IV KINH NGHIỆM SẢN XUẤT NẤM Ở VIỆT NAM
3. Đỏnh giỏ chung về hiệu quả sản xuất nấm ở xó Tõn Lập
Từ năm 1992 Ban quản trị HTX Nụng nghiệp Tõn Lập đó cử 02 lao động đi học nấm tại Đà Lạt do Bộ Khoa Học Cụng Nghệ và Mụi Trường tổ chức. Sau khi được học và tiếp thu cụng nghệ sản xuất nấm mỡ, cú 02 tổ chức đoàn thể và 5 hộ gia đỡnh đó tham gia đầu tư vốn để xõy dựng nhà
xưỏng và thu mua nguyờn liệu để sản xuất nấm mỡ được 02 vụ. Nhưng khụng phỏt triển và mở rộng sản xuất nấm được do cỏc nguyờn nhõn sau: +Đầu tư nhà xưỏng trang thiết bị ban đầu rất lớn, tốn kộm, khụng phự hợp với túi tiền của nhõn dõn
+Cụng nghệ kỹ thuật sản xuất rất phức tạp, chưa phự hợp với trỡnh độ khả năng tiếp thu của nụng dõn
+Chọn lọc khõu giống chưa phự hợp với điều kiện, khớ hậu, thời tiết của địa phương
+Gớa thành sản xuất ra thành phẩm cao, thị trường tiờu thụ nấm sản phẩm cũn chưa ổn định và mở rộng
Cỏn bộ hướng dẫn kỹ thuật chưa cú kinh nghiệm, chưa gắn bú mật thiết với cỏc hộ nụng dõn làm nấm, cũn chưa chuyờn tõm với nghề nghiệp với khả năng của địa phương đến năm1997, Ban quản trị HTX được sự giỳp đỡ của huyện đó tổ chức cho 15 xó viờn đến Trung Tõm Cụng Nghệ sinh học thực vật và xó Đại Mạch (Đụng Anh) thăm quan và học tập.
Đồng thời ký hợp đồng với Trung Tõm để chuyển giao cụng nghệ cho cỏc hộ xó viờn tại địa phưong
Ban quản trị đó mở một lớp học làm nấm rơm thu hút đựơc 50 hộ gia đỡnh tham gia học và thực hành ngay, xõy dựng mười gia đỡnh làm điểm
Qỳa trỡnh vừa làm vừa học hỏi rỳt kinh nghiệm và tuyờn truyền cho hộ gia đỡnh và toàn xó đến thăm quan học hỏi.
Kết quả vụ nấm rơm đó thành cụng
Thị trường tiờu thụ nấm và giỏ cả thuận lợi và ổn định
Ban quản trị đó tổ chức rỳt kinh nghiệm và tuyờn truyền cho cỏc hộ gia đỡnh toàn xó đến thăm quan và học tập. Nhiều gia đỡnh thấy được hiệu
quả thu nhập cao hơn nhiều chăn nuụi lợn, vốn đầu tư khụng nhiều dễ làm. Từ đú gõy được lũng tin xoỏ bỏ được hội chứng làm nấm từ những năm 1992, 1993 của nhõn dõn trong xó. Ban quản trị HTX tiếp tục mở cỏc lớp học làm nấm sũ, nấm mỡ sau đú đến sản xuất nấm linh chi, mộc nhĩ ở địa phương.
Xõy dựng quy trỡnh quay vũng khộp kớn cho hơn 1000 hộ gia đỡnh làm nấm quanh năm. Từng vụ luõn phiờn sản xuất cỏc loại nấm.
Từ thỏng 10 năm trước đến thỏng 5 năm sau sản xuất nấm sũ nấm mỡ nấm linh chi
Từ thỏng 5 đến thỏng 9 sản xuất nấm sũ, nấm rơm và mộc nhĩ. Đến nay cả xó đó cú gần 100 hộ làm nấm chuyờn nghiệp và cú 4 lũ hấp nguyờn liệu để làm mộc nhĩ, nấm linh chi, nấm sũ làm bằng mựn cưa.
Trong 2 năm 1997- 1998 đó mở cỏc lớp học sản xuất rơm, nấm sũ, nấm mở, linh chi và mộc nhĩ, thu hút hàng trăm lượt lao động tham gia.
Chỉ đạo làm điểm ở 10 hộ gia đỡnh, kết quả thành cụng, tổ chức lao động tham quan, học hỏi lẫn nhau, trao đổi ỏp dụng giữa lý thuyết và thực tế, giữa cỏn bộ hướng dẫn kỹ thuật và người sản xuất.
Nhận thức được cỏc lợi thế của địa phương trong nghề trồng nấm như: Lợi thế về vựng nguyờn liệu: cụm chỳng tụt giỏp hai xó Liờn Trung và Thượng Cỏt là hai xó chuyờn chế biến lõm sản nờn rất sẵn mựn cưa để sản xuất nấm linh chi, nấm sũ, mộc nhĩ mà địa chỉ lại rất gần (khoảng 1 km) đi lại thuận tiện. Hai xó này lại khụng cần rơm rạ để đun nờn rất dễ xin hoặc mua rẻ.
Lợi thế về tiờu thụ: là một xó ven đụ nờn việc tiờu thu nấm tươi bao giờ cũng được giỏ hơn và số lượng khụng bao giờ đủ.
Lợi thế về ruộng đất: trong cụm 1 chỳng tụi để cú một lỏn trồng nấm khoảng 50 m2 trở lờn là điều rất dễ trong cỏc gia đỡnh.
Ngoài ba lợi thế trờn lại được nằm trong 5 xó thực hiện dự ỏn, xó Tõn Lập khụng cú một dự ỏn nào từ trước đến nay địa phương đó tiếp nhận được quan tõm ưu ỏi như dự ỏn này: từ việc đi học nghề được cấp giấy bút, tài liệu cũn nhận được phụ cấp, được cấp tiền làm nhà trồng nấm, bỡnh bơm tưới nấm khi sản xuất ngoài việc được cấp giống cũn được cấp gần như toàn bộ vật tư như: đạm, lõn, bột nhẹ...để sản xuất nấm mỡ, nilon, bụng, nịt, để sản xuất nấm sũ...Hộ sản xuất chỉ cú rơm và mấy cõn vụi.
Trung tõm cũn cấp kinh phớ xõy dựng tại cum 1 lũ hấp và 1 lũ sấy để sản xuất nấm linh chi và mộc nhĩ.
Về khú khăn:
Về nguyờn liệu chủ yếu làm nấm bằng rơm rạ
Thời vụ thu hoạch rơm rạ chỉ rất ngắn khoảng 7 – 10 ngày. Vỡ thế phơi rơm rạ rất khú khăn, thường hay gặp mưa cho nờn rơm rạ khụng phơi được mục nỏt nhiều khồn làm được nấm.
Nhiều người dõn chưa cú thói quen ăn nấm, hoặc chưa biết chế biến sản phẩm nấu trong cỏc mún ăn. Cho nờn thị trường tiờu thụ nấm ở địa phương cũn chưa rộng rói.
II.NHỮNG NHẬN XẫT RểT RA TỪ VIỆC NGUYấN CỨU HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA SẢN XUÂT NẤM TẠI XÃ TÂN LẬP - ĐAN PHƯỢNG – HÀ TÂY.
1.Nhận xột trờn phương diện đầu tư chi phớ
Một dự ỏn kinh tế nào được xem là hiệu quả khi chi phớ đầu tư thấp mà vẫn đem lại hiệu quả cao. Vỡ vậy lựa chọn một dự ỏn đầu tư cú thể căn cứ vào chi phớ đầu tư. Do đú đỏnh giỏ hiệu quả của việc trồng nấm ta cú thể dựa trờn tổng chi phớ đầu tư.
Để cú được nấm ăn bỏn trờn thị trường phải cần rất nhiều nguyờn liệu giống nấm, hoỏ chất, cụng lao động, và cỏc chi phớ phỏt sinh khỏc …và cũng tuỳ từng loại nấm ăn khỏc nhau mà nguyờn liệu ban đầu cũng khỏc nhau.
Chẳng hạn:
+ Đối với nấm mỡ (chi phớ cho 1 tấn rơm rạ):
1000 kg rơm rạ x 200 đồng/kg = 200.000 đồng Hoỏ chất (đậm, lõn, bột nhẹ) = 140.000 đồng Giống nấm 8 – 10 kg = 120.000 đồng
Cụng lao động 30 cụng x 15.000 đồng = 450.000 đồng Chi phớ khỏc = 50.000 đồng Tổng chi phớ cho 1 tấn rơm rạ = 960.000 đồng. + Đối với nấm sũ: (chi phớ/ 1 tấn rơm rạ)
1.000kg rơm rạ x 200 đồng/1 kg = 200.000 đồng Túi PE, nút bụng = 180.000 đồng Giống nấm 40 kg x 10.000 đồng = 400.000 đồng
Cụng lao động 30 cụng x 15.000 đồng = 450.000 đồng. Khấu hao dụng cụ, giầu giỏ = 100.000 đồng Tổng chi phớ cho 1 tấn rơm rạ = 1.330.000 đồng +Đối với nấm rơm (chi phớ trờn 1 tấn rơm rạ)
1000 kg rơm rạ x 200 đồng/1 kg = 200.000 đồng Giống nấm 10 kg x 10.000 đồng = 100.000 đồng Cụng lao động 20 cụng x 15.000 đồng = 300.000 đồng Khấu hao dịch vụ, giầu giỏ = 20.000 đồng Tổng chi phớ cho một tấn rơm rạ là = 620.000 đồng
Căn cứ vào chi phớ ban đầu đầu tư ta sẽ trồng nấm rơm vỡ ở đõy chi phớ là thấp nhất. Đa số người nụng dõn khi được hỏi: “họ sẽ trồng nấm gỡ đầu tiờn” và đều thu được cõu trả lời là sẽ trồng nấm rơm. Tuy hiệu quả kinh tế ban đầu khụng cao, nhưng chi phớ đầu tư thấp. Điều này sẽ giỳp cho người dõn trỏnh được những rủi ro quỏ lớn. Thời gian đầu tiờn người nụng dõn sẽ tận dụng được những điều kiện mà mỡnh cú như rơm rạ, cụng lao động nhàn rỗi kết hợp với kinh nghiệm, kỹ thuật trồng nấm cũn hạn chế, do đú rủi ro sẽ khụng làm cho người nụng dõn quỏ bị sốc. Đối với người nụng dõn quanh năm với đồng ruộng thu nhập thấp, vỡ vậy chọn giống nấm rơm là hoàn toàn hợp lý, đồng thời nú cũn là cơ sở cho việc trồng nấm tiếp theo.
Chọn trồng nấm nào đũi hỏi chi phớ cao đồng nghĩa với chất lượng, số lượng, sản phẩm và năng xuất cao, kốm theo đú là giỏ bỏn cao, chắc chắn sẽ đem lại thu nhập lớn hơn so với việc lựa chọn trồng nấm cú chi phớ thấp. Xột trờn một khớa cạnh nào đú thỡ thời gian đầu người nụng dõn chưa cú được trang bị kỹ thuật trồng nấm, nờn lựa chọn trồng nấm rơm là phự hợp.
Khi người nụng dõn được trang bị đầy đủ kiến thức thỡ họ sẽ khụng lựa chọn phương phỏp dựa vào hiệu quả kinh tế chứ khụng dựa vào chi phớ.