Trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, tin học cũng đã đươc ứng dụng khá nhiều trong lĩnh vực quản lý, lưu trữ truy xuất cơ sở dữ liệu, thông tin…đặc biệtviệc Ứng dụng công nghệ thông tin tron
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Tính từ năm học 2002 – 2003 chúng ta đã trải qua 6 năm học thực hiện đổi mới chương trình giáo dục phổ thông Cùng với các bộ môn khác, chương trình của bộ môn Sinh học THCS đã được xây dựng trên chương trình đổi mới toàn diện theo hướng dạy học tích cực
Trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, tin học cũng đã đươc ứng dụng khá nhiều trong lĩnh vực quản lý, lưu trữ truy xuất cơ sở dữ liệu, thông tin…đặc biệtviệc Ứng dụng công nghệ thông tin trong lĩnh vực giảng dạy đang là vấn đề hấp dẫn có tính thời sự của nhiều trường và nhiều giáo viên các trường chuyên nghiệp đến các trường bậc học phổ thông Đó là xu hướng giảng dạy với sự trợ giúp của máy tính(CAI : Computer Aied Instruction) ở khía cạnh như xây dựng phần mềm giảng dạy như phần mềm vật lý, hóa học, sinh học…,dùng máy tính như phương tiện hỗ trợ giảng dạy, thiết kế bài giảng điện tử, thiết kế giáo trình điện tử…
Ứng dụng công nghệ thông tin vào quá trình giảng dạy sẽ mang lại nhiều lợi ích thực tiễn : phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học, của học sinh, khai thác nhiều giác quan của người học để dễ lĩnh hội tri thức, giáo viên sẽ chủ động, rút ngắn thời gian giảng dạy, có nhiều thời gian đầu tư cho quá trình dẫn dắt, tạo tình huống có vấn đề kích thích tư duy sáng tạo người học
Bằng trải nghiệm của bản thân trong quá trình dạy học môn Sinh học tôi nhận thấy cần phải áp dụng công nghệ thông tin vào dạy học vào môn học của mình – thông qua việc soạn giảng và sử dụng giáo án điện tử - để nâng cao chất
Trang 2lượng dạy và học và cũng là góp phần vào việc đưa công nghệ thông tin vào trường học.
Trong quá trình nghiên cứu, đề tài hẳn vẫn còn nhiều thiếu sót và giới hạn, rất mong được sự góp ý củ đồng nghiệp và mọi người
Xin chân thành cam ơn!
Người thự hiện
TRẦN VŨ ĐỊNH
Trang 3M C L C ỤC LỤC ỤC LỤC
MỤC LỤC 3
PHẦN I : PHẦN MỞ ĐẦU 4
A.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: 4
I TÊN ĐỀ TÀI: 4
II LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: 4
1 Lý do khách quan 4
2 Lý do chủ quan : 4
B.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: 5
PHẦN II : NỘI DUNG ĐỀ TÀI 6
A.CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI: 6
I Cơ sở pháp lý của đề tài: 6
II.Cơ sở lí luận của đề tài: 6
B.THỰC TRẠNG VIỆC SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC TẠI TRƯỜNG THCS ĐẮKBÚKSO HUYỆN TUY ĐỨC: 8
1 Tình hình đội ngũ giáo viên : 9
2 Thuận lợi và khó khăn : 9
C ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP CẢI TIẾN VIỆC SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC TẠI TRƯỜNG THCS ĐẮKBÚKSO : 10
PHẦN III KẾT LUẬN 13
A.KẾT LUẬN CHUNG: 13
B ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ 13
TÀI LIỆU THAM KHẢO 14
PHÊ DUYỆT CỦA NHÀ TRƯỜNG 15
Trang 4là điều kiện cơ bản đảm bảo việc thực hiện mục tiêu kinh tế – xã hội, xây dựng
và bảo vệ đất nước…”
Để thực hiện quan điểm trên, Hội nghị lần thứ IV của Ban chấp hành trung ương Đảng khoá VII về việc tiếp tục đổi mới sự nghiệp giáo dục và đào tạo đã chỉ rõ: “ Đổi mới phương pháp dạy và học ở tất cả các cấp học, bậc học kết hợptốt học với hành học tập với lao động sản xuất, thực nghiệm và NCKH, gắn nhà trường và xã hội, áp dụng phương pháp giáo dục hiện đại để bồi dưỡng cho học sinh năng lực sáng tạo, năng lực giải quết vấn đề, do đó đặt ra nhiệm vụ cho ngành giáo dục phải đổi mới phương pháp dạy học để đào tạo con người có đủ khả năng sống và làm việc theo yêu cầu của cuộc cách mạng lớn của thời đại: Cách mạng truyền thông, công nghệ thông tin, cách mạng công nghệ một trong những sự đổi mới giáo dục là đổi mới phương pháp dạy học theo hướng hoạt động hoá người học, trong việc tổ chức quá trình lĩnh hội tri thức thì lấy học sinh làm trung tâm theo hướng này giáo viên đóng vai trò tổ chức và điều khiểnhọc sinh chiếm lĩng tri thức, tự lực hoạt động tìm tòi để giành kiến thức mới
Trang 5Trong sự đổi mới này không phải chúng ta loại bỏ phương pháp truyền thống
mà cần tìm ra những yếu tố tích cực, sáng tạo trong từng phương pháp để thừa
kế và phát triển những phương pháp đó cần sử dụng sáng tạo các phương pháp dạy học phù hợp, thuyết trình nêu vấn đề, đàm thoại ơrixtic, trong dạy học sinh học THCS việc tăng cường sử dụng phương pháp nghiên cứu kết hợp với thiết
bị hỗ trợ Công nghệ thông tin cũng là phương hướng đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá người học Để sử dụng sáng tạo các phương pháp này vấn đề đào tạo và bồi dưỡng giáo viên là nhiệm vụ quan trọng là một cán bộtrực tiếp giảng dạy, tôi nhận thấy cần góp phần vào việc nâng cao phương pháp
dạy học của bản thân và đồng nghiệp Vì vậy tôi chọn đề tài “Ứng dụng Công
nghệ thông tin trong dạy học sinh học ở trường THCS ”.
2 Lý do chủ quan :
ĐắkBúkSo là xã của trung tâm Huyện mới Tuy Đức thuộc vùng biên giới,.Từ ngày tách huyện có nhiều cơ quan ban ngành về đóng chân trên địa bàn
và có nhiều thành phần dân cư đến làm ăn sinh sống
Trường THCS ĐắKBÚKSO được tách ra đến nay đã hơn 7 năm , là
trường nằm ở trung tâm Huyện Tuy Đức mới ,do đó luôn nhận được sự quan tâm và chỉ đạo kịp thời của các cấp Ủy Đảng ,chính quyền , ngành Giáo dục và
đã có máy vi tính dù chưa nhiều nhưng cũng đủ phục vụ cho công tác giảng dạycủa trường và áp dụng công nghệ thong tin trong dạy học
Đội ngũ giáo viên đa số tuổi đời còn trẻ nên nhiệt tình hăng hái trong công tác , giảng dạy và luôn tự tìm tòi, sáng tạo
Với những kiến thức về công nghệ thông tin và kiến thức bộ môn cùng với tâm huyết của bản thân và thực tế nơi tôi đang công tác Bản thân tự nhận
thấy sự cần thiết phải nghiên cứu đề tài “Ứng dụng Công nghệ thông tin
trong dạy học sinh học” Để thấy được những điểm mạnh và những điểm yếu
Trang 6trong công Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học của nhà trường Qua đótìm ra những biện pháp hữu hiệu nhất góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường nói riêng, góp phần nâng cao mặt bằng dân trí của địa phương sánh vai cùng cả nước Góp phần đạt được mục tiêu giáo dục của Đảng là:
“Nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân lực , đào tạo nhân tài ” cho đất nước
B.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng Ứng dụng Công nghệ thông tin trong dạy học của trường, từ đó đề xuất những biện pháp nhằm cải tiến việc sử dụng và Ứng dụng công nghệ thong tin trong dạy học bộ môn sinh học
C GIỚI HẠN ĐỀ TÀI:
Dựa trên cơ sở điều kiện thực tế của nhà trường và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài, tôi chỉ trình bày việc giáo viên sử dụng và soạn giảng giáo án điện tử trong dạy học bộ môn sinh học
Trang 7PHẦN II : NỘI DUNG ĐỀ TÀI
A.CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI:
I Cơ sở pháp lý của đề tài:
Về mặt lý luận, chúng ta có nền khoa học giáo dục tuy còn non trẻ nhưng cũng không phải quá kém Chúng ta cũng có một đội ngũ hùng hậu các thầy cô giáo ở các trường học không những rất giỏi về kiến thức mà hơn nữa, giỏi về tay nghề Đó chính là những lực lượng nòng cốt đang nghiên cứu, vận dụng những phương pháp dạy học tiên tiến, phù hợp với thực tiễn Việt Nam góp phầnlàm nên những thành quả vĩ đại trong giáo dục
Chỉ thị 40 của Ban chấp hành trung ương Đảng ngày 15/06/2004 và qui định số 09/2005/ QĐ – TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục đều chỉ rõ mục tiêu
là :” Xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục theo hướng chuẩn hóa, nâng cao chất lượng đảm bảo đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức, lối sống, lương tâm nghề nhiệp và trình độ chuyên môn của nhà giáo, đáp ứng đòi hỏi ngày càng caocủa sự nghiệp giáo dục trong công cuộc đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hoá đất nước”
Luật giáo dục 2005 nêu rõ: Nhà giáo có quyền: Được nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ (Điều 73)
Nhà nước có chính sách bồi dưỡng nhà giáo về chuyên môn nghiệp vụ để nâng cao trình độ và chuẩn hóa nhà giáo(Điều 80)
Điều lệ trường Trung học qui định: Giáo viên có nhiệm vụ: “Rèn luyện đạo đức, học tập văn hóa, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ để nâng cao chất lượng, hiệu quả giảng dạy và giáo dục ”(Điều 31)
Trang 8Kế hoạch năm học 2007 – 2008 của trường THCS Đắkbúkso
Kế hoạch năm học 2007 – 2008 của tổ Sinh hóa
II.Cơ sở lí luận của đề tài:
1 Vai trò của công nghệ thông tin trong dạy học sinh học
1.1 Đặc điểm của môn sinh học
Sinh học là khoa học về sự sống (bắt nguồn từ Hy Lạp bios là sự sống, và logos là môn học) Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật, cách thức các cá thể và loài tồn tại, và những tác động qua lại lẫn nhau và với môi trường
Sinh học bao hàm nhiều ngành học khác nhau được xây dựng dựa trên những nguyên lý riêng Các môn học này có mối quan hệ qua lại với nhau, giúp ta hiểu
về sự sống với các mức độ, phạm vi khác nhau
Sự sống ở mức độ nguyên tử và phân tử được nghiên cứu thông qua sinh học phân tử (molecular biology), hóa sinh (biochemistry) và di truyền phân tử (molecular genetics) Ở mức độ tế bào, nó được hiểu biết thông qua tế bào học (cell biology) và mức độ đa bào thì thông qua sinh lý học (physiology), giải phẫu học (anatomy) và mô học (histology) Sinh học phát triển (developmental biology) nghiên cứu sự sống ở các giai đoạn phát triển khác nhau hoặc phát triển cá thể (ontogeny) của sinh vật
Với mức độ lớn hơn, di truyền học quan tâm đến tính di truyền giữa cha
mẹ và con cái Di truyền học quần thể (population genetics) xem xét toàn bộ quần thể và hệ thống học (systematics) quan tâm đến sự tiến hóa của nhiều loài thuộc các nhánh tiến hóa (lineage) Mối quan hệ qua lại giữa các quần thể với nhau và với ổ sinh thái của chúng là đối tượng của sinh thái học (ecology) và sinh học tiến hóa (evolutionary biology) Một lĩnh vực tương đối mới là sinh học vũ trụ (astrobiology hoặc xenobiology) nghiên cứu về khả năng tồn tại sự
Trang 9sống ngoài Trái Đất
Các môn học trên chung quy lại bao gồm: kiến thức giải phẫu, cơ chế sinh
lí, sinh hoá, các quá trình sinh học, các quy trình công nghệ v.v Chúng đều là kiến thức thực nghiệm, khó nhận thấy bằng các giác quan thông thường
1.2 Vai trò của công nghệ thông tin trong dạy học sinh học
Việc ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong dạy học sinh học, tập trung ở một số hoạt động: soạn thảo văn bản, báo cáo, quản lý điểm, quản lý học sinh, thiết kế giáo án điện tử nhưng trong khuôn khổ của đề tài, chỉ giới hạn ở thiết kế bài giảng điện tử tức là sử dụng Công nghệ thông tin và truyền thông như một công cụ dạy học, hỗ trợ quá trình dạy và học ở mức thấp như sử dụng các phương tiện nghe nhìn, xem băng, đĩa hình để minh họa cho các tiết dạy hoặc sử dụng tư liệu hình ảnh thay thế tranh vẽ trong dạy học truyền thống
Ở mức cao sẽ là giáo án điện tử, giáo viên dạy dựa chủ yếu trên máy tính xách tay và máy chiếu projector và có thể dạy và học từ xa qua mạng nội bộ (mạng LAN), mạng internet
2 Khái quát về giáo án điện tử trong dạy học sinh học
2.1 Đặc điểm giáo án điện tử
Theo tôi giáo án của một bài học phải bao gồm mục đích, yêu cầu của bài giảng, phân bổ thời gian, các bước lên lớp, hoạt động của thầy - của trò (Lesson plan & Activity sheet) Trong giáo án điện tử các nội dung trên được tổ chức và thực hiện dựa trên nền công nghệ thông tin (các phần mềm dạy học) và các phương tiện dạy học hiện đại như máy tính, máy chiếu, máy ảnh, máy quay phim kĩ thuật số
2.2.Ưu thế của giáo án điện tử so với giáo án truyền thống
Cái được lớn nhất ở mỗi tiết giảng bằng giáo án điện tử chính là một lượng lớn kiến thức, hình ảnh trực quan sinh động được chuyển tải đến các em
Trang 10Học sinh Nó không những giúp cho tiết học trở nên lôi cuốn hơn mà còn hạn chế việc GV bị cháy giáo án vì thời gian được kiểm soát bằng máy Nếu như trong mỗi tiết học thông thường, Giáo Viên phải mất khá nhiều thời gian để treotranh ảnh, thao tác các hoạt động thí nghiệm thì trong tiết học có sử dụng giáo
án điện tử, những chuyện đó chỉ cần một cú kích con chuột
Giảng dạy ứng dụng Công nghệ thông tin có nhiều ưu điểm: giúp bài giảng sinh động, tạo cho học sinh sự hứng thú và yêu thích môn học, đạt hiệu quả cao, kiểm tra kiến thức của nhiều học sinh, hỗ trợ đắc lực cho các giờ thực hành
Giáo Viên được giảm nhẹ việc thuyết giảng, có điều kiện tăng cường đối thoại, thảo luận với học sinh, qua đó kiểm sóat được học sinh, học sinh được thuhút, kích thích khám phá tri thức qua thông tin thu nhận được, có điều kiện quansát vấn đề, chủ động nêu câu hỏi để hỏi Giáo viên, giúp cho giờ học thêm hứng thú, có hiệu quả
Giáo viên không phải soạn giáo án nhiều lần mà chỉ cần đầu tư thời gian một lần và chỉnh sửa cho bài học tốt hơn vào những lần sau
Có thể giúp người thầy trao đổi kinh nghiệm cho nhau nhanh chóng, dễ dàng, thuận tiện Nó cũng tăng cường tính thẩm mỹ cho Học sinh Nó cho phép người thầy thay đổi, cập nhật hằng ngày
3 Xây dựng giáo án điện tử trong dạy học sinh học
3.1 Những yêu cầu chung
Để chuẩn bị cho một bài giảng bằng giáo án điện tử là chuyện không hề đơn giản chút nào Ngoài việc đòi hỏi Giáo viên có một kiến thức nhất định về tin học như sử dụng thành thạo phần mềm thiết kế bài giảng thì nó còn yêu cầu Giáo viên phải có khả năng vận dụng hợp lý giữa việc trình bày bài giảng một cách khoa học gắn với phương pháp sư phạm
Trang 11Muốn ứng dụng Công nghệ thông trong giảng dạy có hiệu quả, theo tôi giáo viên phải có sự thay đổi về nhận thức, vượt lên sự bảo thủ, quen lối mòn, ngại khó, ngại đổi mới, dần dần tạo được động lực, sự hứng thú với các phương tiện kỹ thuật Thứ nữa, muốn ứng dụng Công nghệ thông tin, giáo viên không chỉ có trình độ nhất định về Công nghệ thông tin, mà phải biết ngoại ngữ.
3.2 Các phần mềm thường sử dụng trong thiết kế giáo án điện tử sinh học
Power Point, Macromedia Flash MX 2004, Violet; phần mềm
Macromedia Breeze, đây là phần mềm cung cấp đầy đủ các tính năng từ việc tạo bài trình bày có multimedia, phát bài trình bày qua mạng, cũng như khả năng quản lý các bài trình bày; phần mềm Dreamweaver tạo website vào loại tốtnhất thế giới hiện nay Bạn có thể dễ dàng tạo ra các trang HTML mà không phải biết nhiều kiến thức về nó; Phần mềm soạn bài giảng điện tử Lectora Publisher Đây là phần mềm rất dễ học Chỉ trong khoảng 30 phút bạn đã có thể tạo nội dung học tập của riêng bạn Bạn không cần biết kĩ năng về lập trình Bạncũng có thể tạo được các bài kiểm tra v.v
3.3 Quy trình thiết kế giáo án điện tử sinh học
- Soạn tóm tắt mục tiêu, nội dung bài giảng trên Word
- Chọn lựa những hình ảnh minh hoạ, các đoạn phim media, các công cụ
mô phỏng quá trình sinh học tuỳ thuộc nội dung giảng dạy
- Thiết kế bài giảng trên các phần mềm thông dụng vừa kể trên
B.THỰC TRẠNG VIỆC SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC TẠI TRƯỜNG THCS ĐẮKBÚKSO HUYỆN TUY ĐỨC:
Trường THCS Đắkbúkso – Huyện Tuy Đức là một trường được thành lập
7 năm ĐắkBúkSo là xã của trung tâm Huyện mới Tuy Đức thuộc vùng biên giới.Từ ngày tách huyện (thành lập 1/1/2007), có nhiều cơ quan ban ngành về đóng chân trên địa bàn và có nhiều thành phần dân cư đến làm ăn sinh sống
Trang 121 Tình hình đội ngũ giáo viên :
Năm học 2007– 2008 tổng số cán bộ giáo viên của trường là: 29 đ/c Trong đó: Cán bộ quản lí: 2 đ/c
Giáo viên trực tiếp giảng dạy: 23 đ/c
Nhân viên: 4 đ/c
Trường gồm 14 lớp với 535 học sinh
Trình độ đào tạo: Trong tổng số giáo viên trực tiếp giảng dạy có trình độ chuẩn và trên chuẩn, đều có những hiểu biết cơ bản về tin học và có thể áp dụngtin học vào dạy học bộ môn mình phụ trách
Về cơ sở vật chất : 6 phòng học và một nhà hiệu bộ, một phòng vi tính 10 máy Ngoài ra còn có : Khu sân chơi bãi tập , khu vệ sinh , khu nhà tập thể … đáp ứng một cách tương đối yêu cầu sử dụng
2 Thuận lợi và khó khăn :
2.1.Thuận lợi :
Trường phấn đấu là trường điểm của Huyện nên rất được sự quan tâm sát sao của các cấp lãnh đạo và chính quyền địa phương nhất là được sự quan tâm sâu sát của Phòng Giáo dục về công tác bồi dưỡng giáo viên
Tỷ lệ Đảng viên trong tổ cao, tư tưởng chính trị vững vàng Đội ngũ giáo viên trẻ nhiệt tình trong công tác, có ý thức học tập trau dồi kinh nghiệm,có chí tiến thủ
Ban đại diện cha mẹ học sinh có sự quan tâm đúng mực đến công tác giáodục của nhà trường về nhiều mặt góp phần giúp nhà trường vượt qua những khókhăn trước mắt
Cơ sở vật chất của nhà trường tương đối đầy đủ, tạo điều kiện cho giáo viên thay đổi phương pháp dạy học mới phù hợp