1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực chất quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về con người và vấn đề xây dựng con người trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước.DOC

34 3K 13
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 147 KB

Nội dung

Thực chất quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về con người và vấn đề xây dựng con người trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước

Trang 1

Lời mở đầu

Xây dựng và phát triển con ngời là mục tiêu cao cả nhất của toàn nhân loại Làn sóng văn minh thứ ba đang đa loài ngời tới một kỷ nguyên mới, mở ra bao khả năng để loài ngời tìm ra những con đờng tối u đi tới tơng lai Trong bối cảnh đó, sự tan rã của hệ thống xã hội chủ nghĩa càng làm cho các t tởng tự do tìm kiếm con đờng khả quan nhất cho sự nghiệp phát triển con ngời Việt Nam dễ đi đến phủ nhận vai trò và khả năng của chủ nghĩa Mác-Lênin.

Trong thực tế, không ít ngời rẽ ngang đi tìm khả năng phát triển đó trong chủ nghĩa t bản Nhiều ngời trở về phục sinh và tìm sự hoàn thiện con ngời trong các tôn giáo và hệ t tởng truyền thống Có ngời lại “sáng tạo” ra những t tởng, tôn giáo cho “phù hợp” hơn với con ngời Việt Nam hiện nay Song nhìn nhận lại một cách thật sự khách quan và khoa học sự tồn tại của chủ nghĩa Mác-Lênin trong xã hội ta có lẽ không ai phủ nhận đợc vai trò u trội và triển vọng của nó trong sự phát triển con ngời.

Trên cơ sở vận dụng khoa học và sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin về con ngời, tại hội nghị lần thứ t của Ban chấp hành Trung ơng khoá VII, Đảng ta đã đề ra và thông qua nghị quyết về việc phát triển con ngời Việt Nam toàn diện cách là “động lực của sự nghiệp xây dựng xã hội mới đồng thời là mục tiêu của chủ nghĩa xã hội Đó là “con ngời phát triển cao về trí tuệ, cờng tráng về thể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức”.

Xây dựng và phát triển con ngời Việt Nam toàn diện- đó cũng chính là động lực, là mục tiêu nhân đạo của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá mà chúng ta đang từng bớc tiến hành Bởi lẽ, lực lợng lao động nớc ta ngày càng đóng vai trò quan trọng và quyết định trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội và trong sự phát triển nền kinh tế của đất nớc theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc định hớng xã hội chủ nghĩa Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng đã khẳng đinh: “Nâng cao dân trí, bồi dỡng và phát huy nguồn lực to lớn của con ngời Việt Nam là nhân tố quyết định thắng lợi cuả công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá” Thực tiễn đã chứng tỏ rằng không có ngời lao động chất lợng cao Chúng ta không thể phát triển kinh tế, đa nớc ta thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu Nhng cũng chính vì nghèo nàn, lạc hậu về kinh tế mà chất lợng của ngời lao động nớc ta cha cao Để thoát khỏi cái vòng luẩn quẩn này và tạo đà cho bớc phát triển tiếp theo của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc thì một nớc đang còn ở tình trạng kém phát triển nh nớc ta không thể không xây dựng một chính sách phát triển lâu bền, có tầm nhìn xa trông rộng, phát triển con ngời, nâng cao dần chất lợng của ngời lao động

Trang 2

Nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề con ngời và đặc biệt là vấn đề xây dựng con ngời trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc ngời

viết lựa chọn đề tài: “Thực chất quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về Lênin vềcon ngời và vấn đề xây dựng con ngời trong quá trình công nghiệp hoá -hiện đại hoá đất nớc” làm đề án cho môn học Trong quá trình làm bài tập đềán, ngời viết xin chân thành cảm ơn TS.Lê Ngọc Thông và các bạn đồng mônlớp cao học 17A đã có những ý kiến đóng góp quý báu để hoàn thành bài viết.

Trang 3

Chơng I

Lý luận của chủ nghĩa Mác – LÊNIN về con ng LÊNIN về con ng-ời

1.1 Các quan điểm triết học trớc Mác – Lênin về Lênin về con ngời

Các nhà triết học khi đề cập đến vấn đề con ngời đè tìm cách trả lời câu hỏi: Thực chất con ngời là gì? Triết học cổ đại coi con ngời là tiểu vũ trụ, bản chất cảu con ngời là bản chất của vũ trụ Con ngời là vật cao quý nhất trong trời đất, là hoa của đất, là chúa tể của muôn loài, chỉ đứng sau có Thợng Đế Con ngời đợc chia ra phần xác và phần hồn Chủ nghĩa duy tâm và tôn giáo cho rằng phần hồn là do Thợng Đế sinh ra và quy định, chi phối phần xác, linh hồn con ngời là bất tử Ngợc lại, chủ ngiã duy vật thì cho rằng phần xác chi phối và quyết định phần hồn, không có linh hồn bất tử.

1.1.1 Quan niệm về con ngời trong triết học phơng Đông.

Từ thời kỳ cổ đại, các trờng phái Triết học đều tìm cách lý giải vấn đề bản chất con ngời, quan hệ giữa con ngời đối với thế giới xung quanh Các tr-ờng phái triết học tôn giáo phơng Đông nh Phật giáo, Hồi giáo nhận thức bản chất con ngời trên cơ sở thế giới quan duy tâm, thần bí hoặc nhị nguyên luận Con ngời trong quan niệm của các học thuyết tôn giáo phơng Đông đều phản ánh sai lầm về bản chất con ngời, hớng con ngời tới thế giới thần linh Khổng

Tử cho bản chất con ngời là do “thiên mệnh” chi phối quyết định, đức “nhân”

chính là giá trị cao nhất của con ngời, đặc biệt là ngời quân tử Mạnh Tử quy tính thiện của con ngời vào năng lực bẩm sinh, do ảnh hởng của phong tục, tập quán xấu mà con ngời bị nhiễm cái xấu, xa rời cái tốt đẹp, vì vậy phải thông qua tu dỡng rèn luyện để giữ đợc đạo đức của mình Triết học Tuân Tử lại cho rằng, bản chất con ngời khi sinh ra là ác, nhng có thể cải biến đợc, phải chống lại cái ác ấy thì con ngời mới tốt đợc Có thể nói rằng, Triết học phơng Đông biểu hiện tính đa dạng và phong phú, thiên về con ngời trong mối liên hệ chính trị, đạo đức Nhìn chung, con ngời trong triết học phơng Đông biểu hiện yếu tố duy tâm, có pha trộn tính chất duy vật chất phác ngây thơ trong mối quan hệ với tự nhiên và xã hội.

1.1.2 Quan niệm về con ngời trong triết học phơng Tây trớc Mác – Lênin vềLênin

Trang 4

Triết học phơng Tây trớc Mác – Lênin về Lênin biểu hiện nhiều quan niệm khác nhau về con ngời:

Các trờng phái triết học tôn giáo phơng Tây, đặc biệt là Kitô giáo nhận thức vấn đề con ngời trên cơ sở thế giới quan duy tâm thần bí

Trong triết học Hy Lạp cổ đại, con ngời đợc xem là điểm khởi đầu của t

duy triết học Prôtago, một nhà ngụy biện cho rằng “con ngời là thớc đo của

vũ trụ” Quan niệm của Arixtôt về con ngời, theo ông chỉ có linh hồn, t duy,

trí nhớ, ý chí, năng khiếu nghệ thuật là làm cho con ngời nổi bật lên, con ngời là thang bậc cao nhất của vũ trụ Khi đề cao nhà nớc, ông xem con ngời là

“một động vật chính trị” Nh vậy, triết học Hy Lạp cổ đại bớc đầu đã có sự

phân biệt con ngời với tự nhiên, nhng chỉ là hiểu biết bên ngoài về tồn tại con ngời.

Triết học Tây âu trung cổ xem con ngời là sản phẩm của Thợng đế sáng tạo ra.

Triết học thời kỳ phục hng-cận đại đặc biệt đề cao vai trò trí tuệ, lý tính của con ngời, xem con ngời là một thực thể có trí tuệ Tuy nhiên con ngời mới chỉ đợc nhấn mạnh về mặt cá thể, mà xem nhẹ về mặt xã hội.

Trong triết học cổ điển Đức, những nhà triết học nổi tiếng nh Cantơ, Hêghen đã phát triển quan niệm về con ngời theo khuynh hớng của chủ nghĩa duy tâm Hêghen, với cách nhìn của một nhà duy tâm khách quan đã cho rằng

con ngời là hiện thân của “ý niệm tuyệt đối” Hêghen cũng là ngời trình bày

một cách có hệ thống về các quy luật của quá trình t duy con ngời, làm rõ cơ chế của đời sống tinh thần mỗi cá nhân trong mọi hoạt động của con ngời Mặc dù con ngời đợc nhận thức từ góc độ duy tâm khách quan nhng Hêghen là ngời khẳng định vai trò chủ thể của con ngời đối với lịch sử, đồng thời là kết quả của sự phát triển lịch sử.

T tởng triết học của Phoiơbắc đã vợt qua những hạn chế trong triết học Hêghen để hy vọng tìm đến bản chất con ngời một cách đích thực Phoiơbắc phê phán tính chất siêu tự nhiên phi vật chất, phi thể xác về bản chất con ngời trong triết học Hêghen, đồng thời khẳng định con ngời do sự vận động của thế giới vật chất tạo nên Con ngời là kết quả của sự phát triển của thế giới tự nhiên Con ngời và tự nhiên là thống nhất, không thể tách rời Quan niệm này dựa trên nền tảng duy vật, đề cao yếu tố tự nhiên, cảm tính nhằm giải phóng cá nhân con ngời Tuy nhiên, Phoiơbắc không thấy đợc bản chất xã hội trong

Trang 5

đời sống con ngời, tách con ngời khỏi những điều kiện lịch sử, phi giai cấp và trừu tợng.

Nh vậy, các quan niệm về con ngời trong triết học trớc Mác, dù là đứng trên nền tảng thế giới quan duy tâm, nhị nguyên luận hoặc duy vật siêu hình, đều không phản ánh đúng bản chất của con ngời Tuy vậy, một số trờng phái triết học vẫn đạt đợc những thành tựu trong việc phân tích, quan sát con ngời, đề cao lý tính, xác lập các giá trị về nhân bản học để hớng con ngời tới tự do Đó là những tiền đề có ý nghĩa cho việc hình thành t tởng về con ngời của triết học Macxit.

1.2 Con ngời là một thực thể sinh học-xã hội

Tuy rằng con ngời đã bỏ xa giới động vật trong quá trình tiến hoá nhng nh thế không có nghĩa là con ngời đã lột bỏ tất cả những cái tự nhiên, cái sinh học để không còn một sự liên hệ nào với tổ tiên của mình Con ngời là sản phẩm của tự nhiên, là kết quả của sự tiến hoá lâu dài của giới hữu sinh Con ngời tựu nhiên là con ngới sinh học mang bản tính sinh vật Cái sinh học trong con ngời quy định sự hình thành những hiện tợng và quá trình tâm lý trong con ngời, là điều kiện quyết định sự tồn tại của con ngời Chẳng hạn, đã là ng-ời thì ai cũng phải trải qua các giai đoạn sinh trởng, tử vong, ai cũng phải có nhu cầu ăn, mặc, ở, sinh hoạt, văn hoá, tình cảm, Song con ngời không phải là động vật thuần tuý nh các động vật khác mà là một động vật có tính chất xã hội với tất cả nội dung văn hoá-lịch sử của nó Con ngời là sản phẩm của xã hội, là con ngời xã hội, mang bản tính xã hội Những yếu tố xã hội là tất cả những quan hệ, những biến đổi xuất hiện do ảnh hởng của các điều kiện xã hội khác nhau, những sự quy định về mặt xã hội tạo nên cá nhân con ngời Con ngời chỉ có thể tồn tại đợc một khi con ngời tiến hành lao động sản xuất ra cảu cải vật chất thoả mãn nhu cầu sinh hoạt của mình Chính lao động sản xuất là yếu tố quyết định hình thành con ngời và ý thức lAo động là nguồn gốc tạo ra nền văn hoá vật chất và tinh thần Mặt khác, trong lao động con ng-ời quan hệ với nhau trong lĩnh vực sản xuất, đó là những quan hệ nền tảng để từ đó hình thành các quan hệ xã hội khác trong các lĩnh vực của đời sống tinh thần.

Chính vì con ngời là sản phẩm của tự nhiên và xã hội cho nên con ngời chịu sự chi phối của môi trờng tự nhiên và xã hội cùng các quy luật biến đổi của chúng Các quy luật tự nhiên nh quy luật về sự phù hợp giữa cơ thể và môi trờng, quy luật về quá trình trao đổi chất, tác động tạo nên phơng diên sinh học của con ngời Các quyluật tâm lý, ý thức hình thành và hoạt động trên nền

Trang 6

tảng sinh học của con ngời, hình thành t tởng, tình cảm, khát vọng, niềm tin và ý chí Các quy luật xã hội quy định mối quan hệ giữa ngời với ngời, điều chỉnh hành vi của con ngời Hệ thống các quy luật trên cùng tác động lên con ngời tạo nên thể thống nhất hoàn chỉnh giữa cái sinh học và cái xã hội trong con ngời.

Với t cách là con ngời xã hội, là con ngời hoạt động thực tiễn, con ngời sản xuất ra của cải vật chất, tác động vào tự nhiên để cải tạo tự nhiên, con ngời là chủ thể cải tạo tự nhiên Nh vậy, con ngời vừa do tự nhiên sinh ra, bị phụ thuộc vào tự nhiên vừa tác động vào tự nhiên, tìm cách thống trị tự nhiên Chỉ có con ngwoif mới có khả năng in dấu ấn vào tự nhiên bằng cách tạo ra những sự vật, hiện tợng không nh tự nhiên vốn có, bằng cách biến đổi bộ mặt của tự nhiên, chinh phục tự nhiên và bắt tự nhiên phục vụ con ngời Dĩ nhiên, là sản phẩm của tự nhiên, con ngời chỉ có thể thống trị tự nhiên nếu biết tuân theo và nắm bắt các quy luật của bản thân giới tự nhiên.

Trong quá trình cải biến tự nhiên, con ngời cũng tạo ra lịch sử của mình Con ngời không những là sản phẩm của xã hội mà còn là chủ thể cải tạo xã hội Bằng hoạt động lao động sản xuất, con ngời sáng tạo ra toàn bộ nền văn hoá vật chất và tinh thần Bằng hoạt động cách mạng, con ngời viết thêm các trang sử mới cho chính mình Mặc dù tự nhiên và xã hội đều vận động theo những quy luật khách quan, song quá trình hành động của con ngời luôn xuất phát từ nhu cầu, động cơ và hứng thú, theo đuổi những mục đích nhất định và do đó đã tìm cách hạn chế hoặc mở rộng phạm vi tác dụng của quy luật cho phù hợp với nhu cầu và mục đích của mình Không thể có xã hội, lịch sử thì cũng không thể có sự vận động của xã hội, lịch sử nếu không có con ng-ời với t cách là chủ thể của lịch sử.

1.3 Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về Lênin về con ngời

Triết học Mác-Lênin đã kế thừa quan niệm về con ngời trong lịch sử triết học, đồng thời các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác đã mang lại cho học thuyết về con ngời của mình một điểm mới về cơ bản : coi con ngời là điểm xuất phát và sự giải phóng con ngời là mục tiêu cao nhất mà nhân loại cần đạt tới.

Trớc hết, theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, con ngời là một thực thể thống nhất giữa mặt sinh vật với mặt xã hội Triết học Mác-Lênin đã khắc phục những nhận thức duy tâm, nhị nguyên luận về vấn đề bản chất của con

ngời trong các trờng phái triết học trớc đó Trong tác phẩm “Góp phần phê

phán triết học pháp quyền của Hêghen”, Mác đã nói : “con ngời không phảilà một tồn tại trừu tợng, ẩn náu đâu đó ở ngoài thế giới, con ngời chính là thế

Trang 7

giới những con ngời, là nhà nớc, là xã hội” Ông cũng phê phán những quan

điểm mang tính chất thần linh trong triết học tôn giáo : “Tôn giáo biến bản

chất con ngời thành tính hiện thực ảo tởng, vì bản chất của con ngời mangtính hiện thực thực sự Do đó, đấu tranh chống tôn giáo là gián tiếp đấu tranhchống cái thế giới tinh thần mà lạc thú của nó là tôn giáo” Ông cho rằng tôn

giáo là “thuốc phiện của nhân dân”, là sự tha hóa của con ngời Hay trong“Luận cơng về Phoiơbắc”, Mác viết : “Bản chất con ngời không phải là một

cái trừ tợng cố hữu của cá nhân riêng biệt Trong tính hiện thực của nó, bảnchất con ngời là tổng hòa những quan hệ xã hội”.

Một số ngời khi nói đến lý luận của Mác về con ngời chỉ nói đến câu: “Con ngời là tổng hoà các mối quan hệ xã hội” Thực ra không phải chỉ có vậy mà quan điểm của Mác về con ngời là một quan điểm toàn diện.

Mác và Ăngghen nhiều lần khẳng định lại quan điểm của những ngời đi trớc rằng con ngời là một bộ phận của giới tự nhiên, là một động vật xã hội Nhng khác với họ, hai ông xem xét mặt tự nhiên của con ngời nh ăn, ngủ, đi lại, yêu thích, không còn hoàn toàn mang tính tự nhiên nh ở con vật mà là đã xã hội hoá Ngay câu nói của Mác: “Bản chất của con ngời không phải là một cái trừu tợng cố hữu của cá nhân riêng biệt Trong tính hiên thực của nó bản chất con ngời là tổng hoà những quan hệ xã hội” cũng chỉ có nghĩa là khi xét con ngời thì phải đặt nó trong xã hội, phải thấy đợc các quan hệ xã hội và lịch sử đã tạo nên nó.

Cũng vì trong con ngời có hai mặt, mặt tự nhiên và mặt xã hội nên Mác nhiều lần so sánh con ngời với con vật, so sánh con ngời với những con vật có hành động gần giống con ngời nh con ong, để tìm ra sự khác biệt và Mác đã chỉ ra sự khác biệt đó ở nhiều chỗ nh nói con ngời sống trong xã hội, con ngời làm ra t liệu sinh hoạt của mình, con ngời biến đổi tự nhiên theo quy luật của tự nhiên, con ngời là thớc đo của muôn loài, con ngời sản xuất ra công cụ sản xuất, Luận điểm xem con ngời là sinh vật biết chế tạo ra công cụ sản xuất đ-ợc xem là luận điểm tiêu biểu cho chủ nghĩa Mác về con ngời.

Luận điểm của Mác coi “ bản chất con ngời là tổng hoà các quan hệ xã hội” có nội dung t tởng nhất định, Mác hoàn toàn không có ý phủ nhận vai trò của các yếu tố và đặc điểm sinh học của con ngời, ông chỉ đối lập luận điểm coi con ngời đơn thuần nh một phần của giới tự nhiên còn bỏ qua và không nói gì đến mặt xã hội của con ngời Khi xác định bản chất con ngời, trớc hết Mác nêu bật cái chung, cái không thể thiếu và có tính chất quyết định làm cho con ngời trở thành một con ngời Về sau, khi nói đến “sự định hớng hợp lý về mặt sinh học” Lênin cũng chỉ bác bỏ sự nghiên cứu thuần tuý sinh học và

Trang 8

nhấn mạnh rằng các yếu tố xã hội thờng xuyên tác động và ảnh hởng to lớn đối với bản chất và sự phát triển của con ngời Chính Lê Nin cũng không tán thành quan điểm cho rằng mọi ngời đều ngang nhau về mặt sinh học, ông viết “ thực hiện một sự bình đẳng về sức lực và tài năng của con ngời thì đó là sự ngu xuẩn Nói tới bình đẳng thì đó luôn là sự bình đẳng xã hội, bình đẳng về địa vị xã hội chứ quyết không phải là sự bình đẳng về thể lực và trí lực của cá nhân”.

Khi khẳng định tiến trình phát triển của xã hội loài ngời là sự thay thế lẫn nhau của các hình thái kinh tế xã hội, Mác đã nói tới việc lấy sự phát triển toàn diện của con ngời làm thớc đo chung cho sự phát triển xã hội, Mác cho rằng xu hớng chunng của tiến trình phát triển lịch sử đợc quy định bởi sự phát triển của lực lợng sản xuất xã hội, bao gồm con ngời và những cônng cụ lao động do con ngời tạo ra Sự phát triển của lực lợng sản xuất xã hội tự nó đã nói lên trình độ phát triển của xã hội qua việc con ngời chiếm lĩnh xã hội và sử dụng ngày càng nhiều lực lợng tự nhiên với t cách là cơ sở vật chất cho hoạt động sống của chính con ngời và quyết định quan hệ giữa ngời với ngời trong sản xuất Sản xuất ngày càng phát triển, tính chất xã hội hoá của sản xuất ngày càng gia tăng, “việc tiến hành sản xuất tập thể bằng lực lợng của toàn xã hội và sự phát triển mới của nền sản xuất do việc đó mang lại sẽ cần đến những con ngời hoàn toàn mới” Những con ngới có năng lực phát triển toàn diện, đầy đủ sức tinh thông toàn bộ hệ thống sản xuất Và đến lợt mình, nền sản xuất đó sẽ tạo nên những con ngời mới, sẽ làm cho những thành viên trong xã hội “có khả năng sử dụng một cách toàn diện năng lực phát triển của bản thân” Bởi vậy theo Mác, phát triển sản xuất vì sự nghiệp phồn vinh của xã hội, vì cuộc sống tốt đẹp hơn cho mỗi thành viên trong cộng đồng xã hội và phát triển con ngời toàn diện là quả trình thống nhất để “làm tăng thêm nền sản xuất xã hội”, để “sản xuất ra những con ngời phát triển toàn diện” Và hơn nữa Mác coi sự kết hợp chặt chẽ giữa phát triển sản xuất và phát triển con ng-ời là “ một trong những biện pháp mạnh để cải biến xã hội”.

Trong quan niệm của Mác, con ngời không chỉ là chủ thể của hoạt động sản xuất vật chất, là yếu tố hàng đầu, yếu tố đóng vai trò quyết định trong lực lợng sản xuất của xã hội mà hơn nữa nó còn đóng vai trò là chủ thể hoạt động của quá trình lịch sử Thông qua hoạt động sản xuất vật chất, con ngời sáng tạo ra lịch sử của mình, lịch sử của xã hội loài ngời Từ quan niệm đó Mác khẳng định: Sự phát triển lực lợng sản xuất xã hội trớc hết có ý nghiã là “ phát triển sự phonng phú của bản chất con ngời, coi nh là một mục đích tự thân “ Bởi vậy theo Mác ý nghĩa lịch sử, mục đích cao cả của sự phát triển xã hội là phát triển con ngời toàn diện, nâng cao năng lực và phẩm giá con ngời, giải phóng con ngời, loại trừ ra khỏi cuộc sống con ngời mọi sự “tha hoá “ để con

Trang 9

ngời đợc sống với cuộc sống đích thực của mình Và bớc quan trọng nhất trên con đờng đó theo Mác là giải phóng con ngời về mặt xã hội Điều đó cho thấy trong quan niệm của Mác, thực chất của tiến trình phát triển lịch sử xã hội loài ngời là vì con ngời, vì cuộc sống ngày một tốt đẹp hơn cho con ngời, phát triển con ngời toian diện và giải phóng con ngời Nói theo Anghen là đa con ngời “ từ vơng quốc của tất yếu sang vơng quốc của tự do “, là làm cho “con ngời cuối cùng là ngời chủ của tồn tại xã hội của chính mình, cũng đồng thời trở thành những ngời chủ của tự nhiên, ngời chủ của bản thân mình, trở thành những ngời tự do “ Đó là quá trình mà nhân loại tự tạo ra những điều kiện, những khả năng cho chính mình nhằm đem lại sự phát triển toàn diện, tự do và hài hoà cho mỗi con ngời trong cộng đồng nhân loại, toạ cho con ngờo năng lực làm chủ tiến trình lịch sử của chính mình.

Quan niệm của Mác về định hớng phát triển xã hội lấy sự phát triển của con ngời làm thớc đo chung càng phải đợc khẳng định trong bối cảnh hiện thời của xã hội loài ngời Bởi lẽ ngày nay nhân loại đang sống tronng bối cảnh quốc tế đầy những biến động, cộng đồng thế giới đang thể hiện hết sức rõ ràng tính đa dạng trong các hình thức phát triển của nó Xã hội loài ngời kể từ thời tiền sử cho đến nay bao giờ cũng là một hệ thống chỉnh thể, thống nhất song cũng đồng thời là một hệ thống hết sức phức tạp, đa diện, chính sự phức tạp và đa diện của nó đã tạo nên tính không đồng đều trong sự phát triển kinh tế- xã hội ở các nớc, các khu vực, các châu lục khác nhau Đến lợt mình, tính không đồng đều của sự phát triển này lại hình thành nên một bức tranh nhiều mầu sắc về định hớng phát triển xã hội Song, dù phát triển theo hớng nào, mọi định hớng phát triển vẫn phải hớng tới giá trị nhân văn của nó-tới sự phát triển con ngời

Mỗi thời đại có một giai cấp trung tâm, giai cấp này có trọng trách hơn các giai cấp khác cùng thời Vì vậy, mỗi thời đại ngời ta đều tập trung nghiên cứu con ngời của giai cấp đó Thời Mác, giai cấp trung tâm của thời đại là giai cấp vô sản, cho nên Mác cũng tập trung nghiên cứu con ngời vô sản.

Với Mác, ngời vô sản là ngời sản xuất ra của cải vật chất cho xã hội hiện đại, nhng lao động của họ lại bị tha hoá, lao động từ chõ gắn bó với họ trở nên xa lạ đối với họ và thống trị họ Tình trạng bất hợp lý này cần phải đợc giải quyết Với Mác, ngời vô sản là ngời tiêu biểu cho phơng thức sản xuất mới, có sứ mệnh và hoàn toàn có khả năng giải phóng mình và giải phóng xã hội để xaay dựng một xã hội mới tốt đẹp hơn xã hội T bản Mác dự đoán rằng, đến xã hội cộng sản chủ nghĩa, con ngời không còn thất nghiệp, không còn bị ràng buộc vào một nghềnghiệp nhất định, họ có thể làm bất cứ nghề nào họ có khả năng và thích thú, họ có quyền làm theo năng lực, hởng theo nhu cầu Nh-ng cách mạNh-ng cộNh-ng sản khôNh-ng diễn ra theo ý họ, nó khôNh-ng diễn ra đồNh-ng loạt ở

Trang 10

tất cả các nớc t bản, hay ít ra là ở các nớc t bản tiên tiến nhất lúc bấy giờ nh dợ đoán của ông Trái lại nó diễn ra ở nớc Nga, một nớc công nghiệp cha phát triển, Nông dân chiếm số đông trong dân số Vì vậy, quan niệm của ông về con ngơi khó có điều kiện đợc chứng minh

1.4 Con ngời – Lênin về chủ thể sáng tạo của lịch sử :

Không có thế giới tự nhiên, không có lịch sử xã hội thì không tồn tại con ngời Bởi vậy, con ngời là sản phẩm của lịch sử, của sự tiến hóa lâu dài của giới hữu sinh Song điều quan trọng hơn cả là, con ngời luôn luôn là chủ thể của lịch sử-xã hội Nếu nh Phoiơbắc khi nghiên cứu về vấn đề bản chất con ngời đã đi từ chủ nghĩa duy vật sang chủ nghĩa duy tâm thì Mác lại đi từ quan niệm duy vật chung về con ngời đến quan niệm duy vật lịch sử về con ngời Ông đã chỉ ra tính chất biện chứng của mối quan hệ giữa đời sống cá nhân và đời sống xã hội của con ngời : xã hội không phải là một lực lợng độc lập, một

chủ thể độc lập; những con ngời “hiện thực sống” về thực chất là chủ thể duy

nhất, là cơ sở hiện thực của toàn bộ thế giới ngời; cá tính con ngời là yếu tố quan trọng, là trung tâm trong toàn bộ sự vận động bản chất của con ngời Từ đó ông định nghĩa : tha hóa là sự tách rời giữa cá nhân và xã hội.

Mác đã khẳng định : “Xã hội là sản phẩm của sự tác động qua lại giữa

những con ngời” và “Lịch sử xã hội của con ngời luôn chỉ là lịch sử của sựphát triển cá nhân” Với t cách là thực thể xã hội, con ngời hoạt động thực

tiễn, tác động vào tự nhiên, cải biến giới tự nhiên, đồng thời thúc đẩy sự vận động phát triển của lịch sử xã hội Trong quá trình cải biến tự nhiên, con ngời cũng làm ra lịch sử của mình Con ngời là sản phẩm của lịch sử, đồng thời là chủ thể sáng tạo ra lịch sử của chính bản thân con ngời Sáng tạo ra lịch sử của chính mình, con ngời thể hiện ra là giá trị sản sinh ra mọi giá trị, là thớc đo giá trị của mọi giá trị và do vậy, trong con ngời luôn chúa đựng rất nhiều tiềm năng và giá trị.

Không có con ngời trừu tợng, chỉ có con ngời cụ thể trong mỗi giai đoạn phát triển của xã hội Do vậy, bản chất con ngời, trong mối quan hệ với điều kiện lịch sử xã hội luôn luôn vận động biến đổi, cũng phải thay đổi cho phù hợp Có thể nói rằng, mỗi sự vận động tiến lên của lịch sử sẽ quy định tơng ứng với sự vận động và biến đổi của bản chất con ngời.

Nhờ hiện tợng đơn giản là mỗi thế hệ sau có đợc những lực lợng sản xuất do thế hệ trớc tạo ra, và những lực lợng sản xuất ấy là nguyên liệu cho thế hệ sau ấy để thực hiện một hoạt động sản xuất mới – Lênin về nhờ hiện tợng ấy mà hình thành nên mối liên hệ trong lịch sử loài ngời, hình thành lịch sử loài ngời.

Trang 11

Vậy con ngời không chỉ là chủ thể của hoạt động sản xuất vật chất, là yếu tố hàng đầu, yếu tố đóng vai trò quyết định trong lực lợng sản xuất xã hội mà nó còn đóng vai trò là chủ thể hoạt động của quá trình lịch sử.

1.5 Vai trò lý luận của Chủ nghĩa Mác – Lênin về Lênin về con ngời trong đời sốngxã hội hiện thực

Do nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề con ngời, đặc biệt là vấn đề con ngời trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nớc ta hiện nay.

Trong thực tế, không ít ngời rẽ ngang di tìm khả năng phát triển đó trong chủ nghĩa t bản Nhiều ngời trở về phục sinh và tìm sự hoàn thiện con ngời trong các tôn giáo và các hệ t tởng truyền thống Có ngời lại “sáng tạo” ra những t tởgn, tôn giáo mới cho “ phù hợp “ hơn với con ngời Việt Nam hiện nay Song nhìn nhận lại một cách thật sự khách quan và khoa học sự tồn tại của Chủ nghĩa Mác- Lê nin trong xã hội ta, có lẽ không ai phủ nhận đợc vai trò u trội và triển vọngcủa nó trong sự nghiệp phát triển con ngời tạo đà cho b-ớc phát triển tiếp theo của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá thì một n-ớc đang còn ở tình trạng kém phát triển nh nn-ớc ta không thể không xây dựng một chính sách phát triển lâu dài, có tầm nhìn xa trông rộng phát triển con ng-ời, nâng cao dần chất lợng của ngời lao động.

Hơn bất cứ một lĩnh vực nghiên cứu nào khác, lĩnh vực phát triển con ngời là mục tiêu cao cả nhất của toàn nhân loại đa loài ngời đến một kỷ nguyên mới, mở ra bao khả năng để họ tìm ra những con đờng tối u đi tới tơng lai, con đờng khả quan nhất cho sự nghiệp phát triển con ngời trong sự nghiệp công nghiệp hoá- hiên đại hoá đất nớc.

Trong đời sống xã hội hiện thực trên cơ sở vận dụng khoa học và sáng tạo của chủ nghĩa Mác-Lênin về con ngời, tại hội nghị lần thứ t của Ban chấp hành TW khoá VII, Đảng ta đã đề ra và thông qua nghị quyết về việc phát triển con ngời Việt Nam toàn diện với t cách là: “động lực của sự nghiệp xây dựng xã hội mới, đồng thời là mục tiêu của Chủ nghĩa xã hội” Đó là con ngời phát triển cao về trí tuệ, cờng tráng về thể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức Bởi lẽ ngời lao động nớc ta ngày càng đóng vai trò quan trọng trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội và trong sự phát triển nền kinh tế đất nớc theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc định hớng xã hội chủ nghĩa thì chất lợng của ngời lao động là nhân tố quyết định Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng đã khẳng định: “Nâng cao dân trí, bồi dỡng và phát huy nguồn lực to lớn của con ngời Việt Nam là nhân tố quyết định thắng lợi của công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá” Thực tiễn

Trang 12

đã chứng tỏ rằng trong xã hội ta hiện nay tình trạng mất hài hoà về mặt bản thể của môĩ cá nhân là chủ yếu, là tất cả Bản thể cá nhân phát triển toàn diệnvà hài hoà về đức-trí-thể-mĩ là mục tiêu xây dựng con ngời trong CNXH Nhng mục tiêu cơ bản và quan trọng hơn là vấn đề con ngời phải trở thành nhân tố quyết định lịch sử xã hội và lịch sử của chính mình.

Các nhà t tởng t sản xuyên tạc Chủ nghĩa Mác cho rằng đó là “ Chủ nghĩa không có con ngời” Thực tế, chủ nghĩa Mác là một chỉnh thể thống nhất ba bộ phận: Triết học nghiên cứu các quy luật của thế giới giúp ta hiểu đ-ợc bản chất mối quan hệ tự nhiên- xã hội- con ngời, chính trị kinh tế học giải phẫu xã hội t bản và vạch ra quy luật đi lên của CNXH, chủ nghĩa xã hội khoa học chỉ ra con đờng và biện pháp giải phóng phát triển con ngời Có thể nói cốt lõi của chủ nghĩa Mác-Lênin là chủ nghĩa nhân đạo, học thuyết vì con ng-ời Học thuyết đó không chỉ chứng minh bản chất con ngời (tổng hoà các quan hệ xã hội) và bản tính con ngời (luôn vơn tới sự hoàn thiện) mà còn vạch hớng đa con ngời đi đúng bản chất và bản tính của mình: giải phóng, xoá bỏ sự tha hoá, tạo điều kiện phát huy sức mạnh bản chất ngời, phát triển toàn diện- hài hoà cho từng cá nhân Sự phù hợp giữa t tởng Mácxít với bản chất và bản tính ngời đã thu phục và làm say mê những con ngời hằng mong vơn lên xây dựng xã hội mới, mở ra mọi khả năng cho sự phát triển con ngời.

Cùng với t tởng Hồ Chí Minh, Chủ nghĩa Mác- Lênin vào Việt Nam đã làm nên thắng lợi cách mạng giải phóng dân tộc (1945) và thống nhất đất nớc (1975), thực hiện ý chí độc lập tự do cho con ngời Việt Nam điều mà hàng thế kỷ bao nhiêu học thuyết khác không làm đợc Trở thành hệ t tởng chính thống toàn xã hội, chủ nghĩa Mác- Lênin thay đổi nhanh chóng đời sống tinh thần đại đa số nhân dân Việt Nam Thực tiễn hoạt động cách mạng XHCN vừa nhanh chóng nâng cao trình độ nhận thức toàn diện, vừa phát triển thế giới tinh thần và năng lực con ngời Bằng hệ thống giáo dục với các hình thức đào tạo đa dạng, với các chơng trình khoa học thấm nhuần tinh thần cơ bản chủ nghĩa Mác- Lênin đã hình thành kế tiếp nhau những lớp ngời lao động mới ngày càng có t tởng, trình độ chung và chuyên môn cao Ngày nay chúng ta có một đội ngũ cán bộ văn hoá khoa học công nghệ, với trình độ lý luận và quản lý đều trong cả nớc Tuy từng vùng lãnh thổ, từng đối tợng hoạt động trong các lĩnh vực khác nhau mà có ảnh hởg khác nhau nhng con ngời Việt nam với t cách là một cộng đồng đều giác ngộ lý tởng XHCN

Chỉ trong thời gian ngắn, hệ t tởng Mácxít đã thể hiện u tế của mình đối với nền văn hoá dân dã, rũ bỏ dần sự thống trị của các loại t tởng tự phát, lạc hậu, thấp kém trong con ngời cũ, mê tín dị đoan, các niềm tin mù quáng Với sức mạnh của tinh thần khoa học, học thuyết Mác- Lênin vạch rõ những yếu tố phi khoa học, phi nhân đạo, các loại thế giới quan và nhân sinh quan

Trang 13

sai lệch đã từng làm méo mó đời sống chân chính, làm thui chột trí tuệ và tính tích cực trong con ngời của các hệ t tởng truyền thống Nó cũng tỏ rõ tính u việt trong con ngời đối với các luồng t tởng ngoại nhập phơng Tây với các trào lu t tởng t sản hiện đại đang làm lệch hớng những con ngời chân chính trong điều kiện đời sống vật chất khó khăn nh chủ nghĩa hiện sinh, chủ nghĩa thực dụng,

Lần đầu tiên trong lịch sử dân tộc, xiềng xích của tâm lý cổ truyền, của nền sản xuất tiểu nông với t duy ngây thơ, kinh nghiệm phi khoa học trong con ngời thiếu văn hoá do xã hội cũ để lại đã đợc tri thức khoa học Mácxít phá tan Một ý thức hệ tiến ra đời, các tín ngỡng dần nhờng chố cho niềm tin khoa học Các yếu tố t duy duy vật biện chững hình thành trong đời sống thờng ngày, trong lao động, trong chiến đấu cũng nh trong mọi hoạt động xã hội Thế giới quan khoa học ngày càng ăn sâu ở những con ngời luôn phấn đấu cho thắng lợi của chủ nghĩa xã hội, nó nhìn thé giới, xã hội, con ngời trong sự vận động và phát triển, trong tính hiện thực và tiềm ẩn những khả năng, nó thấy tồn tại khách quan là điều kiận cho sự sống và sự phát triển của con ngời Thế giới quan đó hàm chứa nhân sinh quan tiến bộ, khắc phục dần những quan niệm sai lầm, phiến diện về con ngời của các hệ t tởng khác, mẫu ngời quân tử trong xã hội phong kiến, ngời điểu kỷ trong xãa hội nông nghiệp, ngời bạo lực thực dụng của xã hội T bản,

Sự chuyển đổi hệ t tởng dẫn đến chuyển đổi hệ giá trị xã hội và giá trị con ngời Con ngời từ phục tùng chuyển sang tự chủ, sáng tạo, từ dựa trên tình nghĩa chuyển sang dựa trên lý trí và dân chủ, từ chỉ tìm cách hoà đồng chuyển sang tôn trọng cả cá tính và bản lĩnh riêng Các chuẩn mực con ngời mới đòi hỏi không chỉ phát triển từng mặt riêng lẻ mà phải là cá nhân phát triển hài hoà thể chất, tinh thần, trí tuệ, thẩm mỹ, Tính khoa học, tính cách mạng cuả học thuyết Mácxít khắc phục dần lối sống thụ động, hẹp hòi, làm cơ sở hình thành lối sống tích cực, phát triển ý thức luôn vơn lên làm chủ và xây dựng cuộc sống mới, xuất hiện ngững nhân cách mới.

Tất nhiên con ngời phát triển ngày nay không chỉ là sản phẩm cảu hệ t tởng Mácxít, vì ngay khi chủ nghĩa Mác-Lênin trở thành hệ t tởng chính thống ở Việt Nam thì các tôn giáo, các hệ t tởng và văn hoá bản địa đã có sức sống riêng của nó Chủ nghĩa Mác-Lênin thâm nhập nó nh một hệ t tởng khoa học vợt hẳn lên trên cái nền bản địa nhng nó cũng chịu sự chi phối, tác độngu, đan xen của các yếu tố sai-đúng, yếu-mạnh, cũ-mới Các yếu tố tích cực đã thúc đẩy còn các yếu tố tiêu cực thì kìm hãm sự phát triển con ngời

Sự văn minh hoá, phát triển hoá con ngời Việt Nam của chủ nghĩa Mác-Lênin vừa có lợi thế song cũng có những bất lợi Bất lợi là ặ chống trả cảu t

Trang 14

t-ởng, văn háo bản địa đã thành truyền thống Lợi thế là văn hoá bản địa cha có một hệ t tởng khoa học định hình chính xác, nó đang cần một lý thuyết khoa học Nhiều ngời cho rằng giá nh không có chủ nghĩa Mác-Lênin, xã hội Việt Nam đợc phát triển hơn, văn hoá t tởng Việt Nam sẽ phong phú hơn, đặc sắc hơn Thực tế, từ khi có chủ nghĩa Mác-Lênin, xã họi Việt Nam đợc phát triển có tính quy luật hơn, con ngời Việt nam đợc phát triển khoa học hơn ở một khía cạnh nào đó trình độ dân trí, trình độ lao động, các năng lực hoạt đông, văn hoá, khoa học, nghệ thuật, của con ngời Việt Nam không thua kém con ngời của các nớc văn minh khác.

Cuộc sống của con ngời Việt Nam gắn với các phơng tịn, các mặt hoạt động đang vận động, biến đổi khá nhanh chóng đất nớc ta những năm gần đây Đó là sự phát triển của nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trờng, sự phân hoá giàu nghèo, sự phân tầng xã hộiu, việc mở rộng dân chủ đối thoại trong sinh hoạt chính trị của đất nớc, việc mở cửa và phát triển giao lu quốc tế về các mặt kinh tế, văn hoá và chính trị, trên thế giới lại có sự biến đổi nhanh chóng của tình hình chính trị quốc tế, sự phát triển nh vũ bão của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ Điều đó đòi hỏi chúng ta phải biết vận dụng chủ nghĩa Mác-Lênin một cách khoa học hợp lý và sáng tạo để đáp ứng đợc những đòi hỏi thực tiến của xã hội nếu muốn tồn tại và vơn lên.

1.6 Quan điểm về giải phóng con ngời :

Thực chất của tiến trình phát triển lịch sử xã hội loài ngời là vì con ngời,

vì sự phát triển của con ngời, giải phóng con ngời, đa con ngời “từ vơng quốc

tất yếu sang vơng quốc tự do”, làm cho con ngời cuối cùng làm chủ tồn tại xã

hội của chính mình thì cũng do đó làm chủ tự nhiên, là chủ cả bản thân mình và trở thành ngời tự do.

Vậy giải phóng con ngời là gì? Giải phóng con ngời là đa con ngời ra khỏi sự khép kín về địa vị, về vị trí của con ngời trong xã hội, là sự thừa nhận bản chất phổ biến của con ngời, thừa nhận bản tính loài của con ngời xuyên suốt sự tồn tại hiện thực của con ngời, làm cho lao động và hòa bình, nhân bản, nhân đạo và bình đẳng… những thuộc tính tồn tại của con ng những thuộc tính tồn tại của con ngời đợc thực hiện vững chắc ở từng con ngời và cả cộng đồng xã hội.

Sự giải phóng con ngời là con đờng, là phơng thức thực hiện đúng đắn bản chất của con ngời Nhờ giải phóng ấy, con ngời sẽ nhận thức đợc và tổ chức hoạt động của mình với t cách là hoạt động xã hội.

Trang 15

Chơng II

Vấn đề xây dựng con ngời trong quá trìnhcông nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc

2.1 Tính tất yếu khách quan của công nghiệp hoá- hiện đại hoá

Nền kinh tế nớc ta hiện nay còn mang tính chất nông nghiệp lạc hậu, công nghiệp còn chiếm tỉ trọng nhỏ, tổng sản phẩm quốc dân tính theo đầu ngời thua quá xa nhiều nớc trong khu vực Vì vậy, muốn không bị tụt hậu xã hơn nữa, muốn ổn định mọi mặt để di lên và phát triển thì tất yếu phải thực hiện công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc Cái tất yếu âý mọi ngời dễ dàng nhận biết song dựa vào đâu để đảm bảo thực hiện nó cho thật hiêụ quả mà không phải trả gia quá đắt thì lại là một điều không dễ dàng, bởi vì từ chỗ thấy đợc tính tất yếu nếu không cẩn thận lại dễ xa vào duy ý chí nh đã từng xảy ra trớc đây, hoặc trái lại nếu chỉ thấy khó khăn bất lợi, thiếu điều kiện rồi cam chịu tụt hậu thì lại là một tai hoạ Cũng rất có thể nếu chỉ nhìn thấy những khó khăn thiếu thốn rồi bằng mọi cách, mọi giá, bất kể lợi hay hại để chấp nhận mọi sự đầu t nớc ngoài hay vay nợ tràn lan thì cũng sẽ là sai lầm lớn Chính vì vậy, cần nắm vững các quan điểm cơ bản về công nghiệp hoá- hiện đại hoá mà hội nghị TW lần thứ VII Ban chấp hành TW Đảng Cộng Sản Việt Nam khoá VII đã nêu ra.

Công nghiệp hoá là quá trình trang bị kỹ thuật và công nghệ hiện đại cho tất cả các nghành của nền kinh tế quốc dân và cùng với quá trình đó hình thành cơ cấu kinh tế mới cho phép khai thác tốt nhất các nguồn lực của đất n-ớc, nhờ đó tạo nền tảng cho sự tăng trởng kinh tế cao, lâu bền cho toàn bộ nền kinh tế và đảm bảo tiến bộ xã hội Phạm trù “ Hiện đại hoá” xét theo nghĩa “từ” có nghĩa là một cái gì đó mang tính chất của thời đại ngày nay Vậy hiện đại hoá là làm cho kỹ thuật và công nghệ sản xuất đạt đến trình đọ tiên tiến của thời đại.

Đối với nớc ta đang trong thời kỳ quá độ lên CNXH, việc xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền sản xuất lớn, hiện đại là một nhiệm vụ to lớn và một yêu cầu khách quan bởi vì cơ sở vật chất kỹ thuật của một nền ssản xuất lớn, hiện đại đòi hỏi phải dựa trên trình độ kỹ thuật công nghệ ngày càng cao hơn, hiện đại hơn Điều đó không chỉ dừng lại ở chỗ những yếu tố của cơ sở sản xuất đợc cơ khí hoá mà trình độ công nghệ và phải tiên tiến thờng xuyên

Trang 16

đợc đổi mới Công nghiệp hoá và hiện đại hoá chính là con đờng và bớc đi tất yếu để tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền sản xuất lớn phải hiện đại

Xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền sản xuất lớn hiện đại là một quy luật chung phổ biến đối với tất cả các nớc Tuy nhiên, tuỳ từng nớc khác nhau, do điểm xuất phát tiến lên không giống nhau nên cách thức tiến hành xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền sản xuất lớn hiện đại sẽ không giống nhau Việc thực hiện và hoàn thành tốt công cuộc công nghiệp hoá- hiện đại hoá có ý nghĩa đặc biệt to lớn và có tác dụngtoàn diện trên nhiều mặt Công nghiệp hoá- hiện đại hoá làm thay đổi căn bản kỹ thuật công nghệ sản xuất, tăng năng suất lao động Công nghiệp hoá- hiện đại hoá chính là thực hiện xã hội hoá về mặt kinh tế kỹ thuật, tăng trởng và phát triển kinh tế với tốc độ cao, góp phần ổn định và nâng cao đời sống vật chất, văn hoá của mọi thành viện trong cộng đồng xã hội.

Công nghiệp hoá- hiện đại hoá phát triển mối quan hệ kinh tế giữa các nghành, các vùng trong phạm vi một nớc và giữa các nớc với nhau, nó nâng cao trình độ quản lý kinh tế của nhà nớc, nâng cao khả năng tích luỹ mở rộng sản xuất và làm xuất hiện thêm nhiều nghành mới để từng bớc giải quyết những nhu cầu việc làm cho ngời lao động Công nghiệp hoá- hiện đại hoá không ngừng nâng cao vai trò của nhân tố con ngời trong nền sản xuất, đặc biệt trong nền sản xuất lớn hiện đại kỹ thuật cao Chỉ trên cơ sở thực hiện tốt công nghiệp hoá- hiện đại hoá mới có khả năng thực hiện và quan tâm đầy đủ đén sự phát triển tự do và toàn diện nhân tố con ngời, làm cho con ngời trở nên hiện đại hơn, có trình độ khoa học kỹ thuật hơn và nắm bắt đợc những tiến bộ mới về khoa học kỹ thuật.

Công nghiệp hoá- hiện đại hoá tạo điều kiện vật chất cho việc củng cố và tăng cờng tiềm lực quốc phòng, khả năng đảm bảo an ninh và các yếu tố vạt chất kỹ thuật khác Đáp ứng yêu cầu đó cong nghiệp hoá- hiện đại hoá có tác dụng trực tiếp và chủ yếu cho việc thực hiện tốt sự phân công và hợp tác quốc tế về kinh tế, khoa học công nghệ,

2.2 Công nghiệp hóa, hiện đại hóa và yêu cầu của nó đối với việc xâydựng con ngời Việt Nam hiện nay.

2.2.1 Tính tất yếu khách quan của việc xây dựng con ngời Việt Namtrong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, lịch sử nhân loại xét đến mục tiêu cuối cùng là phát triển toàn diện cá nhân trong một xã hội văn minh Không một dân tộc nào tồn tại và phát triển lại ko chú ý tới vấn đề con ngời.

Trang 17

Ngày nay, ở nớc ta cùng với quá trình đổi mới toàn diện đất nớc và bớc vào giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, việc xây dựng con ngời Việt Nam hiện đại là đòi hỏi cấp bách.

2.2.2 Con ngời vừa là mục tiêu, vừa là động lực của quá trình đẩy mạnhcông nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Nớc ta đang trong giai đoạn quá độ lên chủ nghĩa xã hội Đảng Cộng sản

Việt Nam đã chỉ rõ những đặc trng cơ bản của “Xã hội xã hội chủ nghĩa” mà

nhân dân ta đang xây dựng là một xã hội do nhân dân lao động làm chủ trong đó con ngời đợc giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất công, làm theo năng lực, hởng theo lao động, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện để phát triển toàn diện cá nhân Những đặc trng trên đã chỉ rõ sự nghiệp đổi mới, phát triển kinh tế xã hội hớng tới đối tợng chính là con ngời Công nghiệp hóa, hiện đại hóa chính là để tạo môi trờng thuận lợi cho sự phát triển của con ngời hay nói cách khác: con ngời vừa là mục tiêu, vừa là động lực của quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Nói con ngời là động lực ở đây có thể hiểu là quá trình hình thành con ngời Việt Nam mới cũng chính là quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, quá trình xây dựng xã hội mới Quá trình xây dựng con ngời Việt Nam hiện đại cũng là quá trình tạo ra động lực cho xã hội phát triển Chính việc đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa là nhằm xây dựng con ngời mới, con ngời Việt Nam hiện đại, lấy con ngời làm mục đích của mình Điều đó đợc khẳng định dựa trên những căn cứ sau:

- Chủ động tích cực xây dựng con ngời Việt Nam hiện đại từ con ngời cũ về mọi phơng diện: kinh tế, đạo đức, trí tuệ Nói chủ động tích cực là nói tới việc tổ chức và lãnh đạo quá trình hình thành và phát triển con ngời Việt Nam hiện đại một cách tự giác, gắn liền với quá trình xây dựng cơ sở vật chất-kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa Con ngời hiện đại không thể hình thành bên ngoài công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tách rời khỏi thực tiễn đấu tranh cách mạng ở đây, sự thống nhất giữa cá nhân và xã hội cũng là một động lực thờng xuyên, quan trọng và không thể thiếu đợc của quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa Trong quá trình đó, tính chủ động, sáng tạo và tự giác từng bớc đợc phát huy mạnh mẽ.

- Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nớc ta là quá trình xây dựng một lực l-ợng sản xuất hiện đại, trong đó con ngời là lực ll-ợng sản xuất hàng đầu Công

Ngày đăng: 04/09/2012, 16:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w