Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
1,62 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC CHU BÍCH THỦY ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ THƠNG TIN TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU TRUYỆN LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC CHU BÍCH THỦY ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ THƠNG TIN TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU TRUYỆN LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN NGỮ VĂN Mã số: 8.14.01.11 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Ban HÀ NỘI - 2020 LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cơ, người tận tình giảng dạy, đóng góp ý kiến cho tác giả q trình học tập thực luận văn Xin bày tỏ kính trọng lịng biết ơn sâu sắc cán hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Ban, người tận tình định hướng, hướng dẫn, giúp đỡ để tác giả hoàn thành luận văn Xin cảm ơn Ban Giám hiệu, Tổ Ngữ văn - Trường Trung học phổ thông Phúc Thọ, đồng nghiệp bạn bè tạo điều kiện giúp đỡ, ủng hộ, động viên tác giả suốt trình thực luận văn Mặc dù cố gắng song luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đóng góp ý kiến từ thầy cô, đồng nghiệp bạn Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2020 Tác giả Chu Bích Thủy i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt CNTT GV HS THPT Chữ viết đầy đủ Công nghệ thông tin Giáo viên Học sinh Trung học phổ thông ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Nhận thức vai trò ứng dụng CNTT dạy học……… 23 Bảng 1.2 Các tiết dạy GV thường sử dụng CNTT………………… 23 Bảng 1.3 Mức độ sử dụng phần mềm ứng dụng GV…………… 24 Bảng 1.4 Phạm vi ứng dụng GV dạy học………………… 25 Bảng 1.5 Đánh giá HS thuận lợi GV sử dụng CNTT…… 25 Bảng 1.6 Đánh giá HS khó khăn GV sử dụng CNTT…… 26 Bảng 3.1 Đánh giá phù hợp việc ứng dụng CNTT……… 60 Bảng 3.2 Đánh giá GV chất lượng sử dụng CNTT…………… 61 Bảng 3.3 Mức độ hiểu lớp HS tự đánh giá………………… 61 Bảng 3.4 Mức độ hứng thú HS………………………………… 61 Bảng 3.5 Kết kiểm tra thường xuyên lớp thực nghiệm……… 62 Bảng 3.6 Kết kiểm tra thường xuyên lớp đối chứng………… 63 Bảng 3.7 Kết kiểm tra định kì lớp thực nghiệm…………… 64 Bảng 3.8 Kết kiểm tra định kì lớp đối chứng……………… 64 iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 So sánh kết kiểm tra thường xuyên………………… 63 Biểu đồ 3.2 So sánh kết kiểm tra định kì………………………… 64 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Bảng tĩnh bảng động hình trình chiếu………… 39 Hình 2.2 Trang bố cục giảng “Chữ người tử tù”…………… 40 Hình 2.3 Slide cho hoạt động tạo tâm thế…………………………… 45 Hình 2.4 Học sinh lớp thực nghiệm thuyết trình tác giả………… 46 Hình 2.5 Đáp án sơ đồ cốt truyện Chí Phèo ảnh……………… 48 Hình 2.6 Đáp án trị chơi chữ……………………………………… 49 v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN………………………………………………………… i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT………………………………… ii DANH MỤC CÁC BẢNG…………………………………………… iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ………………………………………… iv DANH MỤC CÁC HÌNH…………………………………………… v MỞ ĐẦU……………………………………………………………… 1 Lí chọn đề tài…………………………………………………… Lịch sử vấn đề nghiên cứu…………………………………………… Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu………………………………… Đối tượng phạm vi nghiên cứu………………………………… Phương pháp nghiên cứu…………………………………………… Cấu trúc đề tài………………………………………………… 10 Chương CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU…… 11 1.1 Đặc điểm tâm lí học sinh lứa tuổi trung học phổ thơng……… 11 1.1.1 Đặc điểm nhận thức…………………………………………… 11 1.1.2 Đặc điểm hứng thú học tập……………………………… 12 1.2 Năng lực sáng tạo việc phát triển lực sáng tạo cho học sinh dạy học Ngữ văn………………………………………… 14 1.2.1 Năng lực sáng tạo……………………………………………… 14 1.2.2 Phát triển lực sáng tạo cho học sinh dạy học Ngữ văn 16 1.3 Công nghệ thông tin việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Ngữ văn …………………………………………………… 17 1.3.1 Công nghệ thông tin…………………………………………… 17 1.3.2 Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Ngữ văn……… 18 1.4 Dạy học đọc hiểu văn văn học ứng dụng công nghệ thông tin dạy học đọc hiểu văn văn học………………………… vi 20 1.4.1 Dạy học đọc hiểu văn văn học…………………………… 20 1.4.2 Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học đọc hiểu văn văn học……………………………………………………………… 21 1.5 Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin dạy học đọc hiểu truyện lớp 11……………………………………………………… 21 Tiểu kết chương 1…………………………………………………… 26 Chương BIỆN PHÁP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU TRUYỆN Ở LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH………………… 28 2.1 Phân tích đặc trưng cách dạy học đọc hiểu truyện lớp 11… 28 2.1.1 Đặc trưng truyện lớp 11……………………………………… 28 2.1.2 Cách dạy đọc hiểu truyện lớp 11…………………………… 31 2.2 Khả ứng dụng công nghệ thông tin dạy học đọc hiểu truyện lớp 11 ……………………………………………………… 34 2.3 Đề xuất biện pháp ứng dụng công nghệ thông tin khâu đọc hiểu truyện lớp 11 nhằm phát triển lực sáng tạo cho học sinh… 37 2.3.1 Trong khâu tổ chức chuẩn bị dạy học.……………………… 37 2.3.2 Trong khâu tổ chức hoạt động dạy học……………….……… 44 2.3.3 Trong khâu kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh…… 50 2.4 Những lưu ý ứng dụng công nghệ thông tin dạy học đọc hiểu truyện nhằm phát triển lực sáng tạo cho học sinh ………… 53 Tiểu kết chương 2…………………………………………………… 55 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM…………………………… 57 3.1 Mục đích thực nghiệm…………………………………………… 57 3.2 Đối tượng, địa bàn thực nghiệm………………………………… 57 3.3 Phương pháp thực nghiệm……………………………………… 58 3.4 Tiêu chí đánh giá kết thực nghiệm………………………… 59 vii 3.5 Kết thực nghiệm sư phạm…………………………………… 59 Tiểu kết chương 3…………………………………………………… 65 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ…………………………………… 67 Kết luận…………………………………………………………… 67 Khuyến nghị….…………………………………………………… 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………… 69 viii - Giáo viên quan sát, ghi chép diễn biến thực nghiệm sư phạm: cô Nguyễn Thị Lan Hương, cô Kiều Lan Thời gian thực nghiệm: Tiến hành dạy thực nghiệm dự rút kinh nghiệm vào học kì I năm học 2019 -2020 3.2.2 Địa bàn thực nghiệm Trường THPT Phúc Thọ - Thành phố Hà Nội 3.3 Phương pháp thực nghiệm - Báo cáo tổ chuyên môn, Ban Giám hiệu để giúp đỡ; triển khai lập kế hoạch, làm công tác chuẩn bị thực nghiệm; - Trao đổi, mời, thống nội dung phương pháp tiến hành với GV dạy thực nghiệm; - Đề nghị tổ chun mơn tổ chức dự giờ, đóng góp ý kiến; - Tiến hành dạy học tác phẩm “Chí Phèo” theo giáo án thiết kế cho lớp thực nghiệm đối chứng thực nghiệm Với lớp thực nghiệm: Sử dụng giảng điện tử ứng dụng CNTT, kết hợp phương pháp dạy học truyền thống phương pháp để tổ chức hoạt động dạy học Với lớp đối chứng: Sử dụng kết hợp phương pháp dạy học truyền thống phương pháp không ứng dụng CNTT Trong tất học thực nghiệm đối chứng, GV quan sát ghi chép nhanh hoạt động học tập học sinh; hứng thú, tính tích cực, sáng tạo học sinh So sánh, đối chiếu kết học tập xử lí kết thu lớp thực nghiệm lớp đối chứng để đánh giá mức độ hiểu HS đánh giá kết thực nghiệm mặt định tính Để đánh giá kết thực nghiệm định lượng, HS kiểm tra đánh giá nhiều phương pháp khác nhau, có kiểm tra trắc nghiệm nhanh kiểm tra tiết 58 Ngoài phương pháp, cách thức tiến hành trên, tác giả luận văn kết hợp trao đổi với đồng nghiệp với HS (thông qua phiếu thăm dị trị chuyện trực tiếp) để tìm hiểu rút kinh nghiệm dạy thực nghiệm 3.4 Tiêu chí đánh giá kết thực nghiệm Ở lớp thực nghiệm, phương thức tổ chức hoạt động GV HS quan sát dựa tiêu chí sau: - Mức độ hứng thú HS học; - Tính độc lập, tích cực, sáng tạo học sinh học thể qua không khí tranh luận qua tiết học; - Khả vận dụng phát huy công nghệ hỗ trợ cho trình học tập HS; - Mức độ hiểu vận dụng kiến thức vào kiểm tra 3.5 Kết thực nghiệm sư phạm 3.5.1 Nhận xét tiến trình dạy học Qua trình dạy thực nghiệm lớp với GV khác (11A2 11A7), kết quan sát đánh giá nhận xét tổ chuyên môn lớp tương đồng, cụ thể sau: - Hoạt động tạo tâm thế: Khi xem trích đoạn phim "Làng Vũ Đại ngày ấy" nghe GV đặt câu hỏi, phần lớn HS lớp dạy thực nghiệm phấn khích giơ tay xung phong trả lời câu hỏi Kết thúc hoạt động hầu hết HS sẵn sàng cho học trạng thái tâm lí háo hức, chờ đợi - Hoạt động tìm hiểu tri thức đọc: Học sinh tập trung trả lời câu hỏi phiếu học tập số Khi tìm hiểu đời nghiệp sáng tác tác giả, HS thuyết trình sản phẩm nhóm Hình thức trình bày nhóm khơng giống nhau, nội dung trình bày khơng hồn tồn đồng Sau xem xong nhóm có tranh luận, phản biện lẫn cách sơi nổi, phân tích điểm chưa phù hợp định hình cách trình bày tối ưu 59 - Hoạt động đọc hiểu văn bản: HS thể tập trung, tích cực trả lời câu hỏi phiếu trả lời số 2, số 3; thảo luận nhóm sơi Bên cạnh HS tỏ hào hứng tham gia hoạt động đan xen như: xem trích đoạn phim, chơi trị chơi nghe đọc phân vai đoán giọng… - Hoạt động củng cố vận dụng: HS chăm theo dõi; ban đầu rụt rè GV gọi đại diện nhóm lên trình bày sơ đồ tư sau mạnh dạn hơn, biết tóm tắt kiến thức chủ yếu bài; HS hào hứng, sôi tham gia giải ô chữ Đánh giá chung: HS tỏ hứng thú, say mê, tích cực hoạt động học tập; khơng có tượng thể mệt mỏi, chán học hay thờ với học 3.5.2 Kết vấn phiếu sau thực nghiệm sư phạm Sau dạy học, tác giả luận văn vấn phiếu để xin ý kiến đánh giá 11 GV 94 HS nội dung giảng ứng dụng CNTT (phụ lục 4, phụ lục 5), cụ thể: - Chí Phèo văn hay, có nhiều nội dung để tìm hiểu, tài liệu tham khảo tư liệu trực quan phong phú nên phần lớn GV HS thống nhận định việc ứng dụng CNTT dạy học đọc hiểu "Chí Phèo" phù hợp (bảng 3.1); Bảng 3.1 Đánh giá phù hợp việc ứng dụng CNTT Đối tượng Giáo viên Học sinh SL % SL % Rất phù hợp 63,6 52 55,3 Phù hợp 36,4 42 44,7 Không phù hợp 0,0 0,0 Không phù hợp 0,0 0,0 Mức độ - Bố cục giảng điện tử trình bày phù hợp, HS tiện 60 việc theo dõi bài; số lượng chất lượng tư liệu cho hoạt động dạy học tích hợp giảng điện tử sinh động, phong phú, hỗ trợ tích cực cho học (bảng 3.2) Bảng 3.2 Đánh giá GV chất lượng sử dụng CNTT Bố cục giảng điện tử Không Rất PH Phù hợp PH Chất lượng tư liệu dạy học Không Rất tốt PH Tốt Không Không tốt tốt SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % 81,8 18,2 0,0 0,0 72,7 27,3 0,0 0,0 - Với việc HS chuẩn bị kĩ nhà, giảng lớp mang tính trực quan sinh động nên mức độ hiểu HS lớp cao (bảng 3.3), hầu hết HS có thái độ tích cực, hứng thú với học (bảng 3.4) Bảng 3.3 Mức độ hiểu lớp HS tự đánh giá Mức độ hiểu SL % Khoảng 75% 19 20,2 Khoảng 50% 62 65,9 Khoảng 25% 12 12,8 Dưới 25% 1,1 Bảng 3.4 Mức độ hứng thú HS Mức độ SL % Rất hứng thú 49 52,1 Hứng thú 44 46,8 Không hứng thú 1,1 Không hứng thú 0,0 61 3.5.3 Kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh sau học Kết kiểm tra thường xuyên Đối với lớp thực nghiệm trình chuẩn bị thực hành dạy học, việc giao nhiệm vụ học tập cho nhóm HS như: Vẽ sơ đồ tư đời nghiệp tác giả Nam Cao; xếp liệu, tóm tắt cốt truyện “Chí Phèo” hình ảnh cho sẵn; chụp hình hóa trang thành nhân vật Chí Phèo Thị Nở, kết hợp với kết tự bình xét mức độ đóng góp HS nhóm, GV dạy thực nghiệm chấm điểm thông qua việc thực nhiệm vụ học tập HS Kết thực nhiệm vụ học tập tính điểm trung bình cộng nhiệm vụ Cuối học, GV cho toàn HS làm kiểm tra trắc nghiệm nhanh giấy với 10 câu hỏi (trong ngân hàng 14 câu); bên cạnh đó, cịn có số HS xung phong phát biểu xây dựng học Kết kiểm tra thường xuyên buổi học HS tính điểm trung bình cộng điểm thực nhiệm vụ học tập, điểm kiểm tra trắc nghiệm điểm phát biểu học (nếu có) Đối với lớp đối chứng, GV chấm điểm kiểm tra thường xun thơng qua tính trung bình cộng điểm kiểm tra trắc nghiệm điểm phát biểu học (nếu có) Bảng 3.5 Kết kiểm tra thường xuyên lớp thực nghiệm Lớp Số lượt Kết Giỏi Khá Yếu, TB SL % SL % SL % SL % 11A2 48 12 25,0 26 54,2 10 20,8 0 11A7 46 10 21,7 26 56,5 19,6 2,2 Tổng 94 22 23,4 52 55,3 19 20,2 1,1 62 Bảng 3.6 Kết kiểm tra thường xuyên lớp đối chứng Lớp Kết Số lượt Giỏi Khá Yếu, TB SL % SL % SL % SL % 11A4 48 12,5 25 52,1 15 31,3 4,1 11A8 46 15,2 20 43,5 17 37 4,3 Tổng 94 13 13,8 45 47,9 32 34 4,3 Biểu đồ 3.1 So sánh kết kiểm tra thường xuyên Kết kiểm tra định kì Sau cho HS làm kiểm tra tiết với đề "Cảm nhận anh / chị cách mở đầu truyện ý nghĩa tiếng chửi nhân vật Chí Phèo thể đoạn trích sau" (phụ lục 7) GV tiến hành chấm bài, kết cụ thể lớp thực nghiệm lớp đối chứng sau: 63 Bảng 3.7 Kết kiểm tra định kì lớp thực nghiệm Kết Số Lớp Giỏi Khá Yếu, TB SL % SL % SL % SL % 11A2 48 10 20,8 30 62,5 14,6 2,1 11A7 46 17,4 27 58,7 10 21,7 2,2 Tổng 94 18 19,2 57 60,6 17 18,1 2,1 Bảng 3.8 Kết kiểm tra định kì lớp đối chứng Kết Số Lớp Giỏi Khá Yếu, TB SL % SL % SL % SL % 11A4 48 16,7 27 56,2 11 22,9 4,1 11A8 46 10,9 28 60,9 12 26,1 2,2 Tổng 94 13 13,8 55 58,5 23 24,5 3,2 Biểu đồ 3.2 So sánh kết kiểm tra định kì 60 50 40 30 Các lớp thực nghiệm Các lớp đối chứng 20 10 Giỏi Khá TB Yếu, 64 Từ bảng tổng hợp cho thấy, kết kiểm tra lớp dạy thực nghiệm GV mời dạy (11A2) tác giả luận văn (11A7) tương đồng; kết kiểm tra lớp dạy đối chứng GV mời dạy (11A4) tác giả luận văn (11A8) khơng có khác biệt đáng kể, điều cho thấy kết thực nghiệm sư phạm khách quan đáng tin cậy Tỉ lệ điểm khá, giỏi HS lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng; đồng thời tỉ lệ điểm yếu, thấp đáng kể Qua phân tích câu trả lời phiếu trắc nghiệm kiểm tra cho thấy: Các câu hỏi mang tính kiểm tra nhận biết có khác biệt khơng nhiều HS lớp thực nghiệm lớp đối chứng; nhiên, với câu hỏi thông hiểu vận dụng phân hóa kết rõ ràng Điều cho thấy: Khả phân tích, tổng hợp, suy luận vấn đề khơng có sẵn sách vở, mức độ tư sáng tạo HS lớp thực nghiệm cao hẳn HS lớp đối chứng Bên cạnh đó, thực nhiệm vụ học tập, HS lớp thực nghiệm tham khảo nhiều tài liệu, nghiên cứu kĩ nên em sáng tạo việc tạo sản phẩm trực quan phục vụ học mà hiểu sâu hơn, rộng hơn, làm sở cho việc phát triển tư sáng tạo tiếp nhận tri thức thực yêu cầu đặt kiểm tra Tiểu kết chương Kết thực nghiệm sư phạm quan trọng để đánh giá khả ứng dụng đề tài; việc dạy đánh giá kết thực nghiệm quan trọng Để đánh giá bước đầu tính khả thi đề tài, luận văn dựa vào kết kiểm tra mức độ hiểu HS; nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm tổ chuyên môn qua dạy thực nghiệm; thông qua trưng cầu ý kiến GV trực tiếp giảng thực nghiệm GV tổ chuyên môn thông qua ý kiến phản hồi HS sau học 65 Trong trình thực luận văn, điều kiện dạy thực nghiệm diễn thời gian ngắn, với số tiết, số lượng HS số có hạn nên kết thực nghiệm chưa phản ánh đầy đủ vấn đề đề xuất luận văn Vì vậy, không coi kết thực nghiệm để khẳng định tính ưu việt, khả thi luận văn Tuy nhiên, kết thực nghiệm sử dụng làm kênh tham khảo để đánh giá mức độ khả thi đề tài 66 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Ngày nay, phát triển không ngừng khoa học công nghệ, cách mạng công nghiệp 4.0 tác động mạnh mẽ, sâu sắc đến nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Việc tìm kiếm cách thức ứng dụng thành tựu khoa học kĩ thuật vào dạy học vừa xu hướng vừa yêu cầu tất yếu thời đại Nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin dạy học đọc hiểu văn nhằm phát triển lực cho học sinh, góp phần đổi phương pháp dạy học phù hợp với đường lối quan điểm Đảng mục tiêu ngành giáo dục đề Phân tích yếu tố ảnh hưởng đánh giá thực trạng vấn đề nghiên cứu sở lí luận thực tiễn quan trọng để nghiên cứu biện pháp ứng dụng công nghệ thơng tin cho phù hợp Từ sở lí luận thực tiễn, luận văn tập trung phân tích đặc trưng, phương pháp dạy học, khả ứng dụng công nghệ thông tin đề xuất biện pháp ứng dụng công nghệ thông tin dạy học đọc hiểu truyện lớp 11 nhằm phát triển lực sáng tạo cho học sinh Các biện pháp ứng dụng công nghệ thông tin nghiên cứu đề xuất khâu chuẩn bị bài, tổ chức hoạt động dạy học kiểm tra đánh giá kết dạy học; đồng thời làm rõ cách thức tiến hành với giáo viên học sinh; đó, cơng tác chuẩn bị giáo viên có ý nghĩa quan trọng Các biện pháp có mối quan hệ biện chứng với nhau; trình vận dụng cần thực cách linh hoạt, phù hợp với bài, đối tượng học sinh cụ thể, khơng tuyệt đối hóa xem nhẹ biện pháp Để đánh giá tính khả thi đề tài, tác giả luận văn biên soạn giáo án tiến hành dạy thực nghiệm Kết thực nghiệm sư phạm dù chưa khẳng định tính phổ biến bước đầu cho thấy nội dung đề xuất luận văn có sở khoa học, bước tiến trình dạy học ứng dụng cơng nghệ thơng tin có tính khả thi 67 Trong trình thực luận văn, điều kiện thời gian nghiên cứu không nhiều, khả nghiên cứu tác giả có hạn, vấn đề ứng dụng công nghệ thông tin dạy học đọc hiểu truyện lớp 11 nhằm phát triển lực sáng tạo cho học sinh cần tiếp tục nghiên cứu, phát triển cho phù hợp với phát triển giáo dục tình hình Khuyến nghị Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học phát triển lực cho học sinh vấn đề phức tạp, đồng thời đặt yêu cầu cao giáo viên công tác bảo đảm sở vật chất Để thực ứng dụng công nghệ thông tin dạy học đạt hiệu cần đảm bảo số vấn đề sau: - Cần thường xuyên bồi dưỡng nâng cao trình độ mặt cho giáo viên phương pháp dạy học, trình độ chun mơn kiến thức công nghệ thông tin Trước năm học phải tổ chức tập huấn bổ sung kiến thức công nghệ thông tin cho giáo viên để giáo viên kịp thời cập nhật phần mềm phục vụ dạy học - Nhà trường cần trang bị máy tính đồng bộ, máy chiếu projector, máy chiếu hắt phương tiện nghe nhìn khác cho tất phịng học để đáp ứng nhu cầu giảng dạy công nghệ thông tin ngày cao giáo viên - Cần nâng cấp thư viện, kết hợp mơ hình thư viện truyền thống với thư viện điện tử; trang bị hệ thống máy tính kết nối internet, máy photocopy, máy scan… để phục vụ giáo viên học sinh 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thị Ngọc Anh (2015), Dạy học tác phẩm tự trung học phổ thông với hỗ trợ công nghệ thông tin, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Ban chấp hành Trung ương (2000), Chỉ thị số 58-CT/TW đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Hà Nội Ban chấp hành Trung ương (2013), Nghị số 29-NQ/TW Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, Hà Nội Bộ trị (2017), Nghị số 36-NQ/BCT đẩy mạnh ứng dụng phát triển công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững hội nhập quốc tế, Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo (2010), Tài liệu sử dụng công nghệ thông tin dạy học, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng Chương trình tổng thể, Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn, Hà Nội Chính phủ nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1993), Nghị số 49/CP phát triển công nghệ thông tin nước ta năm 90, Hà Nội Trần văn Chung (2019), Năng lực sáng tạo việc phát triển lực sáng tạo cho học sinh dạy học làm văn nhà trường, Chuyên đề ứng dụng công nghệ thông tin dạy học, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế, Huế 10 Nguyễn Cừ, Nguyễn Hoành Khung, Phong Hà, Trần Hồng Nguyên (1998), Văn xuôi lãng mạn Việt Nam 1930 -1945 (8 tập), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 69 11 Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier (2010), Một số vấn đề chung đổi phương pháp dạy học trường trung học phổ thông, Dự án phát triển giáo dục trung học phổ thông, Hà Nội 12 Phan Cự Đệ (2002), Văn học lãng mạn 1930 -1945, NXB Văn học, Hà Nội 13 Bùi Minh Đức, Đỗ Thu Hà, Phạm Thị Thu Hiền, Lê Thị Minh Nguyệt (2018), Dạy học phát triển lực môn Ngữ văn trường trung học phổ thông, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 14 Nguyễn Thị Thu Hiền (2012), Góp phần nâng cao hiệu dạy học truyện ngắn việt nam 1930 - 1945 (chương trình Ngữ văn 11), Tạp chí giáo dục, (299), tr 17-21 15 Phạm Thị Thu Hiền (2014), So sánh vấn đề đọc hiểu văn chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn Việt Nam số nước giới, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, Viện khoa học Giáo dục việt Nam, Hà Nội 16 Lê Huy Hoàng (2008), Thiết bị dạy học ứng dụng công nghệ thông tin dạy học, Tài liệu Bồi dưỡng Nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 17 Đoàn Thị Thanh Huyền (2016), Phát triển lực đọc hiểu văn cho học sinh trung học phổ thông dạy học ngữ văn, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 18 Nguyễn Thị Thu Hương (2015), Ứng dụng công nghệ thông tin nâng cao chất lượng dạy học số tác phẩm văn chương chương trình Ngữ văn lớp 11 trường trung học phổ thông tỉnh Tuyên Quang, Luận văn thạc sĩ sư phạm ngữ văn, Trường Đại học sư phạm Thái Nguyên, Thái Nguyên 19 Nguyễn Thụy Thiên Hương (2009), Dạy học truyện ngắn Việt Nam đại chương trình Ngữ văn lớp 11 theo loại thể, Luận văn thạc sĩ sư phạm ngữ văn, Trường Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 70 20 Đào Thái Lai (2006), Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học trường phổ thông Việt Nam, Đề tài khoa học, Viện Chiến lược chương trình giáo dục, Hà Nội 21 Trịnh Thị Lan (2007), Đưa cơng nghệ thơng tin vào chương trình dạy học môn Phương pháp dạy học Ngữ văn - hướng tích cực q trình đào tạo sinh viên sư phạm Ngữ văn, Kỉ yếu hội thảo khoa học nâng cao chất lượng đào tạo bồi dưỡng giáo viên, Trường Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội 22 Lương thị Khánh Ly (2007), Tìm hiểu đặc điểm tâm lí lứa tuổi học sinh Trung học phổ thơng, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 23 Nguyễn Đăng Mạnh (2002), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục, Hà Nội 24 Nguyễn Thị Quốc Minh (2016), Xây dựng hệ thống câu hỏi phát triển lực đọc hiểu dạy học tác phẩm văn chương cho học sinh trung học phổ thông, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 25 Trần Thị Hạnh Phương (2018), Bồi dưỡng lực ngữ văn cho học sinh dạy học tác phẩm văn chương trường trung học phổ thông, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 26 Đinh Thị Sao, Phùng Thị Sơn, Trịnh thị Hồng Thúy, Đặc điểm hứng thú môn học học sinh trung học phổ thông, Báo cáo khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 27 Trần Đăng Suyền, Nguyễn Văn Long (2008), Giáo trình văn học Việt nam đại, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 28 Trần Thị Thu Thủy (2009), Dạy học truyện đại Việt Nam chương trình Ngữ văn 12 với hỗ trợ Website, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Trường Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 71 29 Trần Nữ Mai Thy (2010), Công nghệ thơng tin cho dạy học tích cực, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 30 Nghiêm Thu Trang (2016), Các biện pháp tạo hứng thú dạy học tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Nguyễn Đình Chiểu (Chương trình Ngữ văn 11), Luận văn thạc sĩ sư phạm ngữ văn, Trường Đại học Giáo dục Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 31 Lê Đình Trung, Phan Thanh Hội (2016), Dạy học theo định hướng phát triển lực người học trường phổ thông, NXB Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội 32 Viện Ngôn ngữ học (2010), Từ điển tiếng Việt, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 72 ... gắn với phát triển lực sáng tạo cho HS chương 27 CHƯƠNG BIỆN PHÁP ỨNG DỤNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU TRUYỆN Ở LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH 2.1... PHÁP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU TRUYỆN Ở LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH? ??……………… 28 2.1 Phân tích đặc trưng cách dạy học đọc hiểu truyện lớp 11? ?? 28... phương pháp dạy khả ứng dụng công nghệ thông tin, đề xuất biện pháp ứng dụng công nghệ thông tin dạy học đọc hiểu truyện lớp 11 nhằm phát triển lực sáng tạo cho học sinh Chương tiến hành dạy thực