Đối t−ợng, nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng sản xuất của tổ hợp lai giữa gà ai cập với gà ác thái hòa trung quốc (Trang 45)

và ph−ơng pháp nghiên cứu

3.1. Đối t−ợng nghiên cứu

Đề tài đ−ợc tiến hành nghiên cứu trên gà Ai Cập, ác TH bố mẹ nuôi sinh sản và gà Ai Cập, ác TH, M1 và gà M2 nuôi thịt.

3.2. Địa điểm nghiên cứu

Thí nghiệm đ−ợc tiến hành tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Ph−ơng và một số hộ gia đình nông dân tại Vạn Lộc - Xuân Canh - Đông Anh - Hà Nội.

3.3. Nội dung nghiên cứu

3.3.1. Đánh giá khả năng sinh sản của gà Ai Cập, gà ác Thái Hoà - Đặc điểm ngoại hình.

- Tỷ lệ nuôi sống. - Khối l−ợng cơ thể.

- L−ợng thức ăn thu nhận qua các tuần tuổi. - Tuổi thành thục sinh dục.

- Tỷ lệ đẻ, năng suất trứng. - Chất l−ợng trứng. - Kết quả ấp nở.

- Tiêu tốn và chi phí thức ăn cho cả đời gà, 10 trứng giống, 10 gà con loại 1. - Năng suất thịt trên 1 mái sinh sản.

3.3.2. Đánh giá khả năng cho thịt của gà thí nghiệm (0 – 5 tuần tuổi) - Tỷ lệ nuôi sống.

- Khả năng sinh tr−ởng - Hiệu quả sử dụng thức ăn.

- Thành phần hoá học thịt của thịt gà thí nghiệm.

- Xác định chỉ số sản xuất, chỉ số kinh tế của gà thí nghiệm.

- Kết quả nuôi tại một số hộ nông dân và chuyển giao vào sản xuất. 3.4. Ph−ơng pháp nghiên cứu

Trên cơ sở đ; khảo nghiệm các công thức lai cho kết quả tốt, chúng tôi tiến hành bố trí thí nghiệm:

3.4.1. Ph−ơng pháp bố trí thí nghiệm

* Đối với gà thí nghiệm nuôi sinh sản: kết thúc 20 tuần tuổi, chọn những

gà khoẻ mạnh, khối l−ợng chuẩn và đặc tr−ng của từng giống. Mỗi giống đ−ợc chia làm 2 lô, mỗi lô gồm 100 mái sau đó ghép trống với tỷ lệ sau:

Lô 1: 10 trống Ai Cập/100 mái Ai Cập. Lô 2: 12 trống ác TH/100 mái ác TH. Lô 3: 12 trống ác TH/100 mái Ai Cập. Lô 4: 10 trống Ai Cập/100 mái ác TH.

(Giữa các lô đảm bảo sự đồng đều về chế độ chăm sóc, thú y phòng bệnh).

* Đối với gà thí nghiệm nuôi thịt: bố trí 4 lô: gà Ai Cập, gà ác TH, gà

M1 và gà M2 hoàn toàn ngẫu nhiên, mỗi lô gồm 240 gà con 1 ngày tuổi đảm bảo rõ về nguồn gốc, đặc tr−ng về giống, khoẻ mạnh, đủ tiêu chuẩn gà loại I, giữa các lô đảm bảo đồng đều về chế độ chăm sóc, nuôi d−ỡng, phòng bệnh và thời gian bố trí thí nghiệm.

3.4.2. Sơ đồ tạo con lai th−ơng phẩm 3.4.2.1. Sơ đồ tạo gà M1 ♂ác TH x ♀ác TH ♂ Ai Cập x ♀ Ai Cập ♂ác TH x ♀ Ai Cập M1

3.4.2.2. Sơ đồ tạo gà M2 ♂ Ai Cập x ♀ Ai Cập ♂ác TH x ♀ác TH ♂ Ai Cập x ♀ác TH M2

3.4.3. Chế độ dinh d−ỡng và chăm sóc

Bảng 3.1. Chế độ dinh d−ỡng nuôi gà sinh sản

Gà con Gà dò Gà đẻ Thành phần dinh d−ỡng 0- 5 (tuần) 6 - 9 (tuần) 10 - 17 (tuần) 18 - 20 (tuần) >20 (tuần) 1. Chế độ dinh d−ỡng Protein thô (%) 21 19 15,5 16,5 17,5 ME (kcal/kgTĂ) 2900 2850 2700 2750 2750 Can xi (%) 1,1 1,0 1,0 2,6 3,3 Phospho (%) 0,7 0,7 0,6 0,65 0,7 Lyzin (%) 1,2 1,0 0,8 0,9 1,0 Methionin (%) 0,5 0,5 0,4 0,4 0,45

Bảng 3.2. Chế độ chăm sóc nuôi gà sinh sản

Gà con Gà dò Gà đẻ Thành phần dinh d−ỡng 0- 5 (tuần) 6 - 9 (tuần) 10 - 17 (tuần) 18 - 20 (tuần) >20 (tuần) Mật độ 25 - 20 18 -12 10 - 6 6 – 5 5 - 4 Chế độ cho ăn Tự do Tự do ban (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ngày Hạn chế Hạn chế Theo tỷ lệ đẻ Chế độ chiếu

sáng

24 giờ trong 7 ngày đầu, sau giảm dần đến

ánh sáng tự nhiên ánh sáng tự nhiên Bổ sung dần ánh sáng đến 16 giờ chiếu sáng/ngày Tỷ lệ trống/mái 1/8 – 1/10

Bảng 3.3. Chế độ dinh d−ỡng và chăm sóc gà thí nghiệm nuôi thịt Thành phần Chế độ dinh d−ỡng (0 – 5 tuần) Chế độ chăm sóc (0 – 5 tuần) Protein thô (%) 21 ME (kcal/kg TĂ) 2950 Can xi (%) 1 Phospho (%) 0,65 Lyzin (%) 1,10 Methionine (%) 0,50

Cho ăn tự do cả ngày đêm

3.4.4. Các chỉ tiêu theo dõi và ph−ơng pháp xác định các chỉ tiêu

3.4.4.1 Đặc điểm ngoại hình

Quan sát trực tiếp lúc cân hàng tuần, đặc biệt lúc 1 ngày tuổi, 5 tuần tuổi và 20 tuần tuổi. Quan sát màu lông, mào, tích, chân, ngón chân đặc biệt là màu da, thịt, x−ơng. Theo dõi các đặc điểm về hình dáng, màu sắc và kiểu lông, da, chân, mào tích,…. vào mỗi giai đoạn phát triển.

3.4.4.2. Khối l−ợng cơ thể

Khối l−ợng cơ thể đ−ợc theo dõi từ 1 ngày tuổi và từng tuần tuổi. Cân khối l−ợng gà hàng tuần vào một ngày, giờ nhất định, cân từng con một. Từ sơ sinh đến 3 tuần tuổi cân bằng cân điện tử có độ chính xác ± 0,1 g; 4 - 9 tuần cân bằng cân đồng hồ có độ chính xác ± 5g; Trên 9 tuần cân bằng cân đồng hồ có độ chính xác ± 20 g.

+ Khối l−ợng tích luỹ: xác định bằng khối l−ợng cơ thể qua các tuần tuổi của từng cá thể, tính bằng g.

∑ P (g)

X (g) = ---

Trong đó:

X : Khối l−ợng trung bình (g)

∑ P: Tổng khối l−ợng gà cân (g) n : Tổng số gà cân (con)

+ Tốc độ sinh tr−ởng tuyệt đối: là mức tăng khối l−ợng một ngày tính theo trung bình của một tuần tuổi, tính bằng g/con/ngày

P2 - P1 A = --- A = --- t2 - t1 Trong đó:

A: tốc độ sinh tr−ởng tuyệt đối (g/con/ngày). P2: khối l−ợng cơ thể cân lần sau (g).

P1: khối l−ợng cơ thể cân lần tr−ớc (g). t2:: thời gian cân lần sau (ngày).

t1:: thời gian cân lần tr−ớc (ngày).

+ Tốc độ sinh tr−ởng t−ơng đối: là mức tăng khối l−ợng t−ơng đối trong một ngày tính theo trung bình của một tuần tuổi, tính bằng %.

(P2 - P1)

R (%) = --- x 100 (P2 + P1)/2

Trong đó:

R: tốc độ tăng trọng t−ơng đối (%). P2: khối l−ợng cơ thể cân lần sau (g). P1 : khối l−ợng cơ thể cân lần tr−ớc (g). + Hệ số tốc độ sinh tr−ởng:

lnX2 - lnX1

K = --- x 100 t2 - t1

K: hệ số tốc độ sinh tr−ởng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

X1: khối l−ợng cơ thể cân lần tr−ớc (g). t2:: thời gian cân lần sau (ngày).

t1:: thời gian cân lần tr−ớc (ngày).

3.4.4.3 Tỷ lệ nuôi sống Số con cuối kỳ Tỷ lệ nuôi sống (%) = --- x 100 Số con đầu kỳ 3.4.4.4. Tiêu tốn thức ăn

- L−ợng thức ăn thu nhận hàng ngày: cân chính xác l−ợng thức ăn đổ vào máng vào giờ nhất định, đến đúng giờ đó ngày hôm sau vét sạch thức ăn còn thừa cân để xác định l−ợng thức ăn thừa.

L−ợng thức ăn tiêu thụ trung bình/gà/ngày (g) tính theo:

L−ợng thức ăn tiêu thụ trong kỳ (g) - TTTĂ/con/ngày (g) = --- Số gà có mặt trong kỳ (con)

L−ợng thức ăn tiêu thụ trong kỳ (g) - TTTĂ/kg tăng trọng (kg) = --- Kl−ợng cân cuối kỳ (g) – k.l−ợng cân đầu kỳ (g)

- Chi phí thức ăn cho 1 kg tăng khối l−ợng =

Đơn giá thức ăn (đ) x tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng khối l−ợng (kg)

3.4.4.5. Khả năng sinh sản

* Các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh sản

- Tuổi thành thục sinh dục: là tuổi đàn gà có 5 % số gà mái đẻ đầu tiên.

Tổng số trứng đẻ ra trong kỳ (quả)

- Tỷ lệ đẻ (%) = --- x 100 Số mái đầu kỳ (con)

Tổng số trứng đẻ ra trong kỳ (quả)

- Năng suất trứng (quả) = --- Số mái đầu kỳ (con)

L−ợng thức ăn thu nhận (g) - TTTĂ/10 quả trứng (kg) = --- x10

Tổng số trứng đẻ ra

Số trứng đ−a vào ấp (quả)

- Tỷ lệ trứng giống chọn ấp (%) = --- x100 Số trứng gà đẻ ra (quả)

* Các chỉ tiêu về chất l−ợng trứng

Xác định các chỉ tiêu chất l−ợng trứng theo ph−ơng pháp của Orlov (1963) và Xergeev (1997) (dẫn theo Ngô Giản Luyện, 1994) [29]: dùng th−ớc đo chiều cao điện tử có độ chính xác ± 0,01 mm, đo đ−ờng kính lòng đỏ (đo 2 lần lấy giá trị trung bình) và đ−ờng kính của lòng trắng đặc (đo chiều dài và chiều rộng lấy giá trị trung bình), tính theo các công thức. Chỉ số hình dạng trứng: xác định chiều dài (D), chiều rộng (R) bằng th−ớc kẹp điện tử có độ chính xác ± 0,01 mm. áp dụng công thức tính D - Chỉ số hình dạng trứng = --- R - Độ chịu lực vỏ trứng (kg/cm2), đ−ợc xác định bằng bằng lực kế ép của Nhật bản. - Chỉ số lòng đỏ (ID) HD ID = --- dD Trong đó: ID là chỉ số lòng đỏ HD là cao lòng đỏ dD là đ−ờng kính lòng đỏ

- Chỉ số lòng trắng (IE)

HE

IE = ---

dE

Trong đó: HE là cao lòng trắng

dE là đ−ờng kính trung bình của lòng trắng (dE = (dEmin +dEmax)/2 - Đơn vị Haugh (Hu) : Là chỉ số của mối liên hệ giữa chiều cao của lòng trắng đặc và khối l−ợng trứng, đ−ợc tính theo công thức của Haugh R (1930) : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hu = 100log (H - 1,7 W0,37 +7,6) Trong đó: H là chiều cao lòng trắng đặc (mm)

W: khối l−ợng trứng (g) - Độ dày vỏ trứng (mm):

Đ−ợc xác định bằng micromet cân điện tử có độ chính xác ± 0,01. Độ dày vỏ trứng là trung bình của 3 lần đo ở các vị trí đ−ợc xác định: đầu tù, đầu nhọn và phần xích đạo (bóc bỏ lớp màng tr−ớc khi đo)

- Màu sắc lòng đỏ: đ−ợc xác định bằng quạt màu của h;ng Roche * Các chỉ tiêu về ấp nở

Tiến hành soi và kiểm tra trứng sau khi ấp 7 ngày, xác định tỷ lệ trứng có phôi và tỷ lệ trứng chết phôi kỳ I, sau 21 ngày tính tỷ lệ gà loại 1/tổng trứng ấp và tỷ lệ gà loại 1/tổng trứng gà đẻ ra. Số trứng có phôi (quả) - Tỷ lệ phôi (%) = --- x 100 Số trứng vào ấp (quả) Số gà con nở (con) - Tỷ lệ gà nở/tổng trứng ấp (%) = --- x100 Tổng số trứng vào ấp (quả) Số gà con loại 1 - Tỷ lệ gà loại 1 (%) = --- x 100 Tổng số trứng vào ấp

Số gà con loại 1

- Tỷ lệ gà loại 1 (%) = --- x 100 Tổng số trứng gà đẻ ra

3.4.4.6. Chất l−ợng thịt

Để đánh giá chất l−ợng thịt của cảc tổ hợp lai tiến hành mổ khảo sát theo ph−ơng pháp của Ban gia cầm Viện Hàn lâm khoa học Đức (1972). Mỗi lô chọn 3 trống và 3 mái có khối l−ợng t−ơng đ−ơng khối l−ợng trung bình mỗi lô. Mẫu thịt đ−ợc gửi đi phân tích tại Bộ môn phân tích - Viện Chăn Nuôi và Trung tâm kiểm nghiệm vệ sinh an toàn thực phẩm - Viện dinh d−ỡng với các chỉ tiêu phân tích về thành phần hoá học của thịt gà. Các chỉ tiêu phân tích gồm: hàm l−ợng vật chất khô, tỷ lệ protein thô, các acid amin, lipit thô, khoáng tổng số, sắt và hàm l−ợng DHA, đây là một loại acid béo có vai trò rất quan trọng trong sự phát triển n;o bộ của trẻ nhỏ và sự phát triển của thần kinh thị giác.

+ Hàm l−ợng n−ớc: đ−ợc xác định theo TCVN - 4326 - 86 + Hàm l−ợng protein thô: đ−ợc xác định theo TCVN - 4328 - 86 + Hàm l−ợng lipit thô: đ−ợc xác định theo TCVN - 4331 - 86

+ Hàm l−ợng khoáng tổng số : đ−ợc xác định theo TCVN - 4329 - 86 + Hàm l−ợng sắt: đ−ợc xác định bằng ph−ơng pháp quang phổ hấp phụ nguyên tử trên máy Perkin Emer.

+ Hàm l−ợng DHA đ−ợc xác định theo ph−ơng pháp AOAC 963.22. + Hàm l−ợng các acid amin: acid aspartic, acid glutamic, serin, histidin, glyxin, threonin, alanin, arginin, tyrozin, valin, methionin, lyzin, phenylalanin, izolơxin, lerxin, 4 - hydroxypolin, prolin.

+ Hàm l−ợng cholesterol đ−ợc xác định bằng ph−ơng pháp AOAC 970.51.

3.4.4.7. Tính các −u thế lai

Theo Lasley J.F (1974) −u thế lai th−ờng đ−ợc biểu hiện bằng giá trị % và tíng theo công thức.

F1 - (bố + mẹ)/2

H (%) = --- x100 (Bố + mẹ)/2

3.4.4.8. Chỉ số sản suất PN và chỉ số kinh tế EN.

* Chỉ số sản xuất PN

Chỉ số sản xuất PN (Production Number) đ−ợc tính theo công thức của Ross Breeders.

Khối l−ợng cơ thể (g) x tỷ lệ nuôi sống (%) PN = ---

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng sản xuất của tổ hợp lai giữa gà ai cập với gà ác thái hòa trung quốc (Trang 45)