1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Rèn luyện năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh trong dạy học phần chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật sinh học 11 THPT

45 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 2,43 MB

Nội dung

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục chuyển từ dạy học tiếp cận nội dung sang dạy học tiếp cận lực, giáo viên (GV) phải thiết kế tổ chức hoạt động dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh (HS); bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện lực vận dụng kiến thức (NL VDKT) vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS Ở trường phổ thơng, xem học Sinh học học vận dụng sáng tạo kiến thức, kĩ (KN), lực (NL) người học để giải thích tượng thực tiễn liên quan đến giới sinh vật, thơng qua phát triển ý tưởng nghiên cứu khoa học cho HS Dạy Sinh học tổ chức hoạt động nhằm hình thành kiến thức, KN từ phát triển phẩm chất NL cho HS Hơn nữa, Sinh học môn khoa học thực nghiệm, mang tính đặc thù riêng khoa học Sinh học nên chứa đựng nhiều tiềm để phát triển NL VDKT vào thực tiễn Thực đạo Bộ Giáo dục Đào tạo, năm gần đây, hoạt động dạy học Sinh học trường phổ thơng có nhiều đổi mới, đáp ứng phần mục tiêu, nhiệm vụ đề Tuy nhiên, để thực hình thành phát triển lực cho HS, đặc biệt NL VDKT vào thực tiễn cịn gặp nhiều khó khăn Phần Chuyển hóa vật chất lượng (CHVC NL) thực vật - Sinh học 11 nghiên cứu trình trao đổi vật chất, vận chuyển chuyển hóa vật chất thể thực vật Nội dung phần gắn với sống HS, có nhiều ứng dụng thực tiễn, đặc biệt việc bảo vệ chăm sóc rau, củ, hoa, quả; tăng suất trồng phục vụ đời sống hàng ngày Vì vậy, việc rèn luyện NL VDKT vào thực tiễn dạy chương việc phù hợp cần thiết Xuất phát từ lí trên, chọn đề tài “Rèn luyện lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh dạy học phần Chuyển hóa vật chất lượng thực vật - Sinh học 11 THPT ” Những điểm đề tài là: Xây dựng hệ thống 61 câu hỏi, tập; 20 tình huống; tập thực nghiệm (BTTN) theo mức độ thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao thiết kế chủ đề STEM sử dụng dạy học phần CHVC NL thực vật nhằm rèn luyện NL VDKT vào thực tiễn cho HS Đồng thời, xây dựng hướng dẫn giải cho hệ thống câu hỏi, tập; tình huống; BTTN thiết kế Đề xuất qui trình rèn luyện NL VDKT vào thực tiễn dạy học Sinh học Xây dựng tiêu chí đánh giá NL VDKT vào thực tiễn PHẦN II: NỘI DUNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn gì? a Khái niệm lực - Năng lực hiểu khả vận dụng kết hợp kiến thức, kĩ thái độ để thực tốt nhiệm vụ học tập, giải có hiệu vấn đề có thực sống em kiến thực học - Vận dụng hiểu “Đem tri thức lý luận dùng vào thực tiễn” Vận dụng hiểu khả người biết cách xử lý tình từ tri thức hình thành - Thực tiễn hoạt động người trước hết lao động sản xuất, nhằm tạo điều kiện cần thiết cho tồn xã hội Trong lực người NL VDKT vào thực tiễn lực quan trọng Và cấp độ tư người lực xem lực cao Dựa vào định nghĩa khái niệm trên, cho NL VDKT vào thực tiễn khả người học huy động kiến thức học tìm tịi, khám phá kiến thức nhằm giải thích, phân tích, đánh giá giải vấn đề thực tiễn sống 1.2 Cấu trúc lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn Để VDKT vào thực tiễn, HS cần phải xác định vấn đề thực tiễn, huy động kiến thức học khám phá kiến thức để giải vấn đề thực tiễn Vì vậy, theo chúng tơi, NL VDKT vào thực tiễn gồm tiêu chí sau: Bảng Cấu trúc NL VDKT vào thực tiễn Tiêu chí Biểu Nhận biết vấn đề thực tiễn HS nhận diện vấn đề thực tiễn, nhận mâu thuẫn phát sinh từ vấn đề Có thể đặt câu hỏi có vấn đề Xác định kiến thức liên quan đến vấn đề thực tiễn - HS phân tích, làm rõ nội dung vấn đề - Thiết lập mối quan hệ kiến thức học kiến thức cần tìm hiểu với vấn đề thực tiễn Tìm tịi, khám phá kiến thức liên quan vấn đề thực tiễn (nếu cần thiết) - HS thu thập, lựa chọn xếp nội dung kiến thức liên quan đến vấn đề thực tiễn - HS điều tra, khảo sát thực địa, làm thí nghiệm, quan sát,… để nghiên cứu sâu vấn đề Giải thích, phân - HS giải thích vấn đề thực tiễn dựa kiến thức học/ khám tích, đánh giá vấn đề thực tiễn phá - HS phân tích, đánh giá phản biện vấn đề nghiên cứu - HS đề xuất biện pháp để giải vấn đề thực tiễn, Đề xuất biện pháp, mức độ cao HS thực giải pháp giải thực giải vấn đề thực tiễn liên quan vấn đề thực tiễn - Đề xuất ý tưởng vấn đề vấn đề thực đề xuất vấn đề tiễn liên quan 1.3 Vai trò việc rèn luyện lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn dạy học Sinh học - Vận dụng kiến thức vào thực tiễn vừa giúp HS củng cố, nâng cao kiến thức vừa góp phần rèn luyện kĩ học tập kĩ sống - Vận dụng kiến thức vào thực tiễn phản ánh khả học tập nhân cách HS - Vận dụng kiến thức vào thực tiễn mức độ nhận thức cao người - Rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn thúc đẩy gắn kết kiến thức nhà trường với thực tiễn đời sống CƠ SỞ THỰC TIỄN Trong q trình thực đề tài, chúng tơi tiến hành quan sát sư phạm, tham khảo giáo án, dự giờ, trao đổi ý kiến với số GV, dùng phiếu thăm dò ý kiến GV số trường THPT tỉnh Nghệ An nhằm thu thập số liệu cụ thể thực trạng dạy - học Sinh học trường THPT Qua số liệu điều tra nhận thấy: Hầu hết GV nhận thức cần thiết việc rèn luyện NL VDKT vào thực tiễn cho HS Tuy nhiên, đa số GV cịn lúng túng chưa nắm vững sở lí luận chưa tìm biện pháp cụ thể Hiểu biết đa số GV việc rèn luyện NL VDKT vào thực tiễn chưa đầy đủ Phần lớn GV gặp khó khăn việc thiết kế cơng cụ dạy học tiêu chí đánh giá việc rèn luyện NL VDKT vào thực tiễn Nhiều GV lúng túng việc thiết kế câu hỏi, tập; tình huống, tập thực nghiệm… sử dụng để rèn luyện NL VDKT vào thực tiễn mức vận dụng/vận dụng cao Đa số GV chưa có hiểu biết đầy đủ lúng túng việc tổ chức dạy học dự án thiết kế chủ đề dạy học STEM Đa số GV đánh giá NL VDKT vào thực tiễn HS mức trung bình Vì vậy, chúng tơi lần khẳng định việc rèn luyện NL VDKT vào thực tiễn cho HS vấn đề quan trọng cần thiết CẤU TRÚC, NỘI DUNG PHẦN CHVC VÀ NL Ở THỰC VẬT – SINH HỌC 11 Trong chương trình Sinh học 11, phần CHVC NL thực vật thuộc chương I (CHVC NL) giới thiệu trao đổi nước, trao đổi khống, quang hợp, hơ hấp yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động ứng dụng kiến thức vào tăng suất trồng Qua phân tích cấu trúc nội dung mục tiêu, thấy số nội dung thiết kế cơng cụ tổ chức hoạt động dạy học để rèn luyện NL VDKT vào thực tiễn cho HS sau: TT Tên học Nội dung học - Hấp thụ nước ion khoáng từ đất vào tế bào lông hút Sự hấp thụ nước muối khống rễ - Dịng nước ion khống từ đất vào mạch gỗ rễ Vận chuyển chất - Dòng mạch gỗ - Ảnh hưởng điều kiện mơi trường q trình hấp thụ nước ion khống rễ - Dịng mạch rây - Vai trị chế q trình thoát nước Thoát nước - Các nhân tố ảnh hưởng đến q trình nước - Cân nước tưới tiêu hợp lí Vai trị ngun tố khống - Vai trị nguyên tố khoáng trồng Dinh dưỡng nitơ thực vật - Q trình chuyển hóa nitơ vai trị trồng Thí nghiệm nước vai trị phân bón Quang hợp thực vật Các nhân tố ngoại cảnh đến ảnh hưởng đến quang hợp Ảnh hưởng nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp Quang hợp suất trồng - Quang hợp định suất trồng 10 Hô hấp thực vật 11 Phát diệp lục carôtenôit Chiết rút diệp lục carôtenôit 12 Thực hành: Phát hô hấp thực vật Phát hô hấp thực vật - Nguồn cung cấp nguyên tố dinh dưỡng khống - Phân bón với suất trồng mơi trường - Sự nước mặt - Vai trị phân bón NPK - Vai trị q trình quang hợp - Quang hợp nhóm thực vật C3, C4 CAM - Điều khiển quang hợp tăng suất trồng - Con đường hô hấp thực vật - Mối quan hệ hô hấp quang hợp RÈN LUYỆN NL VDKT VÀO THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN CHVC NL Ở THỰC VẬT, SINH HỌC 11 Trong q trình thực đề tài, chúng tơi xây dựng triển khai số giải pháp để rèn luyện lực có NL VDKT vào thực tiễn cho HS sau: 4.1 Xây dựng quy trình rèn luyện cho HS lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn dạy học phần CHVC NL thực vật - Sinh học 11 4.1.1 Nguyên tắc xây dựng quy trình tổ chức rèn luyện cho HS NL VDKT vào thực tiễn Khi xây dựng quy trình tổ chức rèn luyện cho HS NL VDKT vào thực tiễn, theo cần đảm bảo tính khoa học, tính hệ thống, tính vừa sức, tính cụ thể, tính thực tế tính hiệu 4.1.2 Quy trình tổ chức rèn luyện cho HS NL VDKT vào thực tiễn Từ thực tiễn dạy học thân đồng nghiệp, qua tham khảo số tác giả, chúng tơi đề xuất quy trình rèn luyện NL VDKT vào thực tiễn sau: Bước 1: Tiếp cận với tình thực tiễn/tình có vấn đề Bước 2: Khám phá kiến thức giải vấn đề thực tiễn Bước 3: Báo cáo, thảo luận rút kết luận Bước 4: Vận dụng nâng cao Bước 5: Đánh giá đề xuất vấn đề Bước 1) Tiếp cận với tình thực tiễn/tình có vấn đề - Mục đích: HS tiếp cận với tình có vấn đề, nhận mâu thuẫn biết chưa biết, HS có nhu cầu giải vấn đề có hứng thú học tập - Cách thực hiện: GV sử dụng tình có vấn đề thơng qua chiếu video, tranh ảnh, thí nghiệm, kể chuyện cho HS nêu tình tạo bối cảnh vấn đề để HS nhận diện tình HS đặt câu hỏi nêu vấn đề (nếu có) phân tích kiến thức liên quan đến tình Thiết lập mối quan hệ kiến thức học kiến thức cần tìm hiểu với vấn đề thực tiễn * Lưu ý: Tình thực tiễn bước phải tình khái quát, xuyên suốt học Tình HS không trả lời mà cần phải có kiến thức bổ sung, bước này, GV khơng u cầu HS phải có đáp án đầy đủ mà cần HS trả lời sơ bộ, sai HS tìm câu trả lời hoàn chỉnh sau học bước Bước 2) Khám phá kiến thức liên quan giải tình thực tiễn - Mục đích: HS thu thập tài liệu, chứng liên quan với tình xử lí thơng tin nhằm giải tình tiếp cận bước 1, thơng qua HS chiếm lĩnh lượng kiến thức - Cách thực hiện: HS tìm tài liệu, đọc tài liệu, làm thí nghiệm, quan sát mẫu vật, khảo sát thực địa, thảo luận, đóng vai, thực dự án,… để tìm hiểu phương án giải tình thực tiễn GV đưa hệ thống câu hỏi gợi mở, gợi ý (nếu cần) cung cấp tài liệu, tranh ảnh cho HS thiết kế nhiệm vụ giao cho HS Bước 3) Báo cáo, thảo luận rút kết luận - Mục đích: HS báo cáo kết giải tình thực tiễn cá nhân nhóm qua đó, rèn luyện kĩ như: thuyết trình, lắng nghe, tranh luận, phản biện,… đồng thời học hỏi kiến thức, cách làm việc bạn bè Trên sở đó, rút kết luận cho tình thực tiễn khái quát kiến thức - Cách thực hiện: HS báo cáo kết khám phá, nghiên cứu phương tiện phù hợp (dùng tranh ảnh, dùng lời, PowerPoint, video…) thảo luận rút kiến thức Bước 4) Vận dụng nâng cao - Mục đích: HS vận dụng kiến thức vừa học vào tình thực tiễn khác với mức độ khác nhau, từ VDKT đơn giản đến kiến thức tổng hợp đề xuất vấn đề - Cách thực hiện: GV đặt số câu hỏi, tập, tình với mức độ phức tạp khác tăng dần từ dễ đến khó HS giải vấn đề Các vấn đề giải tiền đề cho việc giải vấn đề nảy sinh Bước 5) Đánh giá đề xuất vấn đề - Mục đích: HS tự đánh giá, đánh giá bạn, nhóm đánh giá lẫn GV đánh giá HS Trên sở kiến thức học, HS đề xuất vấn đề - Cách thực hiện: GV thiết kế, giao cho HS câu hỏi, tập, bảng tiêu chí đánh giá/phiếu chấm điểm HS tự đánh giá, đánh giá bạn, nhóm đánh giá lẫn dựa vào tiêu chí GV đánh giá trình học tập, làm việc kết nhóm HS, HS cụ thể HS đề xuất vấn đề mới, phương án giải vấn đề khác thực tiễn Quy trình lặp lặp lại qua khác với mức độ khó tình huống, câu hỏi vận dụng tăng dần, giúp HS phát triển NL VDKT vào thực tiễn Sau vài lần thực dạy học theo quy trình chúng tơi đánh giá NL VDKT vào thực tiễn người học theo hệ thống tiêu chí cụ thể * Ví dụ minh họa: Bài Sự hấp thụ nước muối khoáng rễ (Sinh học 11) Bước Tiếp cận với tình thực tiễn/tình có vấn đề GV đưa tình thực tiễn - Tình 1: Sau trận lụt, vườn rau nhà Hoa ngập nước ngày liền rau bị chết Hoa cho rằng, nhiều nước nên rau bị thừa nước Lan khơng đồng tình với ý kiến cho rau thiếu nước Theo em, đúng? Vì sao? - Tình 2: Hùng mẹ giao nhiệm vụ tưới phân đạm cho luống rau muống Do lỡ tay, Hùng pha đạm với nồng độ cao Tưới lúc, Hùng thấy luống rau bị héo Hãy giải thích rau bị héo cách xử lí lúc gì? HS trả lời dựa vào kiến thức kinh nghiệm thân đưa câu trả lời (có thể chưa đầy đủ) → HS cần khám phá tiếp kiến thức để giải tình cách trọn vẹn Bước Khám phá kiến thức liên quan giải tình thực tiễn Hoạt động Tìm hiểu chế hấp thụ nước ion khoáng rễ * Nhắc lại kiến thức quan bào quan hút nước GV chia nhóm u cầu HS nghiên cứu kênh hình kênh chữ mục I bài, tìm hiểu giải tình GV đưa số câu hỏi gợi nhớ sau: - Cơ quan, tế bào chuyên hóa thực chức hút nước gì? - Khi lơng hút cạn tồn môi trường ngập nước ngày liền bị ảnh hưởng nào? - Rễ có đặc điểm thích nghi với chức hút nước? Tế bào lông hút hoạt động thuận lợi điều kiện nào? HS quan sát, tìm hiểu, thảo luận, đưa phương án giải tình * Tìm hiểu chế hấp thụ nước ion khống rễ GV chia nhóm, u cầu HS đọc nghiên cứu mục II.1 Hấp thụ nước ion khống từ đất vào tế bào lơng hút để trả lời tình GV đưa số câu hỏi gợi mở sau: - Nước ion khoáng xâm nhập từ đất vào tế bào lơng hút theo chế nào? Tiêu chí Hấp thụ nước Hấp thụ ion khoáng Cơ chế - Trong điều kiện nào, nước xâm nhập từ đất vào tế bào lơng hút? Có trường hợp ngược lại (nước di chuyển từ tế bào lông hút đất) không? Nếu xảy ra, có biểu gì? - Các ion khoáng xâm nhập vào rễ cần điều kiện gì? HS đọc nghiên cứu mục II.1, trả lời câu hỏi gợi ý HS thảo luận đưa phương án giải tình nhóm * Ảnh hưởng nhân tố môi trường q trình hấp thụ nước ion khống rễ GV u cầu HS thảo luận nhóm để hồn thành sơ đồ tác động qua lại môi trường hệ rễ Môi trường Hệ rễ Hoạt động Tìm hiểu di chuyển nước ion khoáng từ đất vào mạch gỗ rễ GV yêu cầu HS đọc mục II.2, quan sát hình 1.3 (SGK) hồn thành PHT sau: Tiêu chí Con đường gian bào Con đường tế bào chất Mô tả đường Tốc độ di chuyển Khả chọn lọc chất Bước Báo cáo, thảo luận rút kết luận GV tổ chức cho HS báo cáo nội dung vừa nghiên cứu thảo luận bước Hoạt động Tìm hiểu chế hấp thụ nước ion khoáng rễ * Về quan bào quan hút nước HS báo cáo phương án giải tình - Cơ quan, tế bào chuyên hóa thực chức hút nước rễ, lông hút - Rễ có đặc điểm thích nghi với chức hút nước: có hệ thống lơng hút dày đặc, có khả đâm sâu, lan rộng đất… - Tế bào lông hút dễ bị gãy tiêu biến môi trường ưu trương, axit hay thiếu ôxi Chúng hoạt động thuận lợi điều kiện đất tơi xốp, giàu chất mùn, đảm bảo độ ẩm, không chua, kiềm… - Khi lông hút cạn tồn môi trường ngập nước ngày liền (thiếu O2) bị tiêu biến làm khả hút nước → thiếu nước Do đó, tình nêu trên, Hoa trả lời sai Lan trả lời * Về chế hấp thụ nước ion khống rễ Tiêu chí Cơ chế Hấp thụ nước Hấp thụ ion khoáng - Cơ chế thụ động: di chuyển từ môi trường nhược trương (thế nước cao) đất vào tế bào lông hút tế bào biểu bì cịn non khác nơi có dịch bào ưu trương - Cơ chế thụ động: từ đất (nơi có nồng độ ion cao) vào tế bào lơng hút (nơi có nồng độ ion thấp hơn) - Cơ chế chủ động: di chuyển ngược gradien nồng độ, từ đất (có nồng độ ion thấp) vào tế bào lơng hút (có nồng độ ion cao hơn) Theo chế này, đòi hỏi phải tiêu tốn lượng ATP - Khi Hùng tưới đạm cho rau muống với nồng độ cao, bị héo lúc đất có mơi trường ưu trương nên nước di chuyển từ tế bào rễ đất Tế bào rễ tiếp tục lấy nước tế bào bên cạnh Cứ thế, nước bị héo - Cách xử lí ngay: Tưới thật nhiều nước, đồng thời tháo nước khỏi luống tiếp tục tưới để giảm nồng độ phân đạm đất, đưa đất môi trường nhược trương * Ảnh hưởng môi trường trình hấp thụ nước ion khống rễ Mơi trường Hệ rễ - Hấp thụ tích lũy ion kim loại nặng… → giảm ô nhiễm môi trường - Thải CO2, dịch tiết… → Thay đổi tính chất líđộng hóa đất hiểu di chuyển nước Hoạt Tìm - Hoạt gỗ động rễ rễ → Thay đổi kết cấu đất Tiêu chí Con đường gian bào Độ ẩm, độ tơi xốp, thoáng khí, độ mặn, độ axit đất… → ảnh hưởng hoạt động hệ rễ ion khoáng từ đất vào mạch Con đường tế bào chất 10 Hoạt động Lựa chọn thiết kế Báo cáo quy trình làm hộp xốp trồng rau sân thượng A Yêu cầu cần đạt - Mô tả bước quy trình làm hộp xốp trồng rau sân thượng - Vận dụng kiến thức mối liên quan khả giữ ẩm, giữ phân chứa hàm lượng ôxi đất với kết cấu đất kết cấu hộp trồng để lí giải bảo vệ cho phương án lựa chọn quy trình kĩ thuật làm hộp xốp trồng rau sân thượng - Lựa chọn phương án tối ưu để làm hộp xốp trồng rau tiện ích B Nội dung dạy học - HS trình bày báo cáo nguyên liệu, kĩ thuật quy trình làm hộp xốp trồng rau sân thượng C Dự kiến sản phẩm đáp ứng yêu cầu cần đạt - Các nhóm thảo luận lựa chọn phương án tối ưu để làm hộp xốp trồng rau - Bài thu hoạch tìm hiểu nguyên liệu, kĩ thuật quy trình làm hộp xốp trồng rau sân thượng - Bản thiết kế sơ quy trình làm hộp xốp trồng rau sân thượng D Tiến trình dạy học cụ thể Nội dung Báo cáo quy trình làm làm hộp xốp trồng rau sân thượng Hướng dẫn nhiệm vụ yêu cầu Hoạt động GV Hoạt động HS Công cụ hỗ trợ Tổ chức cho HS báo cáo quy trình làm hộp xốp trồng rau sân thượng - Báo cáo kết phương án quy trình làm hộp xốp trồng rau sân thượng về: nguyên liệu, kĩ thuật bước thực - Máy chiếu nam châm để treo báo cáo giấy AO nhóm - Yêu cầu nhóm báo cáo thời - Các nhóm nghe, ghi chép, so sánh với quy gian - phút trình nhóm đặt câu hỏi cho - GV tổng kết, đánh nhóm bạn giá phần trình bày - HS lắng nghe, ghi lại HS điểm cần lưu ý - Dặn dị HS tiếp tục hồn thiện quy trình quy trình làm hộp xốp trồng rau sân thượng - HS thảo luận nhóm - Hộp xốp để hồn thiện quy trình - Dao quy trình làm làm hộp - Que đục lỗ xốp trồng 31 - Nhắc tiêu chấm sản phẩm trình làm hộp trồng rau để chuẩn bị chu đáo chí quy xốp HS - Phân cơng HS chuẩn - Phương thức bị mang nguyên liệu liên lạc với GV để thực quy trình cần thiết làm hộp xốp trồng rau sân thượng * Bảng Tiêu chí đánh giá quy trình kĩ thuật làm hộp xốp trồng rau sân thượng STT Tiêu chí Điểm tối đa - Nêu đủ bước quy trình kĩ thuật làm hộp xốp trồng rau sân thượng 10 - Mô tả chi tiết thao tác bước 15 - Nêu yêu cầu cần đạt bước lưu ý kĩ thuật 15 Sáng tạo kĩ thuật làm hộp xốp 10 Tổng điểm Điểm đạt 50 Hoạt động Chế tạo thử nghiệm sản phẩm Thực hành làm hộp xốp trồng rau sân thượng A Yêu cầu cần đạt - Làm hộp xốp trồng rau theo quy trình nhóm thống lựa chọn - Có thể điều chỉnh cấu trúc hộp để tạo sản phẩm có tính khoa học hợp lí nhất, đạt hiệu sử dụng cao - Các lưu ý để sản phẩm bền chắc, hợp lí có tính thẩm mỹ B Nội dung dạy học - HS tìm kiếm, chuẩn bị nguyên liệu, dụng cụ để tiến hành làm hộp xốp trồng rau sân thượng - Tiến hành thử nghiệm làm hộp xốp trồng rau sân thượng, ý cẩn trọng khâu, chi tiết kĩ thuật, điều chỉnh để có sản phẩm chuẩn - Chuẩn bị báo cáo sản phẩm trước lớp chia sẻ vấn đề gặp phải trình thử nghiệm, cách giải kết C Dự kiến sản phẩm đáp ứng yêu cầu cần đạt - Hộp xốp trồng rau sân thượng phải đảm bảo yêu cầu: + Kích thước phù hợp với loại trồng 32 + Khoảng cách số lượng lỗ đục phù hợp với nhu cầu nước, ơxi, phân bón… + Hộp đảm bảo bền, đẹp - Quy trình làm hộp xốp trồng rau sân thượng sau điều chỉnh (nếu có) - Video quay/ hình ảnh chụp tiến trình thực thiết kế sản phẩm D Tiến trình dạy học cụ thể Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS Công cụ hỗ trợ Làm hộp xốp trồng rau sân thượng GV hướng dẫn, hỗ trợ nhóm q trình làm hộp xốp trồng rau sân thượng - HS tìm kiếm, chuẩn bị - Hộp xốp nguyên liệu, dụng cụ - Dao, que đục lỗ để tiến hành làm hộp xốp trồng rau sân thượng Thử nghiệm sản phẩm GV hướng dẫn, hỗ trợ nhóm q trình thử nghiệm sản phẩm - HS thử nghiệm sản phẩm - Nước tưới - Rút kinh nghiệm, thử - Cây cải nghiệm lại sản phẩm - Phân chuồng hoai chưa đạt yêu cầu Hoạt động Trình bày sản phẩm đánh giá Trình bày sản phẩm hộp xốp trồng rau sân thượng, đánh giá, nhận xét đề xuất ý tưởng phát triển sản phẩm A Yêu cầu cần đạt - Trình bày sản phẩm hộp xốp trồng rau sân thượng khoa học, sáng tạo, thẩm mỹ - Thuyết minh trực tiếp hình ảnh/video quy trình, kĩ thuật làm hộp xốp trồng rau sân thượng - Rút kinh nghiệm để làm hộp xốp trồng rau sân thượng đạt hiệu sử dụng cao lưu ý dễ làm hỏng sản phẩm làm sản phẩm dễ bị sai kĩ thuật - Các nhóm tự đánh giá sản phẩm đánh giá sản phẩm nhóm bạn theo tiêu chí thống Đưa đề xuất cải tiến quy trình làm hộp xốp trồng rau sân thượng sau q trình làm nhóm nhóm bạn, đề xuất ý tưởng phát triển sản phẩm B Nội dung dạy học - GV tổ chức thi “ Hộp rau sân thượng” + Ban giám khảo GV trực tiếp giảng dạy số GV tổ môn 33 + Lớp: Cử MC phân thành đội thi - Các đội mang sản phẩm hộp rau sân thượng đến lớp trưng bày bàn trưng bày sản phẩm nhóm - Các nhóm cử đại diện trình bày sản phẩm qui trình làm sản phẩm kinh nghiệm rút trình làm sản phẩm (Những kinh nghiệm để làm hộp xốp trồng rau sân thượng đạt hiệu sử dụng cao lưu ý dễ làm hỏng sản phẩm làm sản phẩm dễ bị sai kĩ thuật) - Ban giám khảo đội bạn nêu câu hỏi trình làm hộp xốp trồng rau sân thượng - Các nhóm trả lời câu hỏi đặt - Nhận xét đánh giá GV HS sản phẩm q trình làm sản phảm nhóm - Thống cho điểm nhóm C Dự kiến sản phẩm đáp ứng yêu cầu cần đạt - Sản phẩm hộp xốp trồng rau sân thượng đạt theo tiêu chí thống - Bản báo cáo quy trình làm làm hộp xốp trồng rau sân thượng sau có nội dung cải tiến D Tiến trình dạy học cụ thể Nội dung Báo cáo sản phẩm nhóm Hoạt động GV Hoạt động HS - GV tổ chức thi “Hộp - MC giới thiệu tổ chức thi rau sân thượng” - Các đội trưng bày sản phẩm - Ban giám khảo quan sát - Đại diện nhóm trình bày chấm điểm cho nhóm sản phẩm qui trình làm sản theo tiêu chí đề phẩm kinh nghiệm - Đặt câu hỏi liên quan đến chủ đề, đặc biệt khả vận dụng kiến thức qua chủ đề STEM vừa thực rút q trình làm sản phẩm Cơng cụ hỗ trợ Câu hỏi kiểm tra kiến thức, kĩ sau chủ đề - Các nhóm lắng nghe phần nhận xét từ nhóm khác ban Giám khảo - Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi nhóm bạn ban Giám khảo, đặt câu hỏi phần thi đội bạn Tổng - Nhận xét trình - Lắng nghe nhận xét GV kết, đánh thực chủ đề: ý thức, kế - Tổng kết lại nội dung kiến thức giá dự hoạch thực hiện, kết Tổng kết kiến thức cần học 34 thực chủ đề STEM án lớp - Suy nghĩ, cải tiến, phát triển, mở ứng dụng - Tổng kết kiến thức vai rộng mơ hình vừa thực trò thành phần đất sinh trưởng phát triển * Bảng Tiêu chí đánh giá sản phẩm STT Tiêu chí Điểm tối đa Hộp có tiêu chí đảm bảo độ bền, đẹp 10 Kích thước hộp phù hợp với loại trồng Số lượng, khoảng cách cách xếp lỗ đục thành hộp 15 Rau trồng hộp phát triển tốt 15 Thực thời gian Tổng điểm 50 Điểm đạt 4.2.4.2 Xây dựng kế hoạch dạy học chủ đề STEM, chủ đề: “Bánh thạch đa sắc màu - từ sắc màu TV” ( Xem phụ lục 2) 4.3 Xây dựng tiêu chí đánh giá NL VDKT vào thực tiễn 4.3.1 Các tiêu chí đánh giá NL VDKT vào thực tiễn HS Qua tham khảo số tác giả, chúng tơi xây dựng tiêu chí đánh giá NL VDKT vào thực tiễn yêu cầu cần đạt thực kĩ liên quan sau: Bảng Bảng tiêu chí đánh giá NL VDKT vào thực tiễn Các mức độ (M1 < M2 < M3) TT Các tiêu chí Mức thấp (M1) Nhận biết vấn đề Mức trung bình (M2) Mức cao (M3) - HS chưa trình - HS trình bày - HS nhận diện bày rõ ràng chất cách 35 vấn đề thực tiễn vấn đề thực tiễn Chỉ nhắc lại vấn đề xác vấn đề thực tiễn; phân tích rõ ràng, xác chất vấn đề Chỉ mâu thuẫn vấn đề Xác định kiến thức liên quan vấn đề thực tiễn - HS chưa xác định kiến thức liên quan đến vấn đề Chưa hiểu rõ vấn đề cần tham khảo hay huy động kiến thức - HS xác định số kiến thức liên quan vấn đề thực tiễn Nêu tên vấn đề - HS xác định kiến thức liên quan vấn đề thực tiễn Tìm tịi, khám phá kiến thức liên quan vấn đề thực tiễn - HS đặt câu hỏi trước vấn đề nảy sinh HS khơng biết cách tìm câu trả lời cho vấn đề - HS biết lựa chọn câu hỏi đề xuất câu hỏi mới, biết tìm kiếm kiến thức để trả lời phần vấn đề thắc mắc - HS biết cách chủ động thu thập, tìm kiếm chứng khoa học, nghiên cứu sở khoa học vấn đề thực tiễn để tìm câu trả lời cho vấn đề nghiên cứu - HS chưa giải thích sở khoa học, chất vật, tượng thực tiễn có liên quan đến học phát sinh sống - HS giải thích, phân tích phần vấn đề, qua đưa số ý tưởng để giải vấn đề liên quan - HS giải thích xác, rõ ràng sở khoa học vật tượng ứng dụng khoa học tự nhiên sống, sản xuất thực tiễn Giải thích, phân tích, đánh giá vấn đề thực tiễn - HS liệt kê kiến thức phân tích, thiết lập mối quan hệ kiến thức liên quan 36 Đề xuất biện pháp; thực giải vấn đề thực tiễn đề xuất vấn đề - HS chưa đề xuất biện pháp đề xuất HS khơng mang tính khả thi xa rời thực tiễn - HS đưa số đề xuất mang tính khả thi, đề biện pháp kiểm chứng giả thuyết chưa thực giải vấn đề - HS đề xuất biện pháp hợp lí; thực giải vấn đề thực tiễn hiệu đề xuất vấn đề 4.3.2 Thiết kế tập đánh giá rèn luyện NL VDKT vào thực tiễn HS Để đánh giá NL VDKT vào thực tiễn HS, chúng tơi chủ yếu sử dụng câu hỏi, tình có vấn đề Sau đặt câu hỏi tìm tòi với mức độ khác để HS bộc lộ hiểu biết kiến thức NL VDKT vào thực tiễn thông qua việc trả lời câu hỏi Dựa mức độ đạt câu trả lời, tiến hành phân loại kĩ theo mức độ Ví dụ 1: Sau dạy xong “Thốt nước”, GV kiểm tra kiến thức tiêu chí NL VDKT vào thực tiễn HS tình sau đây: Tình huống: Có ý kiến cho rằng: “Thoát nước TV thiệt hại thiệt hại cần thiết” Câu hỏi đánh giá kiến thức NL VDKT vào thực tiễn Theo em, có mâu thuẫn câu nói khơng? Giải thích sao? GV gợi ý số câu hỏi nhỏ: - Thoát nước gây thiệt hại nào? Hướng dẫn Thoát nước làm khoảng 98% lượng nước mà rễ hấp thụ lượng nước hệ rễ phải len lỏi đất tầng nước, từ nước mặt đất, nước mao dẫn nước ngầm lấy - Thoát nước có vai trị cây? Hướng dẫn + Thốt nước động lực đầu dịng mạch gỗ, có vai trị giúp vận chuyển nước ion khoáng từ rễ lên đến phận khác mặt đất cây, nhờ nước ion khống cung cấp đến tế bào Có nước hút vận chuyển nước ion khoáng + Thốt nước giúp dịng nước từ lên, tạo liên kết phận cây, tạo độ cứng cho thực vật thân thảo + Thốt nước có tác dụng hạ nhiệt độ lá, đặc biệt ngày nắng nóng 37 + Thốt nước giúp cho khí CO2 khuếch tán vào bên cần cho quang hợp - Qua đó, em có đánh giá hoạt động nước cây? Hướng dẫn Thoát nước gây lượng nước lớn, khơng có q trình khơng thể sống → khơng có mâu thuẫn - Cân nước xảy nào? Khi cân nước? Điều ảnh hưởng cây? Hướng dẫn Cân nước xảy lượng nước rễ hút vào ≥ lượng nước thoát phát triển bình thường Khi lượng nước rễ hút vào < lượng nước thoát ra, cân nước làm bị héo, để lâu bị hư hại, sinh trưởng phát triển giảm, suất giảm chí bị chết - Em cho biết, dựa vào đâu để thực tưới tiêu hợp lí? Hướng dẫn Dựa vào đặc điểm di truyền, pha sinh trưởng, phát triển giống cây, đặc điểm kết cấu đất, thời tiết… - Khi chuyển lớn để trồng chỗ khác người ta thường cắt bớt Vì sao? Hướng dẫn Khi chuyển lớn, rễ non chưa phát triển, hệ lông hút chưa nhiều nên khả hút nước vào từ rễ nên cần phải giảm thoát nước cách cắt bớt đảm bảo cân nước Ví dụ 2: Sau học xong chủ đề “Dinh dưỡng nitơ thực vật” GV kiểm tra kiến thức kĩ HS tình sau: Tình huống: Cây trồng hấp thu chất dinh dưỡng thiết yếu từ đất, khả cung cấp đất có hạn, việc thâm canh qua nhiều năm khiến đất đai bị suy kiệt, giảm độ phì nhiêu, đất bạc màu, khả sản xuất, khả cung cấp chất dinh dưỡng thiết yếu cho trồng Phân bón cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết cho sinh trưởng trồng Sử dụng phân bón cân đối hợp lý thúc đẩy trình sinh trưởng cây, đẻ nhánh, cành phát triển, thúc đẩy hoa nhiều đồng loạt, tỷ lệ đậu cao Tạo điều kiện rễ phát triển, rễ ăn sâu, rộng giúp hạn chế đổ ngã Tăng sức đề kháng khả chống chịu trồng Từ tăng suất trồng 38 Khi lượng phân bón vượt mức tối ưu, không hấp thụ hết Dư lượng phân bón làm xấu tính chất lí hóa đất Dư lượng phân bón bị nước mưa xuống thủy vực gây ô nhiễm môi trường nước Câu hỏi đánh giá kiến thức NL VDKT vào thực tiễn Câu 1: Hãy đặt câu hỏi để làm rõ nội dung tình Các câu hỏi HS đặt trả lời: - Tại cần thiết phải bón phân cho cây? Trên sở câu trả lời HS, GV phân tích, đánh giá chốt vấn đề Cây trồng hấp thu chất dinh dưỡng thiết yếu từ đất, khả cung cấp đất có hạn, việc thâm canh qua nhiều năm khiến đất đai bị suy kiệt, giảm độ phì nhiêu, đất bạc màu, khả sản xuất, khả cung cấp chất dinh dưỡng thiết yếu cho trồng cần bổ sung dinh dưỡng cho từ phân bón - Thế bón phân hợp lí bón phân hợp lí có tác dụng đến suất trồng môi trường? Trên sở câu trả lời HS, GV phân tích, đánh giá chốt vấn đề Bón phân hợp lí bón loại, đủ số lượng tỉ lệ chất dinh dưỡng; nhu cầu, phù hợp với thời kì sinh trưởng phát triển cây; điều kiện đất đai thời tiết mùa vụ Bón phân hợp lí thúc đẩy q trình sinh trưởng cây, đẻ nhánh, cành phát triển, thúc đẩy hoa nhiều đồng loạt, tỷ lệ đậu cao Tạo điều kiện rễ phát triển, rễ ăn sâu, rộng giúp hạn chế đổ ngã Tăng sức đề kháng khả chống chịu, tăng suất trồng Bón phân hợp lí khơng gây dư lượng phân bón ảnh hưởng đến chất lượng nông sản (dư lượng chất độc hại); đến tính chất đất; đến mơi trường sống GV đặt thêm câu hỏi: - Cơ sở sinh học việc bón phân qua rễ bón phân qua gì? Trên sở câu trả lời HS, GV phân tích, đánh giá chốt vấn đề Cơ sở sinh học việc bón phân qua rễ dựa vào khả rễ hấp thụ ion khoáng từ đất Cơ sở sinh học việc bón phân qua hấp thụ ion khống qua khí khổng - Vườn nhà chị Hải đất cằn cỗi, cứng bị chua, em đề xuất biện pháp giúp chị cải tạo mảnh vườn Trên sở câu trả lời HS, GV phân tích, đánh giá chốt vấn đề Các biện pháp: - Cày xới xáo nhiều lần 39 - Bón nhiều hàm lượng phân hữu để tăng lượng mùn chất dinh dưỡng - Bón vôi để khử chua - Hạn chế loại phân hóa học gây chua - Tránh trồng loại gây chua cho đất THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 5.1 Mục đích thực nghiệm Nhằm đánh giá hiệu quả, xác định tính khả thi việc sử dụng câu hỏi, tập; tình huống, BTTN, chủ đề STEM qui trình rèn luyện NL VDKT vào thực tiễn cho HS dạy học phần CHVC NL thực vật, Sinh học 11 5.2 Nội dung thực nghiệm Trong trình thực đề tài, chúng tơi đồng nghiệp tiến hành giảng dạy số lí thuyết thuộc phần CHVC NL thực vật, Sinh học 11 Bảng Các dạy thực nghiệm phần CHVC NL thực vật TT Tên bài/chủ đề Số tiết Bài Sự hấp thụ nước muối khoáng rễ Bài Chủ đề STEM: “Thiết kế hộp xốp trồng rau sân thượng” Bài Chủ đề STEM: “Bánh thạch đa sắc màu - từ sắc màu TV” 5.3 Phương pháp thực nghiệm Chúng tiến hành TN theo mục tiêu (khơng có lớp đối chứng), lớp (ở trường) với số lượng 259 HS Các lớp sĩ số gần nhau, có chất lượng học tập tương đương - Trong trình TN, chúng tơi kết hợp với GV môn trường thảo luận thống nội dung, phương pháp giảng dạy, KTĐG Bảng 10 Các trường thực nghiệm Lớp Sĩ số Trường 11T1 40 THPT Anh Sơn 11T2 43 THPT Anh Sơn 11T1 45 THPT Hà Huy Tập 40 11T2 47 THPT Hà Huy Tập 11A1 42 Trường THPT Nghi Lộc 11A2 42 Trường THPT Nghi Lộc - Ở giai đoạn trước TN, TN sau TN cho HS làm kiểm tra với câu hỏi, tập/tình huống/BTTN rèn luyện NL VDKT vào thực tiễn Bảng 11 Các sử dụng kiểm tra thực nghiệm Trước TN Trong TN Sau TN Trước bài: Sự hấp thụ Trong bài: Sự hấp thụ Sau phần: CHVC NL nước muối khoáng rễ nước muối khoáng rễ thực vật, Sinh học 11 - Ở kiểm tra không chấm điểm mà chủ yếu xem xét tiêu chí đánh giá NL VDKT vào thực tiễn HS đạt đến mức độ cách đối chiếu làm học sinh với mức độ tiêu chí - Các đề kiểm tra lớp, trường thực thời điểm, đề tiêu chí đánh giá - Sau tiến hành đánh giá so sánh kết (theo tiêu chí bảng - bảng tiêu chí đánh giá NL VDKT vào thực tiễn) làm học sinh trước sau rèn luyện kĩ 5.4 Kết thực nghiệm Sau kiểm tra, tiến hành đối chiếu kết làm HS với tiêu chí đề So sánh với kết kiểm tra trước thực nghiệm, kết thu theo bảng sau: Bảng 12 Kết đánh giá định lượng tiêu chí NL VDKT vào thực tiễn dạy học phần CHVC NL thực vật – Sinh học 11 Kết đạt Tiêu chí Mức độ Đầu TN SL Nhận biết vấn đề thực tiễn Giữa TN Cuối TN % SL % SL % 48 18.5 97 37.4 130 50.2 146 56.3 126 48.6 104 40.15 41 Xác định kiến thức liên quan vấn đề thực tiễn Tìm tịi, khám phá kiến thức liên quan vấn đề thực tiễn (nếu cần thiết) Giải thích, phân tích, đánh giá vấn đề thực tiễn Đề xuất biện pháp, thực giải vấn đề thực tiễn đề xuất vấn đề 65 25.0 36 13.9 25 9.65 62 23.9 97 37.4 113 43.63 130 50.2 136 52.5 136 52.5 67 25.8 26 10.0 10 3.87 48 18.5 65 25.1 97 37.45 130 50.2 130 50.2 130 50.2 81 31.2 64 24.7 32 12.35 48 18.5 68 26.2 81 31.35 136 52.5 130 50.2 131 50.5 75 28.9 61 23.5 47 18.15 33 12.7 52 20.1 65 25.1 113 43.6 117 45.2 124 47.9 113 43.6 90 70 27.0 34.7 Phân tích kết thực nghiệm, chúng tơi nhận thấy tiêu chí NL VDKT vào thực tiễn có tăng lên rõ rệt, thể tiến em trình học tập rèn luyện Ở giai đoạn đầu trình TN HS chủ yếu đạt nhiều mức mức mức nhiều Tuy nhiên, giai giai đoạn sau tỷ lệ HS đạt mức có tăng lên đáng kể Ví dụ xét tiêu chí giai đoạn đầu TN tỷ lệ đạt mức 18.55% đến cuối giai đoạn TN 50.2% Ở tiêu chí tiêu chí khó nhiên giai đoạn đầu TN HS chủ yếu đạt nhiều mức mức 12.74%, đến giai đoạn cuối TN tỷ lệ HS đạt mức tăng lên mức giảm xuống rõ rệt (từ 43.63% xuống cịn 27.0%) Qua chúng tơi nhận thấy tăng giảm tiêu chí khơng Cụ thể tiêu chí 1, 2, thấy HS đạt mức có tỷ lệ tăng 42 nhanh cịn tiêu chí 4, tăng diễn không mạnh mẽ Lý giải điều cho tiêu chí 4, tiêu chí khó đó, để đạt mức đòi hỏi HS phải nỗ lực rèn luyện nhiều Dựa kết thu qua giai đoạn thực nghiệm nhận thấy rằng: - Việc áp dụng PPDH tích cực q trình dạy học góp phần nâng cao kết dạy học Tuy nhiên, để thực tốt mục tiêu dạy học địi hỏi cố gắng khơng ngừng nhà trường, GV HS - Đối với việc rèn luyện lực học tập cho HS việc áp dụng quy trình rèn luyện cụ thể, khoa học hợp lý mang lại hiệu dạy học thực NL VDKT vào thực tiễn lực mà HS phải có, việc hồn thiện hay mức độ đạt lực phụ thuộc nhiều yếu tố khách quan chủ quan - HS có nhiều hứng thú GV sử dụng PPDH tích cực rèn luyện thực tế gắn liền với đời sống em - Qua thực nghiệm thấy việc rèn luyện NL VDKT vào thực tiễn cho HS có tính khả thi mang lại hiệu cao cho việc giáo dục toàn diện HS PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trong trình nghiên cứu thực đề tài thu kết sau: 1.1 Thiết kế hệ thống 61 câu hỏi, tập mức thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao; xây dựng 28 tình BTTN; thiết kế chủ đề dạy học STEM sử dụng dạy học phần CHVC NL thực vật để rèn luyện NL VDKT vào thực tiễn cho HS Tất câu hỏi, tập; tình BTTN xây dựng phần hướng dẫn giải 1.2 Đề xuất quy trình rèn luyện NL VDKT vào thực tiễn cho HS dạy học Sinh học nói riêng dạy học nói chung Xây dựng tiêu chí để đánh giá NL VDKT vào thực tiễn cho HS (3 mức độ cho tiêu chí NL VDKT vào thực tiễn) (Bảng 8) 1.4 Kết thực nghiệm sư phạm trường: THPT Nghi lộc (Huyện Nghi Lộc), THPT Hà Huy Tập (Thành phố Vinh); THPT Anh Sơn (Huyện Anh Sơn) bước đầu chứng tỏ hiệu quy trình biện pháp nhằm rèn luyện NL VDKT vào thực tiễn cho HS dạy học phần CHVC NL thực vật Qua 43 đó, chúng tơi nhận thấy việc rèn luyện NL VDKT vào thực tiễn cho HS cần thiết có tính khả thi KIẾN NGHỊ Trên sở kết thu được, chúng tơi có số kiến nghị sau: 2.1 Tiếp tục mở rộng nghiên cứu, thực nghiệm quy trình rèn luyện NL VDKT vào thực tiễn vào hoạt động dạy học phần CHVC NL thực vật phần khác chương trình Sinh học THPT 2.2 Mở rộng nghiên cứu việc rèn luyện NL VDKT vào thực tiễn cho HS nhiều loại công cụ khác nhau, phần khác môn Sinh học 2.3 HS cần chủ động tích cực hoạt động giáo dục nhà trường, rèn luyện tốt kĩ học tập cần thiết Trên số kết nghiên cứu Trong trình thực đề tài, cố gắng khơng thể tránh khỏi thiếu sót, chúng tơi mong nhận góp ý từ bạn đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thành Đạt (tổng chủ biên) (2019), SGK Sinh học 11 Cơ bản, Nxb Giáo dục Nguyễn Thành Đạt (tổng chủ biên) (2019), Sách GV Sinh học 11, Nxb Giáo dục Trần Thị Thúy- GV trường chuyên Quảng Bình, Chuyên đề dạy học tình Nguyễn Thanh Nga (chủ biên) (2020), Hướng dẫn thực số kế hoạch dạy học chủ đề giáo dục STEM trường THCS THPT, Nxb Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Phạm Thanh Cường, Kĩ đặt câu hỏi dạy học, môn PPL-PPDH, khoa Sư phạm kĩ thuật, trường Đại học Thái Nguyên 44 Trần Thị Hiền (2018) Thực trạng sử dụng tập để rèn luyện lực thực nghiệm cho HS dạy học Sinh học trường THPT, Tạp chí Giáo dục, số 436, trang 55-59 Trương Xuân Cảnh (2015) Xây dựng sử dụng tập để phát triển lực thực nghiệm cho HS dạy học Sinh học Cơ thể TV, Sinh học 11 THPT, khoa Giáo dục, trường đại học Sư phạm Hà Nội Đinh Quang Báo (chủ biên) (2018), Dạy học phát triển lực môn Sinh học THPT, Nxb Đại học Sư phạm Đinh Quang Báo(1981), Phát triển hoạt động nhận thức HS Sinh học nhà trường Việt Nam, luận án PTS 10 Nguyễn Ngọc Bảo(1995), Phát triển tính tự lực, tính tích cực học sinh q trình dạy học, tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT chu kì 1993-1996, Bộ Giáo dục-Đào tạo 11 Trần Bá Hồnh, Bùi Phương Nga, Trần Hồng Tâm, Trịnh Thị Bích Ngọc ( 2003), Áp dụng dạy học tích cực môn Sinh học, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 12 Phan Đức Duy (1999), Sử dụng tập tình sư phạm để rèn luyện cho sinh viên kỹ dạy - học sinh học, Luận văn tiến sĩ giáo dục, Đại học Quốc gia, Hà Nội 13 Campbell.Reece (2014) Sinh học, NXB Giáo dục Việt Nam 14 Một số đề thi Olympic Sinh học 15 Một số nguồn tư liệu internet 45 ... dụng kiến thức vào thực tiễn vừa giúp HS củng cố, nâng cao kiến thức vừa góp phần rèn luyện kĩ học tập kĩ sống - Vận dụng kiến thức vào thực tiễn phản ánh khả học tập nhân cách HS - Vận dụng kiến. .. kiến thức vào thực tiễn mức độ nhận thức cao người - Rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn thúc đẩy gắn kết kiến thức nhà trường với thực tiễn đời sống CƠ SỞ THỰC TIỄN Trong trình thực. .. thực tiễn liên quan vấn đề thực tiễn - Đề xuất ý tưởng vấn đề vấn đề thực đề xuất vấn đề tiễn liên quan 1.3 Vai trò việc rèn luyện lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn dạy học Sinh học - Vận dụng

Ngày đăng: 26/05/2021, 15:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w