Tháng 12 năm 2014 tôi đã hoàn thànhsáng kiến kinh nghiệm về ứng dụng của hoá học trong đời sống, từ đó đến nayvới lòng nhiệt tình say mê của mình với khoa học , với nghề dạy học tôi lại
Trang 1MỤC LỤC
Trang 2kỹ năng cơ bản phát triển năng lực cá nhân từ đó có tính năng động, sáng tạo đểhình thành nhân cách con người
" phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác chủđộng sáng tạo của học sinh phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, từng mônhọc, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vàothực tiễn tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho họcsinh "- (Trích luật giáo dục- điều 24.5) Tháng 12 năm 2014 tôi đã hoàn thànhsáng kiến kinh nghiệm về ứng dụng của hoá học trong đời sống, từ đó đến nayvới lòng nhiệt tình say mê của mình với khoa học , với nghề dạy học tôi lại tiếptục nghiên cứu sâu rộng về ứng dụng của hoá học với đời sống , nhằm hoànthiện mình để giúp học sinh hứng thú khi lĩnh hội kiến thức hóa học Đó là nộidung mà tôi cần truyền đạt trong sáng kiến này:“Vận dụng kiến thức hoá học đểgiải thích hiện tượng thực tiễn trong đời sống” Với mục đích góp phần cho họcsinh học hóa dễ hiểu, thiết thực, gần gũi với đời sống và lôi cuốn học sinh khihọc Để hoá học không còn mang tính đặc thù khó hiểu như một "thuật ngữkhoa học".Giúp vấn đề đổi mới phương pháp dạy học trong trường phổ thôngkhông còn là vấn đề bức xúc
II MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
a.Mục tiêu:
Với lòng say mê khoa học tôi đã chọn đề tài này với mục tiêu là giúp chohọc sinh hiểu đúng đắn và hoàn chỉnh hơn về những tri thức, hiểu biết về thếgiới quan , các hiện tượng tự nhiên thông qua các bài học, giờ thực hành củahoá học trong chương trình phổ thông ,đồng thời là cơ sở phát huy tính sáng tạođưa những ứng dụng phục vụ trong đời sống của con người
b.Nhiệm vụ nghiên cứu:
Vận dụng các kiến thức hoá học cơ bản để giải thích các hiện tượng thực
tế trong tự nhiên và một số mẹo vui trong dạy học Hoá học
Trang 3III PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG CỦA SÁNG KIẾN
Trong khuôn khổ một sáng kiến kinh nghiệm , tôi chỉ dừng lại nghiên cứunhững vần đề sau:
- Dùng kiến thức trong từng bài dạy cụ thể để giải thích các hiện tượng trong tựnhiên
- Một số mẹo vui trong quá trình học hoá
- Giải một số bài toán có liên quan đến cuộc sống thường nhật
-Cách sử dụng và phạm vi sử dụng của sáng kiến kinh nghiệm
IV THỜI GIAN THỰC HIỆN VÀ TRIỂN KHAI
Thời gian thực hiện và triển khai SKKN từ tháng 8 năm 2014 đến tháng
12 năm 2014
PHẦN THỨ HAI: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN.
Môn hoá học trong trường phổ thông là một môn học khó, nếu không cónhững bài giảng và phương pháp hợp lý phù hợp với thế hệ học trò dễ làm chohọc sinh thụ động trong việc tiếp thu, cảm nhận
Trang 4Do đổi mới phương pháp mà người giáo viên đã trở thành người hướngdẫn học sinh chủ động trong quá trình lĩnh hội tri thức hoá học.Để giảng dạymôn hóa học đạt hiệu quả cao hơn tôi đã mạnh dạn cải tiến phương pháp trongcác bài giảng hóa học THPT.
Một trong những điểm tôi đã làm là “Vận dụng các kiến thức hoá học cơbản để giải thích các hiện tượng thực tế trong tự nhiên, trong đời sống thườngngày’’ bằng những kiến thức rất phổ thông mà không gây nhàm chán, xa lạ, lại
có tác dụng kích thích tính chủ động, sáng tạo, hứng thú trong môn học Trongphạm vi sáng kiến tôi không có tham vọng giải quyết mọi vấn đề trong thực tiễn
để có thể để nâng cao hiệu quả dạy - học môn hóa học ở trường THPT bằng việcgiải thích các hiện tượng thực tiễn có liên quan đến bài học mà chỉ nêu lên mộtvài suy nghĩ, đề xuất của cá nhân coi đó là kinh nghiệm qua một số ví dụ minhhọa, với mong muốn góp phần tạo ra và phát triển phương pháp dạy hóa họchiệu quả qua các bài giảng hóa học
II THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Trải qua nhiều năm làm công tác giảng dạy môn hóa học trong trường phổthông Như chúng ta cũng biết là môn hóa học là môn khoa học thực nghiệm để
từ đó người học có thể vận dụng kiến thức một cách tốt nhất để một phần nào đógiải thích một số hiện tượng trong đời sống cũng như một số hiện tượng trong tựnhiên Nhiều lớp học sinh đã qua trong đó có những học sinh làm bài kiểm trahay thi vào các trường Đại học, Cao đẳng với những số điểm cao nhưng khi hỏiđến những hiện tượng rất gần gũi trong đời sống hàng ngày thì thấy rằng khảnăng am hiểu sâu rộng và đúng bản chất học hóa học và vận dụng hóa học cònrất hạn chế Thực vậy bản thân tôi nhận thấy là học sinh thường học để mongmuốn có điểm cao nghĩa là chỉ học mang ý nghĩa để làm bài kiểm tra hay bài thicòn về yêu thích và ham mê nghiên cứu quả thật chưa có Cũng chính vì vậy màngồi học trên lớp học sinh chỉ biết trật tự, ghi chép lời thầy giảng dẫn đến sự tiếpthu thụ động Để học sinh học hóa học theo nghĩa ham mê, ham học hỏi và luôn
Trang 5luôn đặt ra các câu hỏi “ Vì sao?” để thầy và trò cùng nghiên cứu trả lời thì đóchính là sự hiểu quả và cũng từ đó xóa đi sự tiếp thu thụ động của học sinh Đểlàm được điều này người dạy phải thường xuyên lồng ghép những hiện tượng tựnhiên hay hiện tượng đời sống vào bài giảng dưới dạng những câu chuyện nhỏ
và được giải thích bằng kiến thức hóa học Bước đầu hình thành kỹ năng vậndụng kiến thức cho học sinh để giải thích các hiện tượng
III GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:
"Vận dụng kiến thức hoá học để giải thích hiện tượng thực tiễn trong đời
giải thích các hiện tượng thực tiễn có liên quan đến bài học, sẽ tạo hứng thú,khơi dậy niềm đam mê, học sinh hiểu được vai trò và ý nghĩa thực tiễn trong hóahọc
Hình thành giáo án theo hướng phát huy tích cực chủ động của học sinh,phải mang tính hợp lý và hài hòa, nhẹ nhàng, đôi lúc có khôi hài nhưng sâu sắc,vẫn đảm nhiệm được mục đích học môn hóa học Tuy nhiên, thời gian dành chovấn đề này là không nhiều, “nó như gia vị trong đời sống không thể thay thức ănnhưng thiếu nó thì kém đi hiệu quả ăn uống”
a/ Phương pháp nghiên cứu
Để làm tốt giải pháp tôi sử dụng các phương pháp sau:
- Phương pháp chủ đạo : Tổng kết kinh nghiệm , tổng hợp
- Phương pháp hổ trợ : Phân tích , đánh giá
-Làm các cuộc khảo sát trước và sau khi sử dụng sáng kiến này, trao đổi ý kiếnhọc hỏi kinh nghiệm của một số đồng nghiệp
b/ Các giải pháp thực hiện
1."Vận dụng các kiến thức hoá học cơ bản để giải thích các hiện tượngthực tế trong đời sống "nhằm nâng cao hiệu quả dạy - học môn hóa học ở trườngTHPT bằng việc giải thích các hiện tượng thực tiễn có liên quan đến bài học,
Trang 6bằng cách nêu hiện tượng thực tiễn xung quanh đời sống ngày thường sau khi đãkết thúc bài học
2 ."Vận dụng các kiến thức hoá học cơ bản để giải thích các hiện tượngthực tế trong trong đời sống " Bằng cách nêu hiện tượng thực tiễn xung quanhđời sống ngày thường qua các phương trình phản ứng hóa học cụ thể trong bàihọc Cách nêu vấn đề này có thể sẽ mang tính cập nhập, làm cho học sinh hiểu
và thấy được ý nghĩa thực tiễn bài học Giáo viên có thể giải thích để giải tỏatính tò mò của học sinh Mặc dù vấn đề được giải thích có tính chất rất phổthông
3 "Vận dụng các kiến thức hoá học cơ bản để giải thích các hiện tượngthực tế trong đời sống " bằng cách nêu hiện tượng thực tiễn xung quanh đờisống ngày thường thay cho lời giới thiệu bài giảng mới Cách nêu vấn đề này cóthể tạo cho học sinh bất ngờ, có thể là một câu hỏi rất khôi hài hay một vấn đềrất bình thường mà hàng ngày học sinh vẫn gặp nhưng lại tạo sự chú ý quan tâmcủa học sinh trong quá trình học tập
4."Vận dụng các kiến thức hoá học cơ bản để giải thích các hiện tượngthực tế trong đời sống " bằng cách nêu hiện tượng thực tiễn xung quanh đờisống ngày thường thông qua các bài tập tính toán Cách nêu vấn đề này có thểgiúp cho học sinh trong khi làm bài tập lại lĩnh hội được vấn đề cần truyền đạt,giải thích Vì muốn giải được bài toán hóa đó học sinh phải hiểu được nội dungkiến thức cần huy động, hiểu được bài toán yêu cầu gì? Và giải quyết như thếnào?
5 "Vận dụng các kiến thức hoá học cơ bản để giải thích các hiện tượngthực tế trong đời sống " bằng cách nêu hiện tượng thực tiễn xung quanh đờisống ngày thường thông qua những câu chuyện ngắn có tính chất khôi hài, gâycười có thể xen vào bất cứ lúc nào trong suốt tiết học, hướng này có thể gópphần tạo không khí học tập thoải mái Đó cũng là cách kích thích niềm đam mêhọc hóa
Trang 76."Vận dụng các kiến thức hoá học cơ bản để giải thích các hiện tượngthực tế trong đời sống " bằng cách tiến hành tự làm thí nghiệm qua các hiệntượng thực tiễn xung quanh đời sống hàng ngày ở địa phương, gia đình,… saukhi đã học bài giảng Cách nêu vấn đề này có thể làm cho học sinh căn cứ vàonhững kiến thức đã học tìm cách giải thích hay tự tạo lại kiến thức qua các thínghiệm ở nhà hay những lúc bắt gặp hiện tượng , tình huống đó Giúp học sinhphát huy khả năng ứng dụng hóa học vào đời sống thực tiễn.
7 ."Vận dụng các kiến thức hoá học cơ bản để giải thích các hiện tượngthực tế trong đời sống" bằng cách nêu hiện tượng thực tiễn xung quanh đờithường từ đó liên hệ với nội dung bài giảng để rút ra những kết luận mang tínhquy luật Làm cho học sinh không có cảm giác khó hiểu vì có nhiều vấn đề lýthuyết nếu đề cập theo tính đặc thù của bộ môn thì khó tiếp thu được nhanh sovới gắn nó với thực tiễn hằng ngày
c/ Các biện pháp tổ chức thực hiện
Để tổ chức thực hiện được giáo viên có thể dùng nhiều phương tiện,nhiều cách như: Bằng lời giải thích, bằng hình ảnh, đoạn phim, … có thể tiếnhành dạy trong hoàn cảnh dùng máy chiếu hay không dùng máy chiếu… điềunày cần phụ thuộc vào giáo viên ở mỗi trường THPT, căn cứ vào hoàn cảnh cụthể và phong cách dạy khác nhau để huy động tối đa vì hiệu quả giáo dục vớinội dung sáng kiến này, Có như vậy giáo viên mới trở thành “người đạo diễn
”cho tiết dạy của mình
d/ Các ví dụ
VÍ DỤ 1 “Hiện tượng mưa axit” là gì ? Tác hại như thế nào ?
Khí thải công nghiệp và khí thải của các động cơ đốt trong ( ô tô, xe máy)
trong không khí nhờ xúc tác oxit kim loại ( có trong khói, bụi nhà máy) hoặc
Trang 82NO + O2 → 2NO2
Hiện nay mưa axit là nguồn ô nhiễm chính ở một số nơi trên thế giới.Mưa axit làm mùa màng thất thu và phá hủy các công trình xây dựng, cáctượng đài làm từ đá cẩm thạch, đá vôi, đá phiến ( các loại đá này thành phần
Áp dụng: Ngày nay hiện tượng mưa axit và những tác hại của nó đã gây
nên những hậu quả nghiêm trọng, đặc biệt là ở những nước công nghiệp pháttriển Vấn đề ô nhiễm môi trường luôn được cả thế giới quan tâm Việt Namchúng ta đang rất chú trọng đến vấn đề này Do vậy mà giáo viên phải cung cấpcho học sinh những hiểu biết về hiện tượng mưa axit cũng như tác hại của nónhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trường Cụ thể giáo viên có thể đặt câu hỏi
trên cho học sinh trả lời sau khi dạy xong phần Sản xuất axit sunfuric trong bài
“Axit sunfuric Muối sunfat”(lớp 10 ) hoặc áp dụng trong bài“Axit nitric” (lớp
oxi hóa rất mạnh, là chất ở dạng kết tinh thành tinh thể màu vàng da cam Bột
xanh đen
Trang 9Các cảnh sát giao thông sử dụng các dụng cụ phân tích rượu etylic có
xanh đen Dựa vào sự biến đổi màu sắc mà dụng cụ phân tích sẽ thông báo chocảnh sát biết được mức độ uống rượu của tài xế Đây là biện pháp nhằm pháthiện các tài xế đã uống rượu khi tham gia giao để ngăn chặn những tai nạn đángtiếc xảy ra
Áp dụng: Tai nạn giao thông luôn là nổi ám ảnh của mọi người Một
trong những nguyên nhân chính xảy ra tai nạn giao thông chính là rượu Nhằmgiúp cho học sinh thêm hiểu biết về cách nhận biết rượu trong cơ thể một cáchnhanh và chính xác của cảnh sát giao thông, giáo viên nên đưa nội dung này vào
bài “Ancol” (lớp 11) Cụ thể, sau khi dạy xong bài “ Ancol ” giáo viên có thể đặt
câu hỏi như trên để cho học sinh suy nghĩ, tìm tòi hướng giải quyết vấn đề
VÍ DỤ 3.Vì sao trước khi thi đấu các VĐV thể thao cần xoa bột trắng vào lòng bàn tay?
rất tốt Khi tiến hành thi đấu, bàn tay của các vận động viên thường có nhiều mồhôi Điều đó đối với các vận động viên thi đấu thể thao hết sức bất lợi Khi cónhiều mồ hôi ở lòng bàn tay sẽ làm giảm độ ma sát khiến các vận động viên sẽkhông nắm chắc được các dụng cụ khi thi đấu Điều này không chỉ ảnh hưởng
hấp thụ mồ hôi đồng thời tăng cường độ ma sát giữa bàn tay và các dụng cụ thểthao giúp vận động viên có thể nắm chắc dụng cụ và thực hiện các động tácchuẩn xác hơn
Ngoài ra với các vận động viên giàu kinh nghiệm, họ có thể lợi dụng
khoảnh khắc “xoa bột” làm giảm bớt tâm lí căng thẳng; sắp xếp lại trình tự thực
Trang 10hiện thao tác, ôn tập lại các yếu lĩnh, chuẩn bị tốt hơn tâm lí thi đấu để thực hiệncác thao tác tốt.
Áp dụng: Đây là một trong những “mẹo nho” trong thi đấu thể thao cũng
như vấn đề an toàn trong thi đấu.Khi dạy phần “Ứng dụng của muối cacbonat” (lớp 11) giáo viên có thể kể cho học sinh nghe ứng dụng của muối magie
cacbonat thông qua câu chuyện trên
VÍ DỤ 4 Vì sao đốt xăng, cồn thì cháy hết sạch, còn khi đốt gỗ, than
đá lại còn tro?
Bởi vì so với gỗ và than đá thì xăng và cồn là những hợp chất hữu cơ có
hiđrocacbon, nhưng chúng là những chất dễ cháy Vì vậy cho dù ở trạng tháihỗn hợp nhưng khi đốt đều cháy hết
Với than đá và gỗ thì lại khác Cả hai vật liệu đều có những thành phần rấtphức tạp Những thành phần của chúng như xenlulozơ, bán xenlulozơ, gỗ, nhựa
là những hợp chất hữu cơ dễ cháy và có thể “cháy hết” Nhưng gỗ thường dùngcòn có các khoáng vật Những khoáng vật này đều không cháy được.Vì vậy saukhi đốt cháy gỗ sẽ còn lại và tạo thành tro
Than đá cũng vậy Trong thành phần than đá ngoài cacbon và các hợpchất hữu cơ phức tạp còn có các khoáng là các muối silicat Nên so với gỗ khiđốt cháy than còn cho nhiều tro hơn
Áp dụng: Đây là câu hỏi nhằm kích thích tư duy học sinh Học sinh
không lạ gì với hiện tượng trên nhưng để giải thích thì không phải dễ Giáo viên
có thể nêu vấn đề trên sau khi dạy xong mục “Dầu Mo” (lớp 11) hay cuối bài
“Ancol etylic”(lớp 11).
Trang 11VÍ DỤ 5 Vì sao khi sử dụng máy photocopy phải chú ý đến việc thơng gió ?
Chúng ta đều biết khi máy photocopy làm việc thường xảy ra hiện tượngphĩng điện cao áp do đĩ cĩ thể sinh ra khí ozon theo phản ứng:
tia
3O → lửa điện 2OVới một lượng ít ozon trong khơng khí thì cĩ tác dụng diệt khuẩn, diệt vitrùng Nhưng nếu lượng ozon lại vượt qua giới hạn cho phép sẽ gây tổn hại chođại não, phá hoại khả năng miễn dịch bệnh, gây mất trí nhớ, biến đổi nhiễm sắcthể, gây quái thai ở phụ nữ mang thai, v.v Thậm chí ozon cịn là chất gây ungthư nên tác hại của ozon khơng thể kể hết được
Hiển nhiên là lượng ozon do máy photocopy sinh ra rất bé nên nếu ngẫunhiên mà tiếp xúc với nĩ cũng chưa cĩ thể gây nguy hại cho cơ thể Nhưng nếutiếp xúc với ozon trong thời gian dài và nếu khơng chú ý làm thơng giĩ cănphịng thì do ozon tập hợp nhiều trong phịng đến mức vượt tiêu chuẩn an tồnthì sẽ cĩ ảnh hưởng đến sức khỏe con người
Cho nên khi sử dụng máy photocopy cần chú ý đến việc thơng giĩ chophịng máy
Áp dụng: Giáo viên cĩ thể đề cập vấn đề trên khi nĩi về tác hại của ozon
trong bài giảng về “Ozon” (lớp 10 ) Sau bài học học sinh sẽ biết được sự nguy
hiểm khi photocopy tài liệu và biết cách tránh được sự nguy hại này
VÍ DỤ 6.Vì sao “chảo khơng dính” khi chiên rán thức ăn lại khơng bị dính chảo?
Nếu dùng chảo bằng gang, nhơm thường để chiên cá, trứng khơng khéo sẽ
bị dính chảo Nhưng nếu dùng chảo khơng dính thì thức ăn sẽ khơng dính chảo
Thực ra mặt trong của chảo khơng dính người ta cĩ trải một lớp hợp chấtcao
CF2 CF2
n
Trang 12phân tử Đó là politetra floetylen được tôn vinh là “vua chất
dẻo”
thường gọi là “teflon” Politetra floetilen chỉ chứa 2 nguyên tố C và F nên liên
thì teflon không hề biến chất Dùng teflon tráng lên đáy chảo khi đun với nướcsôi không hề xảy ra bất kì tác dụng nào Các loại dầu ăn, muối, dấm,… cũng xảy
ra hiện tượng gì Cho dù không cho dầu mỡ mà trực tiếp rán cá, trứng trong chảothì cũng không xảy ra hiện tượng gì
Một điều chú ý là không nên đốt nóng chảo không trên bếp lửa vì teflon ở
không nên chà xát bằng các đồ vật cứng vì có thể gây tổn hại cho lớp chốngdính
Áp dụng: “Chảo không dính” hiện nay được các bà nội trợ sử dụng khá
nhiều Công dụng của chảo đã làm hài lòng tất cả các đầu bếp khó tính Nhưng ít
ai hiểu được vì sao chảo không dính lại ưu việt đến vậy Giáo viên có thể nêu
vấn đề này khi dạy về “Ứng dụng flo” (lớp 10 ) hoặc bài “Dẫn suất halogen” (lớp 11) cũng như lưu ý học sinh về cách sử dụng chảo không dính.
VÍ DỤ 7 Vì sao rượu lại làm mất mùi tanh của cá?
Khi chiên cá hoặc hấp cá ta cho thêm một ít rượu có thể phá hủy đượcmùi tanh cá Vì trimetylamin thường “lẩn trốn” trong cá nên người ta khó trục
nó ra Nhưng trong rượu có cồn, cồn có thể hòa tan trimetylamin nên có thể lôiđược trimetylamin ra khỏi nơi ẩn Khi chiên cá ở nhiệt độ cao cả trimetylamin
và cồn đều bay hơi hết, nên chỉ một lúc sau mùi tanh cá sẽ bay đi hết
Trang 13Ngoài ra trong rượu có một ít etylaxetat có mùi dễ chịu nên rượu có tácdụng thêm mùi thơm rất tốt.
Áp dụng: Đây là một kinh nghiệm thường thấy khi chế biến thức ăn liên
quan đến cá Giáo viên cần giải thích cho học sinh biết được cơ sở hóa học củakinh nghiệm trên Từ đó giúp các em thấy được những ứng dụng đời thường củahóa học nhằm tăng thêm niềm yêu thích đối với môn hóa học Giáo viên có thể
đưa vào phần ứng dụng của ancol trong bài “Ancol” (lớp 11) hoặc phần tính
chất chung của amin trong bài “Amin” (lớp 12).
VÍ DỤ 8.Các con số ghi trên chai bia như 12 o , 14 o có ý nghĩa như thế nào?
Trên thị trường có bày bán nhiều loại bia đóng chai Trên chai có nhãn ghi
Thực ra hiểu như vậy là không đúng
Số ghi trên chai bia không biểu thị lượng rượu tinh khiết ( độ rượu) mà
biểu thị độ đường trong bia.
Nguyên liệu chủ yếu để nấu bia là đại mạch Qua quá trình lên men, tinhbột đại mạch chuyển hóa thành đường mạch nha( đó là Mantozơ - một đồngphân của đường saccarozơ) Bấy giờ đại mạch biến thành dịch men, sau đó lênmen biến thành bia
Khi đại mạch lên men sẽ cho lượng lớn đường mantozơ, chỉ có một phầnmantozơ chuyển thành rượu, phần mantozơ còn lại vẫn tồn tại trong bia Vì vậyhàm lượng rượu trong bia khá thấp Độ dinh dưỡng của bia cao hay thấp có liênquan đến lượng đường
Trong quá trình ủ bia, nếu trong 100ml dịch lên men có 12g đường người
Trang 14Áp dụng: Đây là vấn đề mà mọi người rất thường nhầm giữa độ rượu và
độ đường về những con số ghi trên những chai bia Giáo viên đặt câu hỏi trên
sau khi dạy xong bài “Ancol” (lớp 11) hoặc bài “Saccarozơ” (lớp 12).
VÍ DỤ 9 Giải thích hiện tượng: “Khi các cầu thủ đá banh bị đau nằm lăn lộn trên đất thì nhân viên y tế chỉ cần dùng bình thuốc phun vào chỗ bị thương, sau đó cầu thủ bị thương đứng lên tiếp tục thi đấu”
Khi cầu thủ bị thương, chỗ bị thương sẽ rất đau đớn Người cán bộ y tếdùng phương pháp làm lạnh cục bộ bằng cách phun chất làm lạnh tức thời trên
clorua tiếp xúc với da, nhiệt độ cơ thể sẽ làm etyl clorua sôi lên và bốc hơi rấtnhanh Quá trình này thu nhiệt mạnh làm cho da bị lạnh đông cục bộ và tê cứng
Vì vậy thần kinh cảm giác không truyền được đau lên đại não Nhờ đó cầu thủkhông có cảm giác đau Do sự đông cục bộ nên vết thương không bị chảy máu
Chú ý là cloetan chỉ tạm thời không làm cho cầu thủ cảm giác đau màkhông có tác dụng chữa trị vết thương
Áp dụng: Đây là cảnh tượng thường thấy trong các trận đá banh Mọi
người cứ nghĩ đó là một loại “ thuốc tiên” nhưng xét về phương diện hóa học đó chỉ là một chất có đặc tính “ thu nhiệt mạnh” ở điều kiện thường Giáo viên có thể kể cho học sinh nghe về phần ứng dụng của dẫn xuất halogen trong bài
“Dẫn suất halogen” (lớp 11).
VÍ DỤ 10 Vì sao ở các công viên, khách sạn lớn thường xây dựng các giếng phun nước nhân tạo ?
Trang 15Có lẽ ai cũng biết rằng xây dựng các giếng phun nước để làm đẹp cảnhquan và mát mẻ Nhưng xét về phương diện hóa học thì việc xây dựng các giếng
phun nước nhân tạo nhằm mục đích là sinh ra ion âm.
Người ta đã chứng minh, các ion âm sau khi được người hấp thụ có thểđiều tiết công năng hệ thần kinh trung ương, tăng sức miễn dịch, cảm giác dễchịu, tinh lực sung mãn Các thí nghiệm lâm sàng cũng đã chứng minh nồng độion âm trong không khí có hiệu quả chữa bệnh viêm phế quản, hen, đau đầu,mất ngủ, suy nhược thần kinh,…
Vì sao ion âm trong không khí có lợi cho sức khoe? Theo các chuyên gia y
học thì các tế bào gây bệnh thường tích điện âm, nếu tế bào trong cơ thể tíchđiện âm, thì do ion âm cùng tên đẩy nhau nên vi trùng gây bệnh khó có thể tấncông tế bào Ngoài ra ion âm thông qua con đường hô hấp và phổi có thể xuyênqua phế nang nên có tác dụng tổng hợp đối với cơ năng sinh lí bảo vệ sức khỏe
Trong phòng có điều hòa không khí, phòng sử dụng máy tính thì nồng độ
ion âm trong không khí thì rất thấp, thậm chí gần bằng không Sống và làm việctrong điều kiện này trong một thời gian dài sẽ cảm thấy tức thở, tâm thần bất an,
dễ sinh bệnh tật
Áp dụng: Giáo viên có thể kể cho học sinh nghe tác dụng của ion âm đối
với sức khỏe con người sau khi dạy xong phần “Ion âm” (lớp 11 ) Mục đích
giúp học sinh hiểu được việc xây dựng các giếng nước phun có ý nghĩa như thếnào đến cảnh quan cũng như bảo vệ sức khỏe cộng đồng Một vấn đề mà ít aibiết hay không chú ý
VÍ DỤ 11 Tại sao khi nấu nước giếng ở một số vùng lâu ngày thấy xuất hiện lớp cặn ở đáy ấm? Cách tẩy lớp cặn này như thế nào?
Trong tự nhiên, nước ở một số vùng là nước cứng tạm thời - là nước có
hóa học:
Trang 16Ca(HCO3)2 → CaCO3↓ + CO2↑ + H2O
để nguội khoảng một đêm rồi rửa sạch
Áp dụng: Giáo viên có thể đặt câu hỏi trên rồi dẫn dắt cho học sinh vào
bài bài giảng “Nước cứng” (lớp 12) hoặc đưa vào phần cũng cố toàn bài giảng
để học sinh vận dụng kiến thức đẽ học để giải thích Mục đích là cung cấp chohọc sinh một số vấn đề có trong đời sống từ đó có thể giải thích được bản chấtvấn đề nhằm kích thích sự hưng phấn trong học tập Đây là hiện tượng mà học
sinh có thể quan sát và thực hiện được dễ dàng.
VÍ DỤ 12 Vì sao phèn chua lại làm sạch nước ?
Phèn chua là muối sunfat kép của nhôm và kali ở dạng tinh thể ngậm
Phèn chua không độc, có vị chát chua, ít tan trong nước lạnh nhưng tan rất
vào nước, nó kết dính các hạt đất nhỏ lơ lửng trong nước đục thành hạt đất tohơn, nặng và chìm xuống làm trong nước Nên trong dân gian có câu:
“ Anh đừng bắc bậc làm caoPhèn chua em đánh nước nào cũng trong”
Phèn chua rất có ích cho việc xử lí nước đục ở các vùng lũ để có nướctrong dùng cho tắm, giặc Vì cục phèn chua trong và sáng cho nên đông y còn
gọi là minh phàn( minh là trong trắng, phàn là phèn).
Trang 17Áp dụng: Giáo viên có thể đặt câu hỏi trên khi dạy phần ứng dụng của
“Muối nhôm” (lớp 12).Đây là một ứng dụng thông dụng của phèn trong cuộc
sống Qua bài học học sinh biết được nguyên lí làm trong nước của phèn chua
VÍ DỤ 13 Vì sao khi mở bình nước ngọt có ga lại có nhiều bọt khí thoát ra ?
Nước ngọt không khác nước đường mấy chỉ có khác là có thêm khí
ngọt
không khí Vì vậy các bọt khí thoát ra giống như lúc ta đun nước sôi
Về mùa hè người ta thường thích uống nước ngọt ướp lạnh Khi ta uống
mang đi bớt một nhiệt lượng trong cơ thể làm cho người ta có cảm giác mát mẻ,
tiết dịch vị, giúp nhiều cho tiêu hóa
Áp dụng: Hiện tượng có nhiều bọt khí thoát ra từ bình nước ngọt có ga
hay chai bia thì chắc hẳn học sinh nào cũng biết Nhưng khi giải thích khí đó làkhí gì và có công dụng ra sao thì không ít học sinh biết được Giáo viên có thể
nêu câu hỏi trên khi dạy phần “Cacbon Đioxit” (lớp 11).
VÍ DỤ 14 Vì sao không nên đổ nước vào axit sunfuric đậm đặc mà chỉ có thể đổ axit sunfuric đậm đặc vào nước ?
Trong bất kì quuyển sách hóa học nào cũng ghi câu sau để cảnh tỉnh bạn
đọc: “ Trong bất kì tình huống nào cũng không được đổ nước vào axit sunfuric
đậm đặc, mà chỉ được đổ từ từ axit sunfuric đặc vào nước” Vì sao vậy ?