Nghiên cứu một số giá trị tri thức bản địa, đề xuất các giải pháp bảo tồn và phát huy để góp phần phát triển kinh tế - xã hội tỉnh quảng ngãi
DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN CHÍNH CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: TS ĐỒN NGỌC KHƠI CÁC CÁ NHÂN THAM GIA THỰC HIỆN CHÍNH STT HỌ VÀ TÊN ĐƠN VỊ CÔNG TÁC CHỮ KÝ TS Nguyễn Diên Xướng Trường Đại học Phạm Văn Đồng CN Phan Đình Độ Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch LỜI CẢM ƠN CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI VÀ CÁC THÀNH VIÊN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI CHÂN THÀNH CÁM ƠN CƠ QUAN QUẢN LÝ ĐỀ TÀI: SỞ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ QUẢNG NGÃI, CƠ QUAN CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI: LIÊN HIÊP CÁC HỘI KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT ĐÃ TẬN TÌNH TẠO ĐIỀU KIỆN CHO CHÚNG TƠI THỰC HIỆN HỒN THÀNH ĐỀ TÀI NÀY CÁM ƠN SỞ VĂN HĨA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH, CÁM ƠN CÁC CƠ QUAN VÀ CÁ NHÂN TẠI ĐỊA BÀN KHẢO SÁT ĐÃ GIÚP ĐỠ CUNG CẤP TƯ LIỆU NGHIÊN CỨU MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN tr.3 MỤC LỤC tr.4 TÓM TẮT tr.5 PHẦN MỞ ĐẦU tr.7 CHƯƠNG I TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ TRI THỨC BẢN ĐỊA tr I Những vấn đề chung tri thức địa tr.8 II Tầm quan trọng tri thức địa tr.14 III Tình hình nghiên cứu áp dụng tri thức địa vào thực tiễn tr.15 CHƯƠNG II MỘT SỐ GIÁ TRỊ TRI THỨC BẢN ĐỊA TRONG TRỒNG TRỌT tr.22 I Tri thức địa nông nghiệp lúa rẫy tr.22 II Tri thức địa nông nghiệp trồng lúa nước tr.29 Tri thức địa nông nghiệp trồng lúa nước đồng tr.29 Tri thức địa nông nghiệp trồng lúa nước miền núi tr.38 III Tri thức địa trồng trọt khai thác loại đặc trưng tr.44 Tri thức địa trồng trọt khai thác dầu rái tr.44 Tri thức địa trồng trọt chăm sóc thu hoạch tỏi, hành tr.51 Tri thức địa trồng trọt thu hoạch chè tr.60 Tri thức địa trồng trọt khai thác quế tr.66 CHƯƠNG III TRI THỨC BẢN ĐỊA TRONG MỘT SỐ NGHỀ THỦ CÔNG tr.73 I Tri thức địa kỹ thuật sản xuất chế biến đường muỗng tr.73 II Tri thức địa kỹ thuật làm gốm men gốm mộc tr.88 III Tri thức địa kỹ thuật rèn đúc kim loại đồng, sắt tr.96 IV Tri thức địa kỹ thuật dệt vải người Hrê dệt chiếu người Việt tr.109 CHƯƠNG IV TRI THỨC BẢN ĐỊA TRONG QUẢN LÝ KHAI THÁC TÀI NGUYÊN I Tri thức địa xây dựng quản lý khai thác thuỷ lợi miền núi tr.125 II Tri thức địa xây dựng quản lý khai thác thuỷ lợi vùng đồng tr.135 III Tri thức địa quản lý khai thác rừng cấm đồng tr.156 IV Tri thức địa quản lý khai thác rừng miền núi tr.163 CHƯƠNG V GIÁ TRỊ TRI THỨC BẢN ĐỊA – HƯỚNG BẢO TỒN PHÁT HUY I Vai trị vị trí tri thức địa tr.175 II Giá trị tri thức địa – hướng bảo tồn phát huy tr.178 Giá trị tri thức địa trồng trọt lúa nước tr.178 Giá trị tri thức địa trồng trọt lúa rẫy tr.182 Giá trị tri thức địa số trồng đặc trưng tr.184 Giá trị tri thức địa số nghề thủ công tr.188 Giá trị tri thức địa xây dựng khai thác thủy lợi tr.190 Giá trị tri thức địa khai thác rừng tr.192 KẾT LUẬN tr.196 TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ TRÍCH DẪN tr.201 TĨM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Tính cấp thiết đề tài: Trong giai đoạn vấn đề đặt để phát triển bền vững cần phải kết hợp truyền thống đại, kết hợp tri thức địa cộng đồng tri thức khoa học Tri thức địa góp phần quan trọng việc ổn định đời sống cộng đồng, cần thiết phải nghiên cứu bảo tồn phát huy giá trị tri thức địa Hiện Quảng Ngãi tỉnh phát triển mạnh mẽ kinh tế đương nhiên chương trình phát triển, sách dự án ln có tác động đến mặt đời sống xã hội cần phải nghiên cứu tri thức địa cộng đồng mà kết nghiên cứu góp phần vào việc phát triển bền vững, ổn định đời sống cộng đồng Mục tiêu đề tài: Mục tiêu đề tài xác định với hai vấn đề bản: - Nghiên cứu số giá trị tri thức địa tỉnh Quảng Ngãi có khứ, tiếp diễn đến giữ nguyên giá trị vai trò quan trọng đời sống cộng đồng -Xây dựng giải pháp bảo tồn giá trị tri thức địa; phát huy giá trị trị thức địa vào thực tiễn, góp phần phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ngãi Kết đạt được: Đề tài nghiên cứu vấn đề sau: Tri thức địa trồng lúa rẫy; trồng lúa nước; trồng trọt, khai thác quế; chè; dầu rái; hành, tỏi Tri thức địa số nghề thủ công kỹ thuật nấu đường muỗng; kỹ thuật làm gốm đất nung gốm men; kỹ thuật rèn đúc kim loại đồng sắt; kỹ thuật dệt vải dệt chiếu Tri thức địa xây dựng, quản lý khai thác thuỷ lợi miền núi đồng bằng, xây dựng, quản lý, khai thác rừng cấm đồng bằng, rừng cộng đồng miền núi Kết đạt đề tài làm rõ đặc trưng, giá trị tri thức địa vấn đề nghiên cứu Đồng thời đề xuất giải pháp bảo tồn phát huy giá trị tri thức địa Đề tài khuyến nghị: Tri thức địa nguồn tài nguyên quốc gia giúp ích nhiều cho q trình phát triển theo phương sách tốn Các dự án, chương trình du nhập áp dụng vào cộng đồng cần phải có nghiên cứu đánh giá tác động cộng đồng, áp dụng phù hợp với tri thức địa cộng đồng không gây bất ổn, đem lại kết tốt cho phát triển bền vững cộng đồng PHẦN MỞ ĐẦU Tri thức địa hiểu cách chung kết chọn lọc, nghiệm suy người tiếp xúc với môi trường xung quanh từ hình thành phương thức ứng xử thích hợp Tri thức địa nẩy sinh hoạt động sản xuất, thường xuyên kiểm nghiệm qua q trình sử dụng, ln có chọn lọc trình vận động sống để ngày thích nghi với mơi trường cộng đồng người Nghiên cứu tri thức địa nghiên cứu hệ thống tri thức đặc trưng cộng đồng người địa phương liên quan đến cách cộng đồng quan hệ với môi trường tự nhiên xung quanh Đề tài “Nghiên cứu số giá trị tri thức địa, đề xuất giải pháp bảo tồn phát huy để góp phần phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ngãi” đề tài hoàn toàn mới, lần đầu đặt vấn đề nghiên cứu bảo tồn giá trị tri thức địa trồng trọt, nghề thủ công quản lý khai thác tài nguyên rừng, nước Quảng Ngãi Đề tài thực công tác nghiên cứu điền dã điều tra vấn ghi chép trường Đồng thời tham khảo hàng loạt tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu để phân tích đối chiếu, hồn thành việc biên soạn Đặc biệt đề tài tổ chức thành công hội thảo khoa học tri thức địa với có mặt chuyên gia hàng đầu lĩnh vực nghiên cứu tri thức địa Cuộc hội thảo bổ sung thêm nhận thức cho nội dung nhiên cứu đề tài Đề tài tập hợp cộng tác viên bao gồm người có tâm huyết, có bề dày kinh nghiệm nghiên cứu lĩnh vực văn hóa – xã hội; nghệ nhân trực tiếp cung cấp tài liệu, thực hành thao tác kỹ thuật công nghệ địa Đề tài có góp ý giáo sư, chuyên gia đầu ngành Hà Nội Xin trân trọng cám ơn CHƯƠNG I TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ TRI THỨC BẢN ĐỊA I Những vấn đề chung tri thức địa Các quan điểm nghiên cứu tri thức địa Tri thức địa (Indigenuos Knowledge) coi trọng đặc biệt nghiên cứu vào thập kỷ 80 trở Cho tới nay, khái niệm tri thức địa hay tri thức truyền thống định nghĩa theo nhiều cách khác nhau, tùy thuộc vào lĩnh vực chun mơn hay theo mục đích sử dụng Mặc dù sử dụng tên gọi khác đối tượng tri thức địa nghiên cứu hệ thống tri thức đặc hữu cộng đồng người địa phương liên quan đến cách cộng đồng quan hệ với môi trường tự nhiên xung quanh Theo định nghĩa chung tổ chức UNESCO, thuật ngữ tri thức địa (indigenous knowledge) hay tri thức địa phương (local knowledge) dùng để thành phần tri thức hồn thiện trì, phát triển thời gian dài với tương tác qua lại gần gũi người với môi trường tự nhiên Đó phần tổng hồ văn hoá, tập hợp hiểu biết tri thức bao gồm hệ thống ngôn ngữ, cách định danh phân loại, phương thức sử dụng tài nguyên, hoạt động sản xuất, lễ nghi, giá trị tinh thần giới quan Những tri thức sở để đưa định nhiều phương diện sống hàng ngày địa phương săn bắn, hái lượm, đánh cá, canh tác chăn nuôi, sản xuất lương thực, nước, sức khoẻ thích nghi với thay đổi mơi trường xã hội Hơn nữa, trái với kiến thức thống, kiến thức khơng thống truyền miệng từ đời sang đời khác ghi chép lại Song song với thuật ngữ tri thức địa (IK) có thuật ngữ “tri thức thống” (formal knowledge) dùng để hệ thống kiến thức phát triển phần lớn dựa tảng hệ thống giáo dục phương Tây, kiến thức chuẩn xác nhận văn kiện, nguyên tắc, luật lệ, quy định sở hạ tầng kỹ thuật Trong tri thức địa truyền miệng từ hệ qua hệ khác chép lại cẩn thận Như đặc trưng tri thức địa tính đặc hữu, hệ thống tri thức dân tộc địa hay cộng đồng khu vực cụ thể, tồn phát triển hoàn cảnh định vùng địa lý định (R Chambers, M.Warren,1992) Xác định thời gian khơng gian tri thức địa hệ thống tri thức tồn phát triển hoàn cảnh định vùng địa lý xác định với đóng góp thành viên cộng đồng (G.Louise, 1993) Như có ba yếu tố góp phần hình thành nên tri thức địa mơi trường địa lý xác định, thời điểm không gian định cộng đồng khu vực cụ thể đóng góp nên Hay nói cách khác, tri thức địa hình thành điều kiện khơng gian thời gian định với đóng góp cộng đồng khu vực cụ thể Tri thức địa kế thừa phát triển, chất phức hệ kinh nghiệm truyền từ đời qua đời khác, hình thành ứng xử hoạt động người với môi trường tự nhiên để kiếm sống tồn mơi trường cụ thể (Nguyễn Duy Thiệu, 1996) Định nghĩa tri thức địa theo quan điểm tri thức kỹ thuật địa Hệ thống tri thức địa bao gồm tổ hợp tri thức, kỹ năng, công nghệ tồn phát triển phạm vi định mang tính đặc hữu dân tộc, cộng đồng địa phương vùng địa lý định Hệ thống tri thức địa dân tộc trao truyền cộng đồng trải qua thử thách thời gian trì phát triển (CEFIKS) Như cách tiếp cận này, tri thức địa xem xét sở hệ thống tri thức kỹ thuật địa bao gồm tổ hợp tri thức, kỹ năng, công nghệ tồn Các tổ hợp xem địa tồn tại, phát triển phạm vi định mang tính đặc hữu dân tộc, cộng đồng địa phương vùng địa lý định Cách định nghĩa CEFIKS sát thực với chất tri thức địa phù hợp với hướng tiếp cận nghiên cứu đề tài Quá trình nghiên cứu đề tài sử dụng cách phân loại E.Mathias hệ thống tri thức địa (E.Mathias, 1995) xem xét nghiên cứu theo nội dung sau: 1- Các kinh nghiệm hoạt động sản xuất sàng lọc 2- Niềm tin tín ngưỡng thần linh 3- Cách thức tổ chức sản xuất 4- Các thao tác kỹ thuật hoạt động sản xuất 5- Các loại công cụ sản xuất tương ứng 6- Quá trình vận động tiếp thu thử nghiệm Cách phân loại đề tài áp dụng nghiên cứu phạm vi số giá trị tri thức địa lĩnh vực sản xuất (nông nghiệp trồng trọt, nghề thủ công) hoạt động quản lý khai thác tài nguyên Tuy nhiên quan điểm hệ thống, tri thức địa nhấn mạnh đến tính tổng thể, tất thành phần hệ thống có mối quan hệ ràng buộc lẫn Do vấn đề nghiên cứu đề tài đặt chỉnh thể thống có mối quan hệ lẫn phản ánh đặc trưng giá trị Đặc điểm tri thức địa Tri thức địa có đặc tính phân cấp độ thuộc lứa tuổi, giới tính đặc điểm nhóm xã hội Có tri thức chung, tất người cộng đồng hiểu biết; có tri thức địa tồn theo gia đình, dịng họ phạm vi số người hiểu biết; lại có tri thức chuyên nghiệp – chun biệt, có số người mang tính đặc thù, ví dụ: bà mụ đỡ đẻ, thợ phác ghè làm gốm, thợ rà che nấu đường muỗng… Tri thức địa hình thành trực tiếp từ lao động người dân cộng đồng hoàn thiện củng cố dần truyền lại cho hệ sau truyền khẩu, hát, ngôn ngữ, luật tục, (G.Broding M.Schonberger, 2000) Để phân tích đặc trưng tri thức địa, G.Broding M Schonberger lập bảng so sánh tri thức địa với tri thức hàn lâm (Academic knowledge) 10 chuộng giữ vị trí thị trường nước xuất Do cần có đề án bảo tồn phát huy cụ thể tri thức địa phong phú nghề thủ công gắn liền với việc ứng dụng phương tiện kỹ thuật đại, ví bảo tồn gien loại nguyên liệu đặc trưng Kho tàng tri thức địa to lớn có ý nghĩa đặc biệt việc bảo tồn văn hoá dân tộc Việc phát triển nghề thủ cơng chỗ, ngồi việc sử dụng lực lượng lao động lớn, cịn phát huy tốt việc khai thác nguồn ngun với tri thức dân gian tộc người Vốn tri thức quý giá phải nhanh chóng khai thác nghiên cứu, nâng niu trân trọng phát huy tác dụng, kết hợp với việc cải tiến, đầu tư kỹ thuật xác định biện pháp phát triển ngành nghề Bảo tồn phát huy giá trị tri thức địa nghề thủ cơng góp phần phát triển sản xuất, khai thác nguồn nhân lực chỗ giải công ăn, việc làm nâng cao đời sống người dân, bảo tồn giá trị văn hóa phi vật thể dân tộc Trong kế hoạch đầu tư định hướng cho phát triển nghề thủ cơng truyền thống, ngồi nhu cầu tiêu dùng phục vụ dân sinh, cần phải đẩy mạnh việc sản xuất hàng hoá, phục vụ du lịch, xuất mặt hàng Tất nhiên nhà nước cần hỗ trợ định hướng phát triển Ở tính văn hố hay giá trị văn hoá hàng hoá mạnh mặt hàng thủ công truyền thống mà cần phải biết giữ gìn, phát huy Giá trị tri thức địa xây dựng khai thác thủy lợi Thủy lợi vấn đề quan trọng cư dân nông nghiệp trồng lúa nước Đặc biệt với địa hình cao thấp dần từ Tây sang Đơng, dịng chảy sơng ngắn, dốc nước nhanh, mùa mưa lũ lụt lên nhanh, mùa hè nước chảy dốc khô cạn nhanh Vùng đồng thung lũng chân núi hẹp, địa hình ln cao mực nước sơng khu vực Do người ln suy nghĩ, sáng tạo, tích lũy tri thức kinh nghiệm thủy lợi đưa nước vào ruộng vào mùa khô, nước vào mùa mưa lũ Đó 191 tri thức đào kênh dẫn nước tưới ruộng tiêu úng ngập thoát nước; tri thức xây dựng hệ thống đập bổi sông dâng nước, dẫn nước vào ruộng qua hệ thống mương phai; tri thức xây dựng bờ xe nước sông phương tiện khác xe đạp nước, gàu dai, cần vọt Những kinh nghiệm tri thức dân gian việc xây dựng hệ thống kênh mương tưới tiêu bao gồm từ việc nhắm hướng phóng tuyến, cân mực nước, khai thông kênh mương đến việc quản lý, bảo quản, tổ chức khai thác nguồn nước kết trình lao động, nghiệm sinh tích lũy tri thức địa cộng đồng Trong trình khẩn hoang vùng đất gắn với trình đắp đập khai thông kênh mương làm thủy lợi Hiện kinh nghiệm đào kênh dẫn thủy nhập điền tiêu úng ngập người Việt kế tục thực Tiêu biểu cơng trình thủy nơng Thạch Nham dẫn nước từ sông Trà Khúc theo hai hệ thống kênh Bắc Nam, chia thành kênh nội đồng dẫn nước tưới cho hàng ngàn héc ta lúa đồng Quảng Ngãi Kênh thủy lợi Thạch Nham thay đổi hẳn diện mạo nông thôn, đồng lúa đủ nước tưới thường xuyên, suất lúa cao hơn, phương tiện thủ công đưa nước tưới cho đồng ruộng gàu dai, xe đạp nước, guồng xe nước dần vào dĩ vãng, người nông dân giải trói bó buộc với ruộng đồng, họ có nhiều thời gian dành cho nhiều việc khác, tạo điều kiện sinh kế họ đa dạng Tuy nhiên hệ thống mương tiêu úng không giải có hiệu quả, điển hình đồng huyện Mộ Đức có hai kênh dẫn nước tiêu úng kênh Bàu Súng, kênh sơng Thoa, kênh mương ngịi tình trạng gây úng ngập diễn thường xuyên Vấn đề giải tình trạng gây ngập úng cánh đồng Mộ Đức cần phải có đề án nghiên cứu đưa giải pháp cụ thể dựa tảng tri thức địa Hệ thống thủy lợi miền núi với hệ thống đập bổi sông người Hrê kết sáng tạo Hệ thống đập gọi đập mở khơng đóng kín nguồn nước, tri thức tạo nước dâng với hệ thống cọc, phên, rơm rạ, để dâng nước, người ta 192 ước tính mực nước vừa đủ chảy vào mương dịng nước để hở khơng ngăn kín Với loại hình đập bổi mang tính mở dịng sơng người Hrê làm vài chục đập dâng đưa nước vào hệ thống mương chảy vào ruộng Hệ thống đập thủy lợi miền núi bao gồm tri thức tính tổ chức, cách quản lý khai thác cộng đồng địa phương Hiện cần giữ gìn phát huy loại đập bổi này, giá thành xây dựng thấp mà tính hiệu lại cao Nên khu ruộng nước vừa nhỏ nên phát huy hệ thống đập bổi thủ công, vùng ruộng có diện tích lớn xây đập kiên cố, mang lại tính hiệu cao Hệ thống kênh mương nên kiên cố hóa bê tơng ciment để chống nước Bờ xe nước với hệ thống nhiều guồng quay đưa nước vào ruộng kết sáng tạo người Quảng Ngãi Một thời hình ảnh guồng xe nước đóng vai trị quan trọng lịch sử nơng nghiệp trồng lúa nước đồng Quảng Ngãi, guồng xe Quảng Ngãi thuộc khứ, song tri thức, kinh nghiệm xây dựng, quản lý, vận hành, khai thác guồng xe phong phú, đa dạng, tích lũy qua nhiều hệ lưu giữ phận người dân Tìm hiểu, lưu giữ, nghiên cứu, kế thừa, khai thác ứng dụng nguồn tri thức vào sản xuất đời sống cần thiết Giá trị tri thức địa khai thác rừng Rừng cấm Xưa làng có rừng cấm giữ vai trị điều tiết nguồn nước canh tác nông nghiệp trồng lúa, cung cấp nguồn củi đốt, gỗ cho dân làng, điều hòa hệ sinh thái tự nhiên cho làng Nhưng năm trước địa bàn tỉnh Quảng Ngãi hàng loạt khu rừng cấm cha ơng giữ gìn cẩn thận bị chặt phá khơng cịn lại Hiện nên tái tạo lại khu rừng cấm vốn có trước làng xã xưa, đặc biệt vấn đề nầy mang tính cấp thiết vùng canh tác nông nghiệp không hưởng nước tưới từ thuỷ lợi Thạch Nham hay từ cơng trình thuỷ nơng khác Hoặc đảo Lý Sơn việc tái tạo màu 193 xanh khu rừng vốn có trước vơ cần thiết đời sống dân sinh phát triển kinh tế xã hội huyện đảo Hay làng ven biển, khu rừng cấm giữ vai trò ổn định nguồn nước chống tượng sa mạc hoá Nếu làng tái tạo rừng cấm khoảng chục hecta tồn tỉnh có diện tích rừng cấm đáng kể Tính chất việc phục hồi tái tạo khu rừng cấm chủ yếu dựa vào cộng đồng làng vốn hương ước xưa làm, nhà nước đầu tư vào loại giống lâm nghiệp Công tác quản lý bảo vệ khu rừng cấm gắn với cộng đồng, hình thức chế tài dựa quy ước cộng đồng Các rừng cấm dạng tri thức địa thích ứng với điều kiện mơi trường để khai khẩn ruộng nương lập làng cha ông xưa Rừng cấm phận cần thiết làng nông nghiệp, vừa giữ cung cấp nguồn nước sản xuất sinh hoạt, vừa cung cấp nguồn gỗ củi đốt cộng đồng Kỹ thuật lấy nước từ rừng cấm để tưới lúa tri thức địa vô độc đáo người nông dân Quảng Ngãi, tri thức hữu dụng đồng mà nước kênh Thạch Nham đưa tới Thậm chí số cánh đồng cịn giữ rừng cấm, người nơng dân thích lấy nước từ nguồn mạch cấm nước từ kênh Thạch Nham, nước mạch rừng cấm giúp lúa tốt Rừng cấm thời phát triển, khu rừng chứa đựng đa dạng sinh học giống loài thực vật, động vật Rừng cấm loại hình phổ biến đặc trưng làng quê nông nghiệp Quảng Ngãi Bảo tồn rừng miền núi Trong công tác bảo tồn rừng miền núi muốn có hiệu phải có tham gia người dân địa phương, họ nguồn nhân lực hữu ích cho cơng tác bảo tồn, ví họ phối hợp với quyền địa phương đấu tranh chống lại lâm tặc Tuyên truyền cộng đồng nguồn sinh lợi từ rừng đem lại cho người dân khiến họ thấy việc bảo vệ rừng bảo vệ sơng họ Cần khoanh vùng bảo vệ khu rừng dựa phân loại tri thức địa rừng cộng đồng ( rừng đầu nguồn nước, rừng nghĩa địa, rừng săn bắn, hái lượm) Việc khoanh vùng bảo vệ rừng không nên lấn qua rừng sản xuất tức 194 làm rẫy luân canh luân khoảnh người dân Điều cần thiết phải trọng vào tri thức địa lưu truyền cộng đồng Cần thiết phải triển khai nhiều nghiên cứu vấn đề để thu thập lưu giữ tri thức kỹ người dân địa phương Đồng thời phải triển khai nghiên cứu sâu vấn đề khai thác bền vững lâm sản gỗ cộng đồng, phát huy vấn đề xem giải pháp quan trọng cho vấn đề sử dụng bền vững nguồn tài nguyên rừng Cộng đồng cư dân miền núi có hai dạng tri thức địa gắn với môi trường sinh thái tự nhiên: Một dạng tri thức gần gũi với khoa học đại, người dân biết rõ thói quen động vật, thời điểm thích hợp cho việc gieo trồng… Dạng tri thức hình thành phát triển với thời gian, qua kinh nghiệm trải nghiệm qua nhiều hệ cộng đồng Một dạng tri thức gắn với tập quán văn hoá bao gồm luật tục kiêng kị, thiêng hóa rừng, nhờ giảm thiểu việc khai thác tài nguyên rừng, nhờ đó, người dân tộc thiểu số trì sống họ mơi trường tự nhiên từ bao đời mà không làm tổn hại đến nguồn tài nguyên thiên nhiên Chính vậy, quy định luật tục xem tri thức môi trường sinh thái quy định thành luật tục 195 KẾT LUẬN Tri thức địa nguồn tài nguyên quốc gia giúp ích nhiều cho q trình phát triển theo phương sách tốn kém, có tham gia người dân đạt bền vững Các dự án phát triển dựa sở tri thức địa lôi kéo nhiều người dân tham gia, hợp với nhân dân, dân biết phải làm làm Đó sở thành công Đặc điểm quan trọng tri thức địa ln thích ứng với thay đổi môi trường, cộng đồng cư dân địa phương ln có ý thức địa hóa du nhập từ bên ngồi có lợi thích hợp với cộng đồng Các sách, dự án đưa vào cộng đồng muốn phát huy tốt cần ý đến đặc điểm này, cụ thể tri thức địa cộng đồng với tri thức khoa học thống có hài hịa Cần phải có nghiên cứu đánh giá tác động vào cộng đồng áp dụng dự án, chương trình vào cộng đồng để không gây bất ổn mà đem lại phát triển bền vững cho cộng đồng địa phương Tri thức địa có vai trị quan trọng cộng đồng địa phương, cẩm nang hoạt động sinh kế người dân, cần phải có biện pháp bảo tồn phát huy tri thức địa, tri thức địa đóng góp quan trọng đến phát triển bền vững cộng đồng cách quản lý rừng miền núi, rừng cấm đồng bằng, tri thức thủy lợi miền núi đồng bằng, tri thức trồng khai thác loại đặc trưng quế, dầu rái, chè, tỏi hành… Song song với hoạt động bảo tồn phát huy cần có biện pháp công nhận quyền sở hữu giá trị tri thức địa mang tính đặc thù bí cộng đồng ví dụ bí thuốc mơgan người Kor, hay dịng họ gia đình ví dụ bí chế tạo men gốm sản xuất gốm men lị gốm Châu Ổ, bí số nghề thủ công nấu đường phèn, đường phổi, kẹo gương… Đến có luật Luật Di sản văn hố (2001) Luật Sở hữu trí tuệ (2005) khung pháp lý quan trọng để bảo tồn 196 giá trị tri thức địa, cần phải chế văn luật cụ thể để bảo vệ, bảo tồn, phát huy gia trị tri thức địa Các áp dụng tiến khoa học kỹ thuật giống lúa, phân bón, thuốc bảo vệ trồng góp phần quan trọng nâng cao suất lúa định suất lúa tri thức địa người nông dân áp dụng tiến khoa học kỹ thuật phù hợp với đồng ruộng họ Tri thức địa nông nghiệp trồng lúa nước vốn quý giá nông dân đồng miền núi, xu hướng người nông dân sử dụng giống lúa khiến cho họ phụ thuộc vào đại lý trung gian cung cấp cho họ vật tư nơng nghiệp, chí sau thu hoạch trừ trả chi phí người nơng dân thu lại hạt lúa tay khơng có Vùng miền núi có tập quán canh tác lúa nước khác so với đồng bằng, họ có giống lúa địa, mặc suất thấp giống lúa du nhập giống địa có ưu điểm tính kháng sâu bệnh cao, thích hợp điều kiện canh tác, khơng địi hỏi phân hóa học thuốc trừ sâu phí nơng nghiệp khơng lớn Do cần bảo tồn phát huy giống lúa địa Để bảo vệ cánh đồng trồng lúa nước vùng thung lũng miền núi cần phải kiên ngăn chặn việc phá rừng, hạn chế việc xây dựng thủy điện sơng vùng ngập làm hủy hoại hàng loạt cánh đồng trồng lúa nước đồng bào thiểu số Đẩy họ vào tình trạng phá rừng để tìm đất làm rẫy, tình trạng thiếu đói cân lương thực lúa ruộng nguồn lương thực ổn định đồng bào miền núi, đóng vai trị chủ đạo chương trình xố đói giảm nghèo phát triển nơng thôn miền núi Canh tác nương rẫy không phương thức sinh kế mà tập quán văn hoá-xã hội gắn liền với giá trị tâm linh đời sống tín ngưỡng Rẫy rừng tảng đời sống tín ngưỡng tâm linh dân tộc thiểu số, khơng có nghi lễ nông nghiệp biến mất, kéo theo biến giá trị, niềm tin tâm linh truyền thống, chỗ dựa cố kết cộng đồng trở thành nguyên nhân khiến cho người dân chuyển sang theo tôn giáo tệ nạn 197 xã hội có hội xâm nhập cộng đồng Các tri thức địa canh tác luân canh, luân khoảnh, xen canh, nối vụ có giá trị lớn việc bảo tồn độ màu mỡ đất Hiện việc canh tác nương rẫy vùng núi giải theo hướng giảm dần để bảo vệ rừng bên cạnh phải đa dạng hóa nguồn thu nhập ổn định để cân lương thực, kiên bảo vệ rừng để từ người dân địa hưởng lợi từ việc khai thác sản phẩm lâm sản gỗ như: đót, mây nước, măng tre, sa nhân… tăng cường chăn nuôi giống vật nuôi địa gà re, heo cỏ… từ nguồn thu bổ sung đảm bảo an toàn lương thực cho hàng ngàn người sống phụ thuộc vào nguồn lương thực lúa rẫy Nương rẫy hoạt động nông nghiệp phù hợp với điều kiện miền núi khó thay thế, việc tìm cách phát triển sản xuất nông nghiệp rẫy theo hướng bền vững công việc quan trọng Tri thức địa số loại trồng đặc trưng tiêu biểu Quảng Ngãi dầu rái, chè, quế, tỏi hành Trong dầu rái trồng khai thác lâu đời vùng núi Đại Sơn đem lại nguồn thu nhập ổn định cho hộ gia đình nơi Mơ hình trồng khai thác dầu rái theo hộ gia đình phương thức ứng xử thích hợp cộng đồng với mơi trường thiên nhiên, phát triển bền vững, xóa đói giảm nghèo nâng cao đời sống cho người dân Hiện cần nhân rộng mơ hình trồng dầu rái đồi núi trọc, vừa che tán giữ đất không bị xói mịn, vừa khai thác nguồn dầu phục vụ nhu cầu dân sinh Cây chè người Hrê Minh Long trồng khai thác lâu đời gắn với địa danh vùng đất Con đường chè đường thương mại xưa nối liền Minh Long người Hrê với vùng người Kinh Cây chè loại bảo vệ đất chống xói mịn phát triển môi trường tự nhiên, người Hrê không can thiệp vào loại phân hóa học thuốc trừ sâu Chè xanh Minh Long nuôi sống hàng ngàn người đến chè chưa xây dựng thương hiệu riêng Cần thiết phải có chương trình nghiên cứu bảo tồn phát triển chè Minh Long, 198 đảm bảo an sinh cho cộng đồng người Hrê nơi chiến lược phát triển kinh tế - xã hội huyện Cây quế trồng vùng thượng nguồn phía Bắc sơng Trà Khúc thượng nguồn sông Thu Bồn thuộc giống quế rừng có hương vị đặc biệt người hóa, trồng trọt tri thức địa tích lũy từ lâu đời Hiện cần nâng cao thương hiệu quế Trà Bồng với giá trị lịch sử văn hóa, người, vùng đất, giá trị tri thức địa nghề trồng quế người Kor, nâng cao vị quế Trà Bồng thương trường nước quốc tế Cây tỏi, hành loại đặc trưng đảo Lý Sơn có thương hiệu riêng gắn liền với vùng đất Người Lý Sơn trồng trọt chăm sóc tỏi, hành theo tri thức địa riêng phù hợp với môi trường thổ nhưỡng đảo tạo nên hương vị đặc trưng riêng, nhiên nghề trồng hành tỏi Lý Sơn phụ thuộc vào thời tiết, giá thị trường, nguyên liệu đất trồng Nhà nước cần hỗ trợ vốn vay, quảng bá sản phẩm hành, tỏi Lý Sơn rộng rãi bên ngồi, mặt khác cần xây dựng mơ hình trồng hành tỏi nhà lưới để tránh tình trạng bất thường thời tiết Cần phát huy giá trị tri thức địa trồng tỏi, hành đảo Lý Sơn gắn với hoạt động tham quan du lịch Các nghề thủ công truyền thống gốm Châu Ổ; chiếu Thu xà, thổ cẩm làng Tăn; đường muỗng Quảng Ngãi; đúc đồng Chú Tượng, rèn sắt An Khánh Đây nghề thủ cơng có thời phát triển mạnh Quảng Ngãi, tạo nên thương hiệu có quy mơ tỉnh có vai trị quan trọng việc phát triển kinh tế - xã hội, ổn định đời sống nhân dân Các nghề thủ công có điều kiện tốt để phát triển biết phát huy giá trị tri thức địa Nhìn chung lợi cạnh tranh tri thức địa nghề thủ công cần đánh giá phương pháp định lượng qua nghiên cứu cụ thể từ đưa dự báo xu hướng phát triển Trong chế thị trường thiếu định hướng bảo tồn sách phát triển hợp lý nghề thủ cơng phát triển khó khăn Ưu điểm 199 nghề thủ cơng sản phẩm tạo đôi bàn tay khéo léo sáng tạo người nên hàng thủ công ưa chuộng giữ vị trí thị trường nước xuất Bảo tồn phát huy giá trị tri thức địa nghề thủ cơng góp phần phát triển sản xuất, khai thác nguồn nhân lực chỗ giải công ăn, việc làm nâng cao đời sống người dân, bảo tồn giá trị văn hóa phi vật thể dân tộc Thủy lợi vấn đề quan trọng cư dân nông nghiệp trồng lúa nước Những kinh nghiệm tri thức dân gian thủy lợi kết trình lao động, nghiệm sinh tích lũy tri thức cộng đồng Tri thức địa làm thủy lợi người Quảng Ngãi kế tục thực giai đoạn Tiêu biểu cơng trình thủy nơng Thạch Nham thay đổi hẳn diện mạo nông thôn, đồng lúa đủ nước tưới thường xuyên, suất lúa cao hơn, phương tiện thủ công đưa nước tưới cho đồng ruộng gàu dai, xe đạp nước, guồng xe nước dần vào dĩ vãng, người nông dân giải trói với ruộng đồng, họ có nhiều thời gian dành cho nhiều việc khác, tạo điều kiện sinh kế họ đa dạng Hệ thống thủy lợi miền núi với hệ thống đập bổi sông người Hrê kết sáng tạo phù hợp với vùng ruộng thung lũng có diện tích nhỏ, có tính tổ chức, cách quản lý khai thác cộng đồng địa phương chặt chẽ, giá thành xây dựng thấp mà tính hiệu lại cao Tri thức địa khai thác rừng bao gồm rừng cấm rừng cộng đồng làng miền núi có tầm quan trọng thiết thực sống cộng đồng Rừng cấm giữ vai trò điều tiết nguồn nước trồng lúa, cung cấp nguồn củi đốt, gỗ cho dân làng, điều hòa hệ sinh thái tự nhiên Các rừng cấm đồng tiền nhân khai lập giữ gìn cẩn thận đến bị chặt phá khơng cịn Hiện cần phục hồi lại khu rừng cấm vốn có trước làng xã xưa nhằm phục vụ canh tác nông nghiệp, đời sống sinh hoạt người Rừng cộng đồng làng miền núi bao gồm rừng đầu nguồn nước, rừng nghĩa địa, rừng săn bắn hái lượm, rừng sản xuất, bảo vệ hiệu nhờ thiêng hóa nhờ luật tục cộng đồng làng Nhưng rừng bị 200 giải thiêng, vị trí luật tục truyền thống khơng cịn hiệu lực sống đại, vai trò người già làng bị lu mờ Đặc biệt đất rừng tính chất sở hữu khơng rõ ràng, rừng trước thuộc sở hữu làng điều khơng cịn quản lý rừng cộng đồng làng trở nên yếu ớt hiệu lực, quản lý nhà nước khơng thể sâu sát thực tiễn Do rừng miền núi bị tàn phá Như vây công tác bảo tồn rừng miền núi muốn có hiệu phải có tham gia người dân địa phương, họ nguồn nhân lực hữu ích cho cơng tác bảo tồn Đồng thời nhà nước phải có sách cụ thể việc giao đất giao rừng cho cộng đồng, có biện pháp quy hoạch khoanh vùng rừng cộng đồng làng theo phân chia tri thức địa Cần phát huy máy tự quản truyền thống luật tục cộng đồng làng miền núi quản lý tài nguyên có Xây dựng hương ước/ luật tục có tính sát thực hiệu quả, phù hợp với luật pháp để quản lý cộng đồng, quản lý tài nguyên cộng đồng 201 TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ TRÍCH DẪN Cẩm nang ngành Lâm nghiệp(2006), Lâm sản ngồi gỗ, Bộ Nơng nghiệp phát triển nơng thơn – chương trình hỗ trợ ngành Lâm nghiệp & Đối tác Lê Trọng Cúc (1999): Vai trò tri thức địa phương phát triển bền vững vùng cao, Tạp chí Bảo vệ Mơi trường, Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội Hoàng Chương (chủ biên) (2006), Quảng Ngãi - Truyền thống đại, Kỷ yếu hội thảo Văn hiến Quảng Ngãi Phạm Quang Hoan Hoàng Hữu Bình (1996) “Các dân tộc thiểu số việc quản lý tài nguyên thiên nhiên vùng cao Việt Nam” Đồn Ngọc Khơi tác giả (1999), Văn hoá truyền thống đảo Lý Sơn, Sở KHCN&MT xb, Quảng Ngãi Đồn Ngọc Khơi (2009), Vai trò tính thích ứng tri thức địa giai đoạn nay, Kỷ yếu hội thảo tri thức địa Quảng Ngãi Quốc Sử Quán Triều Nguyễn, Đồng Khánh Địa Dư Chí, Bản dịch E.F.E.O Vũ Ngọc Khánh Lê Hồng Khánh (1996), Hương ước Quảng Ngãi, Sở VHTT Quảng Ngãi xb Lê Hồng Khánh (2009), Bảo tồn phát huy tri thức địa, kinh nghiệm dân gian thủy lợi vùng đồng bằng tỉnh Quảng Ngãi, Kỷ yếu hội thảo tri thức địa Quảng Ngãi 10 Hồng Nhân (chủ biên) (1997), Quảng Ngãi: Đất nước- Con người - Văn hoá, Sở VHTT Quảng Ngãi xb 11 Hà Hữu Nga (2009), Nghiên cứu ứng dụng tri thức địa vào phát triển bền vững vùng Quảng Ngãi, Kỷ yếu hội thảo tri thức địa Quảng Ngãi 12 ICRAF-VASH (2001), Kinh nghiệm quản lý đất bỏ hoá sau nương rẫy Việt Nam, NXb Nông nghiệp, Hà Nội 13 Trịnh Sinh (2009), Giá trị tri thức người Quảng Ngãi từ xa xưa, Kỷ yếu hội thảo tri thức địa Quảng Ngãi 14 Mai Thanh Sơn (2009), Mấy vấn đề tri thức địa vận dụng phát triển bền vững, Kỷ yếu hội thảo tri thức địa Quảng Ngãi 15 Hoàng Xuân Tý, Lê Trọng Cúc (1998), Kiến thức địa đồng bào vùng cao nông nghiệp quản lý tài nguyên thiên nhiên, Hà Nội 202 16 Ngô Đức Thịnh (1999), Luật tục với việc phát triển nông thôn Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Luật tục phát triển nông thôn Việt Nam, Buôn Mê Thuột 17 Ngô Đức Thịnh (2009), Hệ canh tác luân canh, hưu canh, xen canh, gối canh, kết tinh tri thức địa cư dân canh tác nương rẫy miền núi Kỷ yếu hội thảo tri thức địa Quảng Ngãi 18 Nguyễn Duy Thiệu (1994), Tri thức địa nguồn lực quan trọng cho phát triển, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á số 19 Cao Tự Thanh – Đồn Lê Giang (trích dịch giới thiệu) (1984), Tác phẩm Nguyễn Thông, Sở VHTT Long An xuất 20 Nguyễn Bá Trác (1935), Quảng Ngãi tỉnh chí, Nam Phong Tạp Chí 21 Nguyễn Ngọc Trạch, Đồn Ngọc Khơi (2001), Nghề thủ cơng cổ truyền Quảng Ngãi, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Quảng Ngãi (2009), "Địa chí tỉnh Quảng Ngãi” 23 Phạm Trung Việt (1974), Non nước Xứ Quảng, Nxb Khai Trí, Sài Gịn 24 Nguyễn Diên Xướng (2009), Giải pháp bảo tồn áp dụng tri thức địa trồng lúa nước Quảng Ngãi, Kỷ yếu hội thảo tri thức địa Quảng Ngãi 25 Các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại lúa, nguồn: khuyennongvn.gov.vn 26 Nikolas Arhem, Nguyễn Thị Thanh Bình (6/2006), Đánh giá tác động văn hóa – xã hội đường Hồ Chí Minh dân tộc thiểu số vùng Trung Trường Sơn, Việt Nam, WWF Việt Nam 27 William D Sunderlin Huỳnh Thu Ba (2005), Giảm nghèo Rừng Việt Nam, Trung Tâm Nghiên Cứu Lâm Nghiệp Quốc Tế xuất 28 Boissière, Manuel (2006), Đa đạng sinh học nhận thức người dân sống vùng đệm khu bảo tồn đa dạng sinh học: Trường hợp nghiên cứu Khe Trăn, Việt Nam, xb Bogor, Indonesia: Trung tâm nghiên cứu rừng quốc tế (CIFOR) 29 P Papin – Oliver Tessier (2003), Làng vùng châu thổ sông Hồng: Vấn đề còn bỏ ngỏ, Hà nội 30 Borel (1924), Khảo nghề chế biến đường Quảng Ngãi, Tạp chí Kinh tế 31 LaBorde (1925), “La Province de Quang Ngai” , B.A.V.H, N02 32 P Guillenminet (1926)“Une Industrie Annamite: Les Norias du Quang Ngai’’, B.A.V.H, N02 203 33 Evelyn Mathias (1995), Building on Indigenous Knowledge, Resource Management for Upland Areas in Southeast Asia, FAO – International Institute of Rural Reconstruction (IIRR), Cavite – Philippines 34 Fox J.M, Dao Minh Truong, A T Rambo, Nghiem Phuong Tuyen, Le Trong Cuc, and S Leisz (2000), Shifting cultivation: A new old paradise for managing tropical forests, BioScience Vol 50 No 35 Fox, J M (2000), How blaming “slash and burn” farmers is deforesting Mainland Southeast Asia, Analysis from the East-West Center, No 47 36 Geertz, C (1963), Agricultural Involution: The Process of Ecological Change inIndonesia, Berkeley: University of California Press 37 Gernot Bordning & Viktor Mayer Schonberger (2000), Bridging the Gap: The Role of Spatial Information Technologies in the Integration of Traditional Environmental Knowledge and Western Science, http://www.unimass.my/fit/roger/EJISDC/EJISD.htm 38 Warren, M.D (1992), Indigenous knowledge biodiversity conservation and developmen Key note address intern Conference on conservation of Biodiversity Nairoby, Kenya 15 pp 39 Indigenous Knowledge for http://www.ens.gu.edu.au/ciree/LSE/MOD5.HTM the Environement, 40 Grenier, Louise (1997) Working with Indigenous Knowledge – A Guide for Researchers IDRC BOOKS Ottawas – Cairo – Dakar – Johannesburg – Montevideo – Nairobi - New Delhi – Singapore 204 PHỤ LỤC ẢNH 205 ... đến cách cộng đồng quan hệ với môi trường tự nhiên xung quanh Đề tài ? ?Nghiên cứu số giá trị tri thức địa, đề xuất giải pháp bảo tồn phát huy để góp phần phát tri? ??n kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ngãi? ??... đề bản: - Nghiên cứu số giá trị tri thức địa tỉnh Quảng Ngãi có khứ, tiếp diễn đến giữ nguyên giá trị vai trò quan trọng đời sống cộng đồng -Xây dựng giải pháp bảo tồn giá trị tri thức địa; phát. .. giá trị tri thức địa; phát huy giá trị trị thức địa vào thực tiễn, góp phần phát tri? ??n kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ngãi Kết đạt được: Đề tài nghiên cứu vấn đề sau: Tri thức địa trồng lúa rẫy; trồng