Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
2,03 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LƢƠNG THỊ THẮM ỨNG DỤNG BẢN ĐỒ TƢ DUY TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN BÌNH NGƠ ĐẠI CÁO, SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 10, CHƢƠNG TRÌNH CHUẨN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƢ PHẠM VĂN HỌC Hà Nội – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ỨNG DỤNG BẢN ĐỒ TƢ DUY TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN BÌNH NGƠ ĐẠI CÁO, SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 10, CHƢƠNG TRÌNH CHUẨN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƢ PHẠM VĂN HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Văn Thị Minh Tƣ Sinh viên thực khóa luận: Lƣơng Thị Thắm Hà Nội – 2018 Lời cảm ơn! Hồn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp này, trƣớc hết em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tập thể thầy cô giáo trƣờng Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội trang bị kiến thức tận tình giúp đỡ em suốt thời gian qua Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo hƣớng dẫn T.S Văn Thị Minh Tƣ, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn em thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo em học sinh lớp 10 trƣờng THPT Hòa An tỉnh Cao Bằng ủng hộ, nhiệt tình giúp đỡ em hồn thành khâu điều tra khảo sát đề tài Trong thời gian có hạn, đề tài tránh khỏi hạn chế khuyết thiếu, mong nhận đƣợc góp ý quý thầy cô bạn Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2018 Tác giả: Lƣơng Thị Thắm Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Kí kiệu Từ đƣợc viết tắt BĐTD Bản đồ tƣ BNĐC Bình Ngô đại cáo GV Giáo viên HS Học sinh NV Ngữ văn SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông VHTĐ Văn học trung đại Mục lục A MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Trên giới 2.2 Việt Nam 3 Mục đích nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn Bố cục luận văn B NỘI DUNG Chƣơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài 1.1 Bản đồ tƣ 1.1.1 Khái niệm Bản đồ tƣ 1.1.2 Cơ sở khoa học Bản đồ tƣ 1.1.3 Phƣơng thức tạo lập Bản đồ tƣ 10 1.1.4 Ƣu điểm phƣơng pháp học tập BĐTD 18 1.2 Khảo sát thực trạng vận dụng Bản đồ tƣ vào dạy học văn văn học trung đại trƣờng THPT 19 1.2.1 Mục đích khảo sát 19 1.2.2 Phạm vi khảo sát 19 1.2.3 Cách thức khảo sát 20 1.2.4 Kết khảo sát 20 1.2.5 Đánh giá kết khảo sát 22 Chƣơng 2: Đề xuất cách thức vận dụng Bản đồ tƣ Kế hoạch dạy học văn Bình Ngơ đại cáo, SGK Ngữ văn 10, tập 23 2.1 Một số cách tiếp cận học thông qua kĩ thuật BĐTD 23 2.1.1 Đối với ngƣời dạy 23 2.1.2 Đối với ngƣời học 25 2.2 Tổng quan ứng dụng vẽ đồ tƣ Mindjet Mind Manager 27 2.2.1 Cài đặt Mindjet Mind Manager 28 2.2.2 Sử dụng Mindjet Mind Manager 33 2.2.3 Đánh giá phần mềm 35 2.3 Thiết kế tiến trình dạy văn nghị luận chƣơng trình Ngữ văn THPT kỹ thuật Bản đồ tƣ 36 C KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 53 54 Tài liệu tham khảo 55 PHỤ LỤC 58 A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tồn cầu hóa thời đại công nghệ 4.0 không hội mà thách thức cho tất nƣớc giới Đứng trƣớc yêu cầu xã hội, phát triển nhân tố ngƣời có vai trị quan trọng Vì vậy, nhà nƣớc ta ln coi giáo dục quốc sách ƣu tiên hàng đầu Trong ngành giáo dục, vấn đề đổi phƣơng pháp dạy học việc làm khơng cịn xa lạ với ngƣời làm giáo dục năm gần Một yêu cầu đổi phƣơng pháp Luật giáo dục 2005, chƣơng I, điều 24 ghi “Phƣơng pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh (HS); phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dƣỡng phƣơng pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS” Có nhiều phƣơng pháp giúp học sinh tích cực, hứng thú nắm cách hệ thống nhƣ: cơng thức hóa, mơ hình hóa, sơ đồ hóa (Grap),… Trong năm gần đây, việc sử dụng đồ tƣ (BĐTD) dạy học phƣơng pháp mang lại hiệu cao, dần đƣợc nghiên cứu ứng dụng rộng rãi chƣơng trình học Bộ môn Ngữ văn (NV) môn khoa học xã hội, vừa mang tính nghệ thuật vừa mang tính nhân văn cao Việc sử dụng BĐTD dạy học môn NV phƣơng pháp hiệu giúp em tiếp thu ghi vào đƣợc lƣợng kiến thức rộng lớn, giúp việc học tập môn NV em học sinh trở nên bớt nhàm chán, máy móc, thụ động Bộ phận văn học trung đại (VHTĐ) Việt Nam phận văn học quan trọng chƣơng trình NV THPT, đóng vai trị to lớn việc bồi dƣỡng tâm hồn HS, cung cấp cho em kiến thức rộng lớn lịch sử, văn hóa dân tộc… Tuy vậy, VHTĐ phận văn học xa với đời sống đại ngày nay, việc tiếp thu lƣợng kiến thức trở nên khó khăn Từ thực tế trên, việc ứng dụng BĐTD dạy học tiết VHTĐ hoàn toàn phù hợp với mục tiêu yêu cầu môn học, nhằm tổ chức, định hƣớng cho học sinh thu thập thông tin, chinh phục kho tàng tri thức cách có hiệu Hơn nữa, văn VHTĐ chủ yếu đƣợc đƣa vào giảng dạy chƣơng trình NV lớp 10, vậy, chúng tơi chọn đề tài “Ứng dụng Bản đồ tƣ dạy học đọc hiểu văn Bình ngơ đại cáo, Sách giáo khoa Ngữ văn 10, Chƣơng trình chuẩn” để góp phần cụ thể hóa vấn đề đổi phƣơng pháp dạy học BĐTD dạy học môn NV trƣờng THPT Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Trên giới Tony Buzan ngƣời sáng tạo phƣơng pháp tƣ Mind Map (BĐTD) từ năm 70 kỉ XX Ông tác giả hàng đầu giới não với 92 sách đƣợc dịch 30 thứ tiếng, với triệu bản, 125 quốc gia giới Tony Buzan đƣợc biết đến nhiều qua “Use your head” Trong đó, ơng trình bày cách thức ghi nhớ tự nhiên não với phƣơng pháp BĐTD Năm 1975, Joyce Wycoff kết hợp chặt chẽ với Buzan để phát triển BĐTD thành công cụ tƣ hiệu quả, bà viết sách “Ứng dụng Bản đồ tƣ để khám phá tính sáng tạo giải vấn đề” Cuốn sách nhằm phổ biến phƣơng pháp BĐTD, chứng minh tính ứng dụng thực tiễn sống Bốn tác giả Jean – Luc Deladriere; Frederic Le Bihan; Pierre Mongin; Dennis Rebaud viết “Sắp xếp ý tƣởng với Sơ đồ tƣ duy” (Trần Chánh Nguyên dịch), NXB Tổng hợp TPHCM, rõ mạnh BĐTD sống nhƣ học tập Năm 2007, “Tôi tài giỏi bạn thế” Adam khoo đƣợc Trần Đăng Khoa Uông Xuân Vy dịch sang tiếng Viêt Adam khoo cậu bé học hành cỏi với kết thi cử thảm hại, thành công việc ứng dụng kĩ thuật học tập BĐTD 2.2 Việt Nam Việc nghiên cứu ứng dụng BĐTD giảng dạy học năm gần có phát triển Đã có ứng dụng thực tế GV HS, đồng thời có nghiên cứu thành dự án Bộ Giáo dục – Đào tạo “Dự án phát triển Giáo dục – Bộ Giáo dục – Đào tạo THCS 2” TS Trần Đình Châu làm Giám đốc triển khai chƣơng trình “Sử dụng Bản đồ tƣ góp phần dạy học tích cực hỗ trợ cơng tác quản lí nhà trƣờng” Trong Hội thảo khoa học: “Ứng dụng công nghệ thông tin vào đào tạo GV tiểu học” khoa Giáo dục tiểu học – Đại học Sƣ phạm TPHCM, ngày tháng 10 năm 2007, Thạc sĩ Trƣơng Tinh Hà – khoa Vật lý trƣờng trình bày chuyên đề “Giảng dạy học tập với công cụ Bản đồ tƣ duy” Đối với môn NV, điển hình áp dụng BĐTD ơng Hồng Đức Huy Ơng áp dụng thành cơng trung tâm Giáo dục thƣờng xuyên (GDTX) quận trƣờng THPT Tƣ thục Nguyễn Khuyến - TP.HCM năm học 2008-2009 - GV: Trong đoạn kết, Nguyễn Trãi Tuyên bố thắng trận, khẳng định nghiệp nghĩa nêu lên học lịch sử muốn nói điều gì? - HS suy nghĩ trả lời - GV chốt BĐTD 47 - GV: Theo III Tổng kết em, BNĐC lại văn luận kiệt xuất Nguyễn Trãi? - HS trả lời - GV khái quát lại nội dung nghệ thuật tác phẩm 48 Hoạt động luyện tập * Phiếu học tập: Câu 1: … thể văn nghị luận có từ thời cổ Trung Quốc, phát thƣờng đƣợc vua chúa thủ lĩnh dùng để trình bày phiêu tập chủ trƣơng, nghiệp, tuyên ngôn kiện để ngắn để HS ngƣời biết - GV làm thu lại - HS hồn thiện phiếu Đó định nghĩa về: A Hịch B Phú C Cáo D Chiếu học tập lớp cho GV nột Câu 2: Nhận định sau khơng xác nghệ thuật thể loại cáo? A Lời lẽ đanh thép, lí luận sắc bén B Khơng có đối C Kết cấu chặt chẽ, mạch lạc D Giọng điệu linh hoạt Câu 3: Hãy điểm bật tƣ tƣởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi đƣợc thể hai câu sau? “Việc nhân nghĩa cốt yên dân/ Quân điếu phạt trƣớc lo trừ bạo” Câu 4: Trình bày ngắn gọn nguyên nhân thắng lợi 49 khởi nghĩa Lam Sơn HS đọc câu hỏi giơ tay phát biểu trả lời - GV chốt đáp án câu hỏi; chấm điểm HS tích cực, trả lời *Đáp án: Câu 1: C Câu 2: B Câu 3: Điểm nối bật tƣ tƣởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi: Nhân nghĩa yên dân trừ bạo Câu 4: Nguyên nhân thắng lợi: +Có sức mạnh lịng u nƣớc +Nhận thức rõ đƣợc khó khăn, tự lƣợng đƣợc sức +Có tinh thầnđồn kết đồng cam cộng khổ +Lãnh tụ có lịng cầu hiền tài +Có binh pháp hợp lý để chiến đấu với kẻ thù +Cuộc kháng chiến nghĩa dân Hoạt động - Tƣ tƣởng nhân nghĩa Bình Ngơ đại cáo Nguyễn vận Trãi nội dung quan trọng mà em cần dụng, phải nắm học tác phẩm Thông qua việc lập BĐTD, 50 mở rộng em hiểu rõ vấn đề - HS làm - HS dành thời gian thiết kế BĐTD phần mềm nhà mới, qua thấy đƣợc lợi ích việc sử dụng BĐTD nhƣ phƣơng pháp học tập - Nội dung Hơn nữa, dùng phần mềm thiết kế tạo đƣợc cảm giác tập: mẻ so với cách thiết kế BĐTD tay thƣờng hay dùng + Tải phân mềm Mindjet Mindmanage lớp, nhờ thay đổi khơng khí học tập, giúp HS hứng thú sáng tạo sử dụng công nghệ thông tin dạy học r - Sơ đồ gợi ý phân tích tƣ tƣởng nhân nghĩa Bình Ngơ + Sử dụng phần mềm đại cáo (Sơ đồ 3.1) để thiết kể BĐTD theo ý để phân tích Tƣ tƣởng nhân nghĩa BNĐC 51 Sơ đồ 3.1: Phân tích tư tưởng nhân nghĩa tác phẩm Bình Ngơ đại cáo: 52 C KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Việc dạy học BĐTD mang lại nhiều hứng thú học tập cho HS Đa phần HS phải đọc kĩ soạn BĐTD nên học em dễ dàng nắm lớp.Với cách ghi chép thơng thƣờng HS khó nắm đƣợc vấn đề trọng tâm (vì khơng xác định đƣợc từ khóa chính), nội dung học (vì chuỗi dài kiến thức đƣợc ghi), khơng kích thích não sáng tạo từ HS dễ khả tập trung nhƣ đam mê học hỏi Việc áp dụng BĐTD giúp em hứng thú học tập, từ kiến thức GV, em chuyển thành kiến thức thơng qua từ khóa mã hóa kiến thức, hình ảnh giàu tính tƣởng tƣợng, tạo hứng thú nơi HS, làm cho việc học tập dễ dàng Tuy nhiên, việc sử dụng BĐTD vào dạy học văn học hạn chế định cần đƣợc khắc phục, nhƣ: HS cảm thấy lúng túng trang giấy ghi hết nội dung BĐTD; HS không thật tập trung theo dõi nắm đƣợc vấn đề; HS quen với lối ghi truyền thống ghi nhiều học theo lời văn thầy cô đƣợc ghi Đối với GV, dạy BĐTD hoàn toàn phần mềm Mindjet Mindmanager bị giảm cảm xúc giảng Vậy nên , sử dụng phần mềm để giảng dạy, GV kết hợp với ghi bảng mang lại hiệu cao Mặt khác, việc sử dụng phần mềm để dạy BĐTD, GV sử dụng BĐTD tiết học phấn bảng thông thƣờng cho kết cao 53 Từ kết đạt đƣợc đây, xin kiến nghị với cấp lãnh đạo ngành Giáo dục nhà khoa học giáo dục đầu ngành Việt Nam số vấn đề sau đây: - Tăng cƣờng việc bồi dƣỡng nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ sƣ phạm cho GV THPT, kỹ ứng dụng công nghệ thông tin dạy học - Trang bị phƣơng tiện dạy học đại nhiều cho trƣờng THPT - Cần có phối hợp chặt chẽ trƣờng Đại học Sƣ phạm với trƣờng THPT nƣớc - Cần phổ biến nhân rộng PPDH theo BĐTD Tony Buzan đến GV môn Ngữ văn mơn khác nói chung trƣờng THPT 54 Tài liệu tham khảo Adam Khoo (2012), Tôi tài giỏi bạn thế, NXB Phụ nữ Tony & Barry Buzan (2013), Sơ đồ tư duy, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Trần Thanh Đạm, Phan Sĩ Tấn, Đàm Gia Cẩn, Hoàng Nhƣ Mai, Huỳnh Lý (1978), Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể, NXB Giáo dục Nguyễn Thanh Hùng (2008), Phương pháp dạy học Ngữ văn THCS, NXB Đại học sƣ phạm Hữu Đạt (2011), Phong cách học tiếng Việt đại, NXB Giáo dục Việt Nam Đỗ Ngọc Thống (CB), Phạm Minh Diệu, Nguyễn Thành Thi (2008), Làm văn, NXB Đại học sƣ phạm Trần Kim Hƣơng, Bản đồ tư - Phương pháp dạy học hiệu , Khoa Sƣ phạm Toán – Tin, trƣờng Đại học Đồng Tháp Hiệu phương pháp "Bản đồ tư duy" dạy học môn ngữ văn, 10/10/2012, https://baomoi.com/hieu-qua-cua-phuong-phap-ban-do-tuduy-trong-day-hoc-mon-ngu-van/c/9508794.epi Trần Thị Kim Tân (2011 – 2012), Sử dụng đồ tư dạy học tiếng Việt THPT 10 Phan Thị Minh Thúy (2009), Sử dụng Grap dạy học tiếng Việt, Tạp chí Khoa học ĐHSP TP Hồ Chí Minh, Số 17 55 11 Trần Đình Châu, Đặng Thu Thủy, Bản đồ tư duy– công cụ hỗ trợ dạy học cơng tác quản lí nhà trường hiệu quả, dễ thực hiện, http://kynguyenso.vn/TRUNGVUONG2011/AWF/Files/B%E1%BA%A3n%2 0%C4%91%E1%BB%93%20t%C6%B0%20duy.pdf 12 Trịnh Văn Quỳnh (2016), Đột phá mindmap tư đọc hiểu môn ngữ văn hình ảnh 10, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Ngữ văn 10, tập (2015), NXB Giáo dục Việt Nam 14 Trần Thị Ngọc Hà (2012), Vận dụng đồ tư vào việc hình thành kỹ tìm ý lập dàn ý dạy học làm văn nghị luận cấp THCS, Luận văn 15 Một số biện pháp dạy học văn nghị luận, văn trung đại trƣờng THPT, Lê Thị Nguyệt, 2012, https://nslide.com/giao-an/skkn-mot-so-bien- phap-day-hoc-van-ban-nghi-luan-van-hoc-trung-dai-o-truongthpt.h7p9zq.html 16 Nguyễn Quỳnh Anh (2010-2011), Kinh nghiệm giảng dạy văn nghị luận chương trình Ngữ văn lớp 10 THPT, http://thuviengiaoan.vn/giaoan/kinh-nghiem-giang-day-van-ban-nghi-luan-trong-chuong-trinh-ngu-vanlop-10-thpt-2527/ 17 Phạm Thị Thu Hƣơng (CB), Đoàn Thị Thanh Huyền, Trịnh Thị Lan, Lê Thị Minh Nguyệt, Trần Hoài Phƣơng, Phan Thị Hồng Xuân (2017), Thực hành dạy học Ngữ văn trường phổ thông, NXB Đại học 56 18 Sự khác người dùng bán cầu não trái phải, http://khoahoc.tv/su-khac-nhau-giua-nhung-nguoi-dung-ban-cau-nao-trai-vaphai-52455 19 Top phần mềm vẽ sơ đồ tư tốt cho máy tính, https://topthuthuat.com/phan-mem-ve-so-do-tu-duy-tot-nhat/ 57 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN HỌC SINH Các bạn thân mến! Với mục đích góp phần nâng cao chất lượng việc dạy học văn văn học trung đại nói riêng mơn Ngữ văn nói chung, chúng tơi mong bạn nhiệt tình trả lời câu hỏi Trong phiếu hỏi này, khơng có câu trả lời hay sai, trả lời theo mà bạn cho Các thơng tin thu hồn tồn phục vụ mục đích nghiên cứu khoa học Chân thành cảm ơn bạn! Câu Bạn biết đến phƣơng pháp học tập Bản đồ tƣ (BĐTD) chƣa? Chƣa nghe Đã nghe Chƣa hiểu Chƣa hiểu rõ Hiểu Hiểu rõ Câu 2: Theo bạn, BĐTD gì? BĐTD dạng sơ đồ nhƣ sơ đồ dùng nhƣ Graph, sơ đồ tổ chức,… BĐTD sơ đồ gồm chủ đề trung tâm, có nhiều nhánh BĐTD phƣơng pháp ghi gồm hình ảnh từ khóa trung tâm từ từ khóa trung tâm phát triển nhiều ý, ý từ 58 khóa mới, có nhiều ý nhỏ Trong BĐTD thƣờng sử dụng nhiều hình ảnh màu sắc Khác:……………………………………………………………………… Câu 3: Bạn thƣờng sử dụng BĐTD học tập khi: Chƣa Ghi chép Soạn Tự học Thảo luận nhóm Thuyết trình Khác:…………………………………………………………………………… Câu 4: Khi sử dụng BĐTD, bạn cảm thấy khó khăn, lúng túng vì: Những thao tác, kỹ vẽ BĐTD q khó Khơng biết cách khái qt ý cách đọng thành sơ đồ Nhìn BĐTD mà diễn đạt lời Sử dụng BĐTD khó nắm đƣợc Khác:…………………………………………………………………………… Câu 5: Bạn cho biết mức độ vận dụng BĐTD bạn học tập môn Ngữ văn? Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên 59 3.Bình thƣờng Thỉnh thoảng Chƣa Câu 6: Mức độ yêu thích văn văn học trung đại sách giáo khoa Ngữ văn? Hứng thú Thích Bình thƣờng Khơng hứng thú Câu 7: Những khó khăn bạn học văn văn học trung đại sách giáo khoa Ngữ văn gì? Các tiết học văn trung đại khơ khan, kích thích hứng thú học tập học sinh Lƣợng kiến thức văn văn học trung đại nhiều, khó ghi chép Phần lớn văn trung đại có tính tƣ tƣởng cao, giàu tính nghệ thuật nên khó tiếp nhận Chƣa thấy đƣợc ý nghĩa việc học văn nghị luận việc ứng dụng đời sống Khác:…………………………………………………………………………… Câu 8: Theo bạn, sử dụng BĐTD trrong tiết học đọc hiểu văn văn học trung đại có phù hợp khơng? 60 Khơng phù hợp Bình thƣờng Phù hợp Rất phù hợp Câu 9: Theo bạn, việc sử dụng BĐTD tiết học văn học trung đại sẽ: Giúp HS dễ tóm tắt nội dung kiến thức học Giúp HS dễ nhớ nội dung kiến thức học Giúp HS dễ vận dụng nội dung kiến thức vào làm kiểm tra Giúp HS phát huy chủ động sáng tạo hoc văn Khác:…………………………………………………………………………… Cuối cùng, xin bạn cho biết vài thông tin cá nhân: Lớp:……Trường:………………………………….………………Giới tính: …… TRÂN TRỌNG CẢM ƠN BẠN ĐÃ HỢP TÁC VÀ CHIA SẺ VỚI CHÚNG TÔI! 61 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ỨNG DỤNG BẢN ĐỒ TƢ DUY TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN BÌNH NGƠ ĐẠI CÁO, SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 10, CHƢƠNG TRÌNH CHUẨN KHĨA LUẬN... dung văn Đối tƣợng nghiên cứu - Bản đồ tƣ Tony Buzan - Bộ phận văn học trung đại dạy chƣơng trình Ngữ văn THPT, cụ thể văn Bình Ngơ đại cáo, SGK Ngữ văn 10, tập - Học sinh THPT, đặc biệt học sinh... dụng Bản đồ tƣ dạy học đọc hiểu văn Bình ngô đại cáo, Sách giáo khoa Ngữ văn 10, Chƣơng trình chuẩn? ?? để góp phần cụ thể hóa vấn đề đổi phƣơng pháp dạy học BĐTD dạy học môn NV trƣờng THPT Lịch