1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TIẾNG VIỆT LỚP 1

168 6,7K 13
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 168
Dung lượng 3,09 MB

Nội dung

Phần 1: Những vấn đề chung của DHTV ở Tiểu học Phần 2: PPDH Học vần Phần 3: PPDH Tập viết Phần 4: PPDH Luyện từ và câu Chuẩn bị đủ 10 cuốn sách giáo khoa và 10 cuốn sách GV. Đọc giáo trình, tài liệu liên quan trước khi học bài mới. Hoàn thành nhiệm vụ học tập được giao theo cá nhân, nhóm trước giờ học. Đặt câu hỏi trong giờ học.

Trang 1

PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TIẾNG VIỆT 1

-Phần 1: Những vấn đề chung của DHTV ở Tiểu học

-Phần 2: PPDH Học vần

-Phần 3: PPDH Tập viết

-Phần 4: PPDH Luyện từ và câu

Trang 3

PHẦN 1

Trang 4

1 Vai trò của môn PPDH Tiếng Việt ở các trường

sư phạm

2 Vai trò của môn Tiếng Việt ở trường Tiểu học.

Trang 5

Chương 1 Bộ môn PPDH TV

ở Tiểu học

Trang 6

1 Phương pháp dạy học Tiếng Việt là gì?

PPDH TV

Trang 7

Học sinh Giáo viên

Môn học Tiếng Việt

2 Đối tượng của PPDHTV

Trang 8

Tri thức

Kỹ năng hoạt động

lời nói

Kỹ năng tiếp nhận

Kỹ năng sản sinh

Trang 9

CHỦ ĐẠO

-Chủ thể của hoạt động dạy

-Chỉ đạo, tổ chức, điều khiển

hoạt động học

CHỦ ĐỘNG

Chủ thể của hoạt động học -Chủ động, tích cực, tự giác chiếm lĩnh tri thức

Trang 10

- XD cơ sở PP luận cho PPDHTV.

- XD lí thuyết về môn học TV trong nhà trường.

Trang 11

XD

cơ sở

PP luận

cho PPDHTV

Xác định đối tượng, vị trí của PPDHTV.

XD hệ thống PPNC khoa học riêng cho PPDH TV.

XD, hoàn thiện và phát triển hệ thống khái niệm chuyên biệt của PPDHTV.

PH ra bản chất, cấu trúc, những quy luật chi phối sự vận hành của PPDH TV.

Xác lập các đề tài NCKH thuộc các vấn đề

cơ bản của PPDHTV

Trang 12

XD lí thuyết về môn học TV trong

nhà trường

NC xác định hệ thống mục tiêu của môn TV trong trường học

NC việc xây dựng môn học TV trong nhà trường

NC những quy luật mối quan hệ giữa các kiến thức trong nội bộ môn TV

NC quy luật mối quan hệ liên môn

NC những lĩnh vực cụ thể khác của nội dung DHTV

Trang 13

Click to add Title

1 XĐ cách thức hoạt động cụ thể trong QTDH của

Click to add Title

3 Chỉ dẫn về các phương tiện dạy họcChỉ dẫn về các phương tiện dạy học

XD lí thuyết về PPDH môn học TV

Trang 15

Rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo về

DH môn TV

 KN phân tích mục tiêu, tìm hiểu chương trình, SGK và các tài liệu dạy TV ở tiểu học.

 KN tìm hiểu trình độ và đặc điểm ngôn ngữ của HS tiểu học.

 KN lập kế hoạch dạy học, thiết kế bài dạy.

 KN tổ chức các hoạt động DHTV.

 KN kiểm tra, đánh giá HS.

 KN tổ chức các hoạt động ngoại khoá, bồi dưỡng HS giỏi, giúp đỡ HS kém; công tác chủ nhiệm, công tác Đội,…

 KN phân tích đánh giá thực tế DHTV ở tiểu học.

Trang 18

1.Cơ sở triết học Mác – Lênin

Xem xét các quá trình dạy học Tiếng Việt trong sự phát triển và trong mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, trong sự mâu thuẫn và sự thống nhất, phát hiện những sự biến đổi số lượng dẫn tới những biến đổi chất lượng…

Trang 19

Những luận điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về ngôn ngữ và quá trình nhận thức có ảnh hưởng quan trọng, trực tiếp đối với PP dạy tiếng

-Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất của loài

người” (Lênin)

-Ngôn ngữ là hiện thực trực tiếp của tư tưởng” (C.Mác)

-Con đường biện chứng của nhận thức chân lí đi qua hai giai

đoạn Đây là cơ sở của nguyên tắc trực quan trong dạy tiếng và cũng là cơ sở để đề cao nguyên tắc phải tính đến đặc điểm tiếng

mẹ đẻ của HS trong quá trình dạy học Tiếng Việt

Trang 20

2 Cơ sở ngôn ngữ học và văn học

 Ngôn ngữ học nói chung, Việt ngữ học nói riêng quy định cả nội dung dạy học, trình tự sắp xếp nội dung môn học và cả phương pháp làm việc của thầy và trò trong giờ tiếng Việt.

 Bên cạnh Ngôn ngữ học còn có thể kể đến cơ sở văn học.

Ví dụ, phương pháp đọc dựa trên lí thuyết văn học HS cần chiếm lĩnh các văn bản văn chương và vì vậy mặc dầu không học những kiến thức lí luận văn học, việc đọc những bài văn, bài thơ ở tiểu học vẫn được xây dựng trên cơ sở của những quy luật chung nhất về bản chất của văn chương, tác phẩm văn học và sự tác động của nó đến người đọc

Trang 21

 PPDHTV chọn ở giáo dục học các hình thức tổ chức dạy học như bài học và các hình thức khác

Trang 22

4 Cơ sở TLH và TL ngôn ngữ học

 Không có kiến thức về quá trình tâm lí người nói chung

và tâm lí trẻ em lứa tuổi tiểu học nói riêng thì không thể giảng dạy tốt và phát triển ngôn ngữ cho HS

 Vận dụng rất nhiều kết quả của Tâm lí học: quy luật tiếp thu tri thức, hình thành kĩ năng, kĩ xảo…

 Những nghiên cứu tâm lí học cho phép xác định mức độ vừa sức của tài liệu học tập.

 Tâm lí ngôn ngữ học đem lại cho PP những số liệu về lời nói như một hoạt động, ví dụ như việc xác định tình huống nói năng, các giai đoạn sản sinh lời nói, tính hiệu quả sự tác động của lời nói trong giao tiếp giữa cá thể với nhiều người.

Trang 25

Phân tích mục tiêu môn Tiếng Việt ở Tiểu học Mục tiêu nào quan trọng nhất, vì sao?

Trang 26

2 Mục tiêu môn TV ở trường TH

1) Hình thành và phát triển ở học sinh các kĩ năng sử dụng Tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập và giao tiếp trong các môi trường hoạt động của lứa tuổi.

Thông qua việc dạy và học Tiếng Việt, góp phần rèn luyện các thao tác của tư duy.

2) Cung cấp cho học sinh những kiến thức sơ giản về Tiếng Việt

và những hiểu biết sơ giản về xã hội, tự nhiên và con người, về văn hóa, văn học của Việt Nam và nước ngoài.

3) Bồi dưỡng tình yêu Tiếng Việt và hình thành thói quen giữ gìn sự trong sáng, giàu đẹp của Tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa.

Trang 27

3 Chương trình Tiếng Việt ở Tiểu học

Coi trọng việc dạy TT TV

gắn với việc rèn luyện KN

sử dụng TV

-1,2,3, TT TV không có

tiết học riêng

-Lớp 4, 5 TT TV được dạy thành tiết học riêng và vẫn gắn với việc luyện tập các K N SD TV.

Trang 28

4 Nguyên tắc biên soạn sách giáo khoa

Trang 29

4.1 Nguyên tắc giao tiếp

- Dạy các Nghi thức lời nói

- Các văn bản thông thường

- Kỹ năng sử dụng ngôn ngữ

văn hoá thông qua các phân

môn

- Dạy học thông qua THGT

- Sử dụng các PP DH theo quan điểm GT: giao tiếp, trò chơi học tập,Thảo luận nhóm

Trang 30

4.2 Nguyên tắc tích hợp

Kiến thức Tiến g Việ

Trang 31

Tích hợp dọc

Trang 32

Hoạt động

ĐIỀU KHIỂN

- Tổ chức lớp học

- Đưa ra (gợi ý) các hoạt động

- Hướng dẫn HS thực hiện hoạt động

- Kết luận

CHỦ ĐỘNG

- Tiếp nhận hoạt động

- Chủ động thực hiện các hoạt động (cá nhân hoặc nhóm).

- Trình bày kết quả (thông tin phản hồi).

- Thảo luận, trình bày ý kiến.

- Tự học được tri thức mới

Trang 33

3 Nguyên tắc tích cực hoá hoạt động

Trang 34

5 Sách giáo khoa Tiếng Việt ở Tiểu học

Mô tả việc trình bày của một bài học của một phân môn trong SGK, một số đề mục, ký tự và cách thức trình bày cảu một bài học cụ thể

tramvtn@tdmu.edu.vn

0982 99 55 39

Trang 36

CS XĐ

CÁC

NGUYÊN TẮC

DHTV

Click to add Title

Chức năng tâm lý xã hội của ngôn ngữ

Chức năng tâm lý xã hội của ngôn ngữ

Click to add Title

Quy luật chung của việc nắm ngôn ngữ và lời nói của HSQuy luật chung của việc nắm ngôn ngữ và lời nói của HS

Trang 37

Click to add Title

CÁC NGUYÊN TẮC DH TIẾNG VIỆTCÁC NGUYÊN TẮC DH TIẾNG VIỆT

Nguyên tắc phát triển tư duy

Nguyên tắc giao tiếp (nguyên tắc phát triển lời nói)

Nguyên tắc chú ý tâm lí và trình độ Tiếng Việt vốn có của học sinh

Trang 38

Click to add TitleCÁC PP DH TIẾNG VIỆT CÁC PP DH TIẾNG VIỆT

1.Phương pháp phân tích ngôn ngữ

2.Phương pháp rèn luyện theo mẫu

3.Phương pháp giao tiếp

4.Phương pháp trò chơi học tập

5.Phương pháp thảo luận nhóm

6.Phương pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề

Trang 39

1 Phương pháp phân tích ngôn

ngữ

Ngữ liệu đặc trưng

GV

HS

PP PT

Ngôn ngữ

Trang 41

“Mẫu” được coi là một phương tiện để “thị phạm hóa”, cụ thể hóa, giúp học sinh tiếp nhận những lí thuyết ngôn ngữ không phải chỉ bằng cách nghe qua lời giảng của giáo viên mà còn tận mắt được chứng kiến, tận mắt được “nhìn” một cách tường minh mẫu

mà mình cần làm theo

3 Phương pháp rèn luyện theo

mẫu

Trang 42

Phương pháp dạy theo mẫu là phương pháp dạy học thông qua những mẫu cụ thể

về lời nói hoặc mô hình lời nói, giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm của mẫu, cơ chế tạo mẫu, rồi qua đó, học sinh biết cách tạo ra những lời nói theo định hướng của mẫu

Trang 43

Phương pháp luyện tập theo mẫu phù hợp với đặc thù tâm lý của học sinh tiểu học: đó là tính hay bắt chước Đây cũng là một đặc thù tâm lý chung của loài người nhưng ở trẻ

em, đặc biệt là học sinh tiểu học, sự bắt chước phổ biến hơn và chính sự bắt chước đã tạo điều kiện thuận lợi hơn trong quá trình lĩnh hội ngôn ngữ

Trang 44

Quy trình

Quy trìnhCung cấp mẫu

Trang 45

PHƯƠNG PHÁP GIAO TIẾP

Là PP GV hướng dẫn HS vận dụng những tri thức sư giản đã học vào việc thực hiện các nhiệm vụ giao tiếp

cụ thể bằng tiếng việt

Đây là pp chủ yếu phát triển lời nói cho HS

Trang 47

PP DH PH & GQVĐ là 1 trong những PP DH

mà ở đó GV là người tạo ra tình huống có vấn đề,

tổ chức, điều khiển học sinh phát hiện vấn đề, học sinh tích cực, chủ động, tự giác giải quyết vấn đề thông qua đó mà lĩnh hội tri thức, kĩ năng, kĩ xảo nhằm đạt được mục tiêu dạy học.

PP DẠY HỌC ĐẶT VÀ GIẢI

QUYẾT VẤN ĐỀ

Trang 48

QUY TRÌNH DẠY HỌC

 Gồm 4 bước:

Bước 1: Phát hiện và thâm nhập vấn đề

Bước 2: Tìm giải pháp

Bước 3: Trình bày giải pháp

Bước 4: Nghiên cứu sâu giải pháp

BƯỚC 1: Phát hiện và thâm nhập vấn đề

-Từ tình huống gợi vấn đề, HS phát hiện, suy nghĩ, tìm tòi.

-Giải thích và chính xác hoá tình huống.

-Phát hiện vấn đề và đặt mục đích giải quyết vấn đề đó.

Trang 50

BƯỚC 3: Trình bày giải pháp

Khi đã giải quyết được vấn đề đặt ra, HS trình bày toàn bộ quá trình tiến hành dẫn đến giải pháp đúng

BƯỚC 4: Nghiên cứu sâu giải pháp

_ Tìm hiểu những khả năng ứng dụng kết quả

_ Đề xuất những vấn đề mới có liên quan nhờ xem xét theo hướng tương tự, khái quát hóa, lật ngược vấn đề… giải quyết vấn đề (nếu có)

Trang 51

Một số điểm cần lưu ý khi sử dụng PP

Xác định được tình huống có vấn đề trong bài học để lựa chọn PP

Đưa vấn đề một cách hợp lí, không quá gượng gạo, cứng nhắc

Tình huống có vấn đề đó phải do chính học sinh giải quyết Nên cố gắng đề HS tự phát hiện vấn đề

Phải phối hợp hài hoà với các PP khác

Trang 52

PP Thảo luận nhóm

Định nghĩa

Là PP học tập tạo điều kiện cho HS rèn luyện khả năng giao tiếp, khả năng hợp tác, thích ứng với hoàn cảnh xung quanh thông qua hoạt động với tập thể

Trang 53

Quy trình thực hiện

-Bước 1: Làm việc chung cả lớp

-Bước 2: Làm việc theo nhóm

-Bước 3: Tổng kết trước lớp

Trang 54

Giai đoạn Học sinh Thầy giáo

I (Tự nghiên cứu)

hợp tác với bạn và thầy)

Trình bày

Tổ chứcThảo luận

III (Tự kiểm tra)

Tổng hợp

Cố vấnĐiều chỉnh

Rút kinh nghiệm

Trang 55

Tạo hứng thú cho người học

Phân nhóm một cách hợp lí: Giáo viên phải giữ vai trò chủ

động trong việc phân nhóm sao cho các thành viên trong nhóm được học hỏi lẫn nhau.

Thiết kế và điều khiển tốt các hoạt động nhóm: các hoạt động

nhóm phải được thiết kế sao cho các cá nhân thể hiện được trách nhiệm của mình đối với công việc được giao Khối lượng công việc phải tương ứng với số lượng thành viên trong nhóm

GV nên quan sát, theo dõi chặt chẽ hoạt động nhóm

Những điều cần lưu ý

Những điều cần lưu ý

Trang 56

Kỹ thuật khăn trải bàn

Trang 57

Một số lưu ý khi tổ chức dạy học theo kỹ thuật khăn trải bàn

-Câu thảo luận là câu hỏi mở

-Trong trường hợp số học sinh trong nhóm quá đông, không

đủ chỗ trên “khăn trải bàn”,có thể phát cho HS những mảnh giấy nhỏ để HS ghi ý kiến cá nhân, sau đó đính vào phần xung quanh “khăn trải bàn”

-Trong quá trình thảo luận thống nhất ý kiến, đính ý kiến

thống nhất vào giữa Những ý kiến trùng nhau có thể đính chồng lên nhau

Trang 58

PP Trò chơi học tập

Định nghĩa

PP Trò chơi học tập là một trong các PPDH, trong

đó, giáo viên tổ chức lớp học thông qua trò chơi để lĩnh hội hoặc củng cố tri thức, thái độ và kĩ năng hành động sau khi kết thúc trò chơi

Trang 59

Bản chất

-Trò chơi học tập là hoạt động được tổ chức có tính

chất vui chơi, giải trí, nhưng có nội dung gắn với bài học.

Trang 60

Quy trình thực hiện

-Bước 1: Nêu trò chơi và hướng dẫn cách chơi

-Bước 2: Tiến hành chơi

-Bước 3: Tổng kết

Trang 61

-Trò chơi phải gắn với nội dung bài học.

-GV phải hướng dẫn luật chơi, cách chơi rõ ràng.

-Trò chơi phải vừa sức, tránh những trò chơi mang

tính chất vận động quá nặng (nhảy cóc, đập bóng,…)

Những điều cần lưu ý

Những điều cần lưu ý

Trang 62

NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU Ý KHI DẠY

HỌC TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC

 Bảo đảm sự thành công của học sinh những ngày đầu đến trường.

 Chú ý hình thành ở học sinh ý thức về “chuẩn mực ngôn ngữ” và “chuẩn văn hoá lời nói”.

 Chú ý để hình thành dạng ngôn ngữ độc thoại và phong cách ngôn ngữ viết cho HS.

 Hình thành ở học sinh thói quen và kĩ năng quan sát ngôn ngữ, tự điều chỉnh ngôn ngữ của mình.

Trang 64

Mục tiêu của phân môn Học vần

 Rèn cho học sinh bốn kĩ năng lời nói: đọc, viết, nghe, nói

 Chữ viết tiếng Việt là chữ ghi âm (về cơ bản viết thế nào, đọc thế ấy) cho nên ở lớp 1 phải kết hợp cả hai mục tiêu cơ bản là dạy chữ và dạy âm: dạy chữ trên cơ sở dạy

âm, dạy âm để dạy chữ.

 Với yêu cầu này, có thể coi mục tiêu đặc biệt cần đạt

được của phân môn Học vần chính là chữ viết.

Trang 65

NHIỆM VỤ CỦA PHÂN MÔN HỌC

-Phát triển vốn từ cho học sinh,

-Tập cho các em nói viết đúng mẫu các câu ngắn;

-Bồi dưỡng lòng ham thích thơ văn,

-Mở rộng vốn hiểu biết về tự nhiên xã hội và giáo dục đạo đức, tư cách tình cảm, tâm hồn cho các em.

Trang 66

CÁC NGUYÊN TẮC DẠY HỌC

VẦN

Nguyên tắc phát triển lời nói

Nguyên tắc phát triển tư duy

Nguyên tắc tính đến đặc điểm của học sinh

Nguyên tắc trực quan

Trang 67

Nguyên tắc phát triển lời nói

 Phải xem xét các đơn vị ngôn ngữ trong hoạt động hành chức: âm/ vần được thể hiện trong tiếng, tiếng trong từ, từ trong câu

 Việc lựa chọn và sắp xếp nội dung dạy học phải lấy giao tiếp làm đích

 Phải tổ chức tốt hoạt động nói năng cho học sinh để dạy học tiếng Việt, sử dụng giao tiếp như một phương pháp dạy học chủ đạo ở Tiểu học

Trang 68

Nguyên tắc phát triển tư duy

1.Phải chú ý rèn luyện các thao tác tư duy và bồi dưỡng các năng lực, phẩm chất tư duy cho học sinh như

so sánh, đối chiếu, phân tích, tổng hợp

2.Phải làm cho học sinh thông hiểu ý nghĩa của các đơn vị ngôn ngữ, nắm được nội dung cần nói viết và tạo điều kiện để các em thể hiện những vấn đề đó bằng phương tiện ngôn ngữ

Trang 69

 Cần nắm vững những đặc điểm tâm lí, lứa tuổi của học sinh lớp 1  trong giờ Học vần cần:

-Thay đổi linh hoạt hình thức hoạt động trí tuệ.

-Bài dạy phải quán triệt tinh thần “từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng” nhằm phát huy tính tích cực cho trẻ.

 Cần lưu ý đến tính vừa sức trong dạy Học vần, tìm hiểu trình độ tiếng Việt của học sinh, phân thành các nhóm

để giao nhiệm vụ học tập cho phù hợp khả năng của các em

Nguyên tắc tính đến đặc điểm của HS

Trang 70

Nguyên tắc trực quan

 Do sự chi phối của đặc điểm tâm sinh lí, học sinh lớp 1 có đặc điểm nhận thức và đặc điểm ngôn ngữ thiên về trực quan, cụ thể

 Các kiến thức trừu tượng sẽ trở nên dễ hiểu với các

em hơn khi được diễn đạt một cách trực quan bằng mô hình, bằng tranh vẽ đẹp và nhiều màu sắc,…

 Thao tác thực hành của học sinh cũng trở nên thành thạo hơn nếu các em được quan sát các mẫu, được sử dụng những đồ dùng học tập phù hợp

Trang 71

Nguyên tắc trực quan yêu cầu:

- Phương tiện trực quan phải đa dạng về kiểu loại, và phải có tác dụng tích cực trong việc hình thành kiến thức và kĩ năng của học sinh

- Phải phối hợp các loại phương tiện trực quan một cách linh hoạt, phù hợp với từng nhiệm vụ dạy học cụ thể trong tất cả các công đoạn của tiết học

Ngày đăng: 03/09/2015, 11:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w