Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
4,68 MB
Nội dung
Bộ giáo dục và đào tạo trờng đại học nông nghiệp I nguyễn thị mời Nghiên cứu khả năng sản xuất của tổ hợp lai giữa gà Ai Cập với gà ác Thái Hoà Trung Quốc Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 60.62.40 Ngời hớng dẫn khoa học: TS. phùng đức tiến Hà Nội - 2006 - 93 - lời cam đoan Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và cha từng đợc ai công bố trong bất cứ công trình nào khác. Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã đợc cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã đợc chỉ rõ nguồn gốc./. Tác giả Nguyễn Thị Mời - 94 - Lời cảm ơn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới : Ban giám đốc Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thuỵ Phơng Viện Chăn nuôi, Khoa sau Đại học và Khoa Chăn nuôi Thú y- Trờng Đại học Nông nghiệp I đ giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong quá trình nghiên cứu học tập và bảo vệ luận án. Tiến sỹ Phùng Đức Tiến Giám đốc Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thuỵ Phơng, các thày cô giáo Bộ môn Chăn nuôi chuyên khoa- Khoa Chăn nuôi Thú y Trờng Đại học Nông nghiệp I đ tận tình hớng dẫn và giúp đỡ trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án. Sự giúp đỡ nhiệt tình của cán bộ công nhân viên Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thuỵ Phơng và sự cộng tác chặt chẽ của Phòng Phân tích, Bộ môn hoá sinh Viện Chăn nuôi, Trung tâm kiểm nghiệm vệ sinh an toàn thực phẩm- Viện Dinh dỡng trong quá trình nghiên cứu và thí nghiệm. Tôi xin cảm ơn gia đình và bạn bè đ động viên, khích lệ tôi học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án. Nhân dịp hoàn thành luận văn, một lần nữa tôi xin đợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới nhà trờng, các thầy cô giáo, các cơ quan, bạn bè đồng nghiệp cùng ngời thân đ động viên, tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt qua trình học tập, nghiên cứu thực hiện đề tài và hoàn thành luận văn. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Mời - 95 - Mục lục Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt v Danh mục các bảng vi Danh mục các sơ đồ, biểu đồ viii 1. Mở đầu 92 1.1. Đặt vấn đề 101 1.2. Mục tiêu của đề tài 102 1.3. ý nghĩa nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 102 2. Tổng quan tài liệu 104 2.1. Cơ sở khoa học của đề tài 104 2.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nớc 130 3. Đối tợng, nội dung và phơng pháp nghiên cứu 136 3.1. Đối tợng nghiên cứu 136 3.2. Địa điểm nghiên cứu 136 3.3. Nội dung nghiên cứu 136 3.4. Phơng pháp nghiên cứu 137 3.5. Phơng pháp xử lý số liệu 148 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 149 4.1. Kết quả nghiên cứu trên đàn gà thí nghiệm sinh sản 149 4.1.1. Đặc điểm ngoại hình 149 4.1.2. Tỷ lệ nuôi sống của gà thí nghiệm qua các tuần tuổi 150 4.1.3. Khối lợng cơ thể của gà thí nghiệm 152 4.1.4. Lợng thức ăn thu nhận qua các tuần tuổi 154 - 96 - 4.1.5. Tuổi thành thục sinh dục 156 4.1.6. Tỷ lệ đẻ, năng suất trứng của gà thí nghiệm 157 4.1.7. Tỷ lệ nuôi sống, tiêu tốn thức ăn trên 10 trứng giai đoạn sinh sản 159 4.1.8. Khảo sát chất lợng trứng 161 4.1.9. Kết quả ấp nở trứng gà thí nghiệm sinh sản 162 4.1.10. Tiêu tốn và chi phí thức ăn cho một đời gà mái, 10 trứng giống và 10 gà con loại 1 163 4.2. Kết quả nghiên cứu trên đàn gà thí nghiệm nuôi thịt 166 4.2.1. Đặc điểm ngoại hình 166 4.2.2. Tỷ lệ nuôi sống của gà thí nghiệm nuôi thịt 168 4.2.3. Khối lợng cơ thể của gà thí nghiệm 169 4.2.4. Ưu thế lai về khối lợng cơ thể của gà M1 và M2 171 4.2.5. Sinh trởng tuyệt đối của gà thí nghiệm (g/con/ngày) 172 4.2.6. Sinh trởng tơng đối của gà thí nghiệm 173 4.2.7. Hệ số tốc độ sinh trởng 175 4.2.8. Chi phí và hiệu quả sử dụng thức ăn của gà thí nghiệm 176 4.2.9. Thành phần hoá học của thịt gà 177 4.2.10. Thành phần các acid amin 179 4.2.11. Chỉ số sản xuất 180 4.2.12. Chỉ số kinh tế 181 4.2.13. Năng suất thịt của một gà mái mẹ 181 4.2.14. Kết quả nghiên cứu và chuyển giao vào sản xuất 183 5. Kết luận và đề nghị 185 Tài liệu tham khảo 187 - 97 - Danh mục các chữ viết tắt CS : cộng sự ĐK : đầu kỳ NS : nuôi sống SS : sơ sinh TH : Thái Hoà TT : tuần tuổi TĂ : thức ăn TTNCGCTP - VCN: Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phơng - Viện chăn nuôi TCVN : tiêu chuẩn Việt Nam VCK : vật chất khô - 98 - Danh mục các bảng Bảng 3.1. Chế độ dinh dỡng nuôi gà sinh sản 140 Bảng 3.2. Chế độ chăm sóc nuôi gà sinh sản 140 Bảng 3.3. Chế độ dinh dỡng và chăm sóc gà thí nghiệm nuôi thịt 141 Bảng 4.1. Đặc điểm ngoại hình 150 Bảng 4.2. Tỷ lệ nuôi sống của gà thí nghiệm sinh sản 151 Bảng 4.3. Khối lợng cơ thể của gà thí nghiệm qua các tuần tuổi 153 Bảng 4.4. Lợng thức ăn thu nhận qua các tuần tuổi 155 Bảng 4.5. Tuổi thành thục sinh dục 156 Bảng 4.6. Tỷ lệ đẻ, năng suất trứng 158 Bảng 4.7. Tỷ lệ nuôi sống, tiêu tốn thức ăn trên 10 trứng giai đoạn sinh sản 160 Bảng 4.8. Chất lợng trứng 161 Bảng 4.9. Kết quả ấp nở trứng gà thí nghiệm sinh sản 163 Bảng 4.10. Tiêu tốn và chi phí thức ăn cho một gà mái 164 Bảng 4.11. Đặc điểm ngoại hình 167 Bảng 4.12. Tỷ lệ nuôi sống của gà thí nghiệm 168 Bảng 4.13. Khối lợng cơ thể của gà thí nghiệm 169 Bảng 4.14. Ưu thế lai về khối lợng cơ thể của gà M1 và M2 so với trung bình bố mẹ 171 Bảng 4.15. Sinh trởng tuyệt đối của gà thí nghiệm (g/con/ngày) 172 Bảng 4.16. Sinh trởng tơng đối của gà thí nghiệm 174 Bảng 4.17. Hệ số tốc độ sinh trởng 175 Bảng 4.18. Chi phí và hiệu quả sử dụng thức ăn của gà thí nghiệm 176 Bảng 4.19. Thành phần hoá học của thịt gà thí nghiệm 178 Bảng 4.20. Thành phần các acid amin của thịt gà thí nghiệm 179 Bảng 4.21. Chỉ số sản xuất 180 Bảng 4.22. Chỉ số kinh tế 181 - 99 - Bảng 4.23. Xác định năng xuất thịt gà của một gà mái mẹ 182 Bảng 4.24. Số lợng gà M1 và M2 đa vào sản xuất 183 Bảng 4.25. Kết quả theo dõi tại 4 hộ chăn nuôi gà thịt (gà M1 và M2) 184 - 100 - Danh mục các đồ thị Đồ thị 1. Đồ thị tỷ lệ đẻ của gà thí nghiệm 159 Đồ thị 2. Đồ thị sinh trởng tích luỹ của 4 lô thí nghiệm 170 Đồ thị 3. Đồ thị tốc độ sinh trởng tuyệt đối của gà thí nghiệm 172 Đồ thị 4. Sinh trởng tơng đối của gà thí nghiệm 174 Đồ thị 5. Hệ số tốc độ sinh trởng 175 - 101 - 1. Mở đầu 1.1. Đặt vấn đề Trong xu thế phát triển kinh tế hiện nay, đời sống ngày càng đợc nâng lên thì nhu cầu về sản phẩm gia cầm chất lợng cao nói chung và gà nói riêng càng lớn. Trong thực tế, các giống gà quý, hiếm, chất lợng cao thờng khó nuôi, năng suất thấp, vì vậy không đợc phát triển rộng ri thành các sản phẩm hàng hoá. Vậy, cần phải tạo ra sản phẩm vừa dễ nuôi, chất lợng cao, đem lại hiệu quả kinh tế cho ngời chăn nuôi đáp ứng nhu cầu của ngời tiêu dùng và phát triển thành sản phẩm hàng hoá. Trên cơ sở đó chúng tôi chọn hai đối tợng: gà ác Thái Hoà (TH) Trung Quốc và gà Ai Cập làm nguyên liệu lai tạo sản phẩm mới năng suất và chất lợng cao. Gà ác Thái Hoà Trung Quốc là giống gà quý có nguồn gốc thuộc Huyện Thái Hoà, Tỉnh Giang Tây Trung Quốc, nhập về Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thuỵ Phơng - Viện chăn nuôi (TNCGCTP - VCN) tháng 3/1999. Gà ác đợc sử dụng nh một nguồn thực phẩm bổ dỡng đối với sức khoẻ con ngời đặc biệt là phụ nữ có thai, ngời già đau yếu, tác dụng tốt đối với một số ngời bệnh về tim, gan, thận (Asia Pacfic Biotech New, 1998) [67], ngoài ra thịt gà ác TH còn là món ăn đặc sản đợc rất nhiều ngời a chuộng, giá bán cao hơn rất nhiều các loại gà thờng khác. Tuy nhiên, giống gà này chịu rét rất kém, tốc độ sinh trởng chậm và năng suất trứng thấp chỉ đạt 130 quả/mái/năm. Gà Ai Cập là giống gà thả vờn hớng kiêm dụng trứng thịt, có nguồn gốc từ nớc Ai Cập, đ thuần hoá ở Việt Nam nhiều năm nay, đợc công nhận dòng thuần năm 2004. Gà trởng thành có bộ lông hoa mơ đen đốm trắng, đầu và cổ lông màu trắng, mào cờ, chân chì. Gà Ai Cập có sức đề kháng tốt, tỷ lệ nuôi sống cao 97 - 98 %, có khả năng thích nghi ở các vùng sinh thái khác [...]...nhau, năng suất trứng khá cao đạt 200 quả/mái/năm Phát huy u điểm v khắc phục các nhợc điểm của 2 giống g trên đề t i "Nghiên cứu khả năng sản xuất của tổ hợp lai giữa g Ai Cập với g ác Thái Ho Trung Quốc đợc triển khai 1.2 Mục tiêu của đề tài - Tạo con lai F1 da đen, thịt đen, xơng đen, khả năng sinh trởng nhanh, rút ngắn thời gian nuôi v chất lợng thịt tơng đơng với thịt g ác TH - Lựa chọn tổ hợp lai. .. của lai tạo, ngời ta thờng áp dụng những phơng pháp lai khác nhau nh: Lai kinh tế, lai luân chuyển, lai cải tiến (lai hai máu), lai cải tạo, lai phối hợp (lai tạo th nh), trong đó lai kinh tế l phơng pháp phổ biến nhất Để lai kinh tế có hiệu quả phải chọn lọc tốt các dòng thuần Trong quần thể dòng thuần các cá thể dị hợp tử sẽ giảm đi v các cá thể đồng hợp tử sẽ tăng lên, (Nguyễn Ân v cộng sự, 1983) [3]... chăn nuôi việc lai các cá thể khác dòng, khác giống, khác chủng nói chung đ có xuất hiện u thế lai ở các tính trạng sản xuất Ưu thế lai trong chăn nuôi thể hiện đa dạng, khó xếp loại thật r nh mạch, nhng một điều thể hiện rõ nhất l con lai F1 có u thế lai cao hơn so với bất kỳ con lai n o ở các thế hệ tiếp theo l F2, F3, Fn, song dựa v o sự biểu hiện của tính trạng m ngời ta thấy u thế lai của động vật... cặp bố mẹ phải có khả năng phối hợp Khả năng phối hợp phụ thuộc v o mức độ chọn lọc các giống gốc, nếu các giống gốc có áp lực chọn lọc cao, có tiến bộ di truyền (g) lớn thì khi cho lai với nhau mới có khả năng phối hợp cao Trong chăn nuôi g , với mỗi dòng khác nhau, đều phải đợc chọn lọc chặt chẽ để có tổ hợp lai cho năng suất cao Tuy nhiên, khả năng phối hợp cũng l một hiện tợng tổ hợp mới đợc tạo... lai kinh tế * Khái niệm: Lai kinh tế l lai giữa hai cơ thể thuộc hai dòng khác nhau cùng giống, khác giống hoặc hai giống khác lo i (chủng) để sử dụng con lai F1 l m sản phẩm Con lai n y không để l m giống m chỉ để lấy sản phẩm thịt, trứng, sữa thờng chủ yếu lấy thịt hay tăng sinh trởng Lai kinh tế đợc gọi l lai công nghiệp vì chỉ dùng F1 l m sản phẩm, nên sản phẩm có thể sản xuất nhanh, h ng loạt,... năng suất của ng nh chăn nuôi gia cầm theo quy mô công nghiệp chuyên môn hoá Vì vậy, họ chú ý rất nhiều đến phơng pháp lai giữa dòng Trong chăn nuôi gia cầm khi lai kinh tế có thể lai đơn hoặc lai kép Lai đơn: L phơng pháp lai kinh tế để sử dụng u thế lai cao nhất Lai đơn thờng đợc dùng khi lai giữa giống địa phơng v giống nhập ngoại cao sản Phơng pháp n y l phổ biến v đợc sử dụng nhiều trong sản xuất. .. trờng, độ tuổi v chọn giống 2.1.3 ảnh hởng của di truyền v ngoại cảnh đến khả năng sản xuất Nghiên cứu các tính trạng sản xuất của g , không thể không nghiên cứu các đặc điểm di truyền v ảnh hởng của những tính trạng ngoại cảnh lên các tính trạng đó Hầu hết các tính trạng sản xuất l các tính trạng số lợng, cơ sở di truyền của các tính trạng số lợng cũng l các gen nằm trên nhiễm sắc thể qui định Theo... các cặp gen mới có u thế lai Để hiểu rõ hơn hiện tợng của u thế lai, Trần Đình Miên, Nguyễn Kim Đờng (1992) [35] đ cho biết u thế lai phụ thuộc hai yếu tố: trạng thái hoạt động của dạng dị hợp (d) v sự khác nhau giữa hai quần thể xuất phát (i): HF1 = dy2; HF2 = 1/2HF1; HF3 = 1/4HF1 Ưu thế lai cao nhất ở đời F1 sau đó giảm dần Nh vậy đến các đời sau u thế lai giảm bớt nhiều, có sự thay đổi trong tác... lai v những tính trạng có h2 cao dờng nh ít chịu ảnh hởng của u thế lai Trong khi đó những tính trạng có h2 thấp lại chịu ảnh hởng nhiều hơn Mức độ u thế lai phụ thuộc v o mức độ sai khác di truyền của các cặp bố mẹ đem lai Kết hợp cả hai giả thuyết chúng ta thấy đó l quan niệm về sự thay đổi trạng thái hoạt động hoá sinh của hệ thống enzim, trong cơ thể sống, đó l tính dị hợp v tơng tác với nhau của. .. dòng Muốn đạt đợc sự phối hợp cao giữa các dòng, công tác chọn giống phải đi theo một hớng nhất định, nếu không thì sự phối hợp giữa các dòng sẽ kém v năng suất, chất lợng của thế hệ con lai sẽ bị giảm sút Bởi vậy, không thể tạo ra đợc những gia cầm lai tốt bằng cách cho giao phối một cách tình cờ v tuỳ tiện giữa các dòng Muốn gia cầm lai có năng suất cao, phải có giao phối giữa dòng đ đợc qui định, . " ;Nghiên cứu khả năng sản xuất của tổ hợp lai giữa gà Ai Cập với gà ác Thái Hoà Trung Quốc đợc triển khai. 1.2. Mục tiêu của đề tài - Tạo con lai F1 da đen, thịt đen, xơng đen, khả năng sinh. nguyễn thị mời Nghiên cứu khả năng sản xuất của tổ hợp lai giữa gà Ai Cập với gà ác Thái Hoà Trung Quốc Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 60.62.40. chúng tôi chọn hai đối tợng: gà ác Thái Hoà (TH) Trung Quốc và gà Ai Cập làm nguyên liệu lai tạo sản phẩm mới năng suất và chất lợng cao. Gà ác Thái Hoà Trung Quốc là giống gà quý có nguồn