1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện công tác giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu tại công ty Unitrans

76 806 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 356,24 KB

Nội dung

Thực trạng và các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu tại công ty Unitrans

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Đoàn Thò Hồng Vân SVTH: Lưu Thò Bảo Nhung Trang 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP BÌNH DƯƠNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP BÌNH DƯƠNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANHKHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆPCHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Đề tài: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY UNITRANS Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Đoàn Thò Hồng Vân PGS.TS Đoàn Thò Hồng VânPGS.TS Đoàn Thò Hồng Vân PGS.TS Đoàn Thò Hồng Vân Sinh viên thực hiện: Lưu Thò Bảo Nhung Lớp: 06QT03 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Đoàn Thò Hồng Vân SVTH: Lưu Thò Bảo Nhung Trang 2 Lời mở đầu Lời mở đầuLời mở đầu Lời mở đầu Trong những năm gần đây nền kinh tế Việt Nam ngày càng phát triển, tiến tới nền kinh tế thò trường với những ưu đãi đặc biệc từ phía chính phủ nhằm thu hút vốn đầu tư nước ngoài và khuyến khích xuất khẩu trong nước. Sự gia nhập của Việt Nam vào WTO đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong nước và các nhà đầu tư nước ngoài mạnh dạn đầu tư vào những dự án, những công trình lớn. Những vùng kinh tế trọng điểm với cường độ giao dòch cao, kéo theo các hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá, thành phẩm, nguyên phụ liệu phát triển nhanh chóng và đặc biệt không thể thiếu đối với mỗi doanh nghiệp. Doanh nghiệp ngày nay không những mong muốn đạt đến những chỉ tiêu đã đề ra trong sản xuất mà còn muốn mở rộng thò trường tiêu thụ hàng hoá, đưa sản phẩm của mình đến tay người tiêu dùng ở những thò trường rộng lớn hơn, xuyên các quốc gia một cách thuận lợi đồng thời mua được những mặt hàng đảm bảo, đơn giản và nhanh chóng. Trong khi đó, lượng công việc mà các doanh nghiệp phải giải quyết là không nhỏ nên doanh nghiệp khó có điều kiện thực hiện tốt tấc cả các khâ đặc biệt là khâu vận chuyển xuất nhập khẩu. Tóm lại, sự phát triển thương mại quốc tế đã kéo theo sự tất yếu phải có những dòch vụ tư vấn đầu tư và đại lý khai thuê, giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu. Nhằm đem lại hiệu quả cao, tiết kiệm một khoảng lớn thời gian của doanh nghiệp. Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Đoàn Thò Hồng Vân SVTH: Lưu Thò Bảo Nhung Trang 3 1.Ý nghóa chọn đề tài: 1.Ý nghóa chọn đề tài:1.Ý nghóa chọn đề tài: 1.Ý nghóa chọn đề tài: Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam có nhiều bước chuyển mình mạnh mẽ, đặt biệt là hoạt động giao nhận đóng vai trò rất quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả kinh tế và tạo nên sự lưu thông hàng hoá từ nơi này sang nơi khác. Trong đó, hoạt động giao nhận ngoại thương chiếm giữ vai trò quan trọng trong việc giao nhận hàng, làm thủ tục hải quan một cách nhanh chóng với chi phí thấp nhất. Sau một thời gian thực tập tại công ty Unitrans em đã mạnh dạn chọn đề tàiHoàn thiện công tác giao nhận tại Công ty Unitrans” làm chuyên đề tốt nghiệp. Tuy chỉ là một hình thức trong rất nhiều hình thức của nghiệp vu giao nhận, nhưng em hy vong đề tài này có thể nói lên được hiệu quả kinh tế mà hoạt động này mang lại. 2. Mục tiêu nghiên cứu: 2. Mục tiêu nghiên cứu:2. Mục tiêu nghiên cứu: 2. Mục tiêu nghiên cứu: Nhằm hệ thống quá các lý thuyết cơ bản đã học đồng thời tìm hiểu sâu hơn vai trò của hoạt động giao nhận của công ty. Đánh giá và phân tích thực trạng công tác giao nhận của công ty Unitrans. Tìm ra những giải pháp và kiến nghò nhằm thực hiện hoạt động dòch vụ ngoại thương cho công ty. 3. Đối tượng – Phạm vi nghiên cứu:  Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố bên trong và bên ngoài ảnh hưởng đến hoạt động ngoại thương tai công ty Unitrans. Phạm vi nghiên cứu: -Thực trang của các nghiệp vụ giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu tgại công ty Unitrans . - Các nhân tố ảnh hưởng. Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Đoàn Thò Hồng Vân SVTH: Lưu Thò Bảo Nhung Trang 4 4. Phương pháp nghiên cứu: 4. Phương pháp nghiên cứu:4. Phương pháp nghiên cứu: 4. Phương pháp nghiên cứu: Đề tài phối hợp 4 phương pháp nghiên cứu:  Phương pháp phân tích thống kê.  Phương pháp phân tích kinh tế .  Phương pháp logic biện chứng.  Phương pháp chuyên gia. 5. Nội dung nghiên cứu: 5. Nội dung nghiên cứu:5. Nội dung nghiên cứu: 5. Nội dung nghiên cứu: Nội dung nghiên cứu của đề tài gồm 3 chương: - Lời mở đầu. - Chương 1: Cơ sở lý luận về nghiệp vụ giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu. Trong đó đề cập đến những hiểu biết chung về nghiệp vụ giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu vàa thủ tục đăng ký Hải Quan. - Chương 2: Cơ sỡ thực tiễn và tổng quan về công ty Unitrans.  Giới thiệu sơ lược về công ty Unitrans.  Tình hình giao nhận của công ty Unitrans trong giai đoạn gần đây.  Phân tích quá trình giao nhận gần đây của công ty Unitrans.  Đánh giá những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động giao nhận của công ty Unitrans. - Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động dòch vụ giao nhận ngoại thương cho công ty. Đây là phần cuối dành cho nhận xét về công ty. Đồng thời đưa ra một số kiến nghò và giải pháp nhằm hoàn thiện dòch vụ giao nhận cho công ty. Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Đoàn Thò Hồng Vân SVTH: Lưu Thò Bảo Nhung Trang 5 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Đoàn Thò Hồng Vân SVTH: Lưu Thò Bảo Nhung Trang 6 1.1 Khái niệm chun g về giao nhận: 1.1 Khái niệm chun g về giao nhận:1.1 Khái niệm chun g về giao nhận: 1.1 Khái niệm chun g về giao nhận: 1.1.1 1.1.11.1.1 1.1.1 Nghiệp vụ giao nhân: Nghiệp vụ giao nhân:Nghiệp vụ giao nhân: Nghiệp vụ giao nhân: Đặc điểm nổi bật của buôn bán quốc tế là người bán và người mua ở cách xa nhau. Việc di chuyển hàng hoá là do người vận tải đảm nhận, đây là khâu nghiệp vụ rất quan trọng thiếu nó thì hợp đồng buôn bán không thể thực hiện được. Để cho quá trình vận tải được “ bắt đầu – tiếp tục – kết thúc”, tức là hàng hoá d0ến tay người mua, ta cần phải thục hiện một loạt các công việc liên quan đến quá trình vận chuyển đưa hàng hoá ra cảng, làm thủ tục gửi hàng, tổ chức xếp/dỡ, giao hàng cho người nhận ở nơi đến. Tất cả các công việc này được goi chun g là “ nghiệp vụ giao nhận – Forwarding”. Có nhiều khái niệm về giao nhận: “ Giao nhận là một hoạt động kinh tế có liên quan về vận tải nhằm đưa hàng hoá về đích an toàn”. “ Giao nhận là dòch vụ Hải Quan”. “ Giao nhận là một tập hợp có liên quan đến quá trình vận tải, nhằm mục đích chuyên chở hàng hoá từ nơi gửi hàng đến nơi nhận hàng”. Nghiệp vụ giao nhận truyền thống Nghiệp vụ giao nhận truyền thốngNghiệp vụ giao nhận truyền thống Nghiệp vụ giao nhận truyền thống: Là khâu khá phức tạp và phiền toái, do vậy hầu hết các nước, các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu muốn tập trung vào nghiệp vụ kinh doanh của mình họ thường tổ chức uỷ thác cho một tổ chức giao nhận chuyên nghiệp – Người giao nhận – Freight Forwarding. Chủ yếu là các khâu nghiệp vụ do chủ hàng trực tiếp thực hiện theo nghóa vụ của mình được quy đònh trong hợp đồng. 1. Tổ chức chuyên chở hàng hoá từ nơi sản xuất đến các đầu vận tải và ngược lại. Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Đoàn Thò Hồng Vân SVTH: Lưu Thò Bảo Nhung Trang 7 2. Tổ chức xếp/dở h àng hoá lên xuống phương tiện vận tải tại các điểm đầu mối vận tải. 3. Lập các chứng từ co liên quan đến giao nhận vận chuyển nhằm bảo vệ quyền lợi của khách hàng. Nghiệp vụ giao nhận quốc tế Nghiệp vụ giao nhận quốc tế Nghiệp vụ giao nhận quốc tế Nghiệp vụ giao nhận quốc tế - -- - dòch vụ giao nhận dòch vụ giao nhận dòch vụ giao nhận dòch vụ giao nhận: Theo điều 163 của luật thương mại Việt Nam, ban hành ngày 23/05/1997 “ dòch vụ giao nhận hàng hoá là hành vi thương mại, do đó người làm dòch vụ hàng hoá nhận hàng từ người gửi, tổ chức việc vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục giấy tờ và các dòch vụ khác có liên quan để giao hàng cho người nhận theo sự uỷ thác của chủ hàng, của người vận tải hay của người làm dòch vụ giao nhận khác ( gọi chung là khách hàng )”. Các lợi điểm của giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu: Khi đã ký kết xong hợp đồng ngoại thương, hai bên xuất nhập khẩu tiến hành thực hiện hợp đồng đó, trong đó có các vấn đề rất quan trọng là làm thủ tục giao nhận lên tàu nếu là xuất khẩu và thủ tục nhận hàng từ tàu nếu là nhập khẩu. Các thủ tục co1 liên quan đến các vấn đề trên như thuê phương tiện vận tải, đưa hàng vào cảng, chất hàng lên tàu hay làm thủ tục nhận hàng từ tàu, làm thủ tục Hải Quan, lưu kho hàng chờ nộp thuế, thuê phương tiện vận tải chở hàng về kho của công ty. Trên đây là các thủ tục phức tạp, đòi hỏi phải có trình độ chuyên môn nhất là kinh nghiệm, đặc biệt đối với hàng chở rời như phân bón, bột mì, xi măng với số lượng lớn, chở nguyên tàu…Nhờ người giao nhận, các công ty xuất nhập khẩu sẽ có các diểm lợi sau: Đối với nhà xuất khẩu: - Giảm được nhân sự trong công ty, khi việc giao hàng không thườnh xuyên và không có giá trò lớn. Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Đoàn Thò Hồng Vân SVTH: Lưu Thò Bảo Nhung Trang 8 - Giảm được các rủi ro đói với hàng và tiết kiệm được thời gian trong lúc thực hiện giao nhận hàng với tàu không có kiến thức chuyên nghành và kinh nghiệm so với người giao nhận chuyên sống bằng dòch vụ này. - Thực hiện việc giao hàng đúng ngày tháng do hợp đồng đã qui đònh, tránh việc gây chậm trễ cho người nhập khẩu có lý do yêu cầu giảm giá hàng hay thanh toán tiền hàng. - Nếu phải chuyển tải ở một nước thứ ba, người giao nhận đảm nhận trách nhiệm nhận hàng từ tàu thứ nhất và tìm cách gửi hàng lên tàu thứ hai để đi đến cảng cuối của người nhập khẩu, mà người xuất khẩu khỏi cần phải có người đại diện t ại nước thứ ba lo việc trên nên đỡ tốn chi phí. - Người giao nhận do thường xuyên tiếp xúc với các hãng tàu nên biết rất rõ hãng tàu nào có uy tính, cước phí hợp lý, tuổi của tàu, lòch trình đi và đến đảm bảo đúng nhằm hạn chế rủi ro đối với hàng so với người không chuyên môn về lónh vực này . Đối với nhà nhập khẩu: - Tương tự nhà sản xuất, nhà nhập khẩu giảm bớt nhân sự, giảm phí. - Tránh được nhiều rủi ro, khi nhận hàng từ tàu, nhất là đối với hàng rời như phân bón, xi măng, bột mì… Vì thủ tục nhận hàng phức tạp, nếu không nắm vững các thủ tục này, trong trường hợp giao nhận thiếu, hoặc hư do tàu bảo quản không tốt, người nhập khẩu sẽ không biết nhập các chứng tư liên hệ như : giấy chứng nhận giao hàng thiếu, biên bản hàng đỗ vỡ và hư hỏng; mời bảo hiểm giám đònh và lập biên bản giám đònh…sẽ khó khiếu nại đòi tàu bồi thường nếu hàng được bảo hiểm… - Nhận hàng nhanh để giải toả kho bãi, tránh bò phạt vì lưu kho bãi quá hạn,… giúp tiêu thụ hàng trên thò trường nhanh. Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Đoàn Thò Hồng Vân SVTH: Lưu Thò Bảo Nhung Trang 9 - Thay mặt người nhập khẩu để bảo vệ quyền lợi của họ bằng cách lập các chứng từ liên hệ để khiếu nại tàu, cảng gây tổn thất đối với hàng. Phạm vi hoạt động của dòch vụ giao nhận: - Trừ phi chính người gửi hàng/ người nhận hàng muốn trực tiếp tham gia vào bất cứ khâu thủ tục hoặc chứng từ nào, thường người giao nhận thay mặt cho họ thực hiện vận chuyển hàng thông thoáng qua các giai đoạn liên hệ khác nhau. Người giao nhận có thể là các dòch vụ trực tiếp hay thông qua các đại lý khác mà họ sử dụng hoặc dùng các đại lý nước ngoài của họ. Các dòch vụ mà người giao nhận đảm trách bao gồm: Thay mặt người gửi hàng ( Người sản xuất) Theo đòa chỉ gửi hàng ( Shipping Instruction) của người sản xuất, người giao nhận phải:  Chọn tuyến đường, phương thức vận tải và người vận tải thích hợp.  Lưu khoang ( Booking Space) với hãng tàu đã lựa chọn.  Nhận hàng và cấp các chứng từ thích hợp như: Giấy chứng nhận của người giao nhận ( Forwarder’s Certificate of Receipt), giấy chứng nhận vận chuyển của người giao nhận ( Forwarder’s Cetificate of Transport).  Nghiên cứu các điều khỏan của tín dụng thư ( L/C) và các qui đònh của chính quyền được áp dụng trong việc gửi hàng của nước xuất khẩu, nước nhập khẩu, cũng như bất cư nước quá cảnh nào cũng cần chuẩn bò mọi chứng từ cần thiết.  Đóng gói hàng hóa ( Pack of Goods ( trừ phi việc này do người gửi hàng thực hiện trước khi giao hàng cho người giao nhận) có tính đến tuyến đường, phương thức vận tải, bản chất hàng hóa và các luật kệ áp dụng nếu có nước xuất khẩu, các nước chuyển tải và nước đến.  Sắp xếp việc lưu kho ( Warehousing) hàng hóa nếu cần). Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Đoàn Thò Hồng Vân SVTH: Lưu Thò Bảo Nhung Trang 10  Cân, đo hàng.  Lưu ý người gửi hàng và nhu cầu bảo hiểm và nếu người gửi hàng yêu cầu sẽ lo liệu mua bảo hiểm hàng.  Vận chuyển vào cảng, sắp xếp việc khai hải quan, lo thủ tục, chứng từ liên quan và giao hàng cho người vận tải.  Lo việc giao dòch hối đoái ( nếu có).  Thanh toán chi phí và các phí tổn khác, bao gồm cước phí.  Nhận vận đơn có ký tên của chủ tàu và giao cho người nhận hàng.  Thu xếp việc chuyển tải trên đường đi ( nếu cần).  Giám sát việc dòch chuyển hàng trên đường đưa tới người nhận hàng thông qua các cuộc tiếp xúc với chủ tàu và đại lý của người giao nhận ở nước ngoài đối với hàng.  Ghi nhận các tổn thất và mất mát đối với hàng ( Damages of Loses).  Giúp đỡ người gửi hàng tiến hành việc khiếu nại với người vận chuyển về tổn thất hàng ( nếu có).  Thay mặt cho người nhận hàng: Theo các chỉ thò giao hàng của người nhập, người giao nhận phải:  Thay mặt người nhận hàng giám sát việc chuyển dòch hàng, khi người nhận hàng lo việc vận tải hàng nhập theo FOB chẳng hạn.  Nhận và kiểm soát mọi chứng từ thích hợp liên quan đến việc vận chuyển hàng hóa.  Nhận hàng từ người vận tải và nếu cần trả cước phí.  Sắp xếp việc lưu kho khi quá cảnh nếu cần.  Giao hàng đã làm thủ tục hải quan cho người nhận.  Giúp đỡ người nhận hàng, nếu cần tiến hành việc khiếu nại đối với hãng tàu về việc mất hàng hay bất cứ hư hại nào đối với hàng. [...]... Làm thủ tục hàng hóa dược thông quan Giao hàng cho người vận tải Đối với hàng hóa xuất nhập khẩu phải lưu kho bãi cảng Đối với hàng hóa loại này việc giao hàng gồm 2 bước: Bước 1: Giao hàng xuất khuẩ cho cảng - Chủ hàng ký hợp đồng lưu kho, bảo quản hàng hóa với cảng - Trước khi giao hàng, phải giao cho cảng các giấy tờ: Cargolist – bản liệt kê hàng hóa, Export License – giấy phép xuất khẩu ( nếu có),... tải nhờ vào dòch vụ thu gom hàng Biết kết hợp giữa người vận tảigiao nhậnxuất nhập khẩu và liên hệ tốt đối với các tổ chức có liên quan đến quá trình vân chuyển hàng hóa như hải quan, đại lý tàu, bảo hiểm,… 1.2 Nghiệp vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu: 1.2.1 Nghiệp vụ giao nhận hàng hóa xuất khẩu: ngườ 1.2.1.1 Quyền và nghóa vụ của người giao nhận: • Được hưởng tiền công và các khỏan thu nậhp... với hàng hóa xuất khẩu không phải lưu kho bãi tại cảng Hànghóa do chủ hàng vận chuyển từ các nơi trong nước để xuất khẩu, có thể tại các kho riêng của mình giao trực tiếp cho tàu ( Các bước giao nhận cũng giống như đối với hàng qua cảng) Đối với hàng hóa xuất khẩu đóng trong container: FCL/ FCL: Người gửi hàng điền vào Booking Note rồi giao cho đại diện hãng tàu để xin ký cùng với bảng danh mục hàng xuất. .. với công ty là khoảng hơn 50 đơn vò SVTH: Lưu Thò Bảo Nhung Trang 35 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Đoàn Thò Hồng Vân CÁC MẶT HÀNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY TRONG THỜI GIAN QUA: Hàng xuất khẩu: Hàng uỷ thác xuất khẩu của công ty đi khắp nơi trên thế giới thường là các mặt hàng: Mặt hàng chủ lực là đồ gỗ Hàng thủ công mỹ nghệ Hàng nông sản Hàng tiêu dùng: đồ chơi cho chó, nón kết… Những loại hàng. .. Những loại hàng này thường xuất thông qua hợp đồng thương mại giữa các công ty xuất nhập khẩu hoặc hợp đồng gia công giữa các công ty trong nước và công ty nước ngoài Hàng nhập khẩu: Nguyên vật liệu Máy móc trang thiết bò …………………………………………… Nhìn chung những loại hàng uỷ thác nhập khẩu của công ty chủ yếu là các mặt hàng nguyên vất liệu phục vu cho nghành công ngiệp,… Nguồn hàng nhập từ nhiều nước trên... các rủi ro đó…, đặc biệt, công ty giao nhận hàng cũng có liên quan đến họat động ngoại thương trên tư cách là người được chủ hàng ủy nhiệm để giao hàng lân phương tiện vận tải nếu là hàng xuất khẩu, hoặc nhận hàng từ tàu về nếu là nhập khẩu Trong chương này đề cập đến những hiểu biết chung về nghiệp vụ giao nhận hàng xuất nhập khẩu Đây là cơ sở lý luận nhằm hệ thống hóa các lý thuyết cơ bản đã học... túy việc gửi hàng đi và nhận hàng về Giao nhận tổng hợp:Ngoài giao nhận thuần túy còn bao gồm cả xếp dỡ, bảo quản, vận chuyển đường ngắn, họat động kho hàng - Căn cứ vào phương thức vận chuyển: Giao nhận chuyên chở bằng đường biển Giao nhận chuyên chở bằng đường sông Giao nhận chuyên chở bằng đường sắt Giao nhận chuyên chở bằng đường ô tô Giao nhận chuyên chở bằng đường hàng không Giao nhận chuyên chở... giúp đỡ người nhận hàng trong việc lưu kho và phân phối hàng hóa giao 1.2.2.2 Các chứng từ giao nhận liên quan đến nghiệp vụ giao nhận hàng nhập khẩu: • Vận đơn đường biển ( Bill of Lading) • Bản lược khai hàng hóa ( Manifest) • Atteched List: kèm theo khi Manifest tên hàng hóa quá dài • Giấy báo nhận hàng/ giấy báo hàng đến ( Arrival Notice) 1.2.2.3 Quy trình nghiệp vụ: 1 Chuẩn bò để nhận hàng : - Khai... Hồng Vân Giúp đỡ người nhận hàng trong việc lưu kho và phân phối hàng nếu cần 1.1.2 Phân loại giao nhận: - Căn cứ vào phạm vi hoạt động: Giao nhận quốc tế: là hoạt động giao nhận phục vụ cho các tổ chức chuyên chở quốc tế Giao nhận nội đòa: là hoạt động giao nhận phục vụ cho các tổ chức chuyên chở hàng hóa trong phạm vi một nước - Căn cứ vào nghóa vụ kinh doanh giao nhận: Giao nhận thuần túy: chỉ bao... uqả nhận hàng của người mua, giải quyết khiếu nại về hàng hóa ( nếu có) SVTH: Lưu Thò Bảo Nhung Trang 16 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Đoàn Thò Hồng Vân 1.2.2 Nghiệp vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu: 1.2.2.1 Phạm vi trách nhiệäm của người giao nhận: nhie • Giám sát lô hàng trong quá trình chuyên chở • Khi tàu đến cảng, nhận lệnh giao hàng cho người chuyên chở • Khai báo hải quan về lô hàng nhập . Nghiệp vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu: 1.2.2 Nghiệp vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu: 1.2.2 Nghiệp vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu: 1.2.2. Nghiệp vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu: 1.2 Nghiệp vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu: 1.2.1 Nghiệp vụ giao nhận hàng hóa xuất khẩu: 1.2.1

Ngày đăng: 16/04/2013, 21:35

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Sơ đồ tổ chức của Công ty Cổ phần Đầu tư U&I    Bảng 1: Sơ đồ tổ chức của Công ty Cổ phần Đầu tư U&I    Bảng 1: Sơ đồ tổ chức của Công ty Cổ phần Đầu tư U&I     Bảng 1: Sơ đồ tổ chức của Công ty Cổ phần Đầu tư U&I     - Hoàn thiện công tác giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu tại công ty Unitrans
Bảng 1 Sơ đồ tổ chức của Công ty Cổ phần Đầu tư U&I Bảng 1: Sơ đồ tổ chức của Công ty Cổ phần Đầu tư U&I Bảng 1: Sơ đồ tổ chức của Công ty Cổ phần Đầu tư U&I Bảng 1: Sơ đồ tổ chức của Công ty Cổ phần Đầu tư U&I (Trang 37)
Hình 2: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Hình 2: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý củaHình 2: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Hình 2: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của     - Hoàn thiện công tác giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu tại công ty Unitrans
Hình 2 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Hình 2: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý củaHình 2: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Hình 2: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của (Trang 38)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w