SKKN tạo HỨNG THÚ học địa lý 10 CHO học SINH BẰNG câu hỏi gắn với THỰC TIỄN

43 155 0
SKKN tạo HỨNG THÚ học địa lý 10 CHO học SINH BẰNG câu hỏi gắn với THỰC TIỄN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TRƯỜNG THPT ĐOÀN KẾT Mã số: (Do HĐKH Sở GD&ĐT ghi) SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TẠO HỨNG THÚ HỌC ĐỊA LÝ 10 CHO HỌC SINH BẰNG CÂU HỎI GẮN VỚI THỰC TIỄN Người thực hiện: Trần Thị Lan Hương Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục  - Phương pháp dạy học môn: Địa lý  - Lĩnh vực khác:  Có đính kèm: Các sản phẩm in SKKN  Mô hình  Đĩa CD (DVD)  Phim ảnh  Hiện vật khác (các phim, ảnh, sản phẩm phần mềm) Năm học: 2016-2017 SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC –––––––––––––––––– I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN Họ tên: Trần Thị Lan Hương Ngày tháng năm sinh: 29/09/1984 Nam, nữ: Nữ Địa chỉ: Khu 10 - Thị trấn Tân Phú - Đồng Nai Điện thoại: (CQ) 0613.795284 ; ĐTDĐ: 0985769976 Fax: E-mail: lanhuongtocdai@gmail.com Chức vụ: Đảng ủy viên, Phó Bí thư Đồn trường, Giáo viên Nhiệm vụ giao - Chủ nhiệm lớp 12A9 - Giảng dạy môn Địa lý lớp 12A9,10,11 10A9,10,11 Đơn vị công tác: Trường THPT Đồn Kết II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chun mơn, nghiệp vụ) cao nhất: Cử nhân - Năm nhận bằng: 2007 - Chuyên ngành đào tạo: Địa lý III.KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chun mơn có kinh nghiệm: Phương pháp dạy học - Số năm có kinh nghiệm: - Các sáng kiến kinh nghiệm có năm gần đây: Tổ chức trò chơi dạy học Địa lý trường THPT; Trần Thị Lan Hương Tạo hứng thú học Địa lý 10 cho học sinh câu hỏi gắn với thực tiễn TẠO HỨNG THÚ HỌC ĐỊA LÝ 10 CHO HỌC SINH BẰNG CÂU HỎI GẮN VỚI THỰC TIỄN I Lý chọn đề tài Khi nói cơng tác huấn luyện học tập, Bác Hồ thân yêu chúng ta có dạy: “ Học phải đơi với hành Học mà khơng hành vơ ích Hành mà khơng học hành khơng trơi chảy” Học trình tiếp thu, rèn luyện kiến thức từ sách vở, nắm vững lý luận đúc kết mang tính khoa học có giá trị, đờng thời tiếp nhận kinh nghiệm từ hệ trước Tóm lại, học mở mang trí tuệ, tiếp thu kiến thức từ sách bậc thầy có kinh nghiệm Hành làm, ứng dụng kiến thức vào thực tiễn Học với hành phải đôi nghĩa học hành tách rời, phải coi trọng Đó hai cơng việc thống nhất với trình học tập Nếu ta nắm vững kiến thức, lý thuyết mà ta không vận dụng vào thực tiễn, thử hỏi ta học để làm gì? Thật vơ ích bỏ phí thời gian, tiền bạc cơng sức để đầu tư vào việc học ấy Nhưng hành mà khơng học dẫn đến thất bại nặng nề, học bước đầu tất yếu dẫn đến thành công thực hành “Học phải đơi với hành” nguyên lý, phương châm giáo dục đồng thời phương pháp học tập giúp ta đạt hiệu cao Theo quan điểm cá nhân tơi, xu hướng giáo dục, đào tạo nguồn lao động Đất nước ta trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, đổi tồn diện Cơng đổi địi hỏi phải có người lao động động, chủ động, sáng tạo, có lực giải vấn đề Muốn đào tạo người lao động động, chủ động, sáng tạo, có lực giải vấn đề ngành giáo dục phải áp dụng phương pháp dạy học khơi dậy, rèn luyện khả nghĩ làm cách tự chủ, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ học sinh từ cịn học tập nhà trường THPT Đó phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh Đối với môn Địa lý nói chung Địa lý 10 trường THPT để đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh áp dụng nhiều phương pháp dạy học theo dự án, thuyết trình, thảo luận nhóm, đóng vai, đàm thoại gợi mở, sử dụng câu hỏi gắn với thực tiễn trò chơi địa lý Trong việc tạo hứng thú học địa lý câu hỏi gắn với thực tiễn, theo phương pháp dạy học theo quan điểm phát triển lực học sinh khơng chú ý tích cực hóa học sinh vấn đề hoạt động trí tuệ mà chú ý rèn luyện lực giải vấn đề gắn với tình sống nghề nghiệp, đờng thời gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn Trần Thị Lan Hương Qua thực tiễn giảng dạy tham khảo tài liệu tơi xin mạnh dạn trình bày sáng kiến: Tạo hứng thú học Địa lý 10 cho học sinh câu hỏi gắn với thực tiễn II Cơ sở lý luận thực tiễn Quan niệm câu hỏi Chúng ta biết câu hỏi – câu nghi vấn có chức dùng để hỏi Để thực trình dạy học, giáo viên biên soạn câu hỏi phục vụ cho học Tuy nhiên, tùy theo mục đích giáo viên thao tác tư học sinh, có nhiều loại câu hỏi: phân tích, tổng hợp, so sánh…… Tác giả Nguyễn Đức Vũ – Phạm Thị Sen trình bày sách “Đổi phương pháp dạy học Địa lý trường trung học phổ thông”, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2004 quan niệm loại câu hỏi (nghi vấn) sau: [1, 25-26] Dựa vào thao tác tư duy, có loại câu hỏi : - Câu hỏi phân tích: nhằm gợi ý học sinh tách riêng phần vật tượng địa lý, thành phần mối liên hệ - Câu hỏi tổng hợp: nhằm làm cho học sinh xác lập tính thống nhất mối liên hệ thuộc tính vật, phận hay dấu hiệu chúng Câu hỏi tổng hợp cộng đơn phận vật, tượng địa lý Sự tổng hợp đúng hoạt động tư mang lại kết nhất chất - Câu hỏi so sánh, liên hệ: nhằm liên hệ vật, tượng địa lý lại với tất mối quan hệ có địa lý thiết lập giống nhau, khác chúng - Câu hỏi nguyên nhân – kết quả: loại câu hỏi nêu lên mối quan hệ nhân - Câu hỏi khái quát hóa: nhằm dùng khái quát hóa kiến thức cụ thể, nêu lên chính, bản, “chung”, thường dung vào cuối chương hay câu hỏi tổng quát cuối Các loại câu hỏi thường sử dụng trình dạy học Địa lý trường THPT, nhiên theo để đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy lực học sinh, loại câu hỏi chưa phát huy hết khả tạo hứng thú, say mê học tập, tìm tòi chưa nâng cao kỹ tự học, tư duy, sáng tạo học sinh Mà theo quan điểm cá nhân tôi, việc sử dụng câu hỏi gắn với thực tiễn học địa lý khắc phục hạn chế Quan niệm câu hỏi gắn với thực tiễn Thông qua câu hỏi gắn với thực tiễn giúp học sinh khắc sâu kiến thức, nhớ lâu kiến thức giải đáp tình nảy sinh sống, lao động, sản x́t tăng lịng say mê học hỏi, phát triển tư duy, sáng tạo Trần Thị Lan Hương Việc sử dụng câu hỏi trình dạy học góp phần thực ngun lý “Học đôi với hành”, lý luận gắn với thực tiễn qua nâng cao hiệu quả, chất lượng học tập góp phần đào tạo người tích cực, động, sáng tạo thời kỳ đổi đất nước Vậy câu hỏi gắn với thực tiễn gì? II.1Quan niệm câu hỏi gắn với thực tiễn Theo cá nhân tôi, câu hỏi gắn với thực tiễn câu hỏi có nội dung gây hứng thú cho học sinh, mang tính chất nêu vấn đề phải gắn liền với tình thực tiễn, gần gũi sống hàng ngày Quan trọng nhất câu hỏi vận dụng kiến thức vào sống sản xuất, góp phần giải số vấn đề đặt từ thực tiễn Câu hỏi gắn với thực tiễn sử dụng lúc vào bài, chuyển ý, hay dùng nội dung cụ thể học, khái niệm 2.2 Cấu trúc câu hỏi gắn với thực tiễn Một câu hỏi gắn với thực tiễn thường có phần:  Phần thứ nhất: Câu dẫn Mang tính chất nêu vấn đề Gắn liền với tình thực tiễn Nội dung gây hứng thú cho học sinh Có thể trình bày dạng chữ, hình ảnh, biểu đồ, số liệu, đồ…  Phần thứ hai: Câu hỏi Các dạng câu hỏi: Câu hỏi trắc nghiệm một/ nhiều lựa chọn; câu hỏi đúng/ sai; câu hỏi có/khơng; câu hỏi mở; câu hỏi đóng… Mục đích nhằm định hướng cho phần trả lời học sinh  Phần thứ ba: phương án lựa chọn Đối với câu hỏi nhiều lựa chọn có từ phương án trở lên Đối với câu hỏi đúng/sai phải ghép từ phương án đúng/sai trở lên có mối quan hệ vấn đề 2.3 Vai trò, chức câu hỏi gắn với thực tiễn Hiện nay, sử dụng câu hỏi gắn với thực tiễn xếp vào hệ thống phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh cấp trung học phổ thơng nói chung mơn Địa lý nói riêng Câu hỏi gắn với thực tiễn vừa phương pháp dạy học tích cực, vừa phương pháp kiểm tra, đánh giá lực học sinh xu đổi phương pháp dạy học lấy người học trung tâm để nâng cao chất lượng dạy học Địa lý Bài học có sử dụng câu hỏi gắn với thực tiễn cung cấp cho học sinh kiến Trần Thị Lan Hương thức, hướng dẫn đường giành lấy kiến thức, kích thích tìm tịi, trí tị mị khoa học, khám phá kiến thức, ham muốn giải đáp kiến thức học sinh Qua đó, học sinh có niềm tin vào kiến thức khám phá để vận dụng vào thực tiễn sống Câu hỏi gắn với thực tiễn dạy học địa lý có chức dạy học, chức giáo dục, chức kiểm tra, đánh giá, chức định hướng phát huy lực học sinh… Những chức hướng tới mục đích dạy học theo đị3nh hướng phát triển lực học sinh Thông qua việc sử dụng câu hỏi gắn với thực tiễn dạy học Địa lý, học sinh hiểu nắm vững kiến thức học, hình thành rèn luyện kỹ năng, bời dưỡng thêm tình cảm, thái độ Về kiến thức: Học sinh hiểu nắm vững tượng địa lý tự nhiên, tượng kinh tế xã hội, thiên nhiên, môi trường, vấn đề thời nước quốc tế Giúp học sinh mở rộng hiểu biết cách sinh động, phong phú, vận dụng kiến thức nhằm giải thích vấn đề, tượng sống hàng ngày Về kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh lực thích ứng, nhận thức, nhận biết giải vấn đề, hợp tác làm việc theo nhóm, thu thập – xử lý thơng tin, tư duy, tổng hợp, diễn đạt lời nói, … Về thái độ: Nâng cao hứng thú học tập tự tin, tính tích cực, độc lập, sáng tạo học tập trình giải vấn đề thực tiễn Trong đề tài mình, tơi mạnh dạn đề giải pháp hồn tồn để áp dụng vào q trình giảng dạy trường THPT Đồn Kết năm học 2016 - 2017 nhằm tạo hứng thú học tập môn Địa lý cho em học sinh lớp 10, góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Địa lý Sau tơi xin trình bày câu hỏi gắn với thực tiễn trình giảng dạy thực khối lớp 10 năm học qua III Tổ chức thực giải pháp Hệ thống câu hỏi gắn với thực tiễn sử dụng học chương trình địa lý 10 nhằm tạo hứng thú học tập, tìm tịi, khám phá cho học sinh 1.1 Chương II - Vũ trụ Hệ chuyển động Trái Đất Bài 5: Vũ trụ Hệ mặt trời Trái Đất Hệ chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất Tất tám hành tinh Hệ Mặt Trời có nhiều tính chất đặc điểm giống nhau: nhũng khối cầu, cấu tạo chất gần nhau, quay quanh trục quay, chuyển động xung quanh Mặt Trời theo quỹ đạo hình elip Vì vậy, nhà khoa học cho hành tinh chung nguồn gốc phát sinh, thể anh chị em gia đình [2,6] Trần Thị Lan Hương Câu 1: Vì Trái Đất hành tinh nhất có sống? Hướng dẫn chấm: Mức đầy đủ: Giải thích Do Trái Đất cách Mặt Trời 149,6 triệu km Khoảng cách với kích thước, thời gian tự quay quanh trục chuyển động xung quanh Mặt Trời giúp Trái Đất nhận từ Mặt Trời lượng xạ phù hợp, tạo điều kiện cho 4sống tờn Vì vậy, Trái Đất hành tinh nhất có sống Mức tương đối đầy đủ: Giải thích có ý đúng diễn đạt ngôn ngữ chưa rõ ràng cịn sai sót Mức khơng tính điểm: Đáp án khác Không trả lời Câu 2: Dựa vào hình bên, xác định Trái Đất tự quay quanh trục, có mấy điểm khơng di chuyển vị trí? Đó điểm nào? A Khơng có điểm khơng di chuyển B Có điểm Đó cực Bắc C Có điểm Đó cực Nam D Có điểm Đó cực Bắc cực Nam Hướng dẫn chấm: Mức đầy đủ: Đáp án: D Mức khơng tính điểm: Đáp án khác Không trả lời Câu 3: Một máy bay cất cánh Hà Nội lúc 7h sáng để sang Hương Cảng thuộc múi số Sau bay, máy bay hạ cánh, hỏi bấy đồng hồ Hương Cảng mấy giờ? Hướng dẫn chấm: Mức đầy đủ: Giải thích Hà Nội thuộc múi số Một máy bay cất cánh Hà Nội lúc sáng để sang Hương Cảng múi số cách Hà Nội múi giờ, lúc Hương Cảng 7+1 =8h Sau bay, máy bay hạ cánh, bấy đồng hồ 8+1= 9h rồi Mức tương đối đầy đủ: Nêu đúng kết quả, diễn đạt ngôn ngữ,lập luận chưa rõ ràng cịn sai sót Mức khơng tính điểm: Trần Thị Lan Hương Đáp án khác Không trả lời Bài 6: Hệ chuyển động xung quanh Mặt Trời Trái Đất Hình: Các mùa theo dương lịch bán cầu Bắc [3,23] Câu 1: Tỉnh Đờng Nai vĩ độ 11034’B, có xảy tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh không ? Nếu có, năm tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh xảy mấy lần? Tại sao? Hướng dẫn chấm: Mức đầy đủ: Giải thích Tại Đờng Nai có xảy tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh Trong năm tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh xảy lần Do tỉnh Đồng Nai vĩ độ 11034’B thuộc khu vực nội chí tuyến Mức tương đối đầy đủ: Giải thích có ý đúng diễn đạt ngôn ngữ chưa rõ ràng cịn sai sót Mức khơng tính điểm: Hình: Chuyển động biểu kiến Mặt Trời Đáp án khác năm [3,22] Không trả lời Câu 2: Nếu trục Trái Đất vng góc với mặt phẳng quỹ đạo có thay đổi mùa khơng? Vì sao? Hướng dẫn chấm: Mức đầy đủ: Nếu trục Trái Đất vng góc với mặt phẳng quỹ đạo khơng có thay đổi mùa Giải thích, góc nhập xạ địa điểm vĩ tuyến không thay đổi  lượng nhiệt địa điểm vĩ tuyến không thay đổi suốt năm Do đó, khơng có thay đổi thời tiết, khí hậu nên khơng có thay đổi mùa Mức tương đối đầy đủ: Giải thích có ý đúng diễn đạt ngôn ngữ chưa rõ ràng cịn sai sót Mức khơng tính điểm: Đáp án khác Không trả lời Câu 3: Nếu Trái Đất không tự quay quanh trục mà chuyển động tịnh tiến Trần Thị Lan Hương xung quanh Mặt Trời hệ là: A Có ngày đêm khơng phải 24h B tháng ngày, tháng đêm C Ngày đêm diễn liên tục D Các ý Hướng dẫn chấm: Mức đầy đủ: Đáp án D Mức khơng tính điểm: Đáp án khác Khơng trả lời 1.2 Chương III - Cấu trúc Trái Đất Các lớp vỏ địa lý Bài 7: Cấu trúc Trái Đất Thạch Thuyết kiến tạo mảng Nhật Bản nằm vùng có địa chất không ổn định, nơi có tới bốn mảng tiếp giáp nhau: mảng Thái Bình Dương, mảng Á-Âu, mảng Bắc Mĩ mảng Philippin Khi mảng dịch chuyển va vào gây nên động đất dội núi lửa phun trào Ước tính trung bình năm Nhật Bản có tới 1500 trận động đất hầu hết trận động đất nhỏ, không gây thiệt hại Tuy nhiên số có số trận động đất rất lớn gây thiệt hại đáng kể người [4, 132] Câu 1: Trên Trái Đất,nơi thường phát sinh động đất núi lửa là: A Những vùng bất ổn định Trái Đất B Vùng tiếp xúc mảng C Vùng có hoạt động kiến tạo xảy D Các ý Hướng dẫn chấm: Mức đầy đủ: Đáp án D Mức không tính điểm: Đáp án khác Khơng trả lời Trần Thị Lan Hương Câu 2: Qua nghiên cứu, cấu trúc bề mặt Trái Đất có thay đổi Ví dụ như: đảo Madagaxca ngày trơi dạt xa châu Phi, đỉnh Everet tiếp tục cao lên Vậy cấu trúc bề mặt Trái Đất có thay đổi? Hướng dẫn chấm Mức đầy đủ: Vật chất tầng lớp Manti có trạng thái quánh dẻo, nhiệt độ cao vật chất chuyển động thành dòng đối lưu sinh lượng làm cho thạch di chuyển lớp quánh dẻo Vì vậy, nơi có ý nghĩa lớn vỏ Trái Đất, nơi tích tụ tiêu hao lượng bên sinh hoạt động kiên tạo làm thay đổi cấu trúc bề mặt Trái Đất Mức tươnag đối đầy đủ: Giải thích có ý đúng diễn đạt ngôn ngữ chưa rõ ràng cịn sai sót Mức khơng tính điểm: Đáp án khác Không trả lời Câu 3: Nhật Bản nằm vùng tiếp giáp mảng kiến tạo nào? Sự dịch chuyển mảng kiến tạo có quan hệ tới việc hình thành động đất, núi lửa Nhật Bản? Hướng dẫn chấm: Mức đầy đủ: -Nhật Bản nằm vùng tiếp giáp mảng kiến tạo mảng Thái Bình Dương, mảng Á-Âu, mảng Bắc Mĩ mảng Philippin - Ở vùng tiếp xúc mảng kiến tạo có hoạt động kiến tạo xảy Đó vùng bất ổn vỏ Trái Đất, sinh hoạt động động đất, núi lửa Nhật Bản nằm khu vực có tượng mảng kiến tạo xô vào nên thường xuyên xảy động đất núi lửa Mức tương đối đầy đủ: Giải thích có ý đúng đơi chõ cịn thiếu ý chưa rõ ràng Mức không tính điểm: Đáp án khác Khơng trả lời Bài 8: Tác động nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất Hình: Nếp uốn đá vôi silic đèo Trần Thị Lan Hương ... học Địa lý trường THPT; Trần Thị Lan Hương Tạo hứng thú học Địa lý 10 cho học sinh câu hỏi gắn với thực tiễn TẠO HỨNG THÚ HỌC ĐỊA LÝ 10 CHO HỌC SINH BẰNG CÂU HỎI GẮN VỚI THỰC TIỄN I Lý chọn... sáng tạo học sinh Mà theo quan điểm cá nhân tôi, việc sử dụng câu hỏi gắn với thực tiễn học địa lý khắc phục hạn chế Quan niệm câu hỏi gắn với thực tiễn Thông qua câu hỏi gắn với thực tiễn. .. đất nước Vậy câu hỏi gắn với thực tiễn gì? II.1Quan niệm câu hỏi gắn với thực tiễn Theo cá nhân tôi, câu hỏi gắn với thực tiễn câu hỏi có nội dung gây hứng thú cho học sinh, mang tính

Ngày đăng: 09/08/2017, 15:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan