện; thái độ có ý thức người đối tượng thích thú nhiệm vụ đặt trước họ nhận thức đối tượng ấy; sắc thái xúc cảm hứng thú liên quan đến ý muốn tìm hiểu đó, với niềm vui sướng tìm tòi, đau buồn thất bại vui mừng khám phá; biểu hành động ý chí, nhu cầu hướng nỗ lực người tới chỗ khám phá khía cạnh dấu hiệu đối tượng Về chất HTHT HTNT hoạt động học tập HS nhà trường, có đặc điểm HTNT Bên cạnh đó, HTHT có đặc điểm riêng quy định hoạt động học tập đặc điểm phát triển tâm sinh lý, lực nhận thức lứa tuổi HTHT thái độ đặc biệt HS môn học nhà trường, thể ý tới, khao khát sâu tìm hiểu nội dung môn học, thích thú thỏa mãn với tri thức môn học Do vậy, môn học trở thành đối tượng HTHT chúng vừa có ý nghĩa với sống HS, vừa có khả mang lại khoái cảm cho em Môn học có ý nghĩa sống HS dễ dàng tạo hứng thú Nhận thức tri thức môn học sâu sắc, đầy đủ đặt móng vững cho hình thành phát triển HTHT Mặt khác, HTHT không quan hệ mật thiết với nhu cầu nhận thức mà gắn bó với xúc cảm nhận thức Xúc cảm nhận thức nảy sinh trình học tập môn học, đồng thời xúc cảm nhận thức tác dụng thúc đẩy HS tích cực hoạt động Điều chứng tỏ HTHT hình thành phát triển trình học tập tri thức HS Vì vậy, biện pháp quan trọng nhất, chủ yếu để tạo ra, trì phát triển HTHT cho HS tổ chức hoạt động, trình hoạt động hoạt động với môn học 2.2 Cơ sở thực tiễn Nhận thức GV vai trò tầm quan trọng việc tạo HTHT cho HS việc nâng cao hiệu học lịch sử: GV cho cần thiết phải tạo HTHT cho HS Vì: HTHT giúp phát huy tính tích cực học tập HS, nhờ HS đạt kết cao học tập HS không “biết” sử, “hiểu” sử mà vận dụng kiến thức lịch sử học vào sống HTHT góp phần tạo nên yêu thích việc học tập lịch sử HS Đồng thời, giúp GV thực tốt nhiệm vụ giáo dục toàn diện cho HS - Hầu hết GV nhận thức biểu HTHT lịch sử HS thể tích tích cực hoạt động HS trình nhận thức lịch sử lớp học tập lịch sử nhà Đó là: HS ý nghe giảng, ghi chép đầy đủ, tích cực suy nghĩ, phát biểu ý kiến học, làm tập đầy đủ theo yêu cầu GV, thường xuyên nêu thắc mắc với GV, đọc tài liệu, sách báo tham khảo thư viện, tham gia tích cực vào hoạt động ngoại khóa lịch sử Ngoài ra, theo số GV HTHT HS thể việc em tích cực tham gia học nhóm, tổ để trao đổi vấn đề học tập, biết kết hợp ghi SGK để học Trong thực tiễn phong phú đa dạng việc DHLS, nhiều GV dựa vào biểu cụ thể HS học tập để đưa biện pháp để tác động đến nhận thức thái độ học tập em - Về mức độ HTHT lịch sử HS, phần lớn GV cho rằng, HS có HTHT lịch sử, chí HTHT lịch sử, có phận nhỏ HS có HTHT lịch sử - Về yếu tố tác động đến HTHT lịch sử HS Tất GV thấy mối liên hệ tri thức lịch sử với HTHT lịch sử HS Chính phát triển phong phú, sinh động, chân thực kiện, tượng lịch sử ý nghĩa học lịch sử sống HS sở quan trọng tạo HTHT cho em Mặt khác, phát triển đa dạng, lịch sử với nhiều kiện, mối quan hệ, quy luật lịch sử phức tạp tạo khó khăn cho HS việc ghi nhớ kiện, nội dung lịch sử Thêm vào đó, PPDH GV, phương tiện điều kiện dạy học nhân tố tác động đến thái độ học tập HTHT lịch sử HS Khi GV có PPDH phù hợp, PTDH đầy đủ, đại kích thích HTHT HS, ngược lại, GV giảng dạy tẻ nhạt, không sinh động, PTDH thiếu thốn, lạc hậu tác động tiêu cực đến thái độ lịch sử HS Hơn nữa, lực học tập, sở thích HS, bầu không khí tâm lý lớp học, mối quan hệ thầy trò, đặc biệt, quan niệm xã hội gia đình HS vị trí môn Lịch sử nhà trường phổ thông yếu tố tác động đến nhận thức HS vấn đề lựa chọn môn học nhà trường gắn liền với xu hướng chọn nghề em - Hầu hết GV nhận thức mối quan hệ việc sử dụng PPDH kết hợp với PTDH đại hiệu giáo dục tạo HTHT cho HS Tuy nhiên, lực sư phạm, trình độ chuyên môn kinh ngiệm giảng dạy GV không giống nên mức độ sử dụng, phối hợp PPDH PTDH GV khác Những GV có kinh nghiệm lâu năm thường xử lý tốt mối quan hệ dung lượng kiến thức PPDH, việc sử dụng PTDH đại gặp nhiều khó khăn Còn GV trẻ, với nhiệt huyết có cố gắng việc giảng dạy, ứng dụng thành tựu công nghệ thông tin (CNTT) vào dạy học mức độ phù hợp với đặc trưng môn, nhiên chưa có kinh nghiệm giảng dạy nên việc sử dụng, phối hợp PPDH nhiều chưa phù hợp, thêm vào đó, chưa xác định dung lượng kiến thức phù hợp nên thường rơi vào tình trạng “ôm đồm” kiến thức, “cháy” giáo án - Theo ý kiến nhiều GV có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hiệu việc DHLS tạo HTHT cho HS GV Trong đó, động cơ, thái độ học tập lịch sử HS, thiếu quan tâm nhà trường xã hội việc dạy học môn Lịch sử Môn Lịch sử bị coi “môn học phụ” trở ngại lớn nỗ lực GV công tác giảng dạy Ngoài ra, điều kiện sở vật chất kỹ thuật thiết thốn, đời sống nhiều khó khăn GV, thiếu tài liệu hướng dẫn, tập huấn biện pháp tạo HTHT cho HS nguyên nhân có ảnh hưởng không nhỏ đến việc DHLS trường THPT nói chung đến chất lượng DHLS nói riêng - Về mức độ HTHT lịch sử HS: + HS thật yêu thích ham mê học tập môn Lịch sử Các em HS thường có thái độ học tập tích cực: thường xuyên ý nghe giảng, ghi chép đầy đủ, tích cực phát biểu ý kiến GV nêu vấn đề học tập; thể thái độ chủ động nhận thức vấn đề lịch sử Và em chưa hiểu thường băn khoăn, trăn trở điều đó, thường tìm đọc thêm TLTK nêu thắc mắc với GV Các em tích cực tham gia hoạt động ngoại khóa lịch sử; sưu tầm, tìm hiểu lịch sử địa phương Với HS này, sau học em không “biết” sử, “hiểu” sử mà vận dụng tri thức lịch sử học để giải thích tượng, kiện lịch sử đương đại, vấn đề sống + Phần lớn HS chưa có HTHT môn, HS không thích học lịch sử, chí chán học môn Lịch sử Với HS này, việc học tập lịch sử nghĩa vụ môn học bắt buộc nhà trường Nhiều việc học tập lịch sử em để đối phó, để tránh bị điểm liệt Do mức độ tích cực em việc nhận thức học tập chưa cao Các em có tham gia phát biểu xây dựng bài, nhiên gặp tập khó em dễ chùn bước, thường đợi thầy cô bạn lớp giải đáp giúp không chủ động tìm đọc thêm tài liệu sách tham khảo Tóm lại, từ việc nghiên cứu lý luận thực tiễn cho thấy, HTHT có vai trò, ý nghĩa to lớn hiệu hoạt động nhận thức lịch sử HS Nếu HS HTHT lịch sử hoạt động học tập lịch sử em hiệu Vì vậy, DHLS trường THPT, GV cần tạo HTHT cho HS để tích cực hóa hoạt động nhận thức HS nhằm thực có hiệu việc đổi PPDH lịch sử Từ điều tra thực tiễn cho phép tác giả có sở để khẳng định ý nghĩa cấp thiết việc tạo HTHT cho HS DHLS nói chung, dạy học LSVN 12, sách giáo khoa 12 (Chương trình Chuẩn) nói riêng Từ đó, đề biện pháp thiết thực nhằm nâng cao chất lượng DHLS trường THPT III TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP 3.1 Thiết kế học theo hướng phát triển tư học sinh Khi thiết kế học giáo viên cần ý đến việc phát triển tư sáng tạo học sinh với hệ thống câu hỏi gợi mở, để giúp học sinh sử dụng kiến thức học để tiếp thu kiến thức mới, biết đặt vấn đề để tìm hiểu giải quyết, biết cách lựa chọn cách giải tốt Trong hoạt động học tập lịch sử, động học tập HS hoạt động để thỏa mãn nhu cầu nhận thức, nhu cầu tìm hiểu lịch sử Do đó, GV kích thích động học tập HS cách tạo cho em nhu cầu nhận thức, tìm hiểu tri thức lịch sử, tức tạo vấn đề nhận thức – mâu thuẫn kiến thức cũ, HS biết với kiến thức mới, em chưa biết cần phải biết, phải tìm hiểu hoạt động tư tích cực, chủ động sáng tạo Bởi hoạt động nhận thức, hoạt động tư vấn đề nhận thức Chính vấn đề nhận thức tạo kích thích động học tập HS Các em hướng toàn tập trung ý vào giảng, vào hoạt động nhận thức lịch sử thân em để thỏa mãn nhu cầu nhận thức, tìm hiểu kiện, tượng, trình lịch sử Việc học tập khiến em HTHT, hứng thú tìm hiểu tri thức lịch sử hơn, kiến thức mà em thu nhận trở nên sâu sắc bền vững Việc giải vấn đề nhận thức thỏa mãn nhu cầu tìm hiểu tri thức lịch sử em Điều nói lên hiệu việc sử dụng tình có vấn đề DHLS nhằm kích thích nhu cầu tìm hiểu, nhận thức lịch sử HS Tình có vấn đề DHLS tình mà HS gặp phải hay nhiều kiến thức lịch sử mẻ, hoàn toàn chưa biết biết nhiều, chưa đầy đủ, song phải biết kỹ Việc giải vấn đề nhận thức HS tất gặp khó khăn vốn kiến thức có em (kể vốn thực tế) không đủ để đạt tới điều cần biết Những điều chưa biết thường có mức độ khó định so với vốn kiến thức lịch sử vốn thực tế có HS Đó chất kiện, tượng lịch sử, khái niệm, thuật ngữ quy luật lịch sử rút từ kiện, tượng lịch sử Mặt khác, tình có vấn đề DHLS chứa đựng điều kiện để giải vấn đề, tức điều em biết Hơn nữa, “tính lạ, tính rõ ràng kiện”, “tính không bình thường tập nhận thức” tình có vấn đề yếu tố kích thích hứng thú lòng ham hiểu biết nhận thức HS Các em có nhu cầu tìm hiểu để giải vấn đề nhận thức cách chủ động, tích cực Và giải vấn đề nhận thức em cảm thấy thích tìm hiểu lịch sử, cảm thấy hứng thú việc học tập lịch sử Chính vậy, tạo tình có vấn đề DHLS có tác dụng tạo động học tập, thu hút tập trung ý tìm hiểu tri thức lịch sử HS mà nguồn kích thích quan trọng hoạt động nhận thức HS Trong dạy học người GV lịch sử tạo tình có vấn đề cho toàn học, học đơn vị kiến thức học tập Để tạo tình có vấn đề GV cần xác định nội dung yêu cầu nhận thức vấn đề vào nội dung bản, vào vị trí chương, khóa trình lịch sử vốn kiến thức lịch sử, vốn thực tế lực nhận thức HS Ví dụ, dạy mục I.3 Những chuyển biến kinh tế giai cấp xã hội Việt Nam 12, Giáo viên nêu câu hỏi nhận thức: “Nguyên nhân giúp cho giai cấp công nhân Việt Nam nhanh chóng vươn lên thành động lực phong trào dân tộc, dân chủ theo khuynh hướng cách mạng tiên tiến thời đại?” Để giúp học sinh trả lời câu hỏi này, giáo viên dự kiến câu hỏi gợi mở nhằm giải phần câu hỏi nhận thức, bước làm sáng tỏ vấn đề: “Giai cấp công nhân đời hoàn cảnh nào? Giai cấp công nhân Việt Nam có đặc điểm gì? Nhiệm vụ đặt cho cách mạng Việt Nam lúc giờ? Khuynh hướng cách mạng tiên tiến thời đại giải nhiệm vụ nào? Mục đích động lực phong trào công nhân Việt Nam? GV cần phải tạo hệ thống tình có vấn đề có vấn đề vấn đề phụ giúp việc nhận thức sâu vấn đề Xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi tập nhận thức dạy học nói chung dạy học lịch sử nói riêng biện pháp quan trọng, có ưu để phát triển tư học sinh Đặc biệt, áp dụng phương pháp dạy học tích cực việc xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi tập nhận thức lại cần thiết nhằm tích cực hóa hoạt động học tập, phát huy tính tích cực, chủ động, độc lập, sáng tạo học sinh Để phát triển tư học sinh, xây dựng hệ thống câu hỏi tập nhận thức dạy học lịch sử cần đảm bảo nguyên tắc sau: - Xác định câu hỏi chủ đạo, trọng tâm hay phần, đơn vị kiến thức - Xây dựng hệ thống câu hỏi gợi mở, giúp học sinh giải phần cho câu hỏi trọng tâm - Căn tính chất, đặc điểm kiến thức học để xây dựng loại câu hỏi theo mức độ nhận thức khác nhau, vừa sức, sát đối tượng học sinh - Giải linh hoạt mối quan hệ hệ thống câu hỏi, tập nhận thức nguồn kiến thức, kết hợp với dạng hoạt động học tập học sinh 10 - Kiến thức lịch sử phong phú, hấp dẫn 11/76 - Môn Lịch sử dễ học, dễ điểm cao 3/76 - Môn Lịch sử phù hợp với khả sở thích em 0/76 - Cơ sở vật chất, phương tiện học tập môn đầy đủ, 10/76 - Bài học lịch sử có ý nghĩa thiết thực với sống em 0/76 - GV giảng dạy sinh động, hút 52/76 Những nguyên nhân tác động làm em không thích học Sử? - Kiến thức lịch sử khô khan, trừu tượng, nhiều kiện 70/76 - Trang thiết bị dạy học môn Lịch sử không đầy đủ 37/76 - GV giảng không hấp dẫn, sinh động 40/76 - Em gặp khó khăn việc ghi nhớ kiện lịch sử 61/76 - Khó vận dụng yêu cầu học lịch sử vào sống 47/76 - Môn Lịch sử không xã hội, gia đình em đánh giá cao 63/76 Em thích GV sử dụng phương pháp dạy học sau đây? - Thuyết trình 8/76 - Sử dụng tập nhận thức tổ chức cho HS giải vấn đề 6/76 - Kể chuyện lịch sử 25/76 - Sử dụng loại đồ dùng trực quan 20/76 - Phát vấn 5/76 - Tường thuật, miêu tả kiện, tượng lịch sử 13/76 Nếu chọn môn học để học nhà trường phổ thông, em có chọn môn Lịch sử không? - Có 32/76 - Không 44/76 33 PHỤ LỤC PHONG TRÀO TẨY CHAY TƯ SẢN HOA KIỀU (1919) Năm 1919, để chông lại chèn ép tư sản Hoa Kiều, tư sản Việt Nam dấy lên phong trào “tẩy chay khách trú”, “tẩy chay chủ”, lúc đầu Nam Kỳ, sau lan Bắc kỳ, chủ yếu thành phố Sài Gòn, Hà Nội, Hải Phòng, thị xã Thái Bình, Nam Định, Phủ Lý…Ở nhiều nơi, tư sản Việt Nam vận động nhân dân không mua hàng người Hoa, tổ chức biểu tình, rải truyền đơn với hiệu kêu gọi không buôn bán với người Hoa, tổ chức biểu tình, rãi truyền đơn với hiệu kêu gọi không buôn bán với người Hoa Phong trào ngày thu hút nhiều nhà buôn bán, kinh doanh, tầng lớp niên, học sinh, em tư sản, địa chủ tham gia Thực chất tẩy chay phản ánh mâu thuẫn quyền lợi tư sản Việt Nam lên với tư sản nước Lúc đầu, thực dân Pháp lợi dụng phong trào tẩy chay đánh lạc hướng nhân dân niên Việt Nam, hướng đấu tranh họ vào sách khai thác, bóc lột tàn bạo chúng, mà vào việc buôn gian bán lận Hoa kiều, buộc Hoa kiều phải nộp thêm nhiều tiền thuế cho chúng Song phong trào tẩy chay phát triển mạnh mẽ, thực dân Pháp ngăn cấm, bắt giam số người tham gia biểu tình, phong trào lắng xuống [Nguồn: 11, trang 45] 34 PHỤ LỤC CUỘC ĐẤU TRANH ĐÒI NHÀ CẦM QUYỀN PHÁP THẢ PHAN BỘI CHÂU Phiên tòa mở vào ngày 23 tháng 11 năm 1925 Khi chủ tọa phiên tòa cho phép Phan Bội Châu nói trước tòa “Nếu người có tội chỉ có bốn tội sau: Người pháp sang bảo hộ nước Nam mà lại muốn cho nước Nam độc lập Nước Nam xưa theo thể chuyên chế mà lại muốn cho nước Nam thành dân quốc Nhà nước cấm cho người du học ngoại quốc mà trốn rủ học sinh du học Tội trước thư lập ngôn để cổ động dân Nam thức dậy yêu cầu phải sửa đổi trị làm hết thiên chức khai hóa mình.” Vì Phan Bội Châu bị lĩnh án khổ sai chung thân Khi tòa tuyên án Phan Bội Châu lĩnh án khổ sai chung thân, người phiên tòa đứng dậy phản đối Một người đến trước vành móng ngựa đứng thẳng người ưỡn ngực nói to: “Tôi tú tài Nguyễn Khắc Doanh, quán huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định tình nguyện chịu án thay cho cụ” PHỤ LỤC CUỘC TRUY ĐIỆU ĐỂ TANG PHAN CHU TRINH “Linh cửu quan tài nơi cụ , 54 đường Penlơranh (bây đường Pasteur) Suốt mười ngày đêm đoàn đại diện cá nhân khắp nơi đến phúng viếng không ngớt Buổi sáng ngày tháng lễ đưa tang cử hành Các trường học, tiệm buôn người Việt, người Hoa đóng cửa, công chức người Việt bỏ sở để đưa tang Theo sau linh cửu đặt cỗ xe ngựa màu đen có mười vạn người hàng ngũ chĩnh tề, băng tang áo, mũ, mang theo vòng hoa, trướng, liễn…đi qua nhiều đường phố đến nghĩa địa Gò Công thuộc làng Tân Sơn Nhất nơi tiếp nhận phần mộ cụ Bà xếp hàng theo giới, riêng phụ nữ có “Nam Kỳ nữ lưu” “Trung Kỳ nữ lưu”, học sinh theo trường, công chức theo công sở Đặc biệt có đoàn xưởng Ba Son, có đoàn tăng ni, đoàn an hem kéo xe… Thanh niên Đảng tổ chức có đoàn riêng vinh dự hộ tống xe tang khiêng linh cửu lúc hạ huyệt Từ thành thị đến nông thôn khắp ba kỳ bà tấp nập gửi thư điện đến, kể số quan lại tay sai Pháp có thư đến viếng Kiều bào Miên, Lào, Thái Lan, Pari, Thượng Hải, Quảng Châu Loan, Tân Đảo có lễ vọng điếu điện Các bạn cũ Pháp tổ chức lễ truy điệu, có nhiều người Pháp, người dân tộc thuộc địa Việt Kiều dự, có đăng báo điện sang…” 35 PHỤ LỤC NGUỒN GỐC LỰA CHỌN CON ĐƯỜNG SANG PHƯƠNG TÂY CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC “Trước có đọc tờ báo phát hành sang nước tôi, vài tờ có tính chống đối, Việt Nam có người lính lê dương Păngcarê gửi sang để cai huấn, người lính lê dương học đủ thứ Họ kẻ chống đối chất, họ cho đọc tờ báo Pháp Vì nảy ý muốn sang xem “mẫu quốc” tới Pari” [Nguồn: 13, trang 13] PHỤ LỤC BẢN YÊU SÁCH ĐIỂM MÀ NGUYỄN ÁI QUỐC GỬI ĐẾN HỘI NGHỊ VÉCXAI Ân xá toàn thể trị phạm Việt Nam Cải cách pháp lý Đông Dương cho người Việt Nam đảm bảo mặt pháp lý người Âu, bỏ hẳn tòa án, đặt biệt công cụ để khủng bố người Việt Nam thân thiện Tự báo chí tự tư tưởng Tự lập hội tự hội họp Tự cư trú nước tự xuất dương Tự học tập mở trường kỹ thuật chuyên nghiệp cho người xứ khắp tỉnh Thay chế độ sắc lệnh chế độ đạo luật Phải có đại biểu thường trực người Việt Nam người xứ bầu bên cạnh nghị viện Pháp để trình bày nguyện vọng người xứ [Nguồn: 3, trang 21] PHỤ LỤC 10 VỀ VIỆC NGUYỄN ÁI QUỐC ĐỌC LUẬN CƯƠNG CỦA LÊNIN Khi đọc luận cương Lênin vấn đề dân tộc thuộc địa: Trong đoạn luận cương có chữ trị khó hiểu đọc đọc lại nhiều lần cuối hiểu phần Luận cương Lênnin làm cho cảm động, phấn khởi sáng tỏ tin tưởng Tôi vui mừng đến phát khóc lên, ngồi buồn mà nói to lên nói trước quần chúng đông đảo “Hỡi đồng bào bị đọa đày đau khổ, cần thiết cho chúng ta, đường giải phóng cho chúng ta” Từ hoàn toàn tin theo Lênin quốc tế ba [Nguồn: 10, trang 77] 36 PHỤ LỤC 11 Bảng so sánh khai thác thuộc địa lần lần thực dân Pháp Đông Dương PHỤ LỤC 12 35 30 Công nghiệp 25 Mỏ than đá 20 15 Nông nghiệp, lâm nghiệp Thương mại, vận tải 10 Bất động sản, Ngân hàng Đồ thị thể đầu tư vốn thực dân Pháp vào ngành kinh tế từ năm (1924 – 1930) 37 PHỤ LỤC 13 CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ CỦA THỰC DÂN PHÁP Nông nghiệp Bao chiếm đất đai làm đồn điền Công nghiệp - Chú trọng công nghiệp khai thác - Thương Nghiệp Độc chiếm thị trường Đông Dương Không phát Tài thuế khoá Tăng cường vơ vét bóc lột nhân dân triển công Sơ đồ Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp PHỤ LỤC 14 SỰ PHÂN HÓA GIAI CẤP XÃ HỘI Giai cấp cũ Địa chủ Giai cấp Nông dân Tư sản Tiểu tư sản Công nhân Sơ đồ phân hoá giai cấp xã hội 38 PHỤ LỤC 15 Sự kiện o Ph ng tr 1920 ng ô c ân h n 1922 8/1925 Thời gian PL 3.28 Đồ thị đấu tranh công nhân PHỤ LỤC 16 Sơ đồ Hoạt động yêu nước Nguyễn Ái Quốc từ (1919- 1924) 39 PHỤ LỤC 17 Nguyễn Ái Quốc phát biểu Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ 18 đảng Xã hội Pháp (12/1920) 40 PHỤ LỤC 18 GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Bài 12 PHẦN II LỊCH SỬ VIỆT NAM ( TỪ NĂM 1919-2000) CHƯƠNG I : VIỆT NAM TỪ NĂM 1919-1930 PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN NĂM 1925 I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Kiến thức - Những thay đổi tình hình giới sau chiến tranh, sách khai thác thuộc địa thực dân Pháp chuyển biến kinh tế – xã hội, văn hoá, giáo dục… Việt Nam - Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925 có bước phát triển Về thái độ, tình cảm, tư tưởng: Bồi dưỡng lòng yêu nước, ý thức phản kháng dân tộc xâm lược thống trị nước đế quốc Kỹ năng: Rèn luyện kĩ phân tích, đánh giá kiện lịch sử bối cảnh cụ thể đát nước quốc tế II/ THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC : - Giáo viên sưu tầm chân dung số nhà hoạt động yêu nước cách mạng tiêu biểu, thống kê bãi công công nhân - Học sinh đọc trước III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC : 1/ Ổn định, kiểm diện 2/ Giảng - Tình hình giới sau Chiến tranh giới thứ sách khai thác thuộc địa thực dân Pháp tác động đến Việt Nam nào? - Phong trào yêu nước Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925 có bước phát triển sao, hôm tìm hiểu 12 Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Cá nhân, tập thể I Những chuyển biến kinh tế, GV: Hoàn cảnh quốc tế sau chiến thứ trị, văn hóa, xã hội Việt Nam sau chiến tranh giới thứ nhất có mới? HS: trả lời Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ 41 GV: chốt ý hai thực dân Pháp: GV: Pháp tiến hành chương trình khai a Hoàn cảnh: Sau chiến tranh giới thứ thác lần nhằm mục đích gì? Trong nhất, thực dân Pháp thực chương khoảng thời gian nào? trình khai thác thuộc địa lần thứ hai Đông Dương, chủ yếu Việt Nam HS: Suy nghĩ trả lời Trong khai thác này, Pháp tăng GV: Bổ sung ,chốt ý: cường đầu tư vốn với tốc độ nhanh, quy mô lớn vào ngành kinh tế GV kết hợp Phụ lục 11 Bảng so sánh khai thác thuộc địa lần lần thực dân Pháp Đông Dương GV kết hợp Phụ lục 12 Đồ thị thể đầu tư vốn thực dân Pháp vào ngành kinh tế từ năm (1924 – 1930 b Nội dung chương trình khai thác lần hai GV kết hợp Phụ lục 13 - Nông nghiệp ngành có số vốn đầu tư Sơ đồ Chính sách khai thác thuộc địa lần nhiều nhất, chủ yếu vào đồn điền cao su Diện tích đồn điền cao su mở rộng, thứ thực dân Pháp nhiều công ty cao su đời Hoạt động tập thể: Nội dung chương - Công nghiệp: Pháp trọng khai thác trình khai thác thuộc địa lần thứ hai? mỏ than, đầu tư thêm vào khai thác mỏ + Tổ chức, hướng dẫn học sinh kết hợp thiếc, kẽm, sắt…, mở mang số ngành với SGK tìm hiểu nội dung CTKTTĐ công nghiệp chế biến lần II pháp - Thương nghiệp, ngoại thương có bước + Sử dụng lược đồ khai thác lần phát triển mới, giao lưu nội địa đẩy Pháp trả lời câu hỏi sau: mạnh Pháp trọng vào lĩnh vực nào? Tại - Giao thông vận tải phát triển, đô thị sao? mở rộng, dân cư đông - Ngân hàng Đông Dương nắm quyền GV: sử dụng hình ảnh liên quan đến huy kinh tế Đông Dương GTVT, đô thị, đồng tiền để chứng minh - Ngoài Pháp thực sách quy mô ngày lớn chương trình tăng thuế GV: Điểm so với lần I gì? (Tốc độ …, nhiều lĩnh vực …) Chính sách trị, văn hoá, giáo dục thực dân Pháp.(Hướng dẫn HS đọc thêm) Những chuyển biến kinh tế 42 GV kết hợp sử dụng phụ lục 14 Sơ đồ phân hoá giai cấp xã hội Hoạt động : Thảo luận nhóm giai cấp xã hội Việt Nam - Chuyển biến kinh tế: Nền kinh tế tư Pháp Đông Dương có bước phát triển mới: Kỹ thuật nhân lực đầu tư Tuy nhiên, kinh tế Việt Nam phát triển cân đối, lạc hậu, nghèo, phụ thuộc vào kinh tế pháp Nhóm 1, 2: Tình hình kinh tế VN tác động chương trình khai thác - Về xã hội: Các giai cấp xã hội Việt Nam có chuyển biến mới: thuộc địa thực dân Pháp? Gợi ý: Em có nhận xét tình hình + Giai cấp địa chủ phong kiến: Tiếp tục bị kinh tế nước ta qua ảnh ( xe lửa, phân hoá ; phận không nhỏ tiểu trung địa chủ tham gia phong trào dân tộc chợ, nông dân kéo cày?) dân chủ chống thực dân Pháp tay sai Nhóm 3,4: Tình hình giai cấp xã hội VN tác động chương trình khai thác thuộc địa thực dân Pháp? - Giai cấp nông dân bị đế quốc, phong Gợi ý: - Em có nhận xét thân phận kiến tước đoạt ruộng đất, bị bần hoá, địa chủ qua hình ảnh ? (trang phục, họ mâu thuẫn gay gắt với đế quốc Pháp phong kiến tay sai khung cảnh, dụng cụ ) - Đánh giá vai trò thái độ trị - Giai cấp tiểu tư sản tăng nhanh số lượng, nhạy bén với thời cuộc, có tinh họ thần chống Pháp tay sai - Giai cấp tư sản: số lượng ít, lực yếu, HS: thảo luận theo nhóm, trả lời bổ sung bị phân hoá thành tư sản mại tư sản cho dân tộc Bộ phận tư sản dân tộc có khuynh GV: - Nhận xét, bổ sung , phân tích, chốt hướng dân tộc dân chủ ý - Giai cấp công nhân ngày phát triển, - Gợi ý HS nêu số câu ca dao, tục bị nhiều tầng áp bức, bóc lột, có quan hệ ngữ nói thân phận công nhân, nông gắn bó với nông dân, tinh thần yêu nước mạnh mẽ, vươn lên thành giai cấp lãnh dân đạo cách mạng Hoạt động tập thể: Những mâu thuẫn xã hội VN ? Mâu thuẫn bao trùm nhất? - Những mâu thuẫn chủ yếu xã hội Việt Nam ngày sâu sắc, chủ yếu mâu thuẫn dân tộc VN với Đế quốc Pháp bọn phản động tay sai Củng cố: GV tổ chức HS lập bảng tổng hợp sau: Chuyển biến kinh tế Chuyển biến XH Nhiệm vụ CM Lực lượng CM vai trò 43 Hoạt động tiếp nối Mục II Phong trào dân tộc dân chủ VN 1919-1925 Bài 12: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1919-1925 (T2) I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Kiến thức - Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925 có bước phát triển Về thái độ, tình cảm, tư tưởng: Bồi dưỡng lòng yêu nước, ý thức phản kháng dân tộc xâm lược thống trị cácnước đế quốc Kỹ năng: Rèn luyện kĩ phân tích, đánh giá kiện lịch sử bối cảnh cụ thể đát nước quốc tế II/ THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC : 1- Giáo viên ưu tầm chân dung số nhà hoạt động yêu nước cách mạng tiêu biểu, thống kê bãi công công nhân - Học sinh đọc trước III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC : Ổn định lớp Kiểm tra cũ: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai Pháp tác động đến tình hình giai cấp xã hội Việt Nam nào? Bài mới: - Tình hình giới sau Chiến tranh giới thứ sách khai thác thuộc địa thực dân Pháp tác động đến Việt Nam nào? - Phong trào yêu nước Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925 có bước phát triển sao? HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ KIẾN THỨC CƠ BẢN II PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 19191925 Hoạt động Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh số người Việt Nam nước (HS đọc thêm) Hoạt động tư sản dân tộc, tiểu GV giới thiệu mục sau phát vấn tư sản công nhân Việt Nam HS: Mục tiêu đấu tranh? Hình thức? lực 44 lượng? Em có nhận xét mục tiêu * Về hoạt động tư sản dân tộc tiểu đấu tranh giai cấp tư sản dân tộc? tư sản: Thái độ trị họ? - Tư sản HS suy nghĩ trả lời, GV chốt ý: + Mở vận động tẩy chay hàng - Mục tiêu chủ yếu đòi quyền lợi kinh tế ngoại, dùng hàng nội + Đấu tranh chống độc quyền cảng Sài - Thái độ trị không kiên định, Gòn xuất cảng gạo Nam Kì Pháp nhượng thoả hiệp +Tư sản địa chủ Nam Kì thành lập Đảng Lập hiến (1923) GV kết hợp phụ lục để nói =>Đòi quyền lợi kinh tế cho giai cấp phong trào tẩy chay tư sản Hoa kiều mình, dễ thỏa hiệp không triệt để (1919) - Tiểu tư sản + Thành lập số tổ chức trị GV kết hợp Phụ lục nói đấu Việt Nam nghĩa đoàn, Hội Phục tranh đòi thả nhà cầm quyền Phan Bội Việt, Đảng Thanh niên Châu + Sáng lập nhiều tờ báo đời An Nam trẻ, Người nhà quê, Chuông rè… + Hoạt động mít tinh biểu tình, bãi khóa Sự kiện bật đấu tranh đòi trả tự cho Phan Bội Châu (1925), truy điệu để tang Phan Châu Trinh (1926) => Đấu tranh sôi nổi, hăng hái, liệt Lôi kéo tầng lớp khác tham gia, * Về phong trào công nhân : GV kết hợp Phụ lục 15 thể Đồ thị đấu tranh công nhân + Số đấu tranh công nhân ngày nhiều hơn, + Thành lập công hội ( bí mật) Công nhân Sài Gòn - Chợ Lớn Tôn Đức Thắng lãnh đạo + Tháng 8-1925, công nhân xưởng đóng tàu Ba Son bãi công, phản đối Pháp đưa lính sang đàn áp cách mạng Trung Quốc, đánh dấu bước chuyển biến phong trào công nhân từ tự phát sang tự giác => Mang tính tự phát, lẻ tẻ, nặng đòi quyền lợi kinh tế 8-1925 chuyển từ tự phát sang tự giác HS tóm tắt nội dung GV chốt ý, nhấn mạnh kiện 8/1925 Sài Gòn – đánh Hoạt động Nguyễn Ái Quốc dấu chuyển biến PTCN từ « tự - Cuối năm 1917, Nguyễn Tất Thành trở phát » lên « tự giác » lại Pháp, năm 1919 gia nhập Đảng Xã hội Pháp - Tháng -1919, với tên Nguyễn Ái 45 GV kết hợp Phụ lục nói Bản yêu Quốc Người gửi tới Hội nghị Vécxai sách điểm Nguyễn Ái Quốc gửi Bản yêu sách nhân dân An Nam đòi đến HN quyền tự do, dân chủ, bình đẳng cho dân tộc Việt Nam GV kết hợp Phụ lục 17 nói Nguyễn Ái Quốc phát biểu Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ 18 đảng Xã hội Pháp (12/1920) GV kết hợp Phụ lục 10 việc Nguyễn - Tháng - 1920, Người đọc Sơ thảo Ái Quốc đọc Luận cương Lê -Nin lần thứ luận cương vấn đề dân tộc vấn đề thuộc địa Lênin, từ Người tâm theo đường Cách mạng tháng Mười Nga - Tháng 12-1920, Đại hội Đảng Xã hội Pháp, Người bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế Cộng sản trở thành người cộng sản Việt Nam đầu tiên, người tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp - Năm 1921, với số người khác GV nêu vấn đề: bối cảnh pt sáng lập Hội Liên hiệp dân tộc thuộc yêu nước thất bại, hoạt động địa Pari để tuyên truyền, tập hợp lực Nguyễn Ai Quốc tác động lượng chống chủ nghĩa đế quốc đến cách mạng Việt Nam - Người tham gia sáng lập báo Người GV nêu câu hỏi: Nêu hiểu biết em khổ, viết cho báo Nhân đạo, NAQ trình tìm đường đặc biệt biên soạn Bản án chế độ cứu nước? thực dân Pháp - GV Tích hợp Những hoạt động - Tháng 6-1923, Nguyễn Ái Quốc NAQ 1919-1925 ->Vượt khó khăn để Liên Xô dự Hội Nghị Quốc tế Nông dân tìm đường cứu nước (10-1923), -Trình bày hoạt động NAQ - 1924 Bác dự Đại hội Quốc tế Cộng Pháp Liên Xô Những hoạt động sản lần thứ V ( có ý nghĩa đốiCMVN ? - Ngày 11-11-1924, Người Quảng Châu (Trung Quốc) trực tiếp tuyên GV kết hợp Phụ lục 16 Sơ đồ Hoạt truyền, giáo dục lí luận, xây dựng tổ động yêu nước Nguyễn Ái Quốc từ chức cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam (1919- 1924) Công lao đối CMVN ? GV => + 1917-1920: Bác tìm đường cứu nước, dường cách mạng vô sản chủ nghĩa Mác-lê-nin + 1920-1924: bác truyền bá chủ nghĩa Mác-Lê-Nin nước, chẩn bị trị , tư tưởng cho việc thành lập Đảng Việt Nam 46 Nhận xét: Phong trào dân tộc dân chủ giai đoạn có bước chuyển biến thể đan xen, đấu tranh lẫn đường lối Củng cố: -Hoạt động NAQ từ 1919-1925 Công lao Nguyễn Quốc với cách mạng Việt Nam Dặn dò: Về nhà học cũ, làm tập chuẩn bị trước NGƯỜI THỰC HIỆN (Ký tên ghi rõ họ tên) 47 ... cầu đổi nghiệp giáo dục, chức nhiệm vụ môn Lịch sử, mạnh dạn chọn đề tài: Tạo hứng thú học tập cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam 12, Sách giáo khoa Lịch sử 12 (Chương trình Chuẩn) làm đề... Thầy/Cô, mức độ hứng thú học tập Lịch sử HS THPT là:  Rất hứng thú  Hứng thú  Ít hứng thú  Không hứng thú Câu Theo Thầy/Cô, có cần thiết phải tạo hứng thú học tập cho HS dạy học Lịch sử trường... Thầy/Cô, mức độ hứng thú học tập Lịch sử HS THPT là: Rất hứng thú Hứng thú Ít hứng thú Không hứng thú Theo Thầy/Cô, có cần thiết phải tạo hứng thú học tập cho HS dạy học Lịch sử trường THPT?

Ngày đăng: 09/08/2017, 15:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

  • II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

    • 2.1. Cơ sở lý luận

      • 2.1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

      • 2.1.2. Một số vấn đề lý luận về hứng thú học tập của học sinh trong dạy học lịch sử.

        • 2.1.2.1. Khái niệm về hứng thú

        • 2.1.2.2. Đặc điểm của hứng thú học tập

        • 2.2. Cơ sở thực tiễn

        • III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP

          • 3.1. Thiết kế bài học theo hướng phát triển tư duy học sinh

          • 3.2. Sử dụng cách trình bày miệng sinh động

          • 3.3. Sử dụng đồ dùng trực quan để xây dựng hình ảnh lịch sử cụ thể, chân thực và sinh động

          • 3.4. Tổ chức thảo luận nhóm

          • 3.5. Sử dụng bài tập lịch sử để củng cố các khái niệm

          • IV. HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN

            • 4.1. Thực nghiệm sư phạm

            • 4.2. Kết luận

            • V. ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG

            • VI. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

            • 4. Phan Ngọc Liên - Trịnh Đình Tùng (1998), Phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học lịch sử ở trường Trung học cơ sở, NXB Giáo dục, Hà Nội.

            • VII.PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan