1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận phương pháp dạy học môn học kỹ thuật tiện công nghiệp

62 622 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 450 KB

Nội dung

Tiểu luận phương pháp dạy học môn học kỹ thuật tiện công nghiệp Tiểu luận phương pháp dạy học môn học kỹ thuật tiện công nghiệp Tiểu luận phương pháp dạy học môn học kỹ thuật tiện công nghiệp Tiểu luận phương pháp dạy học môn học kỹ thuật tiện công nghiệp Tiểu luận phương pháp dạy học môn học kỹ thuật tiện công nghiệp Tiểu luận phương pháp dạy học môn học kỹ thuật tiện công nghiệp Tiểu luận phương pháp dạy học môn học kỹ thuật tiện công nghiệp Tiểu luận phương pháp dạy học môn học kỹ thuật tiện công nghiệp Tiểu luận phương pháp dạy học môn học kỹ thuật tiện công nghiệp Tiểu luận phương pháp dạy học môn học kỹ thuật tiện công nghiệp Tiểu luận phương pháp dạy học môn học kỹ thuật tiện công nghiệp

Trang 1

TiÓu LuËn M«n Häc Ph−¬ng Ph¸p d¹y Häc Kü ThuËt C«ng NghiÖp

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

GVHD Ths Lê Thanh Liêm

Trang 2

LỜI NÓI ĐẦU

Trong thời kỳ đất nước ta đang trên con đường công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước, để đưa đất nước ta tiến mạnh trên con đường kinh tế - chính trị

Vì vậy nền công nghiệp của nước ta cần phải phát triển mạnh trong điều kiệnđất nước ta trình độ phát triển còn kém so với các nước trên thế giới Để nângcao và thúc đẩy trình độ kỹ thuật của đội ngũ công nhân lên cao thì phải nângcao chât lương giảng dạy của các trưòng dạy nghề và các trung tâm đào tạo nghề

để đào tạo ra được đội ngũ công nhân có trình độ cao để đáp ứng được nhu cầu trên của xã hội

Để nâng cao chất lượng thì các giáo án phải có chất lượng cao , sức truyềncảm lớn do đó đòi hỏi phải o những phương pháp dạy học mới Em một sinhviên khoa sư phạm kỹ thuật đuợc giao đề tài tiểu luận môn học “Phương phápday học kỹ thuật công nghiệp “nghiên cưu về phương pháp dạy học mới và cácứng dụng của nó và trên quan điểm đó em xây dựng tiêt giảng 84 trong giáotrình “Kỹ thuật tiện “ dành cho học sinh dạy nghề Em đã được sự giúp đỡ củacác thầy cô trong khoa và đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của Ths Lê ThanhLiêm nay em đã hoàn thành Trong bài làm của em còn nhiều thiết sót em rấtmong đươc các thầy cô giúp em hoàn thiện

Em xin chân thành cảm ơn !

Sinh Viên Thực Hiện

Trang 3

TiÓu LuËn M«n Häc Ph−¬ng Ph¸p d¹y Häc Kü ThuËt C«ng NghiÖp

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ MÔN HỌC KỸ THUẬT TIỆN 1.1: Vai trò, v ị trí c ủ a m ôn họ c:

1.1.1: Vai trò c ủ a m ô n họ c

Trong xã hội phát triển kinh tế nhanh chóng và hội nhập như hiện nay thìmáy móc có vai trò vô cùng quan trọng trong cuộc cuộc phát triển kinh tế nóichung và phát triển nghành kỹ thuật nói riêng Trong việc chế tạo ra máy mócthì công nghệ gia công chi tiết đặc biệt được chú trọng, đặc biệt là gia công bằngphương pháp cắt gọt Nhận được tầm quan trọng đó mà các môn học

về kỹ thuật trang bị cho học sinh, sinh viên có vai trò rất quan trọng

Môn học “Kỹ thuật tiện” là một trong những môn học quan trọng trongcác trường dạy nghề vì đó là một trong những phương pháp tạo hình bề mặt vàgia công chi tiết máy chiếm số lượng lớn trong các phân xưởng, nhà máy cơ khí.Hiện nay với sự phát triển của công nghệ thì yêu cầu một lực lượng thợ đứngmáy tiện không những đông đảo mà còn cần có tay nghề cao Do đó mà hầu hếtcác trường dạy nghề hay trung học chuyên nghiệp đều đưa vào đào tạocông nhân tiện lành nghề và điều đó cho thấy tầm quan trọng rất to lớn củamôn học này

1.1.2: Vị trí c ủ a môn họ c

Môn học nằm trong chương trình đạo tào của các trường trung họcchuyên nghiệp (THCN) nó là môn chuyên nghành trong nghành đào tạo côngnhân tiện Môn học trang bị và củng cố cho học sinh những nền tảng vững chắccho các môn học cùng chuyên nghành như môn công nghệ chế tạo máy, mônđiều khiển quá trình gia công

Trang 4

tiện Cụ thể các môn học đó như: các môn học cơ sở, các môn học về dụng cụcắt, môn học về đồ gá trong gia công kim loại…

1.2: M ụ c Đ ích C ủ a Môn H ọ c

Môn học nhằm trang bị cho học sinh các kiến thức cơ bản về máy tiện,vận hành máy tiện và các phương pháp gia công trên máy tiện Yêu cầusau khóa học, học sinh cần nắm được các kỹ năng cơ bản trong quá trình tạosản phẩm chi tiểt máy bằng phương pháp tiện, các thao tác máy phải thuần thục,

đủ, chính xác và đảm bảo an toàn

Quá trình dạy môn học cũng giáo dục cho học sinh lòng yêu nghề, tình yêu với công việc Tạo ra niềm hứng thú và đam mê cho các em về nghành chếtạo nói chung và phương pháp gia công bằng cắt gọt nói riêng Giúp các em cóđược sự đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau trong quá trình học tập và lao động, tập thóiquen làm việc theo nhóm…

1.3: T ổ ng Quan C hư ơng Trình C ủ a Môn H ọ c

Bố cục môn học được chia làm 6 phần lớn, bao gồm 24 chương Được bốtrí một cách lôgic như sau:

*

P hầ n th ứ n hất:

Các nguyên lý k ỹ

thuậ t tiện

Trang 5

TiÓu LuËn M«n Häc Ph−¬ng Ph¸p d¹y Häc Kü ThuËt C«ng NghiÖp

Chính vì vậy mà ở chương này sẽ cung cấp cho họcsinh những hiểu biết cơ bản về các phương pháp giacông trên

Nội dung chính của chương bao gồm:

1 Mục đích và nội dung của gia công tiện: Thực

Trang 7

TiÓu LuËn M«n Häc Ph−¬ng Ph¸p d¹y Häc Kü ThuËt C«ng NghiÖp

chất của phương pháp cắt gọt kim loại là lấy đi trên

bề mặt của phôi một lớp lượng dư để đạt được hình dáng, kích thước và độ trơn bong của chi tiết cần được gia công

2 Các bộ phận của máy tiện: Giới thiệu các bộ phậncủa máy tiện như: thân máy, ụ trước, bàn xe dao, hộpbước tiến, bộ bánh răng thay thế, ụ sau

3 Các khái niệm về quá trình tạo phoi: Bao gồm:

- Các chuyển đọng chính , chuyển động tịnh tiến

- Các bề mặt: mặt chưa gia công, mặt cắt gọt, mặt đã gia công…

- Các loại phoi hình thành : phoi xếp, phoi vụn, phoi dây…

 Nội dung của chương này bao gồm những khái niệm ban đầu về kỹ thuật tiện Đây là chương lýthuyết có nội dung cơ sở mang tính chất mở đường

Trang 8

Gia công mặt trụ

ngoài

gia công mặt trụ ngoài, các cách gia công mặt trụngoài, các cách gá và kẹp phôi, các loại dao để giacông, cách gia công trục bậc và trục trơn Đây lànhững nội dung dễ không đòi hỏi phải có sự tư duy.Tuy nhiên đây là chương sẽ làm nền tảng để học sinh

có sự chuẩn bị tốt khi bước vào những kiến thức phíasau

Nội dung của chương bao gồm:

1 Các yêu cầu cơ bản về mặt trụ ngoài

2 Gá và kẹp phôi trên mâm cặp

Trang 9

TiÓu LuËn M«n Häc Ph−¬ng Ph¸p d¹y Häc Kü ThuËt C«ng NghiÖp

Trang 10

3 Gá và kẹp phôi trên mũi tâm

4 Các loại dao dùng để gia công mặt ngoài và cách

Trang 11

TiÓu LuËn M«n Häc Ph−¬ng Ph¸p d¹y Häc Kü ThuËt C«ng NghiÖp

Nội dung bao gồm:

1 Các yếu tố của quy trình công nghệ: nguyên công,

gá lắp, bước công nghệ

2 Phôi và lượng dư gia công

3 Chuẩn công nghệ: chuẩn gá, chuẩn thô, chuẩn gá chính, chuẩn giả, chuẩn đo

4 Các tài liệu công nghệ: Sơ đồ công nghệ, sơ đồnghuyên công, sơ đồ phác hoạ

5 Quy tắc lập quy trình công nghệ

Đây là chương cơ bản cung cấp kiến thức khá dễcho học sinh, không đòi hỏi sự tư duy nhiều Học sinh có thể tự nghiên cứu nắm bắt nhanh chóng những nội dung của chương như:

1 Khái niệm chung về các chi tiết có lỗ hình trụ

Trang 13

TiÓu LuËn M«n Häc Ph−¬ng Ph¸p d¹y Häc Kü ThuËt C«ng NghiÖp

2 Các phương pháp gia công lỗ: Khoan, khoan lỗtrên máy tiện, tiện lỗ hình trụ, khoét lỗ

3 Kiểm tra lỗ

Trang 14

Căt ren bằng tarô và

1 Các khái niệm về ren

2 Cắt ren ngoài bằng bàn ren

3 Cắt ren trong bằng taro

4 Lăn ren

5 Cách đo và kiểm tra ren

Đây là chương không thuộc vào phần trọng tâm của nghề tiện nhưng lại là chương khó tiếp thu với học sinh Chính vì vậy mà giáo viên cũng cần có phương pháp hợp lý với nội dung của chương như:

1 Khái niệm chung về mặt côn

2 Phương pháp gia công mặt côn ngoài

3 Gia công mặt côn bằng thước chép hình

4 Kiểm tra mặt côn

Đây là phần trọng tâm chính trong nghề tiện, đòihỏi giáo viên phải hướng dẫn kỹ cho học sinh cáckiến thức cần thiết về máy tiện Học sinh phải đượctham gia thực hành và thực hiện thao tác trên máy

Trang 15

TiÓu LuËn M«n Häc Ph−¬ng Ph¸p d¹y Häc Kü ThuËt C«ng NghiÖp

Trang 16

thuần thục.

Trang 17

TiÓu LuËn M«n Häc Ph−¬ng Ph¸p d¹y Häc Kü ThuËt C«ng NghiÖp

1 Các dạng chuyển động trong máy

2 Các bộ phận trong hộp tốc độ và hộp bước tiến

Giúp học sinh nghiên cứu phân biệt và nắm được khái niệm chung về các loại máy tiện:

1 Sự phát triển của ngành chế tạo máy công cụ ởLiên Xô

2 Phân loại và kí hiệu máy tiện

Đây là chương cơ sở, giáo viên cần giới thiệu chohọc sinh tổng quan về máy tiện vít 1K62, khái niệm,cấu tạo, cách sử dụng, phạm vi sử dụng…

1 Đặc điểm chung về máy tiện vít 1K62

2 Cơ cấu chuyển động chính của máy

3 Cơ cấu chuyển động tiến

4 Các bộ phận cơ bản của máy

Giới thiệu cho học sinh tổng quan về máy tiện vít16K20, khái niệm, cấu tạo, cách sử dụng, phạm vi sửdụng…

1 Đặc diểm chung về máy tiện vít 16K20

2 Các cơ cấu máy

Trang 19

TiÓu LuËn M«n Häc Ph−¬ng Ph¸p d¹y Häc Kü ThuËt C«ng NghiÖp

3 Các đặc diểm kết cấu, các bộ phận của máy16K20

Trang 20

1 Kiểm tra độ chính xác của máy

2 Cải tiến máy

3 Bôi trơn máyĐây là phần quan trọng và rất khó tiếp thu đối với học sinh nghề, mặt khác kiến thức của phần nàyđược sử dụng nhiều trong thực tiễn Phần này trang

bị cho học sinh những kiến thức sâu trong nghề tiện

Chương cơ sở này cung cấp cho học sinh kiếnthức và các bước, thao tác thực hiện các quá trình gia công trong quá trình tiện Nội dung bao gồm:

1 Gia công mặt định hình bằng phương pháp phối hợp hai chuyển động

2 Gia công mặt định hình theo dưỡng chép hình

3 Gia công mặt địng hình bằng dao định hình

4 Gia công mặt cầu

5 Gia công mặt định hình và trục bậc bằng xe dao chép hình thuỷ lực

Chương này cung cấp cho học sinh các kiến thức

Trang 21

TiÓu LuËn M«n Häc Ph−¬ng Ph¸p d¹y Häc Kü ThuËt C«ng NghiÖp

Trang 23

TiÓu LuËn M«n Häc Ph−¬ng Ph¸p d¹y Häc Kü ThuËt C«ng NghiÖp

Gia công tinh bề

1 Dao tiện ren

2 Điều chỉnh máy để tiện ren bằng dao

3 Cắt ren nhiều đầu mối

4 Cắt ren với tốc độ cao

Đây cũng là chương có nội dung khó với học sinh, tổng hợp các kiến thức của các phần trước, đòi hỏiphải có sự tu duy của học sinh để tham gia thực hành tốt với những nội dung:

1 Gia công chi tiết có hình dáng phức tạp

2 Gia công phôi trên mâm cặp 4 vấu

Trang 25

TiÓu LuËn M«n Häc Ph−¬ng Ph¸p d¹y Häc Kü ThuËt C«ng NghiÖp

5.Gia công chi tiết lệch tâm

Trang 26

Các quy luật cơ bản

của quá trình căt gọt

nghiên cứu các quy luật chung của quá trình tạothành phoi, lực tác dụng vào dụng cụ cắt và ảnhhưởng của chúng đến quá trình cắt gọt

Cung cấp những kiến thức vật lý cơ bản trong quá trình cắt gọt như: sự tạo thành nhiệt, độ mòn củadao, tuổi thọ của dao, năng suất cắt gọt…

1 Sự phát triển của khoa học cắt gọt kim loại

2 Quá trình tạo phoi

3 Các hiện tượng vật lý sinh ra trong quá trình cắt gọt

Đây là chương không khó đối với học sinh nhưnghọc sinh cần nắm vững được nội dung để ứng dụngthực tiễn Nội dung bao gồm:

1 Hình dáng hình học của dao

2 Vật liệu làm dao

3 Cách chế tạo và mài dao tiện

4 Dao tiện gắn mảnh hợp kim cứng

5, Dao có cơ cấu bẻ phoi

Đây là chương phụ cung cấp những kiến thức bổsung cho học sinh nhưng lại là phần rất bổ ích về sau nên việc học sinh nắm được càng nhiều sẽ giúp ích

Trang 27

TiÓu LuËn M«n Häc Ph−¬ng Ph¸p d¹y Häc Kü ThuËt C«ng NghiÖp

Trang 29

TiÓu LuËn M«n Häc Ph−¬ng Ph¸p d¹y Häc Kü ThuËt C«ng NghiÖp

gia công một số chi

tiết điển hình trên

máy tiện

Chương XX:

Biện pháp nâng cao

năng suất lao động

5 Các lực tác động vào dao trong quá trình cắt gọt

Ở phần này sẽ là phần giúp học sinh vận dụng toàn

bộ những kiến thức đã học, giúp học sinh định hìnhđược công việc trong thực tiễn Đòi hỏi giáo viêngiảng dạy kỹ và học sinh tập trung cao trong quá trình giảng dạy

Chương này cung cấp những lý luận công nghệkhó được ứng dụng nhiều trong thực tiễn, đòi hỏihọc sinh có sự tư duy trừu tượng tốt để nắm vững nội dung:

1 Phân loại chi tiết gia công trên trên máy tiện

2 Gia công các chi tiết hình đĩa

3 Gia công các chi tiết hình vành khăn

4 Quy trình công nghệ gia công theo nhóm các chi tiết điển hình

Đây là chương quan trọng đối với học sinh nghề, cung cấp kiến thức cơ bản và cần thiết cho người công nhân tương lai Chính vì vậy mà học sinh cần

Trang 31

TiÓu LuËn M«n Häc Ph−¬ng Ph¸p d¹y Häc Kü ThuËt C«ng NghiÖp

1 Khái niệm về năng suất lao động

2 Gia công bằng dao tiện khoẻ và dao quay

3 Sử dụng dao nhiều lưỡi cắt

4 Tiện đồng thời bằng nhiều dao

5 Phương pháp thay thế nhanh dụng cụ cắt

Trang 32

Phân loại máy tiện

học sinh về phân loại máy tiện như:

1 Máy tiện cụt và máy tiện đứng

2 Máy tiện Rơvonve

3 Máy tiện bán tự động

Học sinh tự nghiên cứu

Chương này cung cấp kiến thức lý thuyết về “cơkhí hóa”, Học sinh tự nghiên cứu như:

1 Cơ khí hoá là gì?

2 Các phương tiện cơ khí hoá sản xuất

Chương này cũng cung cấp lý thuyết về “tự động hoá” như:

1 Các yếu tố của thiết bị tự động

2 Khái niệm chung về máy điều khiển theo chương trình

3 Dây truyền tự động

Trang 33

TiÓu LuËn M«n Häc Ph−¬ng Ph¸p d¹y Häc Kü ThuËt C«ng NghiÖp

Trang 35

TiÓu LuËn M«n Häc Ph−¬ng Ph¸p d¹y Häc Kü ThuËt C«ng NghiÖp

1 Quy tắc chung về quy luật an toàn trong khu vực nhà máy và trong xưởng

2 Quy tắc an toàn khi làm việc trên máy tiện

Trang 36

- Môn học không có bài tập lớn, không có đồ án môn học Kiến thức mônhọc phục vụ cho đồ án tốt nghiệp hay khóa luận tốt nghiệp của học sinh.

- Tài liệu sách giáo khoa cần có đối với học sinh là : Sách kỹ thuật tiện

- Tài liệu tham khảo bao gồm :

+ Tài liệu về Môn Dụng Cụ Cắt Kim Loại

+ Tài liệu về Môn Máy Công Cụ ( Máy tiện)

+ Tài liệu tham khảo về đồ gá…

Trang 37

TiÓu LuËn M«n Häc Ph−¬ng Ph¸p d¹y Häc Kü ThuËt C«ng NghiÖp

Chương 2: LẬP KẾ HOẠCH DẠY HỌC CHO CHƯƠNG X: MÁY TIỆN VÍT 16K20 2.1: Vai trò, vị trí của chương

Đây là chương mang tính chất giới thiệu cho học sinh về máy tiện ren vítvạn năng 16K20 là loại máy tiện phổ biến trong thực tế và cũng là cơ sở cho họcsinh làm quen và tìm hiểu cách hoạt động của các loại máy tiện nói chung: kháiniệm, cấu tạo, cách sử dụng, phạm vi sử dụng…

Tổng thể chung của chương học gồm 4 bài dạy được phân phối thành 5tiết học (từ §43 đến §47) trong đó người giáo viên sẽ tiến hành giảng dạy 4 bài tương ứng với 5 tiết gồm:

-§ 43: Đặc điểm chung

-§ 44: Cơ cấu chuyển động chính của máy

-§ 45,46: Cơ cấu bước tiến

-§ 47: Các bộ phận chủ yếu và điều khiển máy

2.2: Nội dung được sử dụng để lồng vào dạy phương pháp nhận thức:

Trong chương học được thiết kế ta cần phải tiến hành lồng vào phươngpháp nhận thức đối với các kiến thức mang tính chất lí thuyết cơ sở cho chuyênmôn như sau:

Học sinh cần phải nắm được sơ bộ cấu tạo của máy tiện, từ đó cókhả năng sử dụng thành thạo và thao tác thành thục trên máy Qua đó, lồngghép them vào quá trình thực hành phấn an toàn lao động Phải tạo thói quen sửdụng các biện pháp bảo hộ lao động để nâng cao ý thức và nâng cao an toàn cho

quátrình làm việc

Trang 39

TiÓu LuËn M«n Häc Ph−¬ng Ph¸p d¹y Häc Kü ThuËt C«ng NghiÖp

đó phải đặt ra chỉ tiêu đảm bảo an toàn lao động, đầy đủ bảo hộ lao động đượcđánh giá 20% của bài kiểm tra thực hành xưởng để tập cho học sih có thói quen ngay từ trên ghế nhà trường

2.3: Thiết kế nội dung ngoại khoá của chương:

Chương học này yêu cầu thực tế là rất cao Vì vậy mà học sinh sau khihọc chương này cần phải đi thực tập xưởng đẻ thực tế hóc các khái niệm và cáckiến thức đã được giới thiệu trong chương

Trang 40

Chương 3: THIẾT KẾ CHI TIẾT MỘT BÀI DẠY KĨ THUẬT THEO

QUAN ĐIỂM TÍCH CỰC HOÁ

Bài soạn số 47

- Bài dạy: Các dạng truyền động trong máy Ngày dạy:

I M ụ c đ ích, yêu c ầu c ủ a bài

Yêu c ầ u giáo d ưỡ ng

Sau khi học xong bài học sinh phải nắm vững các kiến thức cơ bản về cácdạng truyền động trong máy như: kết cấu, tỷ số truyền của các dạng truyềnđộng Cấu tạo, nguyên lý làm việc của một số cơ cấu truyền động phức tạpnhư cơ cấu truyền động bằng vít và bánh răng vít vô tận, truyền động bằng

Ngày đăng: 30/08/2014, 18:50

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1. Hình dáng hình học của dao - Tiểu luận phương pháp dạy học môn học kỹ thuật tiện công nghiệp
1. Hình dáng hình học của dao (Trang 11)
Hình 164a: Cơ cấu chuyển động đai. - Tiểu luận phương pháp dạy học môn học kỹ thuật tiện công nghiệp
Hình 164a Cơ cấu chuyển động đai (Trang 21)
Hình thức củng cố: thuyết trình kết hợp với đàm thoại - Tiểu luận phương pháp dạy học môn học kỹ thuật tiện công nghiệp
Hình th ức củng cố: thuyết trình kết hợp với đàm thoại (Trang 30)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w