Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
495 KB
Nội dung
Hiệu trưởngtổchứcứngdụngcôngnghệthôngtintrongdạyhọcởtrườngTHCSNQN Đề Tài: Hiệu trưởngtổchứcứngdụngcôngnghệthôngtintrongdạyhọcởtrườngTHCSNQNhuyệnVLtỉnhBLnămhọc 2010-2011 1 Hiệu trưởngtổchứcứngdụngcôngnghệthôngtintrongdạyhọcởtrườngTHCSNQN MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: 1 II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: 4 III. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: 4 PHẦN NỘI DUNG 6 CHƯƠNG 1 6 1.1. CƠ SỞ PHÁP LÝ 6 1.2. CƠ SỞ LÝ LUẬN 7 2.1. Đặc điểm, tình hình trườngTHCS NQN: 11 2.2.1. Xây dựng kế hoạch 13 2.3. Đánh giá thực trạng 17 2.3.1. Thuận lợi: 18 23.2. Khó khăn: 18 2.3.3. Ưu điểm: 18 2.3.4. Hạn chế 19 PHẦN KẾT LUẬN 36 1. Kết luận chung: 36 2. Bài học kinh nghiệm 37 3. Đề xuất, kiến nghị 38 PHẦN MỞ ĐẦU I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Sự phát triển nhanh chóng và vượt bậc của khoa họccông nghệ, đặc biệt là Côngnghệ truyền thông và thôngtin (CNTT), đã đặt ra cho giáo dục nhiều yêu cầu cấp bách. Đó là, giáo dục phải trang bị cho người học khả năng học tập suốt đời mà kỹ năng tìm kiếm thông tin, tư duy sáng tạo và giải quyết vấn đề là cần thiết nhất trong một kỷ nguyên thay đổi nhanh chóng. 1 Hiệu trưởngtổchứcứngdụngcôngnghệthôngtintrongdạyhọcởtrườngTHCSNQNỨngdụng CNTT trong giáo dục nhằm đáp ứng những yêu cầu cấp bách nêu trên là một trong số các lựa chọn ưu tiên của hầu hết hệ thống giáo dục trên thế giới. Nhiều quốc gia trên thế giới xem kiến thức và kỹ năng về CNTT (cùng với khả năng biết đọc, biết viết và tính toán) như là những thành tố cơ bản của giáo dục. Vì vậy, việc ứngdụng CNTT trong giáo dục không chỉ dừng lại ở mức độ xem CNTT như là một công cụ hỗ trợ một quá trình cụ thể (dạy và học hay quản lý) mà CNTT phải được tích hợp xuyên suốt mọi thành tố của hệ thống giáo dục: từ chiến lược, chính sách, kế hoạch cho đến việc triển khai trong từng hoạt động cụ thể trên lớp; đến việc đào tạo, bồi dưỡng và tuyển dụng giáo viên, cán bộ quản lý các cấp Hiện nay việc ứngdụng CNTT đã trở thành khá phổ biến trong Quản lý và giảng dạyở các nhà trường phổ thông, bước đầu đã đem lại hiệu quả rõ rệt. CNTT với ưu thế đặc biệt làm khâu đột phá để đổi mới PPGD theo hướng tích cực chủ động sáng tạo của học sinh. Ứngdụng CNTT làm cho công tác quản lý nhẹ nhàng và đồng bộ, tạo ra tínhthống nhất chuyên nghiệp và có hiệu quả. Việc ứngdụng CNTT đã và đang làm thay đổi phương pháp học, cách kiểm tra đánh giá học sinh theo hướng thiết thực phù hợp, chính xác, tạo ra một thế hệ học sinh có năng lực nhanh nhạy hơn. Với sự ra đời của Internet mà các kết nối băng thông rộng tới tất cả các trường học, việc áp dụng CNTT trongcông tác quản lý và dạyhọc đã trở thành hiện thực. Thật khó có thể hình dung được thế giới của chúng ta sẽ như thế nào nếu như không có các ứngdụng của CNTT bởi CNTT đã thâm nhập vào tất cả các lĩnh vực, tất cả các đối tượng với những hiệu quả mà CNTT đã mang lại, đặc biệt là trong giáo dục. Cụ thể là tất cả các đối tượng có thể giao tiếp trao đổi với nhau ở bất cứ lúc nào, bất cứ ở đâu. Việc thường xuyên sử dụngCôngnghệthôngtin sẽ trang bị cho người sử dụng kỹ năng tiếp cận, xử lý thông tin, giải quyết vấn đề một cách sáng tạo. Việc truy cập Internet cũng tạo cho CBQL, GV niềm say mê, hứng thú trongcông việc, học tập và giảng dạy, thực hành khả năng làm việc và nghiên cứu độc lập. Giáo viên có thể chủ động, liên kết nhiều nguồn kiến thức, kỹ năng trong việc giảng dạy và giáo dục học sinh. 2 Hiệu trưởngtổchứcứngdụngcôngnghệthôngtintrongdạyhọcởtrườngTHCSNQN Nhiều chính sách và chiến lược giáo dục đã được đổi mới nhằm giúp cho người học thích nghi với sự thay đổi, tăng cường tư duy sáng tạo và khả năng ứngdụng tri thức tiên tiến để giải quyết các vấn đề thời đại. Đặc biệt, phải kể đến chỉ thị số 47/2008/CT-BGDĐT ngày 13/8/2008 của Bộ GD&ĐT về nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên, giáo dục chuyên nghiệp nămhọc 2008-2009 đã xác định chủ đề của nămhọc là: “Năm họcđẩy mạnh ứngdụngcôngnghệthông tin, đổi mới quản lý tài chính và triển khai phong trào xây dựngtrườnghọc thân thiện, học sinh tích cực”. Hướng dẫn số 4937/BGDĐT-CNTT ngày 18/8/2010 Bộ GDĐT hướng dẫn việc triển khai nhiệm vụ côngnghệthôngtin (CNTT) cho nămhọc 2010 – 2011; Hướng dẫn chỉ rõ cần tiếp tục quán triệt các văn bản quy phạm pháp luật về CNTT, Xây dựng kế hoạch dạy, học và ứngdụng CNTT, giai đoạn 2011-2015, Hoàn thành kết nối mạng giáo dục, Thiết lập và sử dụng hệ thống e-mail, Đẩy mạnh một cách hợp lý việc ứngdụngcôngnghệthôngtintrong đổi mới phương pháp dạy và họcở từng cấp học, Đẩy mạnh ứngdụng CNTT trong điều hành và quản lý giáo dục, Tiếp tục triển khai dạytinhọctrong nhà trường,… Thực hiện sự chỉ đạo của Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT BL, Phòng GD&ĐT VL, Hiệu trưởngtrườngTHCSNQN ngay từ đầu nămhọc 2010-2011 cũng đã tiến hành lập Kế hoạch tổchứcứngdụng CNTT trongdạyhọc với những mục tiêu khá cụ thể như: mỗi tháng phải có từ 20-25 bài giảng điện tử, 100% GV phải biết và sử dụng được máy vi tínhđể soạn thảo văn bản báo cáo, … Tuy nhiên, trườngTHCSNQN cơ sở vật chất còn nhiều thiếu thốn, kỹ năng và khả năng làm việc trên máy vi tính của đa số giáo viên còn nhiều hạn chế nên muốn đạt được mục tiêu trên không phải dễ dàng. Mặt khác, học sinh của trường đa số là con nông dân, ít tiếp xúc với máy tính nên việc tiếp cận với côngnghệthôngtin quả thật không đơn giản. Điều cần phải làm ngay trong giai đoạn hiện nay là gì và làm thế nào để triển khai ứngdụng CNTT vào quá trình dạyhọcởtrườngTHCS NQN, huyện VL, BL một cách hợp lí nhất trở thành mối quan tâm hàng đầu đối với tôi. Với 3 Hiệu trưởngtổchứcứngdụngcôngnghệthôngtintrongdạyhọcởtrườngTHCSNQN những trăn trở trên và qua nghiên cứu chuyên đề “Ứng dụngcôngnghệthôngtintrong quản lý nhà trường_Do Th.S Phan Tấn Chí triển khai” nên tôi quyết định chọn đềtài“HiệutrưởngtổchứcứngdụngcôngnghệthôngtintrongdạyhọcởtrườngTHCSNQNhuyệnVLtỉnhBLnămhọc2010-2011”để nghiên cứu. II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng ứngdụng CNTT trongdạyhọcởtrườngTHCSNQNhuyện VL, tỉnhBL – nămhọc 2010-2011, đối chiếu với lý thuyết đã học về ứngdụngcôngnghệthôngtintrong giáo dục, hoạt động khoa học lao động của người Hiệu trưởng, các chức năng quản lý để nhìn nhận những việc mà Hiệu trưởng đã làm được, những việc chưa làm được. Từ đó, đề xuất một số biện pháp cụ thể, khả thi nhằm tổchứcứngdụng CNTT vào quá trình dạyhọc một cách có hiệu quả hơn trong thời gian tới và từng bước nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo trong nhà trường. III. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: Nghiên cứu cơ sở pháp lý và cơ sở lý luận của vấn đềứngdụngcôngnghệthôngtintrongdạy học, trong giáo dục. Khảo sát, phân tích thực trạng tổchứcứngdụngcôngnghệthôngtintrongdạyhọcởtrườngTHCSNQNhuyện VL, tỉnhBLnămhọc 2010-2011. Đề xuất một số biện pháp nhằm tổchứcứngdụngcôngnghệthôngtin có hiệu quả vào dạyhọcởtrườngTHCSNQNhuyện VL, tỉnhBLtrong những năm tiếp theo. IV. PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Đềtài này chỉ nghiên cứu việc tổchứcứngdụng CNTT trong hoạt động dạy và họcởtrườngTHCSNQNhuyện VL, tỉnhBLtrongnămhọc 2010-2011. V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Đềtài sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết; - Phương pháp quan sát; 4 Hiệu trưởngtổchứcứngdụngcôngnghệthôngtintrongdạyhọcởtrườngTHCSNQN - Phương pháp điều tra; - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm; - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm. 5 Hiệu trưởngtổchứcứngdụngcôngnghệthôngtintrongdạyhọcởtrườngTHCSNQN PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1 CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC TỔCHỨCỨNGDỤNGCÔNGNGHỆTHÔNGTINTRONGDẠYHỌC 1.1. CƠ SỞ PHÁP LÝ Đảng và Chính phủ đã có nhiều chỉ thị, văn bản,… nhằm đẩy mạnh ứngdụngcôngnghệthôngtin phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước trong đó có phục vụ cho sự nghiệp giáo dục. Cụ thể: - Chỉ thị số 58-CT/TW ngày 17 tháng 10 năm 2000 của Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam về đẩy mạnh ứngdụng và phát triển côngnghệthôngtin phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Chỉ thị đã khái quát tình hình phát triển côngnghệthôngtinở nước ta; đề ra những mục tiêu, chủ trương, nhiệm vụ và giải pháp phát triển côngnghệthông tin; Trong đó nhấn mạnh đến vai trò của côngnghệthôngtintrong giáo dục: “Đẩy mạnh ứngdụngcôngnghệthôngtintrongcông tác giáo dục và đào tạo ở các cấp học, bậc học, ngành học….”. - Chỉ thị số 55/2008/CT-BGDĐT ngày 30/9/2008 của Bộ GD&ĐT đã chỉ thị “Tăng cường giảng dạy, đào tạo và ứngdụngcôngnghệthôngtintrong ngành giáo dục giai đoạn 2008-2012”. - Quyết định số 698/QĐ-TTg, ngày 01/6/2009 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển nguồn nhân lực côngnghệthôngtin đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020; - Nghị định số 102/2009/NĐ-CP ngày 6 tháng 11 năm 2009 về quản lý đầu tư ứngdụng CNTT sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước; - Thông tư số 08/2010/TT-BGDĐT ngày 01/03/2010 của Bộ giáo dục và đào tạo quy định về sử dụng phần mềm tự do mã nguồn mở trong các cơ sở giáo dục; 6 Hiệu trưởngtổchứcứngdụngcôngnghệthôngtintrongdạyhọcởtrườngTHCSNQN - Văn bản số 4937/BGDĐT-CNTT ngày 18/8/2010 Bộ GDĐT hướng dẫn việc triển khai nhiệm vụ côngnghệthôngtin (CNTT) cho nămhọc 2010 – 2011; thể hiện quyết tâm của ngành giáo dục trongcông tác ứngdụngcôngnghệthôngtin trên nhiều khía cạnh: dạy và học, quản lý,… 1.2. CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.2.1. Các khái niệm 1.2.1.1. CôngnghệthôngtinCôngnghệthôngtin (tiếng Anh: Information Technology. Viết tắt là IT) là ngành khoa họcứngdụngcôngnghệ quản lý và xử lý thông tin. Đó là ngành sử dụng máy tính và phần mềm máy tínhđể chuyển đổi, lưu trữ, bảo vệ, xử lý, truyền đưa và thu thập thông tin. Ở Việt Nam, theo Nghị quyết 49/CP về phát triển côngnghệthôngtin của Chính phủ Việt Nam thì “CNTT là tập hợp các phương pháp khoa học, các phương tiện và công cụ kỹ thuật hiện đại – chủ yếu là kỹ thuật máy tính và viễn thông – nhằm tổchức khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên thôngtin rất phong phú và tiềm năng trong mọi lĩnh vực hoạt động của con người và xã hội” Theo Luật Côngnghệthôngtin – 2006 do Quốc hội thông qua ngày 29 tháng 6 năm 2006 giải thích thuật ngữ: “CNTT là tập hợp các phương pháp khoa học, côngnghệ và công cụ kỹ thuật hiện đại để sản xuất, truyền đưa, thu thập, xử lý, lưu trữ và trao đổi thôngtin số”. 1.2.1.2. Khái niệm ứngdụngcôngnghệthông tin: Ứngdụngcôngnghệthôngtin là việc sử dụngcôngnghệthôngtin vào các hoạt động thuộc lãnh vực kinh tế - xã hội, đối ngoại, quốc phòng an ninh và các hoạt động khác nhắm nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả của các hoạt động này (điều 4, Luật Côngnghệthông tin). 1.2.1.3. Khái niệm dạyhọcDạyhọc là một bộ phận của giáo dục – đó là quá trình tác động qua lại giữa giáo viên và học sinh nhằm truyền thụ và lĩnh hội những tri thức khoa học, 7 Hiệu trưởngtổchứcứngdụngcôngnghệthôngtintrongdạyhọcởtrườngTHCSNQN những kỹ năng và kỹ xảo hoạt động nhận thức thực tiễn, để trên cơ sở đó hình thành thế giới quan, phát triển năng lực sáng tạo và xây dựng các phẩm chất nhân cách theo mục đích giáo dục. Quá trình dạyhọc là một hệ thống toàn vẹn gồm hoạt động dạy và hoạt động học luôn luôn tương tác với nhau, thâm nhập vào nhau, sinh thành ra nhau. Sự tương tác giữa dạy và học mang tính chất cộng tác, trong đó dạy giữ vai trò chủ đạo. 1.2.1.4. Khái niệm ứngdụngcôngnghệthôngtintrongdạyhọcỨngdụngcôngnghệthôngtin vào các hoạt động dạyhọc là việc đưa côngnghệthôngtin vào quá trình tác động qua lại giữa giáo viên và học sinh nhằm truyền thụ và lĩnh hội những tri thức khoa học, những kỹ năng, kỹ xảo hoạt động nhận thức thực tiễn, để trên cơ sở đó hình thành thế giới quan, phát triển năng lực sáng tạo và xây dựng các phẩm chất nhân cách theo mục đích giáo dục. 1.2.2. Vai trò của côngnghệthông tin: 1.2.2.1. Vai trò côngnghệthôngtintrong quản lý nhà trường: CNTT có vai trò đặc biệt quan trọng, nó vừa là công cụ cần thiết, phục vụ hiệu quả các qui trình quản lý trong nhà trường vừa là tài sản của người quản lý. Hiện nay, CNTT được xem là công cụ đắc lực nhất hỗ trợ đổi mới quản lý giáo dục, góp phần nhằm nâng cao hiệu quản và chất lượng giáo dục. 1.2.2.2. Vai trò côngnghệthôngtintrong giáo dục: - Là một xu thế tất yếu trong nền kinh tế tri thức. - Cải thiện công việc hành chính: + Đơn giản hoá và giảm bớt khối lượng công việc. + Trao đổi thôngtin được “số hoá”. - Quản lý bằng công nghệ. - Hiệu quả cao trongdạy học. + Trang bị nhiều kiến thức, kỹ năng. + Có thể minh họa bài giảng một cách sinh động. + Có thể mô phỏng các thí nghiệm trong khi giảng. + Có thể chỉ ra các tư liệu tham khảo trong khi giảng. 8 Hiệu trưởngtổchứcứngdụngcôngnghệthôngtintrongdạyhọcởtrườngTHCSNQN + Nguồn thôngtin phong phú, đa dạng và sống động. - CNTT có thể hỗ trợ mọi lúc, mọi nơi: + Chuẩn bị, soạn giảng. + Kiểm tra bài cũ (kích thích động cơ). + Dẫn nhập bài mới. + Hướng dẫn bài mới. + Củng cố bài mới. + Luyện tập (trên lớp, ở nhà…). + Quản lý điểm số, học sinh… - Phương tiện khám phá kiến thức hữu hiệu: + Giúp HS truy cập thôngtin nhanh, chính xác. + Thông qua tài nguyên được lưu trữ (offline), internet… + Chia sẻ trực tuyến : Nguồn tham khảo trên mạng. + Webquest tronghọc tập. - Công cụ hỗ trợ việc xây dựng kiến thức sáng tạo: + Giúp biểu thị các ý tưởng, sự hiểu biết của HS. + Giúp HS tạo ra kiến thức có hệ thống. + Phát huy khả năng tư duy sáng tạo. 1.2.2.3. Vai trò của côngnghệthôngtintrong hoạt động dạy và học. - Côngnghệthôngtin giúp giờ dạy trở nên sinh động hơn: Với sự trợ giúp của côngnghệthông tin, chúng ta có thể chiếu cho học sinh xem một đoạn video clips minh hoạ về một trận đánh trong môn Lịch sử, một bài ngâm thơ trong môn Ngữ văn, một thí nghiệm về sóng điện từ hay phản ứng nhạt nhân trong môn Vật lý, một thí nghiệm phản ứng hoá học gây nổ… - CNTT tạo ra nhiều hình thức học tập đa dạng hơn: Ngoài việc học tập trên lớp, học sinh có thể tìm tòi kiến thức qua mạng internet, tham gia học trực tuyến, học qua điện thoại di động… - Tài nguyên học tập phong phú hơn: Phải khẳng định là với sự ra đời của internet, thế giới trở nên quá nhỏ bé, chỉ cần ngồi trước máy vi tính có nối mạng, con người có thể biết được nhiều chuyện xảy ra trên thế giới. Ngoài việc học các 9 [...]... một công việc nào đó trong toàn bộ quá trình dạyhọc + Sử dụng phần mềm dạyhọcđểtổchứcdạyhọc một chương, một số tiết, một vài chủ đề môn học + Tích hợp côngnghệthôngtin vào quá trình dạyhọc 10 Hiệu trưởngtổchức ứng dụngcôngnghệthôngtintrongdạyhọc ở trườngTHCSNQN CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỔCHỨCỨNGDỤNG CNTT CỦA HIỆU TRƯỞNGTRƯỜNGTHCSNQNHUYỆN VĨNH LỢI, TỈNH BẠC LIÊU – NĂM HỌC... bước đầu tổchứcứngdụng CNTT vào quá trình dạyhọc 2.2 Thực trạng công tác Hiệu trưởngtổchức ứng dụngcôngnghệthôngtintrongdạyhọc ở trườngTHCSNQN – huyện VL, tỉnhBL – nămhọc 20102011 2.2.1 Xây dựng kế hoạch 2.2.1.1 Một vài thực trạng liên quan đến việc xây dựng kế hoạch đưa ứngdụngcôngnghệthôngtin vào trongdạyhọc a) Trang thiết bị - cơ sở vật chất Từ những nămhọc trước, trường đã... khả năng ứngdụngcôngnghệthôngtin của từng giáo viên có thể tổchức chỉ đạo ứngdụngcôngnghệthôngtinở các mức độ khác nhau như: + Sử dụngcôngnghệthôngtinđể trợ giúp giáo viên trong một số thao tác nghề nghiệp như soạn giáo án, in ấn tài liệu, sưu tầm tài liệu,… nhưng chưa sử dụngcôngnghệthôngtintrongtổchứcdạyhọc các tiết học cụ thể của môn học + Ứngdụngcôngnghệthôngtin để... Hiệu trưởng nhà trường cần tăng cường cơ sở vật chất và bồi dưỡng trình độ CNTT cho tập thể CB, GV, NV nhà trường CHƯƠNG 3 ĐỀ XUẤT CÁC BIỆP PHÁP NHẰM NÂNG CAO CÔNG TÁC TỔCHỨCỨNGDỤNG CNTT TRONGDẠYHỌC CỦA HIỆU TRƯỞNGTRƯỜNGTHCSNQN 3.1 Triển khai và hoàn thiện các chế định đào tạo về ứngdụng CNTT trongdạyhọc 23 Hiệu trưởngtổchức ứng dụngcôngnghệthôngtintrongdạyhọc ở trườngTHCSNQN 3.1.1... trên, chúng ta đều thấy rõ việc đưa ứngdụngcôngnghệthôngtintrongdạyhọcởtrườngTHCS NQN, huyện VL, tỉnhBL đã gặp 17 Hiệu trưởngtổchứcứngdụngcôngnghệthôngtintrongdạyhọcởtrườngTHCSNQN nhiều thuận lợi và cũng không ít khó khăn; kết quả thực hiện cũng có những ưu điểm, hạn chế như sau: 2.3.1 Thuận lợi: - Là trường duy nhất của huyệnVL được Sở Giáo dục và Đào tạo BL trang bị 02... trợ dạyhọc được phát triển, đến đầu nămhọc 2010-2011 đã có 13/27 giáo viên đăng ký soạn giáo án vi tính 13 Hiệu trưởngtổchứcứngdụngcôngnghệthôngtintrongdạyhọcởtrườngTHCSNQN c) Soạn giáo án điện tử, truy cập Internet Từ nămhọc 2008-2009, thực hiện chủ đềnămhọc là nămứngdụngcôngnghệthông tin, Phòng GD&ĐT VL chỉ đạo tất cả các trường kết nối internet để gửi, nhận thôngtin Trường. .. thầy/cô đạt 0% 21 Hiệu trưởngtổchức ứng dụngcôngnghệthôngtintrongdạyhọc ở trườngTHCSNQN - Khảo sát chất lượng các tiết dạy có ứngdụng CNTT so với các tiết dạy truyền thống: (Số liệu môn vật lí và môn lịch sử từ hồ sơ kiểm tra của tổtrưởngtổ toán lí và tổtrưởngtổ Văn-sử-GDCD ởhọc kì 2 năm học) Môn So sánh 8B Cộng 6D Tiết dạy có ứngdụng CNTT 7C 8B 9A Cộng 6D Tiết dạy truyền thống 7C 8B... 7 10 22 Hiệu trưởngtổchức ứng dụngcôngnghệthôngtintrongdạyhọc ở trườngTHCSNQN Từ kết quả khảo sát trên phần nào thấy đựcow thực trạng của việc ứngdụng CNTT trongdạyhọcởtrườngTHCSNQNnămhọc 2010-2011: - Học sinh rất yêu thích các tiết học có ứngdụng CNTT, qua các tiết học có ứngdụng CNTT thì giúp các em hiểu bài hơn, chất lượng giáo dục được năng cao hơn so với tiết dạy truyền thống,... không có tiết dạyứngdụngcôngnghệthôngtin sẽ bị trừ điểm thi đua Tiêu chí này cũng được Phòng GD&ĐT VL quy định trong văn bản Hướng dẫn nhiệm vụ cấp THCSnămhọc 2010-2011 24 Hiệu trưởngtổchứcứngdụngcôngnghệthôngtintrongdạyhọcởtrườngTHCSNQN – mỗi giáo viên phải dạy ít nhất 4 bài giảng điện tử / nămhọcĐể thực hiện được điều đó, Hiệu trưởng có kế hoạch xây dựng bộ máy tổchức - nhân... tác dụng 3.2 Xây dựng bộ máy tổchức - nhân lực, tăng cường chỉ đạo, tổchức thực hiện việc ứngdụng CNTT trongdạyhọc 3.2.1 Mục tiêu 26 Hiệu trưởngtổchứcứngdụngcôngnghệthôngtintrongdạyhọcởtrườngTHCSNQN Xây dựng và phát triển bộ máy tổchức nhân sự điều hành, hỗ trợ ứngdụng CNTT Đưa việc ứngdụng CNTT vào dạyhọc một cách thường xuyên, có hiệu quả 3.2.2 Nội dung và biện pháp - Hiệu trưởng . trưởng tổ chức ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ở trường THCS NQN Đề Tài: Hiệu trưởng tổ chức ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ở trường THCS NQN huyện VL tỉnh BL năm học. ta đều thấy rõ việc đưa ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ở trường THCS NQN, huyện VL, tỉnh BL đã gặp 17 Hiệu trưởng tổ chức ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ở trường THCS NQN nhiều. vấn đề ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học, trong giáo dục. Khảo sát, phân tích thực trạng tổ chức ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ở trường THCS NQN huyện VL, tỉnh BL năm học