Phân tích hiệu quả kinh tế của sản xuất nấm ở xã tân lập huyện đan phượng tỉnh hà tây

72 695 1
Phân tích hiệu quả kinh tế của sản xuất nấm ở xã tân lập  huyện đan phượng  tỉnh hà tây

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHN M U Hin nay ng v Nh nc ta rt quan tõm ti cht lng cuc sng ca ngi nụng dõn. Do ú ngoi vic trng cõy nụng nghip thỡ ng v nh nc luụn quan tõm khuyn khớch ngi nụng dõn phỏt trin thờm ngh ph cú th l chn nuụi ln, chn nuụi g. Nhm mc ớch nõng cao thu nhp cho ngi lao ng. Trong thi gian thc tp trung tõm cụng ngh sinh hc Vin Di truyn nụng nghip- B Nụng Nghip, tụi ó cú nhiu iu kin xung a bn xó Tõn lp huyn an phng tnh H tõy nghiờn cu v cỏc loi cõy trng ti xó. V ti õy tụi hon ton bt ng trc s i mi ti xó, v c bit nguyờn nhõn chớnh do vic trng nm em li. Nm v cỏc dc liu ca nm cú giỏ tr kinh t cao, m doanh thu c t vic trng nm rt ln v ln hn so vi vic trng cỏc cõy trng khỏc. Chớnh vỡ lý do trờn m tụi ó chn ti: Trong thời gian thực tập trung tâm công nghệ sinh học Viện Di truyền nông nghiệp- Bộ Nông Nghiệp, tôi đã có nhiều điều kiện xuống địa bàn xã Tân lập huyện Đan phợng tỉnh Hà tây để nghiên cứu về các loại cây trồng tại xã. Và tại đây tôi hoàn toàn bất ngờ trớc sự đổi mới tại xã, và đợc biết nguyên nhân chính do việc trồng nấm đem lại. Nấm và các dợc liệu của nấm có giá trị kinh tế cao, mà doanh thu đợc từ việc trồng nấm rất lớn và lớn hơn so với việc trồng các cây trồng khác. Chính vì lý do trên mà tôi đã chọn đề tài: Phõn tớch hiu qu kinh t ca sn xut nm xó Tõn Lp- huyn an Phng- tnh H Tõy. *Mc ớch nghiờn cu ca ti: 1 - Góp phần hệ thống cơ sở lý luận và thực tiễn của phát triển sản xuất nấm của nước ta nói chung và địa bàn xã Tân Lập nói riêng. - Phản ánh thực trạng của sản xuất nấm ăn, hiệu quả của nó trên địa bàn xã Tân Lập. - Bước đầu đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển sản xuất nấm ăn ở xã Tân lập huyện Đan Phượng tỉnh Hà Tây trong những năm tới. *Đối tượng nghiên cứu: Để đạt được3mục tiêu trên, đối tượng nghiên cứu của đề tàI tập trung vào hiệu quả kinh tế của sản xuất nấm trong cơ cấu cây trồng ở địa bàn nghiên cứu. *Phạm vi nghiên cứu: Là những vấn đề về hiệu quả kinh tế của việc phát triển sản xuất nấm trong cơ cấu cây trồng ở địa bàn nghiên cứu. *Địa đIểm và thời gian nghiên cứu: - Địa đIểm nhiên cứu: Viện di truyền nông nghiệp và xã Tân Lập – huyện Đan Phượng – Hà Tây. - Thời gian nghiên cứu: Từ ngày 17/01 đến ngày 07/05/2005. Trong thời gian nghiên cứu đề tài tôi đã được sự giúp đỡ rất nhiệt tình của cán bộ công nhân viên trong Trung tâm Công nghệ sinh học thực vật và đặt biệt là sự giúp đỡ rất chân thành của cô: T.S Vũ Thị Minh, tôi xin chân thành cảm ơn cô đã giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài này. 2 PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU. I.Cơ sở khoa học và thực tiễn của việc nghiên cứu hiệu quả kinh tế sản xuất nấm. 1. Vai trò của sản xuất nấm và sự cần thiết phảI đánh giá hiệu quả nghành sản xuất nấm 1.1. Vai trò của phát triển sản xuất nấm ở Việt Nam. Ngành sản xuất nấm đã được hình thành và phát triển trên thế giới từ hàng trăm năm nay. Do đặc tính khác biệt với động vật và thực vật về khả năng quang hợp, dinh dưỡng và sinh sản, nấm được xếp thành một thế giới riêng. Giới nấm có nhiều loại, chúng đa dạng về hình dáng, màu sắc, gồm nhiều chủng loại và sống ở khắp nơi. Cho đến nay, con người mới chỉ biết đến một số loại để phục vụ cuộc sống. Nấm là một loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao. Bảng 1: Tỷ lệ % so với chất khô. Độ Èm (w) Protein Lipit Hydrat cacbon Tro Clo 3 Trứng 74 13 11 1 0 156 Nấm mì 89 24 8 60 8 381 Nấm hương 92 13 5 78 7 392 Nấm sò 91 30 2 58 9 345 Nấm rơm 90 21 10 59 11 369 Bảng 2: Hàm lượng vitamin và chất khoáng. Đơn vị tính: mg/100g chất khô Axit nicotini c Riboflavi n Thiamin Axit asobic Iron Can xi Phot pho Trứng 0,1 0,31 0,4 0 2,5 50 210 Nấm mì 42,5 3,7 8,9 26,5 8,8 71 912 Nấm hương 54,9 4,9 7,8 0 4,5 12 171 Nấm sò 108,7 4,7 4,8 0 15,2 33 1348 Nấm rơm 91,9 3,3 1,2 20,2 17,2 71 677 Hàm lượng Protein (Đạm thực vật) chỉ sau thịt, cá, rất giàu chất khoáng và các axit amin không thay thế, các vitamin A, B, C, D, E…không có các độc tố. Có thể coi nấm ăn như một loại “rau sạch, thịt sạch”. Ngoài giá trị dinh dưỡng, nấm ăn còn có nhiều đặc tính của biệt dược có khả năng phòng và chữa bệnh như: Làm hạ huyết áp, chống bệnh béo phì, chữa được 4 bệnh đường ruột, tẩy máu xấu. Nhiều công trình nghiên cứu về y học xem nấm như là một loại thuốc có khả năng phòng chống bệnh ung thư. Hướng nghiên cứu này đang được tiếp tục làm sáng tỏ trong tương lai. Vấn đề nghiên cứu và sản xuất nấm ăn trên thế giới ngày càng phát triển mạnh mẽ nó đã trở thành một ngành công nghiệp thực phẩm thực thụ. ở nhiều nước phát triển như Hà Lan, Pháp, Italia, Nhật Bản, Mỹ, Đức… nghề trồng nấm đã được cơ giới hoá cao từ khâu sử lý nguyên liệu đến khâu thu hái, chế biến nấm đều do máy móc thực hiện. Các nơi ở khu vực Châu á như Đài Loan, Trung Quốc, Malaixia, Indonêxia, Singapo, Triều Tiên, Thái Lan…nghề trồng nấm cũng phát triển rất mạnh mẽ. Một số loài nấm cũng được nuôi trồng khá phổ biến đó là nấm mỡ, nấm hương, nấm rơm, nấm sò, méc nhĩ. Sản phẩm nấm được tiêu thụ chủ yếu ở dạng tươi, đóng hộp, sấy khô, và làm thuốc bổ. Các nước Bắc Mỹ và Tây Âu tiêu thụ nấm nhiều nhất (tính theo bình quân đầu người trong một năm). Giá 1 kg nấm tươi bao giê cũng cao hơn 1 kg thịt bò. Nhiều nơi như Mỹ, Nhật Bản, Italia, Đài Loan, Hồng Công phải nhập khẩu nấm từ Trung Quốc, Thái Lan, Việt Nam… Ở Việt Nam, nấm ăn cũng được biết từ lâu. Tuy nhiên chỉ hơn 10 năm trở lại đây, trồng nấm mới được xem như là một nghề mang lại hiệu quả kinh tế cao. Các tỉnh ở phía Nam chủ yếu trồng nấm rơm và mọc nhĩ, sản lượng đạt trên 10.000 tấn/năm. Nấm được tiêu thụ tại thị trường nội địa và chế biến thành dạng hộp, muối xuất khẩu. Các tỉnh phía Bắc như Thái Bình, Bắc Ninh, Hà Nam, Ninh Bình, Hà Nội…đã có nhiều cơ sở quốc doanh, tập thể, hộ gia đình trồng nấm. Trong những năm đầu thập kỷ 90, phong trào trồng nấm mỡ được phát triển mạnh mẽ tổng sản lượng đạt khoảng 500 tấn/năm. Thị trượng tiêu thụ chủ yếu là nấm muối xuất khẩu sang Nhật Bản, Italia, Đài loan, Thái Lan… 5 1.2. Tính cấp thiết phải đánh giá hiệu quả kinh tế của sản xuất nấm. Việt Nam là một trong những nước có đủ điều kiện để phát triển mạnh nghề trồng nấm, do: -Nguồn nguyên liệu để trồng nấm là rơm, rạ, thân gỗ, mùn cưa, bã mía các loại phế liệu sau thu hoạch rất giàu chất Xenlulo ở Việt Nam rất phong phú. Nếu tính trung bình mét tấn thóc sẽ cho ra 1,2 tấn rơm, rạ khô thì tổng lượng rơm rạ trong cả nước đạt con số vài chục triệu tấn/năm. Chỉ cần sử dụng 10% số nguyên liệu kể trên để trồng nấm thì sản lượng nấm sẽ đạt vài trăm ngàn tấn /năm. -Việt Nam có lực lượng lao động dồi dào và giá công lao động rẻ. Tính trung bình một lao động nông nghiệp mới chỉ dùng đến 30 – 40% quỹ thời gian. Chưa kể đến mọi người lao động phụ đều có thể tham gia trồng nấm được. Điều kiện tự nhiên (về nhiệt độ, độ Èm ) của Việt Nam rất thích hợp cho nấm phát triển. Cả hai nhóm nấm (nhóm ưa nhiệt độ cao: nấm hương, méc nhĩ , nhóm ưa nhiệt độ thấp: nấm mỡ, nấm hương, nấm sò ) ở Việt Nam đều trồng được. Phân vùng: đối với các tỉnh phía Nam tập trung trồng nấm rơm, méc nhĩ; các tỉnh phía Bắc trồng nấm mỡ, nấm hương, nấm sò Song, do nhiều nhiệm vụ sản xuất lương thực được ưu tiên hàng đầu, nên trong những năm qua dinh dưỡng Protein chưa được coi trọng. Thêm vào các khó khăn về chất lượng giống nấm chưa đảm bảo từ khâu sản xuất đến quá trình nuôi giống, bảo quản cách sử dụng. Hợp đồng xuất khẩu nấm thường không đủ về số lượng, chất lượng thấp dẫn đến mất lòng tin với khách hàng nước ngoài. Làm cho khả năng xuất khẩu nấm ở nước ta có những hạn chế, ảnh hưởng đến mức dé tăng trưởng trong mức sống của 6 người dân Việt Nam. Trong hoàn cảnh mục tiêu 2.300 kcalo/người mới chỉ đạt 2/3 mức phấn đấu, nhiều trẻ em vẫn còn bị suy dinh dưỡng, nhiều người còn bị mặc bệnh thiếu chất dinh dưỡng. Hiện nay, vấn đề lương thực ở nước ta đã được giải quyết căn bản. Người nông dân đang quan tâm đến chuyển đổi cơ cấu cây trồng và phát triển sản xuất ngành nghề để nâng cao thu nhập. Chính vì vậy phân tích hiệu quả kinh tế của sản xuất nấm là cần thiết để định hướng sự chuyển dịch cơ cấu sản xuất ở các vùng nông thôn. 2. Khái niệm hiệu quả kinh tế. 2.1 Một số quan điểm về hiệu quả kinh tế. Trong quá trình tìm kiếm lợi nhuận, các nhà kinh doanh đã cố gắng đáp ứng nhu cầu hàng hoá và dịch vụ cho xã hội. Mục tiêu của người kinh doanh là không ngừng tìm mọi biện pháp để tối đa hoá lợi nhuận. Muốn đạt được mục tiêu trên các nhà sản xuất kinh doanh đặc biệt quan tâm đến hiệu quả kinh tế. Vấn đề hiệu quả kinh tế không chỉ là mối quan tâm riêng của các nhà sản xuất kinh doanh mà là mối quan tâm chung của toàn xã hội. Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế phản ánh mặt chất lượng của hoạt động kinh tế, nó phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực trong quá trình sản xuất kinh doanh. Trong khi các nguồn lực sản xuất thì có hạn, nhu cầu hàng hoá và dịch vụ của xã hội ngày càng tăng và đa dạng thì nâng cao hiệu quả kinh tế là một xu hướng khách quan của sản xuất. Trên thực tế có nhiều quan niệm khác nhau về hiệu quả kinh tế. Theo quan điểm của L.N Caricrop “Hiệu quả của sản xuất xã hội được tính về kế hoạch hoá trên cơ sở những nguyên tắc chung đối với nền kinh tế quốc dân, bằng cách so sánh các hiệu quả của sản xuất với các chi phí hoặc nguồn dự trữ sử dụng”. 7 Theo tác giả Lê Thị Thụ: “hiệu quả kinh tế là chỉ tiêu tổng hợp nhất về chất lượng của sản xuất kinh doanh. Nội dung của nó so sánh kết quả thu được với chi phí bỏ ra ”. Chóng ta có thể tìm thấy những quan điểm tương tự qua những công trình luận án của Nguyễn Định, Nguyễn Thị Thụ…nhìn chung quan điểm của các nhà khoa học có những khía cạnh phân biệt nhưng đều thống nhất với nhau, hiệu quả kinh tế là lợi Ých tối ưu mang lại của mỗi quá trình sản xuất kinh doanh. Phương pháp tính hiệu quả kinh tế là so sánh kết quả sản xuất và chi phí bỏ ra nên có những cách tính khác nhau về chỉ tiêu này: *Về kết quả sản xuất có những quan điểm cho là: - Tổng giá trị gia tăng (VA) - Lợi nhuận (Pr) - Tổng giá trị sản lượng hoặc tổng giá trị sản xuất (GO) - Hoặc là phần kết quả tăng thêm tăng thêm(∆Q) *Có những quan điểm khác về chi phí: - Tổng chi phí (TC) - Chi phí vật chất (VC) - Chi phí trung gian (IC) - Chi phí lao động (LC) - Chi phí từng yếu tố (YC) - Hoặc chi phí tăng thêm (∆F) - Từ khái niệm hiệu quả kinh tế, xác định bằng cách so sánh các kết quả thu được với chi phí bỏ ra. 8 H = Q/CF (1a); H=CF/Q(1b) Trong đó: H là hiệu quả kinh tế Q là kết quả thu được CF là chi phí bỏ ra Hoặc H = ∆Q/ ∆CF (2a) H = ∆CF/∆Q (2b) Trong đó ∆Q Là phần tăng của kết quả ∆CF là phần tăng của chi phí Trong quá trình nghiên cứu về hiệu quả kinh tế, người ta gắn hiệu quả kinh tế với hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân phối. Hiệu quả kinh tế tuỳ thuộc ở sự phân phối các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất. Trong quan điểm này các nhà kinh tế quan tâm đến hiệu quả trong mối quan hệ giữa hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân phối. Ngày nay Đảng và Nhà nước ta chủ trương đổi mới cơ chế quản lý, Nghị quyết Đại hội Đảng VIII: Đảng Cộng sản Việt Nam xác định mô hình phát triển kinh tế hiện nay với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế và quản lý theo cơ chế thị trường có sự định hướng xã hội chủ nghĩa. Phát triển kinh tế theo cơ chế thị trường có nghĩa là Đảng đặc biệt coi trọng vấn đề hiệu quả kinh tế, phấn đấu để đạt tối đa hoá lợi nhuận. Theo định hướng XHCN có sự quản lý vĩ mô của Nhà nước là phải chú ý đến hiệu quả xã hội. Mục tiêu toàn cục của nền kinh tế là ổn định, phát triển bền vững và công bằng xã hội. 9 2.2Khái niệm và bản chất của hiệu quả kinh tế. Trong quá trình sản xuất kinh doanh, hiệu quả kinh tế và dịch vụ sản xuất ra là kết quả của sự kết hợp các yếu tố đầu vào theo công nghệ sản xuất nhất định. Trong thực tế, có nhiều cách kết hợp yếu tố đầu vào với những công nghệ khác nhau. C.Mac đã chỉ ra rằng: “Xã hội này khác với xã hội khác không phải sản xuất ra cái gì mà sản xuất cái đó bằng cách nào”. Sự khác nhau là ở chỗ “Bằng cách nào” đây chính là công nghệ, mà trước hết công nghệ phải phụ thuộc vào trình độ khoa học kỹ thuật và vốn… Nền kinh tế chịu sự chi phối của quy luật khan hiếm nguồn lực trong khi nhu cầu của xã hội về hàng hoá và dịch vụ ngày càng tăng và đa dạng. Do vậy đòi hỏi xã hội phải lùa chọn, từng doanh nghệp phải lùa chọn, sao cho với một lượng tài nguyên nhất định tạo ra khối lượng hàng hoá dịch vụ cao nhất. Đây cũng chính là mục tiêu của doanh nghiệp và của xã hội. Nói một cách cụ thể là ở một mức sản xuất nhất định làm sao để có chi phí vật chất và lao động trên một đơn vị sản phẩm là thấp nhất. Được như vậy thì lợi Ých của nhà sản xuất, người lao động và xã hội được nâng lên, nguồn lực mới được tiết kiệm. Như vậy xã hội không chỉ quan tâm tới sản xuất mà rất coi trọng hiệu quả kinh tế, hiệu quả kinh tế có thể hiểu là không lãng phí nguồn lực, là tiết kiệm nguồn lực. Bản chất của hiệu quả kinh tế xuất phát từ mục đích của sản xuất và phát triển kinh tế xã hội mỗi quốc gia đó là: thoả mãn ngày càng tăng về nhu cầu vật chất và tinh thần của mọi thành viên của xã hội. Đánh giá kết quả sản xuất là đánh giá về mặt sản lượng sản phẩm sản xuất tức là xem xét về mặt chất lượng của quá trình sản xuất đó. 10 [...]... về nấm ăn, gần 100 các bộ kỹ thuật cao cấp, hơn 500 cán bộ trung cấp chuyên về làm nấm và rất nhiều kỹ thuật viên làm nấm trong nông dân Kinh nghiệm trồng nấm ở Phúc kiến rất dồi dào, bà con làm nấm lâu ngày tích luỹ đợc nhiều kinh nghiệm thực tế, lại rất coi trọng khoa học kỹ thuật và kinh nghiệm nuôi trồng nấm ăn phù hợp với điều kiện của Phúc kiến Nghề trồng nấm ăn phát triển đã mở rộng phạm vi sản. .. cựng rng ln Phúc kiến là một tỉnh nằm phía đông Trung Quốc, cách Đài Loan khoảng 250 km mặt biển,có dân số 35 triệu ngời, diện tích đất gấp 1,5 lần so với Việt Nam, là tỉnh có lịch sử nuôi trồng nấm lâu đời, kể từ thời giữa nhà Minh và nhà Thanh Chủng loại nấm phong phú, hiện đã nuôi trồng tới 45 chủng loại nấm ăn và có độ 100 chủng nấm có giá trị kinh tế rõ rệt Lực lợng làm nấm rất hùng hậu, với khoảng... doanh nghip v ca ton b nn kinh t Hiu qu kinh t l mt phm trự kinh t, phn ỏnh mt cht lng hot ng kinh t v l c trng ca mi nn sn xut xó hi Nn kinh t nc ta l mt nn kinh t a thnh phn, phỏt trin theo c ch th trng v cú s qun lý ca nh nc Mc tiờu v yờu cu t ra i vi mi thnh phn kinh t cú khỏc nhau, song bt c mt thnh phn kinh t no cng quan tõm n hiu qu kinh t Nú khụng ch n thun l mt phm trự kinh t m cũn bao trựm ý...Xột v mt hiu qu cng cú nhiu loi: hiu qu sn xut, hiu qu kinh t, hiu qu k thuttrong ú hiu qu kinh t l vn trng tõm Hiu qu kinh t l mt phm trự kinh t, phn ỏnh cht lng ca hot ng kinh t Nõng cao cht lng hot ng kinh t cng cú ngha l nõng cao hiu qu kinh t õy l mt ũi hi khỏch quan ca mi hot ng sn xut v l yờu cu ca cụng tỏc qun lý kinh t Nh vy, hiu qu kinh t chớnh l ch tiờu cht lng phn ỏnh trỡnh t chc, trỡnh... kinh t khỏch quan, nú khụng phi l mt mc ớch cui cựng ca sn xut, tuy nhiờn mun t c mc ớch cui cựng thỡ li quan tõm ti hiu qu kinh t; phi tỡm mi bin phỏp 11 nõng cao hiu qu kinh t õy cng chớnh l ý ngha thc t quan trng ca phm trự hiu qu kinh t 2.3 Phõn loi hiu qu kinh t Hiu qu kinh t l mt phm trự kinh t xó hi, tu theo c s phõn loi chỳng ta xem xột vn hiu qu kinh t trờn cỏc gúc khỏc nhau: + Hiu qu kinh. .. nay t trờn 120.000 tn/ nm Kim ngch xut khu khong 40 triu USD/ 27 nm, chỳng ta ang nuụi trng 6 loi nm cỏc a phng Tổng sản lợng các loại nấm ăn và nấm dợc liệu của Việt Nam hiện nay đạt trên 120.000 tấn/ năm Kim ngạch xuất khẩu khoảng 40 triệu USD/ năm, chúng ta đang nuôi trồng 6 loại nấm ở các địa phơng - Nm rm trng tp trung cỏc tnh min Tõy Nam Bộ ( ng Thỏp, Súc Trng, Tr Vinh, Cn Th ) chim 90% sn lng... do kt qu phỏt trin sn xut v nõng cao hiu qu kinh t Trong cỏc kt qu kinh t xem xột thỡ hiu qu kinh t l trng tõm v quyt nh nht Hiu qu kinh t c ỏnh giỏ ton din y nht khi cú s kt hp hi ho vi hiu qu xó hi v hiu qu phỏt trin Theo phm vi v i tng nghiờn cu chỳng ta cú th xem xột hiu qu theo gúc sau: + Hiu qu kinh t quc dõn: chỳng ta tớnh hiu qu kinh t cho ton ngnh kinh t quc dõn Dựa vo ch tiờu ny chỳng ta... b a phng ch ngha 12 + Hiu qu kinh t ngnh: Tớnh riờng cho tng ngnh sn xut Ngnh cú th l ngnh ln nh nụng nghip, cụng nghip hoc phõn ngnh nh nh trng trt, chn nuụi + Hiu qu kinh t vựng: vựng õy mun núi ti vựng kinh t, vựng lónh th nh: tnh, huyn, xó + Hiu qu kinh t theo quy mụ: t chc sn xut cú nhiu loi nh: quy mụ ln, quy mụ trung bỡnh v quy mụ nh Chỳng ta phi phõn loi hiu qu kinh t mt cỏch tng i thun tin... phát triển đã mở rộng phạm vi sản xuất thực phẩm cho con ngời từ lĩnh vực trồng trọt và chăn nuôi sang lĩnh vực vi sinh vật Nghề trồng nấm ăn còn giúp cho con ngời khai thác sự chuyển hoá, lợi dụng lẫn nhau giữa thực vật động vật và vi sinh vật thông qua vòng tuần hoàn an lành mà tìm ra con đờng mới Trong tơng lai, tiền đồ phát triển của nghề nấm ăn vô cùng rộng lớn 3 Kinh nghim trng nm Vit Nam Khỏc... hiu qu kinh t nờu trờn, cú mi quan h cht ch vi nhau, tng ngnh sn xut, s gúp phn nõng cao hiu qu kinh t quc dõn Tuy nhiờn, khụng phi thc t lỳc no cng din ra thun chiu, ụi khi li b phn no ú li nh hng xu ti li ích ton cc, li ích trc mt nh hng ti li ích lõu di Do vy trong quỏ trỡnh nghiờn cu khi xut cỏc gii phỏp cn cõn nhc k, trỏnh nhng nh hng xu trờn chi phớ II C IM KINH T K THUT CA CY NM 1 c im kinh t

Ngày đăng: 27/08/2015, 06:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 2.2Khái niệm và bản chất của hiệu quả kinh tế.

    • 2.3 Phân loại hiệu quả kinh tế

    • II. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KỸ THUẬT CỦA CÂY NẤM.

      • 1. Đặc điểm kinh tế.

      • 2. Đặc điểm kỹ thuật:

      • III. CÁC CHỈ TIÊU HIỆU QUẢ SẢN XUẤT.

      • IV KINH NGHIỆM SẢN XUẤT NẤM Ở VIỆT NAM

        • 1/ Tình hình sản xuất nấm trong nước

        • 1.1. Qúa trình phát tiển nghề trồng nấm

        • 1.2 Kết quả sản xuất nấm trong nước

        • 2. Bài học kinh nghiệm trồng nấm ở Trung Quốc.

        • 3. Kinh nghiệm trồng nấm ở Việt Nam

        • PHẦN II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

          • 1.Phương pháp chuyên khảo.

          • 2. Phương pháp đánh giá nhanh có sự tham gia của nông dân

          • 3. Phương pháp phân tích thống kê kinh tế

          • 4. Phương pháp chuyên gia

          • 5. Phương pháp so sánh hệ thống chỉ tiêu hiệu quả kinh tế

          • PHẦN III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

            • I.PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA SẢN XUẤT NẤM Ở XÃ TÂN LẬP

              • 1.Tình hình sản xuất nấm ở xã Tân Lập

              • 1.2 Quá trình tổ chức triển khai thực hiện dự án trồng nấm ở xã Tân Lập.

              • 2. Hiệu quả kinh tế sản xuất nấm ở xã Tân Lập

              • 2.1 Triển khai kế hoạch sản xuất

              • 2.2 Kết quả trong sản xuất

                • Bảng3 Báo cáo kết quả sản xuất nấm ăn của hộ gia đình tại xã

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan