1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan điểm của chủ nghĩa mác lênin về tôn giáo và vận dụng vấn đề tôn giáo trong việc phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc việt nam

25 117 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TIỂU LUẬN QUAN ĐIỂM CỦA LÊNIN VỀ TÔN GIÁO VÀ VẬN DỤNG VẤN ĐỀ TÔN GIÁO TRONG VIỆC PHÁT HUY SỨC MẠNH ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC VIỆT NAM GVHD: TS. Phạm Thị Lan Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 06 năm 2021 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN Điểm: …………………………….. KÝ TÊN MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 1 3. Phương pháp nghiên cứu 2 PHẦN NỘI DUNG 3 CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ TÔN GIÁO 3 1.1. Bản chất của tôn giáo 3 1.2. Nguồn gốc tôn giáo 4 1.3. Tính chất của tôn giáo 5 1.4. Nguyên tắc giải quyết vấn đề tôn giáo trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội 7 CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM 8 2.1. Đặc điểm tôn giáo ở Việt Nam 8 2.2. Thực trạng giải quyết các vấn đề tôn giáo ở Việt Nam 9 2.2.1. Ưu điểm 9 2.2.2. Hạn chế 11 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TÔN GIÁO HIỆN NAY 14 3.1. Quan điểm của Đảng và Nhà nước về vấn đề tôn giáo 14 3.2. Phương hướng và giải pháp giải quyết của Đảng và Nhà nước Việt Nam đối với vấn đề tôn giáo hiện nay 16 PHẦN KẾT LUẬN 19 PHỤ LỤC 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong đời sống tinh thần của con người tôn giáo luôn đóng vai trò nhất định. Cùng với sự phát triển của lịch sử loài người, tôn giáo ra đời và trở thành một hiện tượng xã hội. Có nhiều tôn giáo khác nhau trên thế giới nhưng nhìn chung mọi tôn giáo đều hướng tới con người với những giá trị tốt đẹp. Chủ nghĩa cộng sản không phủ nhận tuyệt đối tôn giáo mà dung hòa tôn giáo trong đời sống, chính trị, xã hội để phát triển. Ở nước ta cũng vậy, tôn giáo đóng vai trò nhất định trong đời sống tinh thần. Nhìn chung mọi giáo lý của các tôn giáo đều chứa đựng tính nhân văn sâu sắc. Những triết lý ấy giúp cho con người sống với nhau gần gũi hơn, có trách nhiệm hơn với bản thân, cộng đồng, với sự phát triển chung của toàn xã hội. Tôn giáo là sự tự do tín ngưỡng của mỗi công dân. Vì vậy trong định hướng trên con đường xây dựng xã hội chủ nghĩa, Đảng và nhà nước ta luôn coi trọng vai trò của các tôn giáo. Mặc khác ở Việt Nam trong lịch sử, tôn giáo đã bị lợi dụng để phục vụ cho mục đích chính trị và ngày nay vẫn còn tồn tại những kẻ lợi dụng tôn giáo để chống phá nhà nước xã hội chủ nghĩa của ta. Chính vì thế mà mỗi người dân cần xác định rõ tư tưởng tự do tín ngưỡng phải đi đôi với chấp hành pháp luật của Đảng và nhà nước. Đó cũng là lý do chúng em quyết định chọn đề tài “Quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin về tôn giáo và vận dụng vấn đề tôn giáo trong việc phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu, để trước hết mỗi thành viên trong nhóm có những hiểu biết nhất định về các tôn giáo trên thế giới và đặc biệt là các tôn giáo ở nước ta. Đồng thời cũng nắm được các vấn đề và giải pháp giải quyết vấn đề tôn giáo ở Việt Nam. 2. Mục tiêu nghiên cứu Tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội ra đời và biến đổi theo sự biến động của hoàn cảnh lịch sử xã hội. Vì vậy, nhóm em muốn tìm hiểu và góp phần làm sáng tỏ bản chất, nguồn gốc, và tính chất của tôn giáo. Đồng thời cũng tìm hiểu và nắm bắt tình hình và giải pháp giải quyết vấn đề tôn giáo ở Việt Nam hiện nay. Mặc khác, ở nước ta hiện nay tôn giáo đang có xu hướng phát triển mạnh mẽ, vậy làm sao để vận dụng vấn đề tôn giáo trong việc phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc Việt Nam? Trên đây là những mục đích mà nhóm chúng em muốn hướng tới khi nghiên cứu đề tài: “Quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin về tôn giáo và vận dụng vấn đề tôn giáo trong việc phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc Việt Nam”. 3. Phương pháp nghiên cứu Tra cứu tài liệu, tổng hợp và phân tích thông tin, nghiên cứu và đưa ra những nhận xét, đánh giá. Vận dụng quan điểm toàn diện và hệ thống, kết hợp khái quát và mô tả, phân tích, tổng hợp. PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ TÔN GIÁO 1.1. Bản chất của tôn giáo Quan điểm về tôn giáo trong các hệ tư tưởng ngoài chủ nghĩa Mác – Lênin: Tôn giáo là một hiện tượng xã hội ra đời rất sớm trong lịch sử nhân loại và tồn tại phổ biến ở hầu hết các cộng đồng người trong lịch sử hàng ngàn năm qua. Nói chung, bất cứ tôn giáo nào, với hình thái phát triển đầy đủ của nó, cũng đều bao gồm: ý thức tôn giáo (thể hiện ở quan niệm về các đấng thiêng liêng cùng những tín ngưỡng tương ứng) và hệ thống tổ chức tôn giáo cùng với những hoạt động mang tính chất nghi thức tín ngưỡng của nó. Với tư cách là một hình thái ý thức xã hội, tất cả mọi tôn giáo chẳng qua chỉ là sự phản ánh hư ảo – vào trong đầu óc của con người – của những lực lượng ở bên ngoài chi phối cuộc sống hàng ngày của họ; chỉ là sự phản ánh trong đó những lực lượng ở trần thế đã mang hình thức những lực lượng siêu trần thế . Tôn giáo là niềm tin vào các lực lượng siêu nhiên, vô hình, mang tính thiêng liêng, được chấp nhận một cách trực giác và tác động qua lại một cách hư ảo, nhằm lý giải những vấn đề trên trần thế cũng như ở thế giới bên kia. Niềm tin đó được biểu hiện rất đa dạng, tuỳ thuộc vào những thời kỳ lịch sử, hoàn cảnh địa lý – văn hóa khác nhau, phụ thuộc vào nội dung từng tôn giáo, được vận hành bằng những nghi lễ, những hành vi tôn giáo khác nhau của từng cộng đồng xã hội tôn giáo khác nhau. Ngoài các khái niệm trên còn có các khái niệm của các nhà triết học duy vật trước Mác, của các nhà xã hội học tư sản, của E.Durkheim, của M. Weber, của quan điểm phân tâm học, của nhân loại học, văn hóa học,… Tôn giáo theo quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin: Tôn giáo là một hiện tượng thuộc đời sống tinh thần của xã hội ra đời rất sớm trong lịch sử nhân loại và chịu sự quy định của đời sống vật chất. Tôn giáo tồn tại phổ biến trong hầu hết các cộng đồng người trong lịch sử. Trong các tác phẩm của mình, C. Mác và P. Ăng – ghen đều xem sản xuất vật chất là cơ sở của sự hình thành và phát triển của các hiện tượng mang tính lịch sử xã hội, trong đó có tôn giáo từ đó ta có thể suy ra ở đâu có sản xuất vật chất thì ở đó có tôn giáo. Bất cứ tôn giáo nào, với hình thái phát triển đầy đủ của nó cũng bao gồm: ý thức tôn giáo, hệ thống tổ chức tôn giáo và những hoạt động mang tính chất nghi thức tín ngưỡng. Tôn giáo là một sản phẩm của con người, gắn với những điều kiện tự nhiên và lịch sử cụ thể, xác định. Bản chất của tôn giáo là sự phản ánh bế tắc, bất lực của con người trước tự nhiên, xã hội. Tôn giáo ra đời khi con người không thể giải thích được các hiện tượng tự nhiên, ví dụ: việc tôn thờ thần sấm, thần rừng, thần mưa,… Tôn giáo ngày càng biến đổi và có sự phát triển không ngừng cùng với sự phát triển của các điều kiện kinh tế – xã hội, văn hóa, chính trị của lịch sử. Trước đây khi chưa giải thích được các hiện tượng tự nhiên thì người ta thường dùng tôn giáo để giải thích, sau này khi khoa học kỹ thuật phát triển đã có khả năng giải thích các hiện tượng tự nhiên thì tôn giáo lại góp phần bù đắp những hụt hẫng trong cuộc sống, xoa dịu những nỗi đau tâm hồn trong con người thời hiện đại. 1.2. Nguồn gốc tôn giáo V.I.Lênin gọi đó là toàn bộ những nguyên nhân và điều kiện tất yếu làm nảy sinh niềm tin tôn giáo là những nguồn gốc tôn giáo. Nguồn gốc đó bao gồm: nguồn gốc kinh tế – xã hội, nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc tâm lý. Nguồn gốc kinh tế – xã hội là toàn bộ những nguyên nhân và điều kiện khách quan của đời sống xã hội tất yếu làm nảy sinh và tái hiện những niềm tin tôn giáo. Trong xã hội nguyên thủy, do trình độ lực lượng sản xuất thấp kém con người cảm thấy yếu đuối và bất lực trước thiên nhiên rộng lớn và bí ẩn, vì vậy họ đã gắn cho tự nhiên những sức mạnh, quyền lực to lớn, thần thánh hóa những sức mạnh đó. Từ đó, họ xây dựng nên những biểu hiện tôn giáo để thờ cúng. Khi xã hội phân chia thành giai cấp đối kháng, con người cảm thấy bất lực trước sức mạnh của thế lực giai cấp thống trị. Họ không giải thích được nguồn gốc của sự phân hóa giai cấp và áp bức, bóc lột, tội ác,… tất cả họ quy về số phận, định mệnh và cam chịu. Từ đó, họ đã thần thánh hóa một số người thành những thần tượng có khả năng chi phối suy nghĩ và hành động người khác mà sinh ra tôn giáo. Chúng ta có thể thấy rằng, sự thống trị của tự nhiên đối với con người không phải do thuộc tính và quy luật của bản thân tự nhiên chi phối mà do tính chất mối quan hệ của con người với tự nhiên, nghĩa là sự yếu kém về trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Như vậy, không phải bản thân tự nhiên sinh ra tôn giáo mà là mối quan hệ đặc thù của tự nhiên với con người do trình độ sản xuất quyết định, sự bần cùng về kinh tế, áp bức, bóc lột về chính trị, bất lực trước những bất công của xã hội là nguồn hốc sâu xa của sự hình thành tôn giáo. Nguồn gốc nhận thức của tôn giáo là sự tuyệt đối hóa, chủ quan trong nhận thức của con người. Ở những giai đoạn lịch sử nhất định, nhận thức của con người về tự nhiên, xã hội và bản thân mình còn có giới hạn. Mặt khác, trong tự nhiên và xã hội có nhiều điều khoa học chưa khám phá và giải thích được nên con người lại tìm đến tôn giáo. Sự nhận thức của con người khi xa rời hiện thực, thiếu khách quan dễ rơi vào ảo tưởng, thần thánh hóa đối tượng. Nguồn gốc tâm lý của tôn giáo không chỉ bao gồm sự sợ hãi, lo âu của con người trước sức mạnh của tự nhiên và xã hội mà vẫn dẫn đến việc sinh ra tôn giáo mà cả những tâm lý tích cực như lòng biết ơn, sự kính trọng cũng có khi được thể hiện qua tôn giáo. 1.3. Tính chất của tôn giáo Tính lịch sử của tôn giáo: Con người sáng tạo ra tôn giáo. Mặc dù nó còn tồn tại lâu dài, nhưng nó chỉ là một phạm trù lịch sử. Tôn giáo chỉ xuất hiện khi khả năng tư duy trừu tượng của con người đạt tới mức độ nhất định. Tôn giáo là sản phẩm của lịch sử. Trong từng giai đoạn lịch sử, tôn giáo có sự biến đổi cho phù hợp với kết cấu chính trị và xã hội của thời đại đó. Thời đại thay đổi, tôn giáo cũng có sự thay đổi, điều chỉnh theo. Đến một giai đoạn lịch sử nhất định, khi con người nhận thức được bản chất các hiện tượng tự nhiên, xã hội, khi con người làm chủ được tự nhiên, xã hội, làm chủ được bản thân mình và xây dựng được niềm tin cho mỗi con người thì tôn giáo sẽ không còn. Tính quần chúng của tôn giáo: Tôn giáo là nơi sinh họat văn hóa, tinh thần của một số bộ phận quần chúng nhân dân lao động. Hiện nay, số lượng tín đồ của các tôn giáo chiếm tỷ lệ khá cao trong dân số thế giới. Tuy tôn giáo phản ánh hạnh phúc hư ảo, song nó phản ánh khát vọng của những con người bị áp bức về một xã hội tự do, bình đẳng, bác ái,… Bởi vì, tôn giáo thường có tính nhân văn, nhân đạo hướng thiện. Vì vậy, còn nhiều người ở trong các tầng lớp khác nhau của xã hội. Tính chính trị của tôn giáo: Tính chính trị của tôn giáo chỉ xuất hiện khi xã hội đã phân chia giai cấp, các giai cấp thống trị đã lợi dụng tôn giáo để phục vụ lợi ích của mình. Trong nội bộ tôn giáo, cuộc đấu tranh giữa các dòng, hệ, phái nhiều khi cũng mang tính chính trị. Trong những cuộc đấu tranh ý thức hệ, thì tôn giáo thường là một bộ phận của đấu tranh giai cấp. Ngày nay, tôn giáo đang có chiều hướng phát triển, đa dạng, phức tạp không chỉ ở quốc gia mà còn cả phạm vi quốc tế. Đó là sự xuất hiện các tổ chức quốc tế của tôn giáo với thế lực lớn đã tác động đến nhiều mặt, trong đó có chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội. Vì vậy, cần nhận thức rõ: đa số quần chúng đến với tôn giáo nhằm thỏa mãn nhu cầu tinh thần; song trên thực tế đã và đang bị các thế lực chính trị – xã hội lợi dụng để thực hiện mục đích ngoài tôn giáo của họ.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ  MƠN HỌC: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC TIỂU LUẬN QUAN ĐIỂM CỦA LÊNIN VỀ TÔN GIÁO VÀ VẬN DỤNG VẤN ĐỀ TÔN GIÁO TRONG VIỆC PHÁT HUY SỨC MẠNH ĐẠI ĐỒN KẾT DÂN TỢC VIỆT NAM GVHD: TS Phạm Thị Lan Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 06 năm 2021 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN Điểm: …………………………… KÝ TÊN MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong đời sống tinh thần người tơn giáo ln đóng vai trị định Cùng với phát triển lịch sử lồi người, tơn giáo đời trở thành tượng xã hội Có nhiều tơn giáo khác giới nhìn chung tơn giáo hướng tới người với giá trị tốt đẹp Chủ nghĩa cộng sản không phủ nhận tuyệt đối tôn giáo mà dung hịa tơn giáo đời sống, trị, xã hội để phát triển Ở nước ta vậy, tơn giáo đóng vai trị định đời sống tinh thần Nhìn chung giáo lý tơn giáo chứa đựng tính nhân văn sâu sắc Những triết lý giúp cho người sống với gần gũi hơn, có trách nhiệm với thân, cộng đồng, với phát triển chung toàn xã hội Tơn giáo tự tín ngưỡng cơng dân Vì định hướng đường xây dựng xã hội chủ nghĩa, Đảng nhà nước ta ln coi trọng vai trị tôn giáo Mặc khác Việt Nam lịch sử, tôn giáo bị lợi dụng để phục vụ cho mục đích trị ngày cịn tồn kẻ lợi dụng tôn giáo để chống phá nhà nước xã hội chủ nghĩa ta Chính mà người dân cần xác định rõ tư tưởng tự tín ngưỡng phải đơi với chấp hành pháp luật Đảng nhà nước Đó lý chúng em định chọn đề tài “Quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin tôn giáo vận dụng vấn đề tôn giáo việc phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu, để trước hết thành viên nhóm có hiểu biết định tôn giáo giới đặc biệt tôn giáo nước ta Đồng thời nắm vấn đề giải pháp giải vấn đề tôn giáo Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu Tơn giáo hình thái ý thức xã hội đời biến đổi theo biến động hồn cảnh lịch sử xã hội Vì vậy, nhóm em muốn tìm hiểu góp phần làm sáng tỏ chất, nguồn gốc, tính chất tơn giáo Đồng thời tìm hiểu nắm bắt tình hình giải pháp giải vấn đề tôn giáo Việt Nam Mặc khác, nước ta tơn giáo có xu hướng phát triển mạnh mẽ, để vận dụng vấn đề tơn giáo việc phát huy sức mạnh đại đồn kết dân tộc Việt Nam? Trên mục đích mà nhóm chúng em muốn hướng tới nghiên cứu đề tài: “Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin tôn giáo vận dụng vấn đề tôn giáo việc phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc Việt Nam” Phương pháp nghiên cứu Tra cứu tài liệu, tổng hợp phân tích thơng tin, nghiên cứu đưa nhận xét, đánh giá Vận dụng quan điểm toàn diện hệ thống, kết hợp khái qt mơ tả, phân tích, tổng hợp PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ TÔN GIÁO 1.1 Bản chất tôn giáo Quan điểm tôn giáo hệ tư tưởng ngồi chủ nghĩa Mác – Lênin: Tơn giáo tượng xã hội đời sớm lịch sử nhân loại tồn phổ biến hầu hết cộng đồng người lịch sử hàng ngàn năm qua Nói chung, tơn giáo nào, với hình thái phát triển đầy đủ nó, bao gồm: ý thức tơn giáo (thể quan niệm đấng thiêng liêng tín ngưỡng tương ứng) hệ thống tổ chức tơn giáo với hoạt động mang tính chất nghi thức tín ngưỡng Với tư cách hình thái ý thức xã hội, "tất tôn giáo chẳng qua phản ánh hư ảo – vào đầu óc người – lực lượng bên chi phối sống hàng ngày họ; phản ánh lực lượng trần mang hình thức lực lượng siêu trần thế"1 Tơn giáo niềm tin vào lực lượng siêu nhiên, vô hình, mang tính thiêng liêng, chấp nhận cách trực giác tác động qua lại cách hư ảo, nhằm lý giải vấn đề trần thế giới bên Niềm tin biểu đa dạng, tuỳ thuộc vào thời kỳ lịch sử, hoàn cảnh địa lý – văn hóa khác nhau, phụ thuộc vào nội dung tơn giáo, vận hành nghi lễ, hành vi tôn giáo khác cộng đồng xã hội tơn giáo khác Ngồi khái niệm cịn có khái niệm nhà triết học vật trước Mác, nhà xã hội học tư sản, E.Durkheim, M Weber, quan điểm phân tâm học, nhân loại học, văn hóa học,… Tôn giáo theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin: C.Mác Ph.Ăngghen: Tồn tập, t.20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr.437 Tôn giáo tượng thuộc đời sống tinh thần xã hội đời sớm lịch sử nhân loại chịu quy định đời sống vật chất Tôn giáo tồn phổ biến hầu hết cộng đồng người lịch sử Trong tác phẩm mình, C Mác P Ăng – ghen xem sản xuất vật chất sở hình thành phát triển tượng mang tính lịch sử xã hội, có tơn giáo từ ta suy đâu có sản xuất vật chất có tơn giáo Bất tơn giáo nào, với hình thái phát triển đầy đủ bao gồm: ý thức tôn giáo, hệ thống tổ chức tôn giáo hoạt động mang tính chất nghi thức tín ngưỡng Tơn giáo sản phẩm người, gắn với điều kiện tự nhiên lịch sử cụ thể, xác định Bản chất tôn giáo phản ánh bế tắc, bất lực người trước tự nhiên, xã hội Tôn giáo đời người khơng thể giải thích tượng tự nhiên, ví dụ: việc tơn thờ thần sấm, thần rừng, thần mưa,… Tơn giáo ngày biến đổi có phát triển không ngừng với phát triển điều kiện kinh tế – xã hội, văn hóa, trị lịch sử Trước chưa giải thích tượng tự nhiên người ta thường dùng tơn giáo để giải thích, sau khoa học kỹ thuật phát triển có khả giải thích tượng tự nhiên tơn giáo lại góp phần bù đắp hụt hẫng sống, xoa dịu nỗi đau tâm hồn người thời đại 1.2 Nguồn gốc tôn giáo V.I.Lênin gọi tồn ngun nhân điều kiện tất yếu làm nảy sinh niềm tin tôn giáo nguồn gốc tơn giáo Nguồn gốc bao gồm: nguồn gốc kinh tế – xã hội, nguồn gốc nhận thức nguồn gốc tâm lý Nguồn gốc kinh tế – xã hội toàn nguyên nhân điều kiện khách quan đời sống xã hội tất yếu làm nảy sinh tái niềm tin tơn giáo Trong xã hội ngun thủy, trình độ lực lượng sản xuất thấp người cảm thấy yếu đuối bất lực trước thiên nhiên rộng lớn bí ẩn, họ gắn cho tự nhiên sức mạnh, quyền lực to lớn, thần thánh hóa sức mạnh Từ đó, họ xây dựng nên biểu tôn giáo để thờ cúng Khi xã hội phân chia thành giai cấp đối kháng, người cảm thấy bất lực trước sức mạnh lực giai cấp thống trị Họ không giải thích nguồn gốc phân hóa giai cấp áp bức, bóc lột, tội ác,… tất họ quy số phận, định mệnh cam chịu Từ đó, họ thần thánh hóa số người thành thần tượng có khả chi phối suy nghĩ hành động người khác mà sinh tôn giáo Chúng ta thấy rằng, thống trị tự nhiên người thuộc tính quy luật thân tự nhiên chi phối mà tính chất mối quan hệ người với tự nhiên, nghĩa yếu trình độ phát triển lực lượng sản xuất Như vậy, thân tự nhiên sinh tôn giáo mà mối quan hệ đặc thù tự nhiên với người trình độ sản xuất định, bần kinh tế, áp bức, bóc lột trị, bất lực trước bất cơng xã hội nguồn hốc sâu xa hình thành tơn giáo Nguồn gốc nhận thức tơn giáo tuyệt đối hóa, chủ quan nhận thức người Ở giai đoạn lịch sử định, nhận thức người tự nhiên, xã hội thân cịn có giới hạn Mặt khác, tự nhiên xã hội có nhiều điều khoa học chưa khám phá giải thích nên người lại tìm đến tơn giáo Sự nhận thức người xa rời thực, thiếu khách quan dễ rơi vào ảo tưởng, thần thánh hóa đối tượng Nguồn gốc tâm lý tôn giáo không bao gồm sợ hãi, lo âu người trước sức mạnh tự nhiên xã hội mà dẫn đến việc sinh tôn giáo mà tâm lý tích cực lịng biết ơn, kính trọng có thể qua tơn giáo 1.3 Tính chất tơn giáo Tính lịch sử tôn giáo: Con người sáng tạo tôn giáo Mặc dù cịn tồn lâu dài, phạm trù lịch sử Tơn giáo xuất khả tư trừu tượng người đạt tới mức độ định Tôn giáo sản phẩm lịch sử Trong giai đoạn lịch sử, tơn giáo có biến đổi cho phù hợp với kết cấu trị xã hội thời đại Thời đại thay đổi, tơn giáo có thay đổi, điều chỉnh theo Đến giai đoạn lịch sử định, người nhận thức chất tượng tự nhiên, xã hội, người làm chủ tự nhiên, xã hội, làm chủ thân xây dựng niềm tin cho người tơn giáo khơng cịn Tính q̀n chúng tơn giáo: Tơn giáo nơi sinh họat văn hóa, tinh thần số phận quần chúng nhân dân lao động Hiện nay, số lượng tín đồ tơn giáo chiếm tỷ lệ cao dân số giới Tuy tôn giáo phản ánh hạnh phúc hư ảo, song phản ánh khát vọng người bị áp xã hội tự do, bình đẳng, bác ái,… Bởi vì, tơn giáo thường có tính nhân văn, nhân đạo hướng thiện Vì vậy, cịn nhiều người tầng lớp khác xã hội Tính chính trị tơn giáo: Tính trị tôn giáo xuất xã hội phân chia giai cấp, giai cấp thống trị lợi dụng tơn giáo để phục vụ lợi ích Trong nội tơn giáo, đấu tranh dịng, hệ, phái nhiều mang tính trị Trong đấu tranh ý thức hệ, tôn giáo thường phận đấu tranh giai cấp Ngày nay, tơn giáo có chiều hướng phát triển, đa dạng, phức tạp không quốc gia mà cịn phạm vi quốc tế Đó xuất tổ chức quốc tế tôn giáo với lực lớn tác động đến nhiều mặt, có trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Vì vậy, cần nhận thức rõ: đa số quần chúng đến với tôn giáo nhằm thỏa mãn nhu cầu tinh thần; song thực tế bị lực trị – xã hội lợi dụng để thực mục đích ngồi tơn giáo họ 1.4 Nguyên tắc giải vấn đề tôn giáo thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Khi giải vấn đề tôn giáo cần nắm vững nguyên tắc sau: Thứ nhất, cần phải có quan điểm lịch sử cụ thể giải vấn đề tơn giáo, vì: thời kỳ lịch sử khác nhau, vai trò, tác động tôn giáo đời sống xã hội không Quan điểm, thái độ giáo hội, giáo sĩ, giáo dân lĩnh vực đời sống xã hội ln có khác biệt Vì cần phải có quan điểm lịch sử cụ thể xem xét, đánh giá ứng xử vấn đề có liên quan đến tơn giáo Thứ hai, khắc phục dần ảnh hưởng tiêu cực tôn giáo phải gắn liền với trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội Điều nói lên rằng: muốn thay đổi ý thức xã hội, trước hết cần phải thay đổi thân tồn xã hội; muốn xóa bỏ ảo tưởng nảy sinh tư tưởng người, phải xóa bỏ nguồn gốc sinh ảo tưởng Đấu tranh chống biểu tiêu cực tôn giáo gián tiếp đấu tranh với giới cần có ảo tưởng Điều cần thiết trước hết phải xác lập giới thực khơng có áp bức, bất cơng, nghèo đói thất học,… tệ nạn nảy sinh xã hội Thứ ba, tôn trọng, đảm bảo quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo khơng tín ngưỡng tơn giáo nhân dân Các tôn giáo hoạt động khn khổ pháp luật, bình đẳng trước pháp luật Quyền mặt pháp lý mà thực thực tiễn cách quán, xuyên suốt, lâu dài Đảng Tuy nhiên, đôi với việc tôn trọng, đảm bảo quyền tự tính ngưỡng phải chống lại kẻ lợi dụng tự tín ngưỡng để chống phá cách mạng Thứ tư, cần phân biệt hai mặt nhu cầu tín ngưỡng, tơn giáo lợi dụng tín ngưỡng tơn giáo Vì có phân biệt hai mặt tránh khỏi khuynh hướng tả hữu trình quản lý, ứng xử với vấn đề nảy sinh từ tín ngưỡng, tơn giáo Nhu cầu tín ngưỡng, tơn giáo nhu cầu tinh thần đáng đồng bào có đạo cịn tồn lâu dài, phải tôn trọng bảo đảm Mọi biểu vi phạm quyền trái với tư tưởng chủ nghĩa Mác – Lênin 10 CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM 2.1 Đặc điểm tôn giáo Việt Nam Tôn giáo Việt Nam đa dạng, gồm có nhánh Phật giáo Đại thừa, Tiểu thừa, Hịa Hảo,… số nhánh Kitơ giáo Công giáo Roma, Tin Lành, tôn giáo nội sinh Đạo Cao Đài, số tôn giáo khác Nền tín ngưỡng dân gian địa có ảnh hưởng định Việt Nam Nhiều người dân Việt Nam xem họ người khơng tơn giáo, họ có đến địa điểm tôn giáo vào vài dịp năm Theo tác giả Trần Đình Hượu, người Việt Nam cho có tinh thần tơn giáo, tơn giáo thường tập trung mặt thờ cúng, mặt giáo lý, tinh thần lại quan tâm2 Theo số liệu Tổng điều tra Dân số Nhà Việt Nam năm 2019 nước có 13,162 triệu người xác nhận theo tơn giáo đăng ký thức Năm tơn giáo lớn Cơng giáo, Phật giáo, Hịa Hảo, Tin Lành, Cao Đài; tôn giáo khác chiếm tỷ trọng nhỏ3 Cùng với đó, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên loại hình sinh hoạt tơn giáo phổ biến, thực hành đa số dân cư Để quản lý nhà nước tơn giáo, Chính phủ Việt Nam thành lập Ban Tơn giáo Chính phủ để phục vụ việc quản lý hoạt động tôn giáo, tín ngưỡng Việt Nam thời cổ có hình thức thực hành tơn giáo đối tượng tự nhiên Các hình trang trí trống đồng Đông Sơn phản ánh nghi lễ tôn giáo thời ấy, mơ tả nhiều hình ảnh loài chim, mà cụ thể chim Lạc, khiến sử gia tin rằng, chúng đối tượng người Việt cổ tin thờ Ngoài ra, Rồng xuất nhiều sản phẩm nghệ thuật, mỹ thuật Việt Nam, phát sinh từ việc thờ kính Lạc Long Quân, huyền thoại người cho cha đẻ dân tộc Việt Nam Bên cạnh đó, đối tượng tự nhiên khác động vật, núi, sông, biển, người Việt tôn làm thần bảo vệ, chúc phúc cho người Tôn giáo Việt Nam có mối liên hệ với văn minh Trung Hoa văn minh Ấn Độ người Việt kết hợp yếu tố truyền thống đạo đức dân tộc vào để hình thành tơn giáo mang sắc riêng Trong thời quân chủ Việt Nam, Nho giáo quyền khuyến khích, xem tảng chế độ khoa Trần Đình Hượu, Đến đại từ truyền thống 1994, trang 35 Tổng cục Thống kê (2019) "Kết toàn Tổng điều tra Dân số Nhà năm 2019" 11 cử, nhiều văn miếu xây dựng nước Tuy nhiên Triều đại nhà Lý, nhà Trần chúa Nguyễn Phật giáo có vai trị quan trọng triều đình quyền phong kiến khuyến khích Các tơn giáo có mặt lâu đời Việt Nam Khổng giáo, Lão giáo Phật giáo (gọi chung tam giáo) Sau năm 1954, người cộng sản cầm quyền miền Bắc, họ xem vấn đề tâm linh đối tượng đấu tranh tư tưởng, chí đấu tranh ý thức hệ Họ cố gắng trừ mê tín dị đoan đến mức chuyện liên quan đến tâm linh bị đả phá Đền Hùng bị phá bị cho mê tín dị đoan Họ xóa tất cả, tín ngưỡng tơn giáo thuộc nhu cầu, quyền người Ở miền Bắc, từ năm 1954 đầu năm 1980 khơng tồn hoạt động thực hành tín ngưỡng khoảng thời gian đó, miền Trung miền Nam trì Việc ngắt quãng thời gian dài, từ 1954 đến đầu năm 80 khiến cho hệ thống lễ hội bị phá vỡ Từ năm 1986 đến nay, gần 8.000 lễ hội phục hồi hình thành mới, quan tâm nhiều lễ hội dân gian Việc phục hồi lễ hội phản chiếu nhãn quan văn hóa tinh thần mà quên phần trình diễn, phơ bày nghi thức, biểu người dân thần linh Hiện nay, nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam chủ trương tự tín ngưỡng, có số ngun tắc khiến việc thực hành lại bị ngăn cản vài cá nhân thiếu hiểu biết Ông Nguyễn Quốc Tuấn, Viện trưởng Viện nghiên cứu tôn giáo, nhận xét "dường sách tơn giáo nghiêm trọng sai lầm trước mà tạo q trình sa mạc hóa tâm linh Việt Nam, để tâm hồn người Việt biến thành bãi hoang chấp nhận loại bụi gai xương rồng khơng thể trồng loại có hoa thơm, " Theo ông, học việc đừng nên tạo sa mạc nhận thức làm, khơng khác, hệ người Việt sau phải gánh chịu hậu 12 2.2 Thực trạng giải vấn đề tôn giáo Việt Nam 2.2.1 Ưu điểm Phát huy giá trị tốt đẹp văn hóa, đạo đức tơn giáo Do tơn giáo có đồng hành lâu dài với người lịch sử, nên xem phần tài sản văn hóa nhân loại Trong q trình phát triển, lan truyền bình diện giới, tơn giáo khơng đơn chuyển tải niềm tin người, mà cịn có vai trị chuyển tải, hồ nhập văn hóa văn minh, góp phần trì đạo đức xã hội nơi trần Nó có ảnh hưởng mạnh mẽ đến đời sống tinh thần người Với tư cách phận ý thức hệ tôn giáo đem lại cho cộng đồng xã hội, cho khu vực, quốc gia, dân tộc biểu độc đáo thể cách ứng xử, lối sống, phong tục, tập quán, yếu tố văn hóa vật chất tinh thần Điều dễ nhận thấy là, hệ thống đạo đức tôn giáo khác niềm tin, xa địa lý có mẫu số chung nội dung khuyên thiện Điểm mạnh truyền thống đạo đức tơn giáo ngồi điều phù hợp với tình cảm đạo đức nhân dân, thực thơng qua tình cảm tín ngưỡng, niềm tin vào giáo lý Do đó, tình cảm đạo đức tơn giáo tín đồ tiếp thu, tạo thành đức tin thiêng liêng bên chi phối hành vi ứng xử họ quan hệ cộng đồng Họat động hướng thiện người tơn giáo hóa trở nên mạnh mẽ hơn, nhiệt thành Là hình thức phản ánh đặc thù, phản ánh hư ảo giới thực, tơn giáo góp phần chế ngự hành vi phi đạo đức Do tuân thủ điều răn dạy đạo đức tôn giáo, nhiều tín đồ sống ứng xử đạo lý, góp phần làm cho xã hội ngày khiết Đặc biệt, đạo đức tơn giáo hình thành sở niềm tin vào siêu nhiên (Thượng đế, Chúa, Thánh Ala) sau này, Đức Phật thiêng hóa, nên tín đồ thực hành đạo đức cách tự nguyện, tự giác Song, suy cho cùng, việc thực nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức để phục vụ cho niềm tin siêu nhiên Sự đan xen hy vọng sợ hãi, thực thiêng mang lại cho tơn giáo khả thuyết phục tín đồ mạnh mẽ Trên thực tế, thấy nhiều 13 người cung tiến nhiều tiền vào việc xây dựng chùa chiền, làm từ thiện,… vốn tín đồ tôn giáo Đạo đức tôn giáo hướng người đến giá trị nhân bản, góp phần tích cực vào việc hoàn thiện đạo đức cá nhân Bất kỳ tơn giáo đề cập đến tình u Tinh thần “từ bi” Phật giáo không hướng đến người, mà cịn đến mn vật, cỏ Phật giáo kêu gọi lòng nhân đạo, yêu thương bảo vệ sống Đặc biệt, quan hệ người với người, Phật giáo muốn tình yêu thương phải biến thành hành động “bố thí”, cứu giúp người đau khổ “nhẫn nhục” để giữ gìn đồn kết Muốn giải khỏi đau khổ, người phải tự hoàn thiện đạo đức cá nhân, diệt trừ tham, sân si, xố bỏ vơ minh, chặt đứt “nghiệp” để vượt qua biển khổ luân hồi Đạo đức Kitơ giáo đề cập đến tình u: yêu thương thân mình, yêu tha nhân yêu thiên nhiên, đó, yêu tha nhân trọng tâm quan niệm đạo đức tình yêu Những chuẩn mực đạo đức Kitơ giáo giúp conngười hồn thiện đạo đức cá nhân quan hệ với cộng đồng Tình u tha nhân khơng đơn tình u tâm tưởng mà cụ thể hóa: cho kẻ đói ăn, cho kẻ rách mặc, chăm sóc người ốm đau, bệnh họan, khuyên can người lầm lỗi,… Tóm lại, hành vi đạo đức cụ thể, thiết thực xã hội nhiều cảnh khổ cần cứu vớt, giúp đỡ Tuy nhiên, tình u, lịng từ bi mà đạo đức tơn giáo đề cập đến chung chung, trừu tượng Các tôn giáo muốn san bất công, mâu thuẫn xã hội đạo đức ý tưởng dù tất đẹp, khó thực hóa sống trần Song, nói, việc hồn thiện đạo đức cá nhân mà đạo đức tơn giáo đề nhằm hướng đến mục đích siêu nhiên, hướng đến chốn Thiên đường Chúa hay cõi Niết bàn Phật, có tác động tích cực đến đạo đức cá nhân xã hội Tất tôn giáo như: Phật Giáo, Kitô Giáo, Tin Lành, Hòa Hảo, Cao Đài,…đều hướng thiện, muốn người hồn hảo hơn, tơn giáo dạy người làm việc tốt khơng gây ốn thù, tu dưỡng rèn luyện đạo đức giúp người hiểu nhận thức chất người 14 Hầu hết tôn giáo hướng tới người tới thiện tốt đẹp khuyên răn người làm điều hay lẽ phải nhân từ với đồng loại 2.2.2 Hạn chế Bên cạnh mặt ưu điểm tôn giáo Viêt Nam cịn có hạn chế đạo đức tôn giáo Một thâm nhập vào ý thức người (các tín đồ, giáo dân quần chúng chịu ảnh hưởng tôn giáo), làm cho người lãng quên thực, đặt tất tinh thần, tâm tưởng vào thần thánh hư ảo mà họ tin giá trị đích thực Chức giới quan tơn giáo dẫn dắt tín đồ theo triết lý sống không hành động, không đấu tranh thực tại, lấy tu dưỡng tâm tính làm điều cốt yếu để mau chóng giải bên ngồi thực tại, nơi Thiên đường Chúa hay Niết bàn Phật Theo cách nhìn tơn giáo, đời nơi đầy cám dỗ, lành ít, nhiều, đầy cạm bẫy, ác, ô uế, vẩn đục làm vấy bẩn linh hồn Muốn sớm đến gần Chúa trở nơi nước Chúa, chiên phải tránh xa qủy Muốn chứng Niết bàn (đạt đến giải thốt), tín đồ phật tử phải từ bỏ ham muốn dục vọng, diệt trừ tham, sân, si Tất quan niệm, triết lý sống cho thấy mặt tiêu cực giới quan tôn giáo Hạnh phúc đạo đức tôn giáo hạnh phúc hư ảo Tôn giáo không đề cao sống trần gian Mặt khác, khuyên người nhẫn nhục trước tình cảnh nơ lệ, biết sợ hãi trước sức mạnh siêu nhiên Chính vậy, tơn giáo trở thành công cụ phục vụ đắc lực cho lợi ích giai cấp thống trị (dù rằng, lúc đầu tôn giáo giai cấp thống trị) Tơn giáo làm cho nhân dân đắm chìm vào đam mê, làm tê liệt ý chí đấu tranh giai cấp K Marx gọi “tôn giáo thuốc phiện nhân dân” theo nghĩa đạo đức tơn giáo đối lập với đạo đức chân Về mặt đó, đạo đức tơn giáo tạo cho người giới quan nhân sinh quan sai lệch, làm hạn chế tính tích cực, chủ động sáng tạo người Đạo đức tôn giáo hướng người tới khát vọng hạnh phúc, song thứ hạnh phúc hư ảo, hảo huyền Tinh thần nhẫn nhục mà tôn giáo đề thể thái độ cực đoan, thủ tiêu đấu tranh Nó tạo cho tín đồ thái độ bàng quan trước giới thực, lịng với số phận khơng tích cực đấu tranh chống lại xấu, ác, an ủi ru ngủ người niềm tin kẻ gây tội ác phải chịu “quả báo” bị trừng trị kiếp sau 15 Chính tâm lý ngăn cản người đến hạnh phúc thực nơi trần Một số phần tử xấu lợi dụng cuồng tín việc bảo vệ tôn giáo để gây nhiều chiến tranh, bất ổn làm ảnh hưởng đến hịa bình giới gây nhiều tệ nạn xã hội mê tín dị đoan, bói tốn, chữa bệnh bùa phép, nhập hồn lên đồng lên cốt số lý thuyết tôn giáo cản trở nhận thức người khiến họ có nhận thức sai lệch số vấn đề tôn giáo Việt Nam Thêm nữa, đạo đức tơn giáo q trọng đến việc hồn thiện đạo đức cá nhân lại bỏ quên mối quan hệ xã hội người Với tính cách hình thái ý thức xã hội, đạo đức phản ánh tồn xã hội, có trình phát sinh, phát triển biến đổi với điều kiện sinh sống người Do vậy, muốn hồn thiện đạo đức cá nhân, khơng thể tách khỏi điều kiện sinh họat vật chất quan hệ xã hội khác người K Marx khẳng định rằng, “bản chất người tổng hoà quan hệ xã hội” nhân cách người hồn thiện mối quan hệ xã hội mà Như phân tích, đạo đức tơn giáo có nhiều điểm tích cực, phù hợp với xã hội ta Song, không khoa học, tuyệt đối hóa đạo đức tơn giáo, thổi phồng vai trị F Engels khẳng định rằng, số yếu tố tiến đạo đức tôn giáo giống với đạo đức mặt hình thức mà thơi Vì vậy, tôn giáo “là phản kháng chống lại nghèo nàn thực” phản kháng mang tính tiêu cực, thụ động người mà thơi Có thể nói, điều kiện nay, việc phân tích vai trị đạo đức tôn giáo để khẳng định cách khách quan, khoa học đóng góp, đồng thời ảnh hưởng tiêu cực đời sống xã hội điều cần thiết Chúng ta hy vọng rằng, giá trị nhân văn, hướng thiện, chuẩn mực đạo đức tiến tôn giáo giúp phần làm phong phú hệ giá trị đạo đức dân tộc hữu ích cơng xây dựng xã hội Tôn giáo làm cho người lòng với thực tế họ trở nên thụ động làm tính sáng tạo người, tơn giáo dễ làm cho người mê tín tâm lí sợ hãi chờ đợi nhờ cậy vào Thần Thánh, Phật gặp khó khăn, tơn giáo dễ bị lợi dụng lực khác điều thường dẫn đến hậu xấu, ảnh hưởng đến xã hội 16 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TÔN GIÁO HIỆN NAY 3.1 Quan điểm Đảng Nhà nước vấn đề tôn giáo Cùng với nghiệp đổi mới, trước hết đổi tư duy, Đảng Cộng sản Việt Nam (CSVN) bước đổi nhận thức vấn đề tôn giáo công tác tôn giáo Bước ngoặt đổi tư lí luận Đảng CSVN vấn đề tôn giáo đánh dấu đời Nghị số 24 Bộ Chính trị, ngày 16/10/1990 tăng cường cơng tác tơn giáo tình hình Về nhận thức lí luận, Nghị 24 nêu lên “Ba luận đề” vấn đề tơn giáo, tín ngưỡng: Một là, tín ngưỡng, tơn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân; hai là, tôn giáo vấn đề tồn lâu dài ba là, đạo đức tơn giáo có nhiều điều phù hợp với cơng xây dựng xã hội Để có tư tưởng đổi có tính “đột phá” nêu trên, Đảng CSVN tìm tịi, trăn trở sở vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề tơn giáo vào tình hình tơn giáo Việt Nam Trong q trình đổi mới, tư lí luận Đảng CSVN vấn đề tơn giáo tiếp tục bổ sung, hồn thiện Điều thể nội dung sau đây: Một là, tín ngưỡng, tơn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân Đây khâu đột phá nhận thức tư lí luận Đảng CSVN vấn đề tôn giáo Quan điểm vào vấn đề có tính “bản thể luận” tơn giáo nêu lên trả lời cho câu hỏi: Tôn giáo gì? Trước đây, tơn giáo thường tiếp cận từ hai góc độ tư tưởng triết học trị với hai định nghĩa mang tính kinh điển: “tơn giáo hình thái ý thức xã hội” “tơn giáo thuốc phiện nhân dân” Đây hướng tiếp cận đúng, chưa đủ theo quan điểm Đảng CSVN vấn đề tơn giáo Bởi vì, tôn giáo không triết học (một phận thượng tầng kiến trúc, phản ánh giới 17 quan, nhân sinh quan), khơng vấn đề trị (bị lực trị xấu lợi dụng), mà tơn giáo cịn lịch sử (phản ánh tiến trình lịch sử nhân loại), nhận thức (giải thích giới người), văn hóa (góp phần hình thành nên văn minh nếp sống văn hóa lồi người), đạo đức (góp phần điều chỉnh hành vi người hướng tới giá trị chân, thiện, mĩ), lối sống (góp phần hình thành lối sống người có đạo) tôn giáo thực thể xã hội (có lực lượng tín đồ hùng hậu, có tổ chức giáo hội, tơn giáo chân góp phần vào củng cố cộng đồng ổn định xã hội), v.v Hai là, từ việc khẳng định tơn giáo cịn “tồn lâu dài” đến xác định rõ tôn giáo, tín ngưỡng “đang tồn dân tộc trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta” Nếu luận đề thứ Nghị 24 vào vấn đề có tính “bản thể luận” tơn giáo, luận đề thứ hai lại đề cập tới “nguồn gốc tồn tại” tơn giáo Trước đây, giải thích đời, tồn phát triển tôn giáo, thường nhấn mạnh đến hai nguồn gốc: tự nhiên xã hội Về nguồn gốc tự nhiên, trình độ hiểu biết người cịn hạn chế, khơng giải thích giới tự nhiên, bất lực, sợ hãi trước thiên nhiên nên người gán cho tượng tự nhiên thần thánh, Lênin rõ: sợ hãi đẻ thần thánh Về nguồn gốc xã hội, xã hội hình thành đối kháng giai cấp có áp bóc lột, “Sự bất lực giai cấp bị bóc lột đấu tranh chống bọn bóc lột tất nhiên đẻ lòng tin vào đời tốt đẹp giới bên kia, giống y bất lực người dã man đấu tranh chống thiên nhiên đẻ lòng tin vào thần thánh, ma quỷ, vào phép màu” 4, tức người ta tìm đến với tơn giáo để che chở cứu vớt Với quan điểm nhìn nhận mới, nguồn gốc tự nhiên xã hội tôn giáo đúng, chưa đủ Vì tơn giáo đời, tồn phát triển cịn có ngun nhân khác nữa, có nguyên nhân nhận thức, tâm lí,… gắn với người Nhìn chung, tơn giáo tập trung lí giải vấn đề triết học: người từ đâu đến, người đứng đâu, đặc biệt người sau chết đâu, mối quan hệ người sống V.I.Lênin: Toàn tập, t.12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, tr.169-170 18 người sau chết sao? Ở góc độ khác nhau, tơn giáo nhìn nhận giới sau chết với lời giải thích hấp dẫn 3.2 Phương hướng giải pháp giải Đảng Nhà nước Việt Nam vấn đề tôn giáo Thực tiễn cho thấy, lực thù địch lợi dụng hoạt động tôn giáo, vấn đề tôn giáo để chia rẽ khối đại đồn kết tồn dân tộc, gây ổn định trị - xã hội họ cịn có môi trường, điều kiện định Môi trường, điều kiện xuất phát từ tính chất nhạy cảm tơn giáo, từ phức tạp hoạt động tôn giáo, hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực quan chức Do đó, làm tốt cơng tác quản lý nhà nước tín ngưỡng, tơn giáo phương pháp hữu hiệu để tạo lòng tin giáo dân quyền đường lối, sách tôn giáo Đảng, Nhà nước; thu hẹp mưu đồ lợi dụng tôn giáo để hoạt động chống phá Để thực tốt nhiệm vụ này, cần thực đồng nhóm giải pháp sau: Một là, tuyên truyền, nâng cao nhận thức xã hội tôn giáo công tác tôn giao Tăng cường công tác tuyên truyền hoạt động tôn giáo đường lối, sách đắn tơn giáo Đảng, Nhà nước, Luật Tín ngưỡng, tơn giáo Nghị định số 162/2017/NĐ-CP, ngày 30-12-2017, Chính phủ, “Quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Tín ngưỡng, tôn giáo”, để cán bộ, người dân tổ chức, cá nhân theo tôn giáo hiểu, nâng cao nhận thức chủ động thực Đẩy mạnh công tác đối ngoại tôn giáo, chủ động tham gia diễn đàn tôn giáo quốc tế khu vực để cộng đồng quốc tế hiểu đường lối, sách tơn giáo Đảng Nhà nước Việt Nam, lên tiếng ủng hộ Việt Nam diễn đàn song phương đa phương; cung cấp thơng tin thống phục vụ đấu tranh nhân quyền với lực thù địch vu cáo Việt Nam vấn đề “tự tôn giáo” Hai là, tăng cường công tác quản lý nhà nước tín ngưỡng, tơn giáo, đẩy mạnh hướng dẫn tổ chức tôn giáo hoạt động theo hiến chương, điều lệ Nhà nước công nhận theo quy định pháp luật Siết chặt kỷ cương, tăng cường hiệu lực, hiệu 19 công tác quản lý nhà nước tín ngưỡng, tơn giáo Lồng ghép nội dung, nhiệm vụ công tác tôn giáo với tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội vùng có đơng đồng bào tơn giáo địa phương Tập trung giải có hiệu vấn đề nhà, đất liên quan đến tôn giáo Các địa phương giải dứt điểm vụ khiếu kiện, tranh chấp đất đai có liên quan đến tơn giáo kéo dài nhiều năm có ý kiến kết luận Thủ tướng Chính phủ, hạn chế hội để lực thù địch lợi dụng tuyên truyền xuyên tạc Hoàn thành quy hoạch đất đai cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho sở tín ngưỡng, tơn giáo; chấn chỉnh việc phê duyệt dự án văn hóa du lịch tâm linh gắn với sở thờ tự tôn giáo để bảo đảm thực quản lý nhà nước theo quy định pháp luật Đẩy mạnh công tác vận động chức sắc, chức việc, nhà tu hành tôn giáo nâng cao trách nhiệm xã hội hoạt động tơn giáo Các cấp quyền cần thường xuyên gặp gỡ, tiếp xúc, đối thoại với chức sắc, chức việc, nhà tu hành để nắm tâm tư, nguyện vọng kịp thời giải nhu cầu đáng, vấn đề phát sinh hoạt động tơn giáo Ba là, kiên đấu tranh với hoạt động lợi dụng tôn giáo để chống phá Đảng Nhà nước Việt Nam Các lực lượng chức triển khai phương tiện, biện pháp, đẩy mạnh cơng tác vận động quần chúng tín đồ, tranh thủ chức sắc, vận dụng có hiệu biện pháp ngoại giao để kiên đấu tranh với hoạt động lợi dụng tôn giáo chống phá Đảng Nhà nước Việt Nam lực thù địch Kịp thời định hướng dư luận trước vấn đề “nổi cộm”, vấn đề liên quan đến tôn giáo, thu hút quan tâm sâu sắc chức sắc, tín đồ tơn giáo Đẩy mạnh đấu tranh phản bác luận điệu xuyên tạc tình hình tơn giáo Việt Nam, hịng chia rẽ khối đại đồn kết tồn dân tộc Nêu gương điển hình tiên tiến cá nhân, tổ chức tôn giáo thực tốt phương hướng hoạt động “sống tốt đời, đẹp đạo”; tích cực tham gia phong trào thi đua yêu nước địa phương Đẩy mạnh công tác đấu tranh đối ngoại hoạt động lợi dụng nhân quyền tôn giáo Chủ động công tác tuyên truyền đối ngoại tôn giáo, quan tâm hỗ trợ sinh hoạt tôn giáo cộng đồng người Việt Nam nước ngoài, 20 tránh để lực xấu lợi dụng, chia rẽ đồng bào; hướng kiều bào quê hương, đất nước Bốn là, nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động hệ thống trị sở, củng cố máy làm công tác tơn giáo đủ mạnh, có tính ổn định cao, giao đủ thẩm quyền để làm tốt công tác quản lý hoạt động tín ngưỡng, tơn giao, phát huy vai trị đồn thể nhân dân, thu hút, tập hợp chức sắc, tín đồ tơn giáo tham gia sinh hoạt đồn thể Chủ động nghiên cứu, nắm vững thông tin kịp thời tham mưu công tác tôn giáo Xây dựng chế phối hợp công tác tôn giáo cấp, ngành quan hệ thống trị để nâng cao trách nhiệm giải vấn đề phát sinh tôn giáo, công tác đấu tranh chống lợi dụng tôn giáo để chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc, gây ổn định trị - xã hội Như vậy, nói, ổn định tình hình tín ngưỡng, tơn giáo yếu tố quan trọng góp phần vào thành công công đổi đất nước, phát triển kinh tế, xã hội, đoàn kết dân tộc bảo đảm an ninh - quốc phịng Do vậy, cơng tác quản lý nhà nước tín ngưỡng, tơn giáo công tác bảo đảm an ninh lĩnh vực tôn giáo nhiệm vụ quan trọng, vừa bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo, nâng cao đời sống tinh thần người dân, vừa hạn chế chống phá lực thù địch, góp phần tạo ổn định phát triển bền vững đất nước 21 PHẦN KẾT LUẬN Như vậy, kế thừa tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh, dựa phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin dựa đặc điểm, tình hình tơn giáo Việt Nam, Đảng ta nhìn nhận vấn đề tơn giáo với tư nhờ đưa lại cách làm việc giải vấn đề tôn giáo Việt Nam Điều chứng tỏ nhận thức Đảng ta vấn đề tơn giáo có vận động, phát triển rõ nét, đồng thời chứng tỏ lĩnh trưởng thành vượt bậc Đảng ta Sự đổi nhận thức Đảng ta vấn đề tơn giáo nói chung, vai trị tơn giáo nói riêng hồn tồn khơng xa rời nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề tơn giáo Hơn nữa, đổi nhận thức tiếp tục công việc mà Chủ tịch Hồ Chí Minh lúc đương thời trăn trở, cần phải bổ sung “cơ sở lịch sử” chủ nghĩa Mác củng cố chủ nghĩa Mác dân tộc học phương Đông Từ nhận thức đắn nhu cầu tôn giáo quần chúng, vai trị tơn giáo, tín ngưỡng đời sống xã hội, Đảng Nhà nước ta thường xuyên chăm lo nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, đáp ứng ngày tốt nhu cầu tín ngưỡng chân đồng bào có đạo Đảng, Nhà nước quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi để đồng bào tôn giáo phát huy giá trị nhân văn, nhân tôn giáo xây dựng sống; động viên đồng bào tôn giáo sống “tốt đời, đẹp đạo”; đồng thời kiên đấu tranh chống biểu vi phạm quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo, đấu tranh với hành vi lợi dụng tơn giáo, phá hoại khối đại đồn kết tồn dân tộc, chống phá nghiệp cách mạng dân tộc Thực tế cho thấy, vai trị tích cực tơn giáo thừa nhận khuyến khích phát huy đem lại hiệu thiết thực đời sống xã hội Chủ trương, 22 sách Đảng, Nhà nước thời kỳ đổi đơng đảo nhân dân đồng tình ủng hộ, tạo niềm tin, phấn khởi lớn đồng bào có đạo Khối đại đoàn kết toàn dân tộc ngày tăng cường, củng cố vững Đồng bào có đạo khắp vùng miền nước tích cực hưởng ứng phong trào thi đua yêu nước, sống tốt đời, đẹp đạo, hăng hái tham gia vào phong trào phát triển kinh tế – xã hội, góp phần xây dựng quê hương, đất nước Nhiều gia đình tín đồ tơn giáo từ nghèo đói triền miên vươn lên thoát nghèo Nhiều vùng đồng bào có đạo từ nghèo đói trở nên giàu có trở thành điển hình nước Hàng chục vạn gia đình tín đồ, hàng ngàn làng, xã, khu dân cư đồng bào có đạo cơng nhận gia đình văn hóa, làng xã văn hóa, khu dân cư an toàn Những năm qua, đồng bào tơn giáo có đóng góp tích cực vào hoạt động xã hội Rất nhiều phòng khám chữa bệnh, sở nuôi dưỡng người già, trẻ em, người khuyết tật tôn giáo góp phần chia sẻ khó khăn với Nhà nước công tác an sinh, minh chứng rõ cho thấy tôn giáo Việt Nam phát huy vai trị tích cực đời sống xã hội Tuy nhiên, bối cảnh mới, tơn giáo cịn vấn đề nảy sinh tiêu cực đời sống trị - xã hội Sự phát triển đạo Tin Lành với nhiều vấn đề phức tạp trị - xã hội khu vực đồng bào dân tộc thiểu số khu vực Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ; vấn đề mâu thuẫn nội Phật giáo với âm mưu phục hồi hoạt động hệ phái giáo hội Phật giáo Việt Nam thống nhất; vấn đề lợi dụng tơn giáo gắn với sắc tộc để kích động tư tưởng ly khai tự trị cộng đồng người Mông, người Chăm, người Khmer đồng bào dân tộc thiểu số khu vực Tây Nguyên; hoạt động khó quản lý tượng tôn giáo mới, “đạo lạ” nhiều địa phương nước gần điểm nóng Công giáo liên quan đến vấn đề đất đai, sở thờ tự,… dấu hiệu cho thấy, khơng có chủ trương, sách đắn, kịp thời tơn giáo có tác động tiêu cực tới ổn định xã hội Vì vậy, vận dụng phát triển sáng tạo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin việc hoạch định thực thi đường lối, sách 23 tôn giáo điều kiện dân tộc thời đại nhằm củng cố khối đại đoàn kết toàn dân, giữ vững độc lập dân tộc, đưa đất nước phát triển theo định hướng việc làm thực có ý nghĩa TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo, Giáo trình Những nguyên lý Chủ nghĩa Mác-Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, 2009, 2010 Bộ giáo dục đào tạo, Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb Chính trị quốc gia, 2007 Wikipedia (sửa đổi lần cuối vào ngày 16 tháng năm 2021) Bách khoa toàn thư Truy cập ngày 21/5/2021 Đường dẫn: https://vi.wikipedia.org/wiki/T%C3%B4n_gi%C3%A1o_t%E1%BA%A1i_Vi%E1%BB %87t_Nam https://sites.google.com/site/trantamcongtu/Ci-Pass-cho-vn-bn-word/mot-so-bai-toiviet/ton-giao-giai-quyet-van-de-ton-giao?tmpl=%2Fsystem%2Fapp%2Ftemplates %2Fprint%2F&showPrintDialog=1 http://aovongvagongcum.yolasite.com/%E1%BA%A3nh-h%C6%B0%E1%BB%9Fng-c %E1%BB%A7a-t%C3%B4n-gi%C3%A1o-l%C3%AAn-con-ng%C6%B0%E1%BB %9Di-v%C3%A0-x%C3%A3-h%E1%BB%99i.php http://tapchiqptd.vn/vi/phong-chong-dbhb-tu-dien-bien-tu-chuyen-hoa/tinh-hinh-ton-giaotai-viet-nam-%E2%80%93-thuc-tien-sinh-dong/5366.html 24 25 ... đại đoàn kết dân tộc Việt Nam? Trên mục đích mà nhóm chúng em muốn hướng tới nghiên cứu đề tài: ? ?Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin tôn giáo vận dụng vấn đề tôn giáo việc phát huy sức mạnh đại đoàn. .. nước Đó lý chúng em định chọn đề tài ? ?Quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin tôn giáo vận dụng vấn đề tôn giáo việc phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc Việt Nam? ?? làm đề tài nghiên cứu, để trước hết... tơn giáo Đồng thời tìm hiểu nắm bắt tình hình giải pháp giải vấn đề tôn giáo Việt Nam Mặc khác, nước ta tơn giáo có xu hướng phát triển mạnh mẽ, để vận dụng vấn đề tôn giáo việc phát huy sức mạnh

Ngày đăng: 13/10/2021, 16:08

Xem thêm:

Mục lục

    1. Lý do chọn đề tài

    2. Mục tiêu nghiên cứu

    3. Phương pháp nghiên cứu

    CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ TÔN GIÁO

    1.1. Bản chất của tôn giáo

    1.2. Nguồn gốc tôn giáo

    1.3. Tính chất của tôn giáo

    1.4. Nguyên tắc giải quyết vấn đề tôn giáo trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội

    CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM

    2.1. Đặc điểm tôn giáo ở Việt Nam

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w