Đặc điểm môi trường và giải pháp bảo tồn hang động núi đá vôi vùng hà tiên – kiên lương

115 958 9
Đặc điểm môi trường và giải pháp bảo tồn hang động núi đá vôi vùng hà tiên – kiên lương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đặc điểm môi trường và giải pháp bảo tồn hang động núi đá vôi vùng hà tiên – kiên lương

-i- Đặc điểm môi trường và giải pháp bảo tồn hang động núi đá vôi vùng Hà Tiên – Kiên Lương MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC BẢNG BIỂU iii DANH MỤC HÌNH ẢNH iv MỞ ĐẦU 1 Mục tiêu nghiên cứu 2 Nội dung nghiên cứu 2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2 Phương pháp nghiên cứu 2 1.1.Phương pháp thu thập và tổng hợp tài liệu 2 1.2.Phương pháp khảo sát thực địa 3 1.3. Phương pháp bản đồ và GIS 3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 4 Tính mới của đề tài 4 CHƯƠNG I. TỔNG QUAN 5 1.1. Tổng quan hang động 5 1.1.1. Khái niệm 5 1.1.2 Quá trình karst và hình thành hang động 6 1.1.3. Sử dụng hang động 8 1.2. Tổng quan nghiên cứu hang động trên thế giới và Việt Nam 10 1.2.1. Châu Mỹ 10 1.2.2. Châu Âu 11 1.2.3. Châu Úc 12 1.2.4. Châu Á 12 1.2.5. Việt Nam 13 1.3. Đặc điểm tự nhiên và kinh tế xã hội. 18 1.3.1 Đặc điểm tự nhiên 18 1.3.2. Kinh tế, xã hội 20 CHƯƠNG II. ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG HANG ĐỘNG VÙNG HÀ TIÊN – KIÊN LƯƠNG 22 2.1 Phân loại các hang động vùng Hà Tiên – Kiên Lương 22 26 GVHD: PGS. TS Hà Quang Hải -ii- Đặc điểm môi trường và giải pháp bảo tồn hang động núi đá vôi vùng Hà Tiên – Kiên Lương 2.2. Định dạng mô tả hang động 27 2.3. Mô tả đặc điểm môi trường hang động vùng Hà Tiên – Kiên Lương 27 2.4. Yếu tố môi trường khí hậu trong hang 79 CHƯƠNG III. CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG, CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP BẢO TỒN HANG ĐỘNG 86 3.1. Tác động môi trường đến các hang động 86 3.1.1. Khai thác khoáng sản 86 3.1.2. Hoạt động nông nghiệp 88 3.1.3. Hoạt động du lịch 90 3.1.4. Sử dụng trong chiến tranh 92 3.1.5. Tác động của tự nhiên và biến đổi khí hậu đến các hang động đá vôi 93 3.2. Hiện trạng sử dụng và quản lý các hang động tại vùng Hà Tiên – Kiên Lương 94 3.3. Đề xuất giải pháp bảo tồn hang động khu vực Hà Tiên – Kiên Lương . 96 3.3.1. Cơ sở quản lý và bảo tồn các hang động 96 3.3.2. Đề xuất các giải pháp bảo tồn hang động vùng Hà Tiên – Kiên Lương 98 KẾT LUẬN 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 GVHD: PGS. TS Hà Quang Hải -iii- Đặc điểm môi trường và giải pháp bảo tồn hang động núi đá vôi vùng Hà Tiên – Kiên Lương DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1. Các hang động vùng Hà Tiên – Kiên Lương Error: Reference source not found Bảng 2.2. Các hang động núi Đá Dựng Error: Reference source not found Bảng 2.3. Tọa độ cửa chính các hang động núi Hòn Nghệ Error: Reference source not found Bảng 2.4. Các hang động núi đá vôi Hòn Nghệ Error: Reference source not found Bảng 2.5. Tọa độ địa lý cửa chính các hang động núi Mo So Error: Reference source not found Bảng 2.6. Kích thước và phương chính các hang động núi Mo So Error: Reference source not found Bảng 2.7. Tọa độ địa lý cửa chính các hang động núi Hòn Chông Error: Reference source not found Bảng 2.8. Chiều dài, rộng và cao của các hang động núi Hòn Chông Error: Reference source not found Bảng 2.9. Kết quả đo nhiệt độ trong và ngoài hang Error: Reference source not found Bảng 2.10. Kết quả đo độ ẩm trong và ngoài hang Error: Reference source not found Bảng 2.11. Kết quả đo độ ẩm trong và ngoài hang Error: Reference source not found Bảng 3.1. Hiện trạng các mỏ đá vôi đang được khai thác trên địa bàn huyện Kiên Lương Error: Reference source not found Bảng 3.2. Hiện trạng mô hình quản lý hang động vùng Hà Tiên – Kiên Lương. Error: Reference source not found Bảng 3.3. Mô hình quản lý hang động vùng Hà Tiên – Kiên Lương. Error: Reference source not found GVHD: PGS. TS Hà Quang Hải -iv- Đặc điểm môi trường và giải pháp bảo tồn hang động núi đá vôi vùng Hà Tiên – Kiên Lương DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1. Cơ chế hình thành hang động. Ảnh David C. Culver, 1990 7 Hình 1.2. Khu vực nghiên cứu 19 Hình 2.1. Sơ đồ Các loại hang động 22 Hình 2.2. Các loại hang động chính ở khu vực Vịnh Hạ Long (Ảnh: Tony Waltham, 2000) 23 Bảng 2.1. Các hang động vùng Hà Tiên – Kiên Lương 24 Hình 2.3. Bản đồ vị trí các hang động 26 Hình 2.4. Núi Đá Dựng nhìn từ phía Đông Nam. 28 Bảng 2.2. Các hang động núi Đá Dựng 28 Hình 2.5. Sơ đồ dẫn đến các hang. 29 Hình 2.6. Thạch nhũ hình con rùa (hang Thần Kim Qui) 30 Hình 2.7. Thạch nhũ hình bình hồ lô (hang Dơi) 30 Hình 2.8. Thạch nhũ hình đĩa bay (hang Dơi) 30 Hình 2.9. Bình đồ các hang núi đá dựng 31 Hình2.10. Bản đồ vị trí hang núi đá dựng 32 Hình 2.12. Bia tưởng niệm chiến sỹ tại hang Lê Công Gia 32 Hình 2.13. Dải núi hình chóp nón bờ biển Mũi Nai nhìn từ núi Đá Dựng 33 Hình 2.14. Núi Thạch Động nhìn từ phía tây bắc. Một cạnh núi được chạm trổ giống mặt người 35 Hình 2.15. Bình đồ hang Thạch Động 36 Hình 2.16. Mặt trượt quan sát tại phía đông bắc Thạch Động 37 Hình 2.17. Mặt trượt quan sát tại vết lộ phía tây bắc Thạch Động 37 Hình 2.18. Bản đồ vị trí núi Thạch Động 37 Hình 2.19. Cửa chính vào trong động, cũng là cửa chùa Tiên Sơn 39 Hình 2.20. Cảnh quan đồng bằng và dải núi phía tây Thạch Động 40 Hình 2.21. Núi Hòn Chông, đường đi lên hang Phật ngủ 42 Hình 2.22. Cửa vào hang Phật Ngủ 43 Hình 2.23. Bình đồ hang Phật Ngủ 43 Hình 2.24. Bản đồ vị trí hang Phật Ngủ 44 Hình 2.25. Cột đá trong hang 45 Hình 2.26. Măng đá trong hang 46 Bảng 2.3. Tọa độ cửa chính các hang động núi Hòn Nghệ 47 GVHD: PGS. TS Hà Quang Hải -v- Đặc điểm môi trường và giải pháp bảo tồn hang động núi đá vôi vùng Hà Tiên – Kiên Lương Bảng 2.4. Các hang động núi đá vôi Hòn Nghệ 48 Hình 2.29. Hang Đạt Ma Sư Tổ vách hang có „dãy lụa tiên” 49 Hình 2.30: Hiện tượng xương silic. 50 Hình 2.31. Bên trong hang Phật Cô Đơn 50 Hình 2.32. Bình đồ các hang động đảo Hòn Nghệ 51 Hình 2.33. Bản đồ các hang động Hòn Nghệ 52 Hình 2.34. Cảnh quan nhìn từ cửa hang Đạt Ma Sư Tổ 53 Bảng 2.5. Tọa độ địa lý cửa chính các hang động núi Mo So 54 Bảng 2.6. Kích thước và phương chính các hang động núi Mo So 55 Hình 2.35. Động Karst Mo So 56 Hình 2.36. Thung lung karst nhìn từ trên đỉnh 56 Hình 2.37. Bình đồ hang Quân Y 57 Hình 2.38. Cửa chính hang Cây Me 58 Hình2.39. Bình đồ hang Cây Me và Số Phật 59 Hình 2.40. Bình đồ hang Vòi Rồng 60 Hình 2.41. Hai thạch nhũ dài từ trên trần được người dân gọi là Vòi Rồng 60 Hình 2.42. Cối đá được các chiến sĩ sử dụng trong chiến tranh ở hang Vòi Rồng61 Hình 2.42. Bản đồ vị trí các hang Mo So 61 Hình 2.43. Cửa chính hang Mo So có 3 ngấn biển cổ 62 Hình 2.44. Nhũ đá hình bàn tay trong hang Quân Y 62 Hình 2.45. Cửa đông bắc hang Tiền, có đá vôi phân lớp mỏng 64 Hình 2.46. Bình đồ hang Tiền 65 Hình 2.47. Bản đồ vị trí hang Tiền 66 Hình 2.48. Ba ngấn biển tại cửa đông bắc 66 Hình 2.49. Hình Cửa tây nam hang Tiền 67 Hình 2.50. Măng đá, vú đá trong hang Tiền 68 Bảng 2.7. Tọa độ địa lý cửa chính các hang động núi Hòn Chông 69 Bảng 2.8. Chiều dài, rộng và cao của các hang động núi Hòn Chông 70 70 Hình 2.51. Vỏ sò, hàu bám trong vách của Chùa Hang 70 71 Hình 2.52. Cửa chùa Hải Sơn trong hang Thạch Đông 71 Hình 2.53. Bình đồ Chùa Hang 71 GVHD: PGS. TS Hà Quang Hải -vi- Đặc điểm môi trường và giải pháp bảo tồn hang động núi đá vôi vùng Hà Tiên – Kiên Lương 72 Hình 2.54. Lối vào hang Kim Cương 72 72 Hình 2.55. Thạch nhũ, măng đá trong hang Kim Cương 72 Hình 2.56. Bình đồ hang Kim Cương 73 Hình 2.57. Lối vào hang Giếng Tiên 73 Hình 2.58. Thềm tranvertine và cột đá trong hang Giếng Tiên 74 Hình 2.59. Bình đồ hang Giếng Tiên 75 Hình 2.60. Bản đồ vị trí hang Phật Ngủ 75 76 Hình 2.61. Giếng nước trong hang Giếng Tiên 76 Hình 2.62. Cuội trong hang Giếng Tiên 77 Hình 2.63. Hang hàm ếch tại Hang Cá Sấu 79 Hình 2.64. Hang hàm ếch tại Hòn Chông 79 Bảng 2.9. Kết quả đo nhiệt độ trong và ngoài hang 81 Hình 2.65. Biểu đồ nhiệt độ cửa hang và buồng hang 81 Bảng 2.10. Kết quả đo độ ẩm trong và ngoài hang 82 Hình 2.66. Biểu đồ độ ẩm trong buồng và cửa hang 82 Bảng 2.11. Kết quả đo độ ẩm trong và ngoài hang 83 Hình 2.67. Biểu đồ tốc độ gió buồng và cửa hang 84 Hình 3.1: Phần nhân một nếp lồi tại mỏ Lò Vôi. Ảnh Nguyễn Xuân Bao 86 Hình 3.2. Khói thải và bụi tại khu vực thác đá vôi Bãi Voi - Cây Xoài 87 Bảng 3.1. Hiện trạng các mỏ đá vôi đang được khai thác trên địa bàn huyện Kiên Lương 87 Hình 3.3. Ô nhiễm nước dưới chân khu khai thác đá vôi núi Mo So 88 Hình 3.4. Phá rừng ngập mặn để nuôi tôm tại khu vực huyện Kiên Lương 89 Hình 3.5. Hoạt động nông nghiệp tác động lên cảnh quan và hệ sinh thái hang động 89 Hình 3.6. Nước lợ gây chất cây ăn trái trong thủng lũng karst – Mo So 89 Hình 3.7. Chiếu sáng và thờ cùng trong Chùa Hang 90 Hình 3.8. Làm nhà tạm và mở quán của người dân trong lòng hang Mo So 90 Hình 3.9. Thờ cúng tự phát và viết, vẽ trên vách, thạch nhũ trong hang Mo So 91 Hình 3.10. Xây dựng tường chắn tại cửa hang Xã Lộc Kỳ (núi Đá Dựng) 92 GVHD: PGS. TS Hà Quang Hải -vii- Đặc điểm môi trường và giải pháp bảo tồn hang động núi đá vôi vùng Hà Tiên – Kiên Lương Hình 3.11. Mãnh bom còn sót lại tại hang Gió (núi Đá Dựng) 93 Bảng 3.2. Hiện trạng mô hình quản lý hang động vùng Hà Tiên – Kiên Lương 94 Hình 3.12. Cấu trúc hệ thống quản lý tài nguyên của IUCN (1998) 96 Hình 3.13. Hệ thống cấp bậc và mối quan hệ giữa các kế hoạch (IUCN, 1998) 97 Bảng 3.3. Mô hình quản lý hang động vùng Hà Tiên – Kiên Lương 98 GVHD: PGS. TS Hà Quang Hải - 1- Đặc điểm môi trường và giải pháp bảo tồn hang động núi đá vôi vùng Hà Tiên – Kiên Lương MỞ ĐẦU Từ buổi sơ khai, người nguyên thủy đã sử dụng các hang động làm nơi trú ẩn, tránh mưa, gió, bão và thú giữ. Các nghiên cứu khoa học cho thấy, hang động lưu giữ các dữ liệu có giá trị của nhân loại như: khảo cổ, địa chất, cổ sinh, khoáng vật, đa dạng sinh học, cung cấp nước ngầm và nghiên cứu y sinh (Gillieso, 1996). Hiện nay, nhiều nhà nghiên cứu cũng muốn dùng những hang động tự nhiên như các phòng thí nghiệm, nơi mà bằng chứng về cổ khí hậu đã được để lại qua các thời đại [17]. Kiên Giang là tỉnh duy nhất ở đồng bằng sông Cửu Long có đá vôi lộ thiên, chúng là những khối núi sót, phân bố riêng lẻ trên đồng bằng thấp ven biển và ngoài khơi, với diện tích tổng cộng khoảng 3,6 km 2 . Các núi đá vôi này trải qua các giai đoạn địa chất; chịu tác động của nước mặt, nước ngầm và mài mòn do nước biển, hình thành nên một cảnh quan karst vô cùng giá trị, đặc biệt là các hang động karst. Theo nghiên cứu của các nhà sử học, di chỉ thuộc nền văn hóa Phù Nam tồn tại vào khoảng 2.500 năm cách đây, được tìm thấy tại các hang động như: Chùa Hang, hang Tiền (Malleret, 1975). Các hang động này còn gắn liền với truyền thuyết Vua Gia Long và lịch sử mở mang bờ cõi, bảo vệ lãnh thổ Việt Nam [9]. Trong hai cuộc chiến tranh chống Pháp và Mỹ, hang động còn được sử dụng làm nơi trú ẩn, bệnh viện dã chiến, nơi sản xuất và cất giữ vũ khí của quân đội. Ngoài ra, các hang động còn được sử dụng làm nơi tu hành của các nhà sư, phục vụ nhu cầu tín ngưỡng, tôn giáo, văn hóa. Với cảnh quan đặc sắc, các hang động ở Hà Tiên – Kiên Lương đã thu hút được hàng ngàn khách tham quan du lịch mỗi năm. Các hang động ở vùng Hà Tiên – Kiên Lương chưa được nghiên cứu khoa học một cách hệ thống, nhiều giá trị chưa được làm sáng tỏ. Hơn nữa, việc sử dụng và khai thác chúng chưa hợp lý, đã làm nhiều hang động đang bị hủy hoại thậm chí có thể bị biến mất vĩnh viễn nếu không có giải pháp bảo tồn. Đề tài nghiên cứu “Đặc điểm môi trường và giải pháp bảo tồn hang động núi đá vôi vùng Hà Tiên – Kiên Lương” được thực hiện nhằm làm sáng tỏ các giá GVHD: PGS. TS Hà Quang Hải - 2- Đặc điểm môi trường và giải pháp bảo tồn hang động núi đá vôi vùng Hà Tiên – Kiên Lương trị khoa học, hiện trạng sử dụng của các hang động. Trên cơ sở đó, đề xuất các giải pháp bảo tồn nguồn tài nguyên quý giá này. Mục tiêu nghiên cứu Đề tài làm sáng tỏ các đặc điểm trắc lượng hình thái, phân loại các kiểu hang động; các thông số môi trường, hiện trạng sử dụng và quản lý hang động. Nội dung nghiên cứu Nội dung nghiên cứu tập trung chủ yếu vào vấn đề sau: - Đo đạc hình thái các hang động đá vôi. - Đo đạc các yếu tố môi trường như: nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió. - Khảo sát tình hình khai thác và quản lý hang động. - Tham khảo các mô hình quản lý hang động trên thế giới, để xây dựng các giải pháp bảo tồn. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Toàn bộ hang động thuộc Hà Tiên và huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang. Phương pháp nghiên cứu Căn cứ vào đối tượng, mục tiêu nghiên cứu, đề tài sẽ sử dụng và kết hợp các phương pháp chính sau đây: 1.1. Phương pháp thu thập và tổng hợp tài liệu Thu thập các tài liệu nghiên cứu về địa chất, địa mạo, hang động; các loại bản đồ địa hình, địa chất liên quan như: Địa chất và khoáng sản tờ Phú Quốc – Hà Tiên (C-48-XIV & C-48-XV) (Nguyễn Xuân Bao và nnk, 1996), Báo cáo đo vẽ địa chất và tìm kiếm khoáng sản Nhóm tờ Hà Tiên – Phú Quốc tỷ lệ 1:50.000 (Trương Công Đượng và nnk, 1998)… Thu thập, tổng hợp các tài liệu nghiên cứu về hang động trên thế giới, Việt Nam và đặc biệt là các công trình liên quan đến hang động vùng Hà Tiên – Kiên Lương như: Guidelines for Cave and Karst Protection của tổ chức IUCN (1997), Cave and Karst of Ha Long Bay của tác giả Tony Waltham (2000), Limestone Biodiversity Study, Hon Chong của tổ chức IFC (2002), Encyclopedia of caves and karst science của tác giả Jonh Gunn (2004), Trans – Karst 2004 của tổ chức Research Institute of Geology and Mineral GVHD: PGS. TS Hà Quang Hải - 3- Đặc điểm môi trường và giải pháp bảo tồn hang động núi đá vôi vùng Hà Tiên – Kiên Lương Resouces – RIGMR (2004), Encyclopedia of caves của tác giả Davic C. Culver và William B. White (2005), Sinh học hang động của tác giả Lê Công Kiệt (1995),… Ngoài ra, các số liệu về khí tượng, thủy văn, kinh tế - xã hội tại khu vực nghiên cứu cũng được thu thập. 1.2. Phương pháp khảo sát thực địa Công tác khảo sát thực địa nhằm: khảo sát, đo đạc hình thái, yếu tố môi trường của các hang động, như: - Đo đạc hình thái các hang động, gồm: chiều dài, chiều rộng, độ cao, phương vị bằng các thiết bị như: đo xa điện tử, địa bàn, GPS, thước dây. Từ đó vẽ bình đồ và mặt cắt các hang động. - Đo đạc yếu tố môi trường, các chỉ tiêu gồm: nhiệt độ, độ ẩm và tốc độ gió, được đo đạc bằng các thiết bị như: ẩm độ kế điện tử, máy đo nhiệt độ cầm tay và máy đo tốc độ gió cầm tay, nhằm xác định các yếu tố môi trường sinh thái tại cửa và trong hang. Kết quả qua 2 đợt khảo sát thực địa tại vùng Hà Tiên – Kiên Lương, học viên tiến hành đo đạc hình thái, yếu tố môi trường và vẽ bình đồ tổng số 14 hang động. Bao gồm: núi Đá Dựng: tổng số 14 hang; núi Thạch Động: Hang Thạch Động (thị xã Hà tiên); Núi Mo So: hang Quân Y, hang Cây Me, hang Hàng Sa Số Phật, hang Vòi Rồng; Núi Hang Tiền: hang Tiền; Hòn Chông: Chùa Hang, hang Kim Cương, hang Giếng Tiên, hang Phật Cô Đơn; Núi Hòn Nghệ: hang Chính, hang Đạt Ma Sư Tổ, hang Phật (Khu vực huyện Kiên Lương). 1.3. Phương pháp bản đồ và GIS Các tư liệu bản đồ sử dụng: Trong quá trình nghiên cứu và đi thực tế, tác giả đã sử dụng những tư liệu bản đồ sau: - Bản đồ địa chất nhóm tờ Hà Tiên – Phú Quốc tỉ lệ 1:50.000 do Trương Công Đượng chủ biên, 1995 - 1998. - Bản đồ kiến tạo nhóm tờ Hà Tiên – Phú Quốc tỉ lệ 1:200.000 do Trương Công Đượng chủ biên, 1998. GVHD: PGS. TS Hà Quang Hải [...]... phương chính của hang - (**): Chiều rộng: nơi rộng nhất của buồng hang GVHD: PGS TS Hà Quang Hải - 2 5Đặc điểm môi trường và giải pháp bảo tồn hang động núi đá vôi vùng Hà Tiên – Kiên Lương - (***):Chiều cao: Trung bình của trần hang tại buồng hang hoặc trên đoạn hang chính GVHD: PGS TS Hà Quang Hải - 2 6Đặc điểm môi trường và giải pháp bảo tồn hang động núi đá vôi vùng Hà Tiên – Kiên Lương Hình 2.3 Bản... TS Hà Quang Hải - 2 2Đặc điểm môi trường và giải pháp bảo tồn hang động núi đá vôi vùng Hà Tiên – Kiên Lương CHƯƠNG II ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG HANG ĐỘNG VÙNG HÀ TIÊN – KIÊN LƯƠNG Núi đá vôi ở Hà Tiên và Kiên Lương, chủ yếu thuộc hệ tầng Hà Tiên (P 2 ht), tuổi Permi (cách đây từ 248 – 280 triệu năm trước) và một phần nhỏ trên đảo Hòn Nghệ thuộc hệ tầng Minh Hòa (T2 amh), tuổi Trias muộn (cách đây từ 200 –. .. sát cho thấy các hang động ở khu vực Hà Tiên – Kiên Lương, có những đặc điểm địa mạo tương đồng với các hang động Vịnh Hạ Long (hình 3.2) Vì vậy, chúng được phân thành 3 loại sau: GVHD: PGS TS Hà Quang Hải - 2 4Đặc điểm môi trường và giải pháp bảo tồn hang động núi đá vôi vùng Hà Tiên – Kiên Lương Bảng 2.1 Các hang động vùng Hà Tiên – Kiên Lương TT Ký hiệu Tên hang Tọa độ địa lý cửa hang Dài(*) (m) Rộng(**)... các khối đá vôi với nhiều hang động karst kì thú GVHD: PGS TS Hà Quang Hải - 2 0Đặc điểm môi trường và giải pháp bảo tồn hang động núi đá vôi vùng Hà Tiên – Kiên Lương 3) Đặc điểm khí hậu Hà Tiên – Kiên Lương nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, khí hậu ở đây có những đặc điểm chính như sau: - Nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 27,2°C Nhiệt độ trung bình thấp nhất là 23,9oC, thường vào khoảng... lịch sử hình thành hang động của Việt Nam Ý nghĩa thực tiễn: Nêu bật được các giá trị khoa học, vai trò của hang động trong quá khứ và việc sử dụng chúng trong hiện tại Tính mới của đề tài Lần đầu tiên hệ thống hang động vùng Hà Tiên – Kiên Lương được điều tra, đo đạc chi tiết GVHD: PGS TS Hà Quang Hải - 5Đặc điểm môi trường và giải pháp bảo tồn hang động núi đá vôi vùng Hà Tiên – Kiên Lương CHƯƠNG I TỔNG... Lương Hình 2.3 Bản đồ vị trí các hang động GVHD: PGS TS Hà Quang Hải - 2 7Đặc điểm môi trường và giải pháp bảo tồn hang động núi đá vôi vùng Hà Tiên – Kiên Lương 2.2 Định dạng mô tả hang động Nhằm tạo một hồ sơ riêng cho từng hang động cụ thể giúp các nhà quản lý và các nhà khoa học có thể tiếp cận và tạo tiền đề cho các nghiên cứu về Geosite và Geopark sau này Các hang động được học viên mô tả theo định... tiện kỹ thuật để vào hang, các nhà nghiên cứu hang động Việt Nam đã phối hợp với Hội nghiên cứu hang động Hoàng gia Anh (1990 – 2005) GVHD: PGS TS Hà Quang Hải - 1 5Đặc điểm môi trường và giải pháp bảo tồn hang động núi đá vôi vùng Hà Tiên – Kiên Lương để tiến hành nghiên cứu hang động ở các tỉnh như: Quảng Ninh, Quảng Bình, Ninh Bình, Lạng Sơn, Sơn La, Cao Bằng, Quảng Nam, Đà Nẵng và đã đo vẽ tổng... GVHD: PGS TS Hà Quang Hải - 1 3Đặc điểm môi trường và giải pháp bảo tồn hang động núi đá vôi vùng Hà Tiên – Kiên Lương lục địa Á - Âu bao gồm: Kazakhstan, Turkmenistan, Uzbekistan, Tajikistan và Kyrgyzstan [20] Dựa vào cấu trúc địa chất, khu vực có hang động ở Trung Á có thể được chia thành: Đồng bằng Turansky, các hang động nổi tiếng về độ dài và độ sâu như: hang Sarykamyshskaya là hang động dài nhất... quan hang động trong các núi đá vôi kỳ thú Hiện nay, GVHD: PGS TS Hà Quang Hải - 2 1Đặc điểm môi trường và giải pháp bảo tồn hang động núi đá vôi vùng Hà Tiên – Kiên Lương việc phát triển loại hình du lịch sẽ mang lại nguồn thu lớn cho địa phương và tạo công ăn việc làm cho người dân 4) Giao thông Giao thông trong vùng khá phá triển, đường bộ từ thành phố Hồ Chí Minh qua Cần Thơ – Rạch Giá đi Hà Tiên. .. PGS TS Hà Quang Hải - 6Đặc điểm môi trường và giải pháp bảo tồn hang động núi đá vôi vùng Hà Tiên – Kiên Lương 1.1.2 Quá trình karst và hình thành hang động Hang động được hình thành bởi các quá trình địa chất khác nhau, là sự kết hợp của các quá trình xói mòn hóa học do nước, hoạt động kiến tạo, vi sinh vật, áp lực, ảnh hưởng không khí, và thậm chí cả việc đào bới [16] Có 3 quá trình hình thành chung

Ngày đăng: 26/08/2015, 18:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan