1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN vận dụng kiến thức phần chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật để giải quyết một số bài tập bồi dưỡng học sinh giỏi

19 164 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 526 KB

Nội dung

Trang 1

2.2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 32.3 Giải pháp sử dụng để giải quyết vấn đề 42.3.1 Vận dụng kiến thức trao đổi nước ở thực vật 42.3.2 Vận dụng kiến thức trao đổi nitơ ở thực vật 8

Trang 2

1 MỞ ĐẦU1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Trong chương trình sinh học 11 phần kiến thức về chuyển hóa vật chất vànăng lượng nói chung và ở thực vật nói riêng là nội dung quan trọng, đây là mộtchuyên đề tương đối khó nhưng lí thú đối với học sinh Gần đây các câu hỏi bàitập về sinh lí động thực vật được đưa nhiều vào đề thi casio, đề thi chọn họcsinh giỏi cấp tỉnh, quốc gia và có tính thực tiễn cao Tuy nhiên trong các trườngphổ thông lại chưa được quan tâm vì không liên quan đến thi THPT Quốc gia.Trên thực tế chưa có tài liệu nào hệ thống các bài tập về phần này cho nên họcsinh cũng như giáo viên không có tài liệu một cách có hệ thống để nghiên cứu.

Với suy nghĩ khi dạy học không chỉ dạy kiến thức cho các em mà còn dạycả phương pháp suy luận, khả năng vận dụng, khả năng kết nối các môn khoahọc và cả hướng tư duy khái quát hóa kiến thức để giải bài tập liên quan đến nộidung lí thuyết mà các em được lĩnh hội Là một GV trực tiếp giảng dạy HSGtrong một vài năm gần đây tôi nhận thấy rằng việc vận dụng lí thuyết của họcsinh vào giải bài tập là rất khó khăn, đặc biệt trong môn Sinh Học 11 Đây làmột vấn đề rất mới mẻ đối với cả giáo viên trực tiếp tham gia giảng dạy ôn thihọc sinh giỏi và đối với cả học sinh.

Những lý do đó đã thôi thúc tôi quan tâm trăn trở, đi sâu nghiên cứuchuyên đề “Vận dụng kiến thức phần chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thựcvật để giải quyết một số bài tập bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 11” để các em cóbiện pháp rèn kỹ năng giải một số dạng bài tập trong môn sinh học 11 nhằmnâng cao chất lượng học tập đặc biệt đối với đội tuyển học sinh giỏi

1.2 MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU

- Hệ thống hóa một số kiến thức phần chuyển hóa vật chất ở thực vật.- Giới thiệu một số bài tập thường gặp trong các đề thi học sinh giỏi, đềthi casio… về sinh lí thực vật.

- Từ hệ thống kiến thức đó học sinh sẽ vận dụng vào để giải thích một sốhiện tượng thực tiễn cũng như biết cách giải các bài tập liên quan qua đó nânghiệu quả học tập, giúp các em hứng thú hơn với môn sinh học.

- Cung cấp tài liệu một cách có hệ thống để giáo viên sử dụng trong côngtác bồi dưỡng học sinh giỏi.

1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Các quá trao đổi chất và năng lượng ở thực vật, vận dụng vào giải các bài tậpsinh lí thực vật gồm:

- Trao đổi nước ở thực vật.

- Trao đổi khoáng và nitơ thực vật.- Quang hợp ở thực vật.

- Hô hấp ở thực vật.

Trang 3

1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Nghiên cứu các tài liệu sách giáo khoasinh học 11, sách bồi dưỡng học sinh giỏi 11, các đề thi casio, đề thi học sinhgiỏi quốc gia sinh học trên các wed side

- Phương pháp thực nghiệm: Giảng dạy trực tiếp đội tuyển học sinh giỏi,dạy theo chuyên đề nghiên cứu bài học ở lớp 11 A1, 11 A2.

- Phương pháp phân tích và đánh giá kết quả: Kiểm tra đánh giá kết quảhọc sinh từng tháng, dựa trên kết quả kiểm tra phân tích, đánh giá kết quả.

- Phương pháp viết báo cáo khoa học.

2 NỘI DUNG2.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN ĐỀ TÀI1

Theo chỉ thị của Bộ giáo dục và đào tạo: “Phương pháp giáo dục phổthông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phùhợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học,rèn luyện kỷ năng vận dụng vào thực tiễn, đem lại niềm vui, hững thú học tậpcho học sinh”.[6]

Chất lượng học sinh giỏi cũng là một thước đo để đánh giá chất lượngchuyên môn của đội ngũ cán bộ giáo viên Và như vậy, việc bồi dưỡng học sinhgiỏi vừa là nhiệm vụ chuyên môn của mỗi giáo viên đồng thời vừa là thời gianđể mỗi giáo viên được tích lũy nghiệp vụ chuyên môn của mình Trong quá trìnhbồi dưỡng học sinh giỏi, phần kiến thức về bài tập trong môn sinh học 11 là mộtlượng kiến thức không nhỏ và rất khó và mới mẻ đối với cả giáo viên và họcsinh.Trong những năm đầu mới ôn đội tuyển học sinh giỏi môn sinh học 11 bảnthân tôi rất bỡ ngỡ khi gặp phải các bài tập trong các đề thi học sinh giỏi ở cáccấp, cũng như chưa biết được hết tất cả các dạng bài tập mà học sinh hay gặptrong các đề thi Nhưng khi đã tìm hiểu và nghiên cứu kĩ tôi đã biết cách phânloại và cách giải đối với từng loại dạng bài tập đó.Vì vậy tôi đã phải hướng dẫncho học sinh cụ thể từng bước cũng như làm các bài tập cụ thể để khắc sâu kiếnthức đó.

2.2 THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

Hiện nay bản thân tôi nhận thấy khi ôn đội tuyển học sinh giỏi 11 các emnắm rất vững toàn bộ nội dung lí thuyết trong chương trình Sinh Học 11, nhưngkhả năng để các em vận dụng vào giải tất cả các dạng bài tập lại gặp nhiều khókhăn Theo bản thân tôi tìm hiểu thì hầu như các tài liệu tham khảo lại để cập rấtít tới vấn đề này vì vậy đây lại là một khó khăn rất lớn để các em tìm hiểu cácphương pháp giải các bài tập liên quan tới các cấu tạo cũng như đặc điểm sinh líđang diễn ra ngay trong cơ thể thực vật.

Từ thực trạng đó, tôi mạnh dạn xây dựng cách hướng dẫn học sinh cácbước từ nhận dạng, cách giải các dạng bài tập trong sinh học 11 để từ đó nângcao chất lượng đội ngũ học sinh giỏi của trường Do thời gian có hạn nên trong

1 Trong mục 2.1được tham khảo từ TLTK số 6

Trang 4

đề tài này tôi chỉ đi sâu nghiên cứu các dạng bài tập trong chương chuyển hóavật chất và năng lượng ở thực vật.

Để nhận dạng và làm được các bài tập liên quan đến các hoạt động sinh lídiễn ra trong cơ thể người thì bản thân các em phải nắm vững được toàn bộ nộidung lí thuyết liên quan đến các họat động sinh lí đó thì mới hiểu rõ được bảnchất các quy luật từ đó mới xây dựng được cách giải các dạng bài tập liên quan.Sau đây tôi xin đưa ra một số dạng bài tập mà trong qua trình ôn học sinh giỏiphần chuyển hóa vật chất và năng lượng ở Thực vật:

2.3.1 Vân dụng kiến thức phần trao đổi nước ở thực vật để giải các bàitập về cơ chế hấp thụ nước và tính tốc độ thoát hơi nước.

A, Lý thuyết liên quan2 [1], [2],[8]

1 Sự hấp thụ nước

- Rễ là cơ quan hấp thu nước, trong đó phận hút nước của rễ là lông hút.- Nước được hấp thụ liên tục từ đất vào tế bào lông hút theo cơ chế thẩmthấu: đi từ môi trường nhược trương trong đất vào dung dịch ưu trương của tếbào rễ cây nhờ sự chênh lệch áp suất thẩm thấu.

Dịch của tế bào rễ là ưu trương so với dung dịch đất là do 2 nguyên nhân:+ Quá trình thoát hơi nước ở lá đóng vai trò như cái bơm hút

+ Nồng độ các chất tan cao do được sinh ra trong quá trình chuyển hoávật chất.

- Sức hút nước của tế bào nói chung và tế bào lông hút nói riêng được tính

i: = 1 + α(n-1): α- hệ số phân li, n- là số ion phân li.n-1): α- hệ số phân li, n- là số ion phân li.

2 Quá trình thoát hơi nước:

- Nước thoát ra khỏi lá bằng hai con đường là khí khổng và qua lớp cutintrong đó chủ yếu qua khí khổng.

2 Trong mục 2.3.1 A được tham khảo từ TLTK số 1,2,8

Trang 5

- Khí khổng phân bố nhiều ở mặt dưới của lá là đặc điểm tiến hóa thíchnghi của nhiều loại thực vật (n-1): α- hệ số phân li, n- là số ion phân li.chủ yếu là cây hai lá mầm) Do hai yếu tố sau:

+ Giảm mất nước: Nước từ bên trong lá thoát ra ngoài qua khí khổng Khíkhổng ở mặt dưới lá thì lượng ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp vào khí khổng sẽgiảm, lượng nước thoát ra ngoài ít hơn.

+ Tối ưu hóa sự quang hợp: Khí khổng không có chức năng quang hợp.Vì vậy nếu khí khổng tập trung ở mặt dưới lá thì sẽ nhường diện tích mặt trên lácho các tế bào có khả năng quang hợp phân bố, do đó làm tăng hoạt động quanghợp của cây.

- Ở cây một lá mầm, lá mọc xiên 45 độ nên bề mặt nào của lá cũng nhậnlượng ánh sáng như nhau, do đó khí khổng phân bố đều ở cả hai bên mặt lá củacây một lá mầm.

- Ở những cây có lá nổi trên mặt nước (n-1): α- hệ số phân li, n- là số ion phân li.như lá sen, lá súng) thì khí khổnglại tập trung ở mặt trên nhiều hơn mặt dưới Vì mặt dưới lá là nước, khí khổngsẽ không thực hiện chức năng trao đổi khí ở mặt dưới được.

- phương pháp xác định cường độ thoát hơi nước bằng phương pháp cânnhanh:

I = (n-1): α- hệ số phân li, n- là số ion phân li.P1 – P2).60/t.S (n-1): α- hệ số phân li, n- là số ion phân li.mg/h/dm2)Trong đó: P1: trọng lượng lá ban đầu (n-1): α- hệ số phân li, n- là số ion phân li.mg)P2: trọng lượng lá sau t phút (n-1): α- hệ số phân li, n- là số ion phân li.mg)

S: diện tích lá (n-1): α- hệ số phân li, n- là số ion phân li.dm2)t: thời gian (n-1): α- hệ số phân li, n- là số ion phân li.phút)

B Bài tập vận dụng3 [3], [4], [8], [9]

Bài tập 1: Cây trồng trong đất có áp suất thẩm thấu P = 0,3 atm, trong khi áp

suất thẩm thấu của rễ cây này là 0,6 atm và sức căng trương nước T = 0,5 atm.Hỏi cây có thể sống được ở đất này không? Giải thích vì sao ?

Hướng dẫn:

P đất = 0,3 atm , S cây = P cây - T cây S = 0,6 - 0,5 = 0,1 atm < 0,3 atm nhưvậy, cây đã trồng không sống được ở đất này, Do P của cây < P dung dịch, tức làcây không lấy được nước, mà còn bị mất nước

Bài tập 2: Một cây sống bình thường ở ven biển có áp suất thẩm thấu của đất

ngập mặn là 3 atm.

Cây này phải duy trì nồng độ dịch tế bào của lông hút tối thiểu là bao nhiêu đểsống được trong mùa hè (n-1): α- hệ số phân li, n- là số ion phân li.nhiệt độ trung bình 35°C) và trong mùa đông (n-1): α- hệ số phân li, n- là số ion phân li.nhiệt độtrung bình 170C)?

Các cây sống ở vùng đất ngập mặn ven biển hấp thụ nước bằng cách nào?

Hướng dẫn:

Dựa vào công thức P = RTC với P= 1 3atm của đất thì cây phải duy trì Ptb lônghút > 3 atm Suy ra RTC > 3 atm và C > 3/RT Thay R = 0,082,T= 273 + t°c(n-1): α- hệ số phân li, n- là số ion phân li.nhiệt độ mùa hè = 35°c, mùa đông= 17°C), sẽ tính được nồng độ dịch tế bàolông hút c Cụ thể c mùa hò > 0,12 M, c mùa đông > 0,13 M.

3 Trong mục 2.3.1 B được tham khảo từ TLTK số 3,4,8,9

Trang 6

Các cây ven biển hấp thụ nước bằng cách tập trung các ion khoáng và các chấttan khác tạo áp suất thẩm thấu cao ở dịch tế bào lông hút.

Ngoài ra, những cây này có thể hấp thụ thêm nước ngọt vào ban đêm qua hệ rễkhí sinh.

Bài tập 3:

a, Vì sao tế bào lông hút của cây xanh có thể hút nước theo cách thẩm thấu?b, Trên một vùng đất ngập mặn ta thấy các loài cây sú, vẹt, đước phát triển tốtcòn lúa thì phát triển rất kém Em hãy giải thích hiện tượng vừa nêu trên?

Hướng dẫn:

a Màng tế bào lông hút có tính thấm chọn lọc (n-1): α- hệ số phân li, n- là số ion phân li.màng bán thấm tương đối).

b Không bào của cây chịu mặn (n-1): α- hệ số phân li, n- là số ion phân li.sú, vẹt) chứa dịch bào tạo áp suất thẩm thấulớn, do tích trữ một lượng muối lớn lấy được nước của môi trường có nồng độmuối thấp hơn.

Các cây khác có áp suất thẩm thấu thấp hơn không lấy được nước mà còn bị mấtnước.

Bài tập 4: Khi nghiên cứu áp suất thẩm thấu của dịch tế bào của một số loài cây

người ta thu được số liệu sau:

Rong đuôi chó: 3,14 atm Bèo hoa dâu: 3,49 atmCây đậu leo: 10,23 atm Cây bí ngô: 9,63 atmPhi lao: 19,68 atm Cây sơn: 24,08 atm

+ Áp suất thẩm thấu là một đại lượng biến đổi.

+ Những nhóm cây sinh thái khác nhau thì có P khác nhau.

+ Cây mọc ở đất khô cằn thì có áp suất thẩm thấu của dịch bào lớn, cây thủysinh thì có áp suất thẩm thấu nhỏ.

- Giải thích:

+ Áp suất thẩm thấu được xác định bằng công thức: P = RTCi

C và i khác nhau ở mỗi loài sinh vật còn R và T không phụ thuộc vào các loàisinh vật.

+ Ở những môi trường sinh thái khác nhau, thế nước trong đất khác nhau, câymuốn hút được nước thì phải tạo ra một tiềm năng thẩm thấu lớn hơn tiềm năngthẩm thấu trong đất (n-1): α- hệ số phân li, n- là số ion phân li.P dịch bào > P dịch đất) Vì ở môi trường nước, P môitrường nhỏ => P dịch bào thấp, còn ở môi trường đất khô cằn, P dịch đất lớn =>P dịch bào lớn.

b Dựa vào áp suất thẩm thấu của dịch tế bào, ta có thể xếp các cây trên vào cácnhóm theo chiều tăng dần của áp suất thẩm thấu:

- cây ưa ẩm hay ẩm sinh (n-1): α- hệ số phân li, n- là số ion phân li.rong đuôi chó, bèo hoa dâu).- cây trung sinh (n-1): α- hệ số phân li, n- là số ion phân li.cây đậu leo, bí ngô).

- cây ưa hạn hay hạn sinh (n-1): α- hệ số phân li, n- là số ion phân li.cây sơn, phi lao).

Trang 7

Bài tập 5: Cho biết: P: áp suất thẩm thấu; T: Sức căng trương nước; S: Sức hút

nước Tính sức hút nước của tế bào trong các trường hợp sau:a) Tế bào bão hòa nước.

b) Tế bào ở trạng thái thiếu nước.

c) Từ đó rút ra ý nghĩa của sức hút nước?

Hướng dẫn:

a) Khi tế bào bão hòa nước: P = T mà S = P - T => S = O

b) Khi tế bào ở trạng thái thiếu nước thì P > T, S = P - T ta có: O < S < PÝ nghĩa của S: S biểu thị tình trạng thiếu nước trong tế bào do đó có ý nghĩa lớntrong việc sử dụng chỉ tiêu này để xây dựng chế độ tưới nước cho cây.

Bài tập 6 Một nghiên cứu của Kixenbec ở cây ngô:

- Số lượng khí khổng (n-1): α- hệ số phân li, n- là số ion phân li.lỗ khí) trên 1cm2 biểu bì dưới là 7684, còn trên 1cm2 biểubì trên là 9300.

- Tổng diện tích lá trung bình (n-1): α- hệ số phân li, n- là số ion phân li.cả hai mặt lá) ở một cây là 6100cm2.- Kích thước trung bình 1 lỗ khí là 25,6 x 3,3μm.m.

a) Tổng số lỗ khí ở cây ngô đó là bao nhiêu? Tại sao ở đa số các loài cây,số lượng lỗ khí ở biểu bì dưới thường nhiều hơn số lượng lỗ khí ở biểu bì trênmà ở ngô lại không như vậy?

b) Tỉ lệ diện tích lỗ khí trên diện tích lá là bao nhiêu? Biết μm.m= 10-3mm.

c) Tại sao diện tích khi khổng rất nhỏ so với diện tích lá nhưnh lượng nước bốchơi qua khí khổng lại rất lớn chiếm 80% - 90% lượng nước thoát ra ở lá:

Bài tập 7 Một mảnh lá bắp 10 cm2, cân sau khi cắt được 1,5 g Để mảnh lá nơi

thoáng 15 min rồi cân lại thấy còn 1,495 g Nếu 1 cây bắp trưởng thành có tổngdiện tích lá trung bình là 6000 cm2 thì nó thoát bao nhiêu g nước mỗi ngày? (n-1): α- hệ số phân li, n- là số ion phân li.1 cm2 = 100 dm2)

Hướng dẫn:

Đổi 10 cm2 = 0,1 dm2 và 6000 cm2 = 60 dm2

Lượng nước thoát ra trong 1h = (n-1): α- hệ số phân li, n- là số ion phân li.1,5 - 1,495) 0,1 4 = 0,02 g/dm2/h => Trong 1 ngày đêm cây bắp trung bình thoát một lượng nước = 0,02 60 24= 288 g

Bài tập 8 Vì sao khi khi khí khổng mở thì hơi liên tục thoát ra ngoài, CO2 từ

ngoài vào lá

Hướng dẫn:

Trang 8

- Dưới khí khổng: chứa hơi nước, O2, CO2 Khi khí khổng mở, hơi nướcliên tục thoát do chênh lệch nồng độ hơi nước trong buồng khí cao (n-1): α- hệ số phân li, n- là số ion phân li.bão hoà) vớikhông khí có nồng độ hơi nước thấp (n-1): α- hệ số phân li, n- là số ion phân li.do ánh sáng, nhiệt độ, gió) CO2 buồngdưới khí khổng trực tiếp cung cấp cho quang hợp nên nồng độ thấp hơn so vớibên ngoài CO2 từ ngoài vào.

2.3.2 Vận dụng kiến thức phần trao đổi nitơ ở thực vật để giải các bàitập về quá trình chuyển hóa nitơ, tính lượng phân bón cần thiết cho câytrồng.

A, Lý thuyết liên quan4 [1], [2],[7],[10]

1 Vai trò của Nitơ

Nitơ là một nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu của thực vật Nitơđược rễ cây hấp thụ từ môi trường ở dạng NH4+ và NO3_ Trong cây NO3_ đượckhử thành NH4+ Nitơ có vai trò quan trọng đối với đời sống của thực vật:

- Tham gia cấu tạo nên các phân tử protein, enzim, coenzim, axit nucleic,diệp lục, ATP …

- Tham gia điều tiết các quá trình trao đổi chất và trạng thái ngậm nướccủa tế bào ảnh hưởng đến mức độ hoạt động của tế bào.

2 Nguồn cung cấp nitơ tự nhiên cho cây:

Nitơ trong không khí

- Nitơ phân tử (n-1): α- hệ số phân li, n- là số ion phân li.N2) – cây không hấp thụ được, nhờ VSV có định thành cây hấp thụ.

NH3 Nitơ ở dạng NO, NO2 gây đôc cho cây.

Nitơ trong đất tồn tại ở 2 dạng:

+ Nitơ khoáng(n-1): α- hệ số phân li, n- là số ion phân li.NO3- và NH4+) – cây hấp thụ trực tiếp.

+ Nitơ hữu cơ (n-1): α- hệ số phân li, n- là số ion phân li.xác sinh vật) – cây không hấp thụ trực tiếp được, nhờ VSV đấtkhoáng hóa thành NO3- và NH4+.

3 Phân bón với năng suất cây trồng và môi trường

- Bón phân đúng loại, đủ lượng đúng nhu cầu của giống, đúng thời điểm,đúng cách.

- Các phương pháp bón phân: Bón qua rễ: Bón lót, bón thúc; Bón qua lá.- Phân bón và môi trường: Lượng phân bón dư thừa ==> thay đổi tínhchất lí hóa của đất, ô nhiễm nông phẩm, ô nhiễm môi trường.

B Bài tập vân dụng5 [3], [4],[5],[9]

Bài tập 1: Dựa vào các nhân tố trên hãy nêu cách tính lượng phân bón nitơ cần

thiết cho một thu hoạch định trước Cho biết: nhu cầu dinh dưỡng đối với nitơcủa lúa là 14g nitơ/kg chất khô, khả năng cung cấp chất dinh dưỡng của đất = 0.Hệ số sử dụng phân bón 60% và để có một thu hoạch là 15 tấn/ha.

Hướng dẫn:

Để có 1kg chất khô cần 14g nitơĐể có 15000 kg chất khô cần x g nitơ

Số gam nitơ cây cần : (n-1): α- hệ số phân li, n- là số ion phân li 15000 14 ) : 1 = 210000(n-1): α- hệ số phân li, n- là số ion phân li.g) = 210 kg

4 Trong mục 2.3.2 A được tham khảo từ TLTK số 1,2,7,10

5 Trong mục 2.3.2 B được tham khảo từ TLTK số 3,4,5,9

Trang 9

Hệ số sử dụng phân bón 60%

Cứ bón 100kg nitơ thì cây sử dụng được 60kgbón y kg nitơ thì cây sử dụng được 210kg

Số gam nitơ cần bón: = (n-1): α- hệ số phân li, n- là số ion phân li 210.100) : 60 = 350 kg/ha

Bài tập 2 Tính lượng phân đạm cần bón cho lúa mùa để đạt năng suất 65 tạ/ha.

Biết rằng để thu được một tạ thóc cần bón 1,6 kg N Hệ số sử dụng nitơ trongđất là 67% Lượng nitơ còn tồn dư trong đất là 29kg/ha Nếu dùng phân đạmNH4NO3 để bón thì cần bao nhiêu? Nếu dùng phân đạm KNO3 thì cần baonhiêu?

Cho biết: N = 14; O = 16; K = 39; H = 1

Hướng dẫn:

- Lượng nitơ cần cho 1ha: (n-1): α- hệ số phân li, n- là số ion phân li.1,6 x 65 x 100)/ 67= 155,2239 kgN- Lượng nitơ cần bón thêm: 155,2239- 29 = 126,2239 kgN- Dùng đạm NH4NO3: (n-1): α- hệ số phân li, n- là số ion phân li.126,2239 x 100)/ 35 = 360,6397 kg- Dùng đạm KNO3: (n-1): α- hệ số phân li, n- là số ion phân li.126,2239 x 100)/ 13,8614 = 910,6144kg

(n-1): α- hệ số phân li, n- là số ion phân li.5) Quá trình khử nitrat trong cây.

b) Quá trình (n-1): α- hệ số phân li, n- là số ion phân li.1) cố định nitơ phải xảy ra trong điều kiện kị khí vì: enzimnitrogenaza chỉ hoạt động trong điều kiện không có oxy.

- Để khử một phân tử N2 → 2NH3 cần 3 cặp electron, mỗi cặp electron cầntối thiểu 4 ATP.

- Phương trình: N2 + 6H+ + 6e- + 12ATP → 2NH3 + 12ADP + 12Pi.Nitơ tự do

trongkhí quyển (n-1): α- hệ số phân li, n- là số ion phân li.N2)

Môi trường đất

Trang 10

Nên, số phân tử ATP cần tối thiểu là: 4 x 3 = 12.

Bài tập 4: Dựa vào kiến thức đã học hãy giải thích ý nghĩa hoá - sinh học của

câu ca dao sau:

“Lúa Chiêm lấp ló đầu bờ – Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên”

Hướng dẫn:

Lúa Chiêm là giống lúa có xuất xứ từ khu vực Nam Trung Bộ, gieo vàotháng giêng và thu hoạch khoảng tháng năm âm lịch Khoảng tháng 2 tháng 3khi mùa mưa bắt đầu, có nhiều sấm sét là điều kiện quan trọng giúp cố định mộtlượng lớn nitơ bổ sung dinh dưỡng cho đất…

- Sấm sét sinh ra nhiệt độ cao xúc tác phản ứng diễn ra trong bầu khí quyểnN2+O2 -> 2NO2 + H2O -> HNO3 -> H+ + NO3-

- Sản phẩm theo nước mưa rơi xuống đất

- Hoà tan vào đất tồn tại ở dạng NO3- , là nguồn dinh dưỡng khoáng quan trọngcho cây lúa.

Bài tập 5: Tính lượngphân đạm KNO3 13%N cần bón cho lúa (n-1): α- hệ số phân li, n- là số ion phân li kg/ha) để đạt

năng suất trung bình 50 tạ/ha Biết rằng để thu 100 kg thóc cần 1,5 kg N Hệ sốsử dụng trung bình Nitơ ở cây lúa chỉ đạt 60% Trong đất trồng lúa vẫn tồn tại15 kg N/ha

Hướng dẫn:

Lượng nitơ cần cho 1ha: (n-1): α- hệ số phân li, n- là số ion phân li.1,5 x 50 x 100)/ 60= 125 kgN- Lượng nitơ cần bón thêm: 125- 15 = 110 kgN

- Dùng đạm KNO3: (n-1): α- hệ số phân li, n- là số ion phân li.110 x 100)/ 13 = 793,57kg

2.3.3 Vận dụng kiến thức phần quang hợp để giải các bài tập tínhcường độ quang hợp, Giải thích một thí nghiệm quang hợp.

A Lý thuyết liên quan6 [1], [2],[3],[8]

- Về mặt năng lượng: Quang hợp là quá trình tổng hợp chất hữu cơ(n-1): α- hệ số phân li, n- là số ion phân li.đường glucôzơ) từ các chất vô cơ (n-1): α- hệ số phân li, n- là số ion phân li.CO2 và H2O) nhờ năng lượng ánh sáng đượchấp thụ bởi hệ sắc tố từ thực vật.

- Về bản chất hóa học: Quang hợp là quá trình oxi hóa khử, trong đó, H2Obị oxi hóa và CO2 bị khử

Phương trình quang hợp: 6 CO2 + 12H2O C6H12O6 + 6O2 + 6H2O

- Pha sáng của quang hợp: biến đổi năng lượng lượng lượng tử ánh sángthành năng lượng hóa học dưới dạng các hợp chất giàu năng lượng là ATP vàNADP

Phương trình tổng quát pha sáng :

H2O+ADP+ 2NADP+ + Pv ATP + 2 NADPH+ 1/2O2

- Pha tối của quang hợp: Gồm có quá trình sử dụng ATP và nhiều sảnphẩm khác để tổng hợp nên chất hữu cơ (n-1): α- hệ số phân li, n- là số ion phân li.glucozo)

- Hệ số sử dụng năng lượng ánh sáng: Tỉ lệ % giữa số năng lượng tích luỹtrong sản phẩm quang hợp (n-1): α- hệ số phân li, n- là số ion phân li.sinh khối) và số năng lượng sử dụng cho quang hợp.

6 Trong mục 2.3.3 A được tham khảo từ TLTK số 1,2,3,8

Ngày đăng: 21/11/2019, 08:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w