QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ DÂN TỘC VÀ VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC Ở HUYỆN NAM ĐÔNG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Vấn đề dân tộc là một nội dung có ý nghĩa chiến lược lớn của chủ nghĩa Mác – Lênin và của cách mạng xã hội chủ nghĩa, là vấn đề thực tiễn nóng bỏng đòi hỏi giải quyết một cách đúng đắn.
Trang 1ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
DƯƠNG THỊ BÊ
QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ DÂN TỘC
VÀ VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC Ở
HUYỆN NAM ĐÔNG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Huế, 05/2011
Trang 2ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
DƯƠNG THỊ BÊ
QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ DÂN TỘC
VÀ VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC Ở
HUYỆN NAM ĐÔNG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Huế, 05/2011
Trang 3ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ DÂN TỘC
VÀ VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC Ở
HUYỆN NAM ĐÔNG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện:
ThS.Lê Thị Kim Phương Dương Thị Bê
Triết K31
Huế, 05/2011
Trang 4Lời Cảm Ơn
Để hoàn thành Khóa luận Tốt nghiệp này, em xin bày tỏ lòng cảm
ơn sâu sắc đến cô giáo, ThS Lê Thị Kim Phương cùng các thầy, cô giáotrong khoa Lý luận chính trị, bạn bè và người thân đã tận tình hướng dẫn,giúp đỡ em giải quyết những khó khăn, vướng mắc trong thời gian nghiêncứu
Em xin chân thành cảm ơn Huyện ủy, Uỷ ban nhân dân, phòng Dântộc huyện Nam Đông, Thư viện trường Đại học Khoa học Huế; Trungtâm Học liệu Đại học Huế đã tạo điều kiện cho em hoàn thành Khóa luậnTốt nghiệp này
Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song do kiến thức còn hạn chế, thờigian không nhiều và những lý do khách quan khác, nên không tránh khỏinhững thiếu sót Em kính mong các thầy, cô giáo góp ý để Khóa luận của
em được hoàn thiện hơn
Em xin cảm ơn!
Sinh viên:
Dương Thị Bê
MỤC LỤC
Trang 5MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VÀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ DÂN TỘC VÀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC 5
1.1 Khái niệm dân tộc và chính sách dân tộc 51.2 Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về vấn đề dân tộc 11
1 3 Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân tộc và quan điểm chính sách dân tộc củaĐảng và nhà nước ta 181.4 Định hướng chính sách dân tộc của Tỉnh Thừa Thiên Huế 31
CHƯƠNG 2: VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH DÂN TỘC Ở HUYỆN NAM
ĐÔNG TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 34
2.1 Sơ lược về huyện Nam Đông 342.2 Thực trạng của việc thực hiện chính sách dân tộc ở huyện Nam Đông 402.3 Phương hướng, giải pháp và kiến nghị 53
KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67
MỞ ĐẦU
Trang 61 Tính cấp thiết của đề tài
Vấn đề dân tộc là một nội dung có ý nghĩa chiến lược lớn của chủnghĩa Mác – Lênin và của cách mạng xã hội chủ nghĩa, là vấn đề thực tiễnnóng bỏng đòi hỏi giải quyết một cách đúng đắn
Trong tình hình hiện nay nhiều cuộc xung đột dân tộc, nhiều “Điểmnóng” về dân tộc trên thế giới đang diễn ra gay gắt, trong khi đó mối quan
hệ giữa các dân tộc anh em nước ta vẫn giữ được thế ổn định, đó là thànhcông lớn trong việc thực hiện chính sách dân tộc của Đảng và nhà nước ta.Tuy nhiên chúng ta cần nhận thức sâu sắc rằng các mối quan hệ dân tộc vẫncòn tiềm ẩn những yếu tố có thể gây bất ổn đang đòi hỏi chúng ta phải tỉnhtáo, nhạy bén, giải quyết kịp thời tránh những diễn biến phức tạp
Việc nhận thức đúng đắn quan điểm của chủ nghhĩa Mác – Lênin, tưtưởng Hồ Chí Minh với việc thực hiện chính sách dân tộc của Đảng cộngsản Việt Nam, đã giải quyết đúng đắn vấn đề dân tộc trên cả nước nói chung
và có những chính sách phù hợp đến từng địa phương trong cả nước nóiriêng
Đối với huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế, là một huyện miềnnúi có nhiều dân tộc sinh sống như: Cơ tu, Tà ôi, Pa cô, Pa hy,Vân Kiều,…Việc thực hiện tốt chính sách dân tộc là một vấn đề bức thiết Muốn vậy,cần phải nắm vững những quan điểm của chủ nghhĩa Mác – Lênin, tư tưởng
Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc sẽ giúp chúng ta có cơ sở khoa học để đánhgiá đúng việc thực hiện chính sách dân tộc ở huyện Nam Đông, tỉnh ThừaThiên Huế và đưa ra những giải pháp định hướng tốt hơn để thực hiện chínhsách dân tộc trên địa bàn huyện nhằm ổn định tình hình chính trị, phát triểnkinh tế xã hội
Đặc biệt, Nam Đông nói riêng và cả nước nói chung đang bước vàoquá trình hội nhập kinh tế quốc tế thì vấn đề ổn định chính trị và đoàn kếtdân tộc được xem là chiến lược quan trọng.Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài: “
Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về dân tộc và việc thực hiện chính sách dân tộc ở huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế” là việc làm
cần thiết và có ý nghĩa nhất định
Trang 72 Tình hình nghiên cứu đề tài:
Trong nhiều năm qua có rất nhiều công trình nghiên cứu trực tiếp vàgián tiếp phán ánh những mức độ và khía cạnh khác nhau về quan điểm củachủ nghĩa Mác - Lênin về việc thực hiện chính sách dân tộc trong giai đoạncông nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước như:
“Một số suy nghĩ trong việc vận dụng Chủ nghĩa Mác - Lênin vế
vấn đề dân tộc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam” của
tác giả Trần Đình Huỳnh, tạp chí Dân tộc học Tác phẩm đã nêu lên việccông tác dân tộc, tầm chiến lược của cách mạng xã hội chủ nghĩa ,để cónhững quyết sách chiến lược nhằm đẩy mạnh việc phát triển kinh tế xã hộilàm cơ sở vẫn chắc cho việc cố kết các tộc người để củng cố tính thốngnhất, hòa hợp giữa các dân tộc Việt Nam phải điều tra một cách cơ bản và
có hệ thống từng dân tộc, từng vùng, phải hiểu biết con người, lịch sử, vănhóa, truyền thống, những điều kiện tự nhiên và các quan hệ của con người
để làm cơ sở cho việc định ra nội dung, chính sách, hình thức, bước đi vàcách thức tổ chức thực hiện phù hợp, trên cơ sở đó của tác giả Trần ĐìnhHuỳnh, tác giả đã kế thừa những quan điểm, chiến lược và phải biết phongtục tập quán của từng dân tộc để có những chính sách phù hợp nhằm pháttriển vấn đề dân tộc
Tác giả: Phan Hữu Dật với “Về việc xác định các dân tộc, các
nguyên tắc cơ bản của chính sách dân tộc của Đảng” bài viết đã đề cập
đến các nguyên tắc cơ bản, chính sách dân tộc của Lê nin và các nguyên tắc
cơ bản của chính sách dân tộc của Đảng ta Từ bài viết trên tôi đã học hỏithêm về các nguyên tắc cơ bản của chính sách dân tộc
“ Đổi mới tư duy trong nghiên cứu lí luận và thực tiễn vấn đề dân tộc nước ta để thực hiện tốt chính sách dân tộc của Đảng ta trong giai đoạn mới” của Hoàng Tường Minh “Chính sách Lênin nít về dân tộc trong thực tiễn cách mạng” của Đỗ Tư “Tư tưởng của V.I Lênin về quyền con người và giá trị thực tiễn ở Việt Nam” của Hoàng Mai Hương,
Nguyễn Hồng Hải
Trang 8Ngoài ra còn nhiều tài liệu, Tạp chí triết học, Tạp chí Cộng sản, Tạpchí lí luận chính trị, và các tác phẩm của các nhà kinh điển, các nhà lãnh đạoĐảng, Nhà nước và các nhà khoa học đầu ngành, các cán bộ công tác lí luậnchính trị.
Những công trình trên có giá trị khoa học cao, nhìn một cách tổngquát các công trình đó đã giải quyết các vấn đề liên quan đến đề tài Nhữngvấn đề trên đã chỉ dẫn, gợi ý hết sức quý báu cho việc triễn khai nội dungnghiên cứu khóa luận Tuy nhiên cho đến nay chưa có một đề tài nào làm rõquan điểm của Chủ nghĩa Mác – Lên nin về vấn đề dân tộc và việc thực hiệnchính sách dân tộc ở huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế
Trên cơ sở kế thừa những tài liệu đã có của chủ nghĩa Mác – Lên nin
về vấn đề dân tộc và việc thực hiện chính sách dân tộc ở huyện Nam Đông,tỉnh Thừa Thiên Huế Tác giả đã chọn đề tài này làm khóa luận tốt nghiệpcủa mình
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
3.1 Mục đích:
Góp phần làm rõ quan điểm của củ nghĩa Mác - Lê nin về vấn đề dântộc và việc vận dụng quan điểm đó vào việc phân tích đánh giá tình hình,thực trạng thực hiện chính sách dân tộc và đưa ra những giải pháp địnhhướng cho việc thực hiện chính sách dân tộc ở huyện Nam Đông, tỉnh ThừaThiên Huế trong giai đoạn hiện nay
3.2 Nhiệm vụ:
Trình bày hệ thống quan điểm của củ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng
Hồ Chí Minh về dân tộc Nêu ra những chính sách dân tộc của Đảng CộngSản Việt Nam trên cở sở đó chỉ ra những việc thực hiện chính sách dân tộc
ở huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế.Qua đó đã nêu lên một số đề xuất,kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách dân tộc ởhuyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế trong thời gian đến
4 Cơ sở lí luận và phương pháp nghiên cứu.
4.1 Cơ sở lí luận:
Trang 9Đề tài lấy Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quanđiểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về dân tộc làm cơ sở để nghiên cứu.
4.2 Phương pháp nghiên cứu:
Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu của Chủ nghĩa duy vật biệnchứng và Chủ nghĩa duy vật lịch sử, đồng thời kết hợp một số phương phápnghiên cứu khác như: Phân tích – tổng hợp, lôgic – lịch sử, khái quát…
5 Đóng góp của đề tài.
Với phạm vi là khóa luận tốt nghiệp, đề tài không kỳ vọng gì nhiều.Tuy nhiên, đề tài nêu lên một cách có hệ thống, khoa học quan điểm củaChủ nghĩa Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh về dân tộc Bên cạnh đó, đãlàm rõ những phần nào chính sách dân tộc của Đảng Cộng sản Việt Nam nóichung cũng như việc thực hiện chính sách dân tộc ở huyện Nam Đông, tỉnhThừa Thiên Huế nói riêng Với kết quả đó đề tài có thể làm tài liệu thamkhảo cho những ai quan tâm đến vấn đề này và nói lên việc thực hiện chínhsách dân tộc ở huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế
6 Kết cấu của khoá luận.
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và danh mục tài liệu tham khảo,Khoá luận được kết cấu thành 2 chương, 7 tiết
Trang 10CHƯƠNG 1
QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
VÀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ DÂN TỘC VÀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC
1.1 Khái niệm dân tộc và chính sách dân tộc
1.1.1 Khái niệm về dân tộc
Lịch sử phát triển nhân loại đã chứng minh rằng: dân tộc là sản phẩmcủa quá trình phát triển lâu dài của xã hội loài người.Tuy nhiên, ở mỗi quốcgia, khu vực sự hình thành dân tộc có những đặc thù khác nhau, nhưng nhìnchung vẫn có thể trình bày sự hình thành đó bằng những nét phổ quát nhất
Trước khi cộng đồng người xuất hiện, loài người đã trải qua nhữnghình thức cộng động người từ thấp đến cao như: Thị tộc, bộ lạc, bộ tộc Thịtộc và tiếp theo sau đó là bộ lạc là những hình thức cộng đồng tộc người đầutiên trong lịch sử, xuất hiện và tồn tại trong thời đại công xã nguyên thủy,trong đó yếu tố huyết thống đóng vai trò chi phối Tiếp theo là bộ tộc - hìnhthức cộng dồng người xuất hiện và tồn tại trong chế độ nô lệ và phong kiến
Ở cộng đồng bộ tộc, những nhân tố tộc người trong cộng đồng thị tộc, bộlạc được kế thừa và phát triển ở mức cao hơn, nhưng đã chịu sự chi phối củanhân tố kinh tế, nhân tố giai cấp
Trước khi bàn đến khái niệm dân tộc có rất nhiền ý kiến khác nhau.Trong tác phẩm “Chủ nghĩa Mác về vấn đề dân tộc” thì Xtalin viết rằng:
“Dân tộc là khối người, cộng đồng người ổn định thành lập trong lịch sử,dựa trên cơ sở cộng đồng về tiếng nói, về lãnh thổ, về sinh hoạt kinh tế vàhình thức tâm lý, biểu hiện trong cộng đồng về văn hóa”.[19; 11]
Khi trình bày định nghĩa dân tộc Xtalin còn nêu hai điều kiện:
Thứ nhất, dân tộc phải là một phạm trù lịch sử của thời đại tư bản chủnghĩa đang lên, trước Chủ nghiã tư bản thì không thể có dân tộc
Thứ hai, là phải có bốn yếu tố: ngôn ngữ, lãnh thổ, kinh tế, văn hóamới hình thành dân tộc, chỉ thiếu một trong bốn yếu tố đó thì cộng đồngngười nào đó không thể trở thành dân tộc
Xung quanh định nghĩa này của Xtalin có nhiều ý kiến khác nhau:
Trang 11Sau khi Liên bang Xô Viết bị sụp đổ hàng loạt ý kiến phủ nhận địnhnghĩa của Xtalin như Kozlov viết: Trong hàng loạt thập kỉ ở Liên Xô trướcđây việc khám phá thuyết dân tộc chung quy chỉ là minh họa nghèo nàn vềbản chất cho những lập luận có tính chất chỉ thị của Xtalin người mà năm
1913 nêu ra định nghĩa về dân tộc bằng cách ghép vào đó hai dấu hiệukatsky (tính cộng đồng ngôn ngữ và lãnh thổ) và, một dấu hiệu theoO.Bauer (tính cộng đồng với nêt tâm lý hoạc tính cách dân tộc) đã bổ sungthêm vào đấy tính cộng đồng nhà nước chứ không phải là cộng đồng dântộc Định nghĩa giáo điều như vậy chẳng có chút giá trị nào về mặt lý luận
Lê Duẩn là người đầu tiên đã nêu lên quan điểm độc lập và sáng tạo về kháiniệm dân tộc ở Việt Nam: dân tộc Việt Nam hình thành từ khi lập nước, vàtheo cố tổng bí thư Lê Duẩn: dân tộc Việt Nam ta có lịch sử lâu đời mấyngàn năm, có ngôn ngữ riêng, có phong tục tập quán riêng, cốt cách làm ănriêng, phong thái sinh hoạt riêng và có nền văn hóa lâu đời của mình Tất cảnhững cái đó tạo nên truyền thống, tình cảm riêng của dân tộc ta
Quan điểm này của cố tổng bí thư Lê Duẩn đã được giáo sư Hà VănTấn khẳng định lại một cách thuyết phục: “Dân tộc Việt Nam đã được hìnhthành từ thời Hùng Vương”[19;17]
Ngày nay có thể nói rằng định nghĩa dân tộc của Xtalin không cònphù hợp với thực tiễn và không còn phù hợp với quan điểm của Chủ nghĩaMác - Lênin, cụ thể là:
Trong tác phẩm “Thời kỳ Prăngcơ” khi nói về công xã Mác-Ăngghen
đã gắn liền sự hình thành dân tộc với sự ra đời của nhà nước Các ông chorằng, nhà nước là điều kiện sau này của dân tộc
Trang 12Về quá trình hình thành nhà nước trong tác phẩm “Hệ tư tưởng Đức”Mác-Ăngghen viết: “Sự phân công lớn nhất của lao động vật chất và laođộng tinh thần là sự tách rời giữa thành thị và nông thôn xuất hiện với bướcquá độ từ thời kỳ dã man sang thời kỳ đại văn minh, từ chế độ bộ lạc lênNhà Nước, từ tính địa phương lên tính dân tộc và tồn tại mãi suốt thời kỳlịch sử văn minh cho đến nay”[3;72].
Trong tác phẩm “Biện chứng tự nhiên” Ăngghen cho rằng: Cuối cùngnghệ thuật và khoa học ra đời bên cạnh thương nghiệp và thủ công nghiệpcác bộ lạc biến thành những dân tộc và quốc gia
Ở tác phẩm “Tuyên ngôn Đảng Cộng Sản ” Mác - Ăngghen đã nói vềmột loại dân tộc mới hình thành trong thời kỳ đại tư bản chủ nghĩa, dân tộc
tư sản: “giai cấp tư sản ngày càng xóa bỏ trình trạng phân tán về tư liệu sảnxuất, về tài sản và về dân cư Nó tụ tập dân cư tập trung các tư liệu sảnxuất, và tích tụ tư sản vào trong tay một số ít người kết quả tất nhiên củamột số ít người, kết quả tất nhiên của những thay đổi ấy là sự tập trung vềchính trị Những địa phương độc lập liên hệ với nhau hầu như chỉ bởi nhữngquan hệ liên minh và có những lợi ích, luật lệ chính phủ thuế quan khácnhau, thì đã được tập hợp lại thành một dân tộc thống nhất”[6;82]
Nếu như Ăngghen nói về nhà nước là điều kiện tồn tại của dân tộc thìhình thái cộng đồng người dưới chế độ chiếm hữu nô lệ là dân tộc chiếmhữu nô lệ, dưới chế độ phong kiến là dân tộc phong kiến, khi đọc “Tuyênngôn của Đảng cộng sản” thì thấy rằng, Mác – Ăngghen không coi dân tộc
là phạm trù duy nhất của thời đại tư bản chủ nghĩa, của xã hội có giai cấp,
có nhà nước, các ông còn gọi các cộng đồng người chưa đạt đến hình thànhnhà nước cũng bằng dân tộc: “Nhờ cải biến mau chóng công cụ sản suất vàlàm cho các phương tiện giao thông trở nên vô cùng thuận lợi giai cấp tưsản lôi cuốn cả những dân tộc dã man nhất vào trào lưu văn minh”[6; 81]
Như vậy, thuật ngữ dân tộc không chỉ để áp dụng cho dân tộc tư sản
mà còn để gọi các cộng đồng người trong xã hội có nhà nước dưới các hìnhthái kinh tế xã hội khác nhau như: Chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư sản,
Trang 13Cộng sản chủ nghĩa (xã hội chủ nghĩa) Nói một cách khác có dân tộc tưsản, dân tộc tiền tư sản và dân tộc hậu tư sản.
Nên định nghĩa dân tộc của Xtalin và hai điều kiện tỏ ra không thíchhợp, còn bốn đặc trưng tuy không lỗi thời nhưng đòi hỏi phải có sự chỉnh lý
- Đặc trưng ngôn ngữ : Đến nay vẫn còn nguyên giá trị
-Đặc trưng lãnh thổ: Lúc đầu mới hình thành dân tộc thì đây là điềukiện bắt buộc nhưng về sau khi dân tộc bị sé lẻ, phân tán đi nhiều nơi thìkhông phải là đặc trưng bắc buộc (trường hợp dân tộc Do Thái)
-Đặc trưng kinh tế: Thị trường chung có thể thay thế bằng lợi íchchung (lợi ich kinh tế, lợi ích chính trị)
-Đặc trưng văn hóa: Cần thiết nhưng chỉ giới hạn trong khuôn khổtâm lý thì quá hạn hẹp, nên có thể mở rộng thành đặc tính dân tộc Còn vềphong tục tập quán rất quan trọng, nhưng nên tách ra thành một đặc trưngriêng như các nhà dân tộc học Trung Quốc đã làm
Có thể nói rằng: Có rất nhiều khái niệm dân tộc được hiểu theo nhiềunghĩa khác nhau, trong đó có hai nghĩa được dùng phổ biến nhất:
Nghĩa thứ nhất: Dân tộc là chỉ cộng đồng người có mối quan hệ chặtchẽ và bền vững, có chung sinh hoạt kinh tế, có ngôn ngữ riêng, văn hóa cónhững đặc thù; xuất hiện sau bộ lạc, bộ tộc và thể hiện thành ý thức tự giáctộc người của dân cư cộng đồng đó
Với nghĩa này dân tộc là một bộ phận của quốc gia
Ví dụ: dân tộc Kinh, dân tộc Ba na, dân tộc Êđê… ở nước ta
Nghĩa thứ hai: Chỉ một cộng đồng người ổn định làm thành nhân dânmột nước, có lãnh thổ quốc gia, nền kinh tế thống nhất, quốc ngữ chung và
có ý thức về sự thống nhất của mình, gắn bó với nhau về quyền lợi chính trị,kinh tế, truyền thống văn hóa và truyền thống đấu tranh chung trong suốtquá trình lịch sử lâu dài dựng nước và giữ nước
Với nghĩa này, dân tộc là toàn bộ nhân dân của quốc gia đó (quốc giadân tộc)
Trang 14Ví dụ: Dân tộc Ấn Độ, dân tộc Trung Hoa, dân tộc Viêt Nam…Tacũng có thể gọi: là quốc gia Ấn Độ, quốc gia Trung Hoa, quốc gia ViệtNam.
Dân tộc thường được nhân biết qua các đặc trưng chủ yếu sau:
- Có chung sinh hoạt kinh tế, các mối quan hệ kinh tế là cơ sở để liênkết các bộ phận, các thành viên của dân tộc Nó tạo nên cở sở vững chắc củacộng đồng dân tộc
- Có thể tập trung trên một vùng lãnh thổ của cả nước hoặc cư trú đanxen với nhiều dân tộc anh em Vận mệnh dân tộc một phần rất quan trọnggắn với việc xác lập và bảo vệ lãnh thổ đất nước
- Có ngôn ngữ riêng và có thể có chữ viết riêng (trên cơ sở ngôn ngữchung của quốc gia) làm công cụ giao tiếp trên mọi lĩnh vực kinh tế, vănhoá, tình cảm
- Có nét tâm lý riêng ( nét tâm lý dân tộc ) biểu hiện kết tinh trong đặcthù văn hoá dân tộc gắn bó với nết văn hoá của cả cộng đồng các dân tộc(quốc gia dân tộc)
Các đặc trưng chủ yếu trên gắn bó chặt chẽ với nhau trong một chỉnhthể đồng thời mỗi đặc trưng có một vị trí xác định
Sự tổng hợp các đặc trưng nêu trên làm cho cộng đồng dân tộc được
đề cập ở đây về thực chất là một cộng đồng xã hội - tộc người, trong đónhững nhân tố tộc người đoàn kết, hoà quyện vào các nhân tố xã hội Điều
đó làm cho khái niệm dân tộc khác với các khái niệm sắc tộc, chủng tộc,thường chỉ căn cứ vào các đặc điểm tự nhiên, chẳng hạn màu da, hay cấutạo tự nhiên, các bộ phận trong cơ thể phân loại cộng đồng người
Hiểu khái niệm và các đặc trưng của dân tộc như trên càng thấy rằngkhái niện dân tộc và khái niệm quốc gia gắn bó chặt chẽ với nhau Điềukhẳng định có căn cứ ở chổ dân tộc ra đời trong những quốc gia nhất định
và thường thì những nhân tố hình thành dân tộc chín muồi không tách rờivới sự chín muồi của nhân tố hình thành quốc gia chúng bổ xung và thúcđẩy lẫn nhau
1.1.2 Khái niệm về chính sách dân tộc
Trang 15Thuật ngữ “Chính sách dân tộc” cần được phân biệt với chính sách xãhội, chính sách miền núi và chính sách dân vận của Đảng, để từ đó xác định
vị trí, nội dung, tổ chức bộ máy, phương hướng hoạt động thực hiện chínhsách dân tộc
Chính sách dân tộc giải quyết mối quan hệ trong cộng đồng dân cư đadân tộc của một quốc gia theo quan điểm của giai cấp nắm chính quyền.Chính sách dân tộc của Đảng công sản là môt hệ thống chủ trương và giảipháp nhằm thực hiện quyền bình đẳng chính trị, kinh tế, văn hoá giữa cácdân tộc, trong đó có sự quan tâm đến các dân tộc thiểu số có trình độ pháttriển kinh tế xã hội thấp Chính sách dân tộc của Đảng và nhà nước ta đảmbảo phát huy sức mạnh dân tộc và bản sắc tốt đẹp của mỗi dân tộc, giảiquyết đúng đắn quan hệ lợi ích giữa các dân tộc làm cho các dân tộc đoànkết, bình đẳng giúp đỡ lẫn nhau cùng phát triển
Chính sách xã hội là chính sách về con người chăm lo bồi dưỡng vàphát huy nhân tố con người Trên ý nghĩa đó, chính sách dân tộc nằm trongchính sách xã hội, nhưng không đồng nhất với chính sách xã hội Đảng ta đãxác định, chính sách dân tộc là vấn đề chiến lược lớn của cách mạng Đồngnhất chính sách dân tộc với chính sách xã hội sẽ không quán triệt đầy đủtính chất, đặc điểm, tầm quan trọng của lĩnh vực công tác này, hạn chế,thậm chí mắc sai lầm trong thực tiễn công tác
Chính sách dân tộc cũng không đồng nhất với chính sách miền núi.Miền núi có địa hình phức tạp, xa cách trung tâm chính trị , kinh tế, văn hóa.Điều kiện phát triển kinh tế xã hội ở miền núi thường gặp khó khăn Đồngbào các dân tộc thiểu số thường sống ở miền núi Vì vậy việc thực hiệnchính sách miền núi có nội dung quan trọng là thực hiện chính sách dân tộccủa Đảng Tuy nhiên ở nước ta hiện nay số lượng người kinh ở miền núi vàdân tộc thiểu số từ nơi khác đến đã tăng lên đáng kể Tỉ lệ này ở miền núiphía Bắc là 56%, Tây Nguyên 60%, đặc biệt nam Tây Nguyên 80% Trongcác dân tộc thiểu số có dân tộc sinh sống ở đồng bằng Đồng bào dân tộcChăm sống ở Đồng bằng và miền núi Ninh Thuận, Bình Thuận; đồng bàoKhơ me sống ở Đồng bằng sông Cửu Long, còn người Hoa sống chủ yếu ở
Trang 16thành thị Do vậy chính sách dân tộc miền núi quan tâm đến điều kiện cụ thểcủa dân cư sống ở miền núi không hoàn toàn đồng nhất với chính sách dântộc, quan tâm đến điều kiện đặc thù của các dân tộc thiểu số.
Quan niệm chính sách dân tộc với chính sách dân vận cũng khác nhau
cơ bản Chính sách dân vận có đối tượng là các từng lớp dân cư Theo đặcđiểm của lứa tuổi, giới tính tôn giáo, nghệ thuật… Trong các dân tộc đều cócác đối tượng trên thuộc phạm vi của công tác dân vận Nhưng chính sáchdân tộc chú ý đến đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội, phong tục tập quán,điều kiện phát triển của mỗi dân tộc nên không hoàn toàn đồng nhhấ vớichính sách dân vận
1.2 Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về dân tộc
1.2.1 Quan điểm của Mác-Ăngghen về dân tộc
Khi đọc tác phẩm của Mác –Ăngghen chúng ta thấy rằng hai ôngchưa nêu lên định nghĩa về giai cấp hay dân tộc Nhưng vấn đề về giai cấphay dân tộc đã được Mác-Ăngghen dành cho một vị trí quan trọng trong họcthuyết của mình
Khi xác định khái niệm dân tộc trong tác phẩm: “Tuyên ngôn củaĐảng cộng sản’’ Mác và Ăngghen không chỉ đề cập đến vấn đề dân tộc tưsản mà còn đề cập đến vấn đề dân tộc tiểu tư sản, thậm chí còn nói đến dântộc dã man nhất nghĩa là chưa đạt đến trình độ nhà nước Quan điểm củaMác - Ăngghen về sự hình thành dân tộc: Từ tổ chức bộ lạc lên nhà nước, từtính địa phương lên dân tộc một lần nữa được thể hiện trong tác phẩm ‘‘Hệ
tư tưởng Đức” Trong tác phẩm “Biện chứng tự nhiên”, Ăngghen cũng nêulên quan điểm về con đường hình thành dân tộc và quốc gia, các bộ lạc biếnthành những dân tộc và quốc gia
Đứng trên lập trường chân chính của giai cấp vô sản, Mác vàĂngghen đã cương quyết chống lại đường lối dân tộc của giai cấp tư sản
Đọc tác phẩm của Mác và Ăngghen chúng ta thấy rãi rác đó đây trongcác công trình nghiên cứu của hai ông có thể rút ra một số luận điểm về vấn
đề quan trọng này:
Trang 17Một là: Mác và Ăngghen cương quyết chống lại ách áp bức và bóc lộtcác dân tộc khác của giai cấp tư sản:
“Hãy xóa bỏ trình trạng người bóc lột người thì tình trạng dân tộc nàybóc lột dân tộc khác cũng sẽ bị xóa bỏ”[6;106]
Một dân tộc này mà đi bóc lột dân tộc khác thì dân tộc đó không thể
Ba Lan chống ách thống trị của Nga Hoàng bùng nổ vào những năm 40 củathế kỉ XIX Năm 1857, Ph Ăngghen đã viết bài kêu gọi ủng hộ phong tràogiải phóng dân tộc đang phát triển ở nhiều quốc gia trong châu lục này như:
Ấn Độ, Trung Quốc, Iran, Ai Cập C.Mác đã kịch liệt phê phán lập trường
sô vanh của những người lãnh đạo cách mạng Tây Ban Nha khi họ từ chốitrao trả độc lập cho những nước thuộc địa của Bồ Đào Nha ở Mỹ La Tinh,
mà muốn thay thế thực dân Bồ Đào Nha cai trị những nước thuộc địa đó.Cũng trong thập kỉ 50 của thế kỷ XIX, Mác và Ăngghen đã có nhiều bài viếtbênh vực quyền độc lập của Ai – xơ - len một nước đang nằm dưới áchthống trị của thực dân Anh
Hai là: khi đề cập đến phong trào giải phóng dân tộc ở Ba Lan, Ai –
xơ - len, vùng Băng can… Mác và Ăngghen trước sau như một ủng hộ cuộcđấu tranh của các dân tộc bị áp bức, để thành lập chế độ tự trị, thậm chí tách
ra thành một nhà nước độc lập riêng biệt
Trong thư đề ngày 2 11.1867 Mác viết cho Ăngghen như sau:
“Trước kia tôi cho rằng Ai-xơ-len không thể tách khỏi mặc dù sau khi tách
ra thì tình hình sẽ đi đến thành lập liên bang’’[5;533]
Trang 18Để giải quyết vấn đề dân tộc một cách triệt để trên lập trường giai cấp
vô sản, Mác và Ăngghen chủ trương tiến hành thủ tiêu nhà nước tư sản xâydựng một nhà nước kiểu mới, không còn đối kháng giai cấp nữa
“Khi sự đối kháng giai cấp trong nội bộ dân tộc không còn nữa thì sựthù địch giữa các dân tộc đồng thời cũng mất theo”[6;106]
Trong điều kiện lúc đó hai ông nhận thức rằng cách mạng xã hộikhông thể giành thắng lợi trong một nước riêng lẻ mà chỉ có thể thắng lợitrong một loạt nước, vì vậy để đạt được mục đích lật đổ giai cấp tư sản, giaicấp vô sản tất cả các nước hãy liên hiệp lại Nhu cầu tất yếu là phải thiết lập
sự đoàn kết quốc tế, chủ nghĩa quốc tế vô sản là nét rất quan trọng trong thếgiới quan cộng sản chủ nghĩa Chính vì vậy, “Tuyên ngôn của Đảng cộngsản” nổi tiếng kết thúc bằng khẩu hiệu có sức mạnh động viên và cổ vũ lớnlao mang tính thời đại “Vô sản tất cả các nước đoàn kết lại”.[6;132]
1.2.2 Quan điểm của Lênin về dân tộc
Khi nghiên cứu vấn đề dân tộc và phong trào dân tộc trong điều kiệncủa chủ nghĩa tư bản, V.I.Lênin đã phát hiện ra hai xu hướng khách quan :
Xu hướng thứ nhất: Ở những quốc gia khu vực chủ nghiã tư bản gồmnhiều cộng đồng dân cư có nguồn gốc tộc người khác nhau làm ăn, sinhsống đến một thời kỳ nào đó, sự trưởng thành của ý thứ dân tộc, sự thức tỉnhđầy đủ về quyền sống của mình và các cộng đồng dân cư đó muốn tách khỏinhau để thành lập các dân tộc độc lập Bởi vì họ hiểu rằng, chỉ trong cộngđồng độc lập đó họ mới có quyền quyết định vận mệnh của mình mà caonhất là quyền tự do lựa chọn chế độ chính trị và con đường phát triển củadân tộc mình Trong thực tế, xu hướng này biểu hiện thành phong trào đấutranh chống áp bức dân tộc để đi tới thành lập các quốc gia độc lập dân tộc
Xu hướng này phát huy tác động trong giai đoạn đầu của chủ nghiã tư bản
và vẫn còn tác động trong giai đoạn đế quốc chủ nghĩa
Xu hướng thứ hai: Các dân tộc trong từng quốc gia, thậm chí, các dântộc ở nhiều quốc gia muốn liên hiệp lại với nhau Chính sự phát triển củalực lượng sản xuất, của khoa học và công nghệ, của giao lưu kinh tế và vănhóa trong xã hội tư bản đã làm xuất hiện nhu cầu xóa bỏ hàng rào ngăn cách
Trang 19giữa các dân tộc, tạo nên mối liên hệ quốc gia và quốc tế rộng lớn giữa cácdân tộc, thúc đẩy các dân tộc xích lại gần nhau Xu hướng này phát huy tácđộng trong giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.
Sự thể hiện hai xu hướng khách quan trên đây trong điều kiện của chủnghĩa đế quốc gặp nhiều trở ngại Nguyện vọng của các dân tộc được sốngđộc lập, tự do bị chính sách xâm lược của chủ nghĩa đế quốc xóa bỏ Chínhsách xâm lược của chủ nghĩa đế quốc đã biến hầu hết các dân tộc nhỏ béhoặc còn ở trình độ lạc hậu thành thuộc địa và phụ thuộc của nó Xu hướngcác dân tộc xích lại gần nhau trên cơ sở tự nguyên và bình đẳng bị chủ nghĩa
đế quốc phủ nhận để thay vào đó là những khối liên hợp do nó lập ra nhằmduy trì sự áp đặt, sự áp bức bóc lột đối với các dân tộc đó, trên cơ sở bấtbình đẳng và bị cưỡng bức
Dựa trên cơ sở tư tưởng của C.Mác và Ph Ăngghen về vấn đềdân tộc, dựa vào sự tổng kết kinh nghiệm đấu tranh của phong trào cáchmạng thế giới và cách mạng Nga; phân tích sâu sắc hai xu hướng kháchquan của phong trào dân tộc gắn liền với quá trình phát triển của chủ nghĩa
tư bản nhất là khi đã bước vào giai đoạn đế quốc chủ nghĩa Lênin đã kháiquát lại thành “Cương lĩnh dân tộc” của Đảng cộng sản Trong tác phẩm vềquyền dân tộc tự quyết, Người đã nêu rõ: “Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng,các dân tộc được quyền tự quyết, liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc lại”[14;375]
“Quyền bình đẳng giữa các dân tộc là nguyên tắc đầu tiên trongcương lĩnh mác xít về vấn đề dân tộc Đây là một phạm trù rất rộng, nókhông chỉ là sự bình đẳng giữa dân tộc này với dân tộc khác trong nội bộcủa một quốc gia mà còn là sự bình đẳng giữa các quốc gia dân tộc kháctrong quan hệ quốc tế Theo V.I.Lênin nội hàm của quyền bình đẳng dân tộcbao gồm bình đẳng trong việc thành lập quốc gia dân tộc riêng của họ”.[12;73]
Nội dung cơ bản của quyền bình đẳng dân tộc theo Lênin là các dântộc dù lớn hay là nhỏ dù đông người hay ít người điều có nghĩa vụ hayquyền lợi ngang nhau mà không một dân tộc nào được giữ đặc quyền đặc
Trang 20lợi về chính trị, kinh tế văn hóa với dân tộc khác Đây là sự bình đẳng hoàntoàn một sự bình đẳng toàn diện giữa các dân tộc trên mọi lĩnh vực về chínhtrị, kinh tế, văn hóa.
Ý nghĩa sâu sắc về quyền bình đẳng dân tộc, Lênin chỉ rõ như sau: ýnghĩa sthật sự của việc đòi quyền bình đẳng chung quy chỉ là đòi thủ tiêugiai cấp Bình đẳng văn hóa có nghĩa là các dân tộc có quyền sử dụng tiếng
mẹ đẻ trong trường học, văn hóa, nhà hát… Mặt khác Lênin còn cho rằngnhu cầu phát triển kinh tế, văn hóa sẽ đòi hỏi các dân tộc sống trong mộtquốc gia phải học tiếng của dân tộc đa số
Quyền dân tộc tự quyết : là nguyên tắc quan trọng thứ hai trongcương lĩnh của Lênin về vấn đề dân tộc Mọi người đều biết, đế quốc Nga
Sa Hoàng là một nhà tù lớn của rất nhiều dân tộc Các dân tộc bị trị bị ápbức và bị bóc lột nặng nề không được quyền quyết định vận mệnh của mình.Trong điều kiện như vậy khẩu hiệu “Dân tộc tự quyết” có sức lôi cuốn mạnh
mẽ các dân tộc bị áp bức vào trào lưu cách mạng do giai cấp vô sản lãnhđạo Nội dung cơ bản của quyền dân tộc tự quyết là các dân tộc có quyền tựquyết đối với vận mệnh của dân tộc mình mà không ai ở ngoài có quyền canthiệp vào cộng việc nội bộ của dân tộc đó
Khẩu hiệu về quyền dân tộc tự quyết của dân tộc là một bịên pháptích cực trong cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản cho sự gần gũi của các dântộc Lênin đã nhìn thấy rằng: cách mạng xã hội chủ nghĩa sẽ đem lại cho cácdân tộc bị áp bức và thuộc địa một sự tự do hoàn toàn tách ra, với mục đíchxích gần, tự nguyện và sự đoàn kết của các dân tộc được phát triển dễ dàng
và nhanh chóng Nhưng quyền tự quyết hoàn toàn có nghĩa là cần thiết phảitách khỏi nước lớn trong mọi điều kiện Lênin đã nhiều lần lên tiếng bảo vệ
sự hiểu biết đúng đắn về quyền tự quyết của các dân tộc, Lênin viết: Nóichung, chúng ta chống việc tách nhưng chúng ta đứng bên quyền tách vì dochủ nghĩa dân tộc phản động Nga hoặc chúng ta đòi quyền tự do tự quyếtkhông phải là chúng ta mơ ước phần nhỏ kinh tế hay mơ ước xây dựng nướcnhỏ bé mà ngược lại chúng ta muốn những quốc gia lớn và sự xích lại gần
Trang 21của liên bang các dân tộc nhưng trên cơ sở thật sự dân chủ, thật sự quốc tế,
và trở nên vô nghĩa nếu không tự do tách ra
Như vậy, khẩu hiệu “Các dân tộc có quyền tự quyết” không phải là đểcác dân tộc tách ra, mà chính là để các dân tộc xích lại gần nhau, sức mạnhcủa khẩu hiệu đó là ở chỗ, nó gạt bỏ tất cả mọi cơ sở về mưu đồ xâm lăngcủa dân tộc này đối với dân tộc khác và nhằm cho sự chuẩn bị cho các dântộc tiến tới sự liên minh tự nguyên vào một quốc gia xã hội chủ nghĩa baogồm nhiều dân tộc
Lênin còn nói: “ Chủ nghĩa xã hội có mục đích không những xóa bỏtình trạng nhân loại bị chia thành những quốc gia nhỏ mà xóa bỏ trạng tháibiệt lập giữa các dân tộc, không những làm cho các dân tộc gần gũi nhau màcũng còn nhằm thực hiện hợp nhất các dân tộc lại Nhân loại chỉ trãi quathời kỳ quá độ chuyên chính của giai cấp bị áp bức, mới xóa bỏ được giaicấp, cũng giống như vậy, nhân loại chỉ trãi qua thời kỳ quá độ chuyên chínhcủa giai cấp bị áp bức, mới có thể xóa bỏ được giai cấp, cũng giống nhưvậy, nhân loại chỉ trải qua thời kỳ quá độ hoàn toàn giải phóng tất cả cácdân tộc bị áp bức, nghĩa là các dân tộc được tự do phân lập thì mới có thểđạt được sự hợp nhất tất nhiên của các dân tộc”.[15;328]
“Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc lại” là nguyên tắc thứ batrong cương lĩnh của Lênin về vấn đề của các dân tộc” Trên thực tế, luậnđiểm này lần đầu tiên được phát triển bởi C.Mác và Ph.Ăngghen và đượcLênin kế thừa và phát triển Trong thời kỳ chủ nghĩa tư bản đang phát triểnmạnh mẽ C.Mác và Ph.Ăngghen nhận thấy rằng cách mạng xã hội chủnghĩa không thể thắng lợi được trong một nước riêng lẻ, mà có thể lật đổgiai cấp tư sản giai cấp vô sản tất cả các nước phải liên hiệp lại”.[12;75]
Đó là sự liên minh quốc tế trong cuộc đấu tranh chống áp bức giai cấp
và áp bức dân tộc vì sự nghiệp giải phóng dân tộc và giải phóng xã hội.Lênin kiên trì nguyên tắc thống nhất giữa các nhiệm vụ dân tộc và quốc tếcủa giai cấp công nhân Lênin cho rằng, việc giải phóng khỏi ách áp bức của
tư bản, xây dựng chủ nghĩa xã hội và cộng sản chủ nghĩa là nhiệm vụ quốc
Trang 22tế và của tất cả những người vô sản, của tất cả nhân dân lao động và của tất
cả các nước
Quan hệ mật thiết đến sự liên minh quốc tế và sự đoàn kết nhân dânlao động của các dân tộc trên thế giới là luận điểm của Lênin về vấn đề hợpnhất các dân tộc Lênin cho rằng:”Nguyên tắc của chủ mghĩa dân tộc tư sản
và sự phát triển dân tộc nói chung, do đó sinh ra đặc tính của chủ nghĩa dântộc tư sản, những cuộc xung đột dân tộc không có lối thoát Còn giai cấp tưsản thì không những không bảo vệ sự phát triển của dân tộc, của mọi dântộc, mà trái lại nó đề phòng cho quần chúng khỏi những ảo tưởng như thế
Nó chủ trương để lưu thông tư bản chủ nghĩa được tư do đầy đủ nhất vàhoan nghênh mọi sự đồng hóa dân tộc, trừ sự đồng hóa bằng bạo lực hoặcdựa trên sự đặc quyền”[13;169] Lê nin còn nói:
“Giai cấp vô sản không thể tán thành bất cứ một sự thừa nhận nào đốivới chủ nghĩa dân tộc, trái lại nó tán thành bất cứ cái gì giúp vào sự xóa bỏmọi sự phân biệt dân tộc, vào việc phá hủy những hàng rào ngăn cách dântộc, tán thành bất cứ cái gì làm cho mối liên hệ các dân tộc ngày càng mậtthiết bất cứ cái gì dẫn đến sự hợp nhất giữa các dân tộc hành động khác đi
có nghĩa là đứng về phía giai cấp tiểu thị dân tộc chủ nghĩa phản động” [13;169]
“Những luận điểm trong cương lĩnh Mácxít về vấn đề dân tộc doV.I.Lênin đề ra là sự kế thừa và phát triển những luận điểm của C.Mác vàPh.Ăngghen, ngoài lĩnh vực này nó chứng tỏ tư duy lý luận sắc bén củaV.I.Lênin và nhận được sự ủng hộ rộng rãi của những người BônsêvíchNga” [12;77] Đồng thời trong cương lĩnh còn là cơ sở lý luận pháp lý đểgiải quyết các quan hệ dân tộc cả trong quan hệ tranh chấp, xung đột giữacác dân tộc, nó có vai trò to lớn đặc biệt với phong trào giải phóng dân tộc
Trang 23Vấn đề dân tộc trong tư tưởng Hồ Chí Minh được đề cập ở đây khôngphải là vấn đề dân tộc nói chung mà là vấn đề dân tộc thuộc địa Vấn đề dântộc thuộc địa thực chất là để đấu tranh giải phóng các dân tộc thuộc địanhằm thủ tiêu sự thống trị của chủ nghĩa thực dân giành độc lập dân tộc, xóa
bỏ ách áp bức bóc lột, thực hiện quyền dân tộc tự quyết thành lập nhà nướcdân tộc độc lập
Ở thời đại mà chủ nghĩa đế quốc đã trở thành một hệ thống thế giới,cách mạng giải phóng dân tộc đã trở thành một bộ phận của cách mạng vôsản, việc nhận thức và giải quyết vấn đề dân tộc như thế nào có mối quan hệđến toàn bộ đường lối chiến lược của sự nghiệp giải phóng dân tộc
Sinh ra và lớn lên trong thời kỳ đất nước lầm than bởi chính sáchxâm lược của chủ nghĩa thực dân – đế quốc Nguyễn Aí Quốc đã hiểu nỗiđau của dân tộc thuộc địa, chính điều nay đã thôi thúc Người ra đi tìmđường cứu nước Trên con đường ấy, Nguyễn Ái Quốc đã tiếp thu và vậndụng sáng tạo chủ nghĩa Mác- Lênin về vấn đề thuộc địa và giải phóng dântộc Vấn đề dân tộc của chủ nghĩa Mác- Lênin chủ yếu là vấn đề dân tộc ởcác nước ở Châu Âu, còn ở Hồ Chí Minh, Người đã có nhiều thời giannghiên cứu về vấn đề dân tộc ở tất các nước trên thế giới, đặc biệt là vấn đềdân tộc thuộc địa Do vậy mà không ai hiểu vấn đề dân tộc thuộc địa như
Hồ Chí Minh Người đã nhận định “ chủ nghĩa tư bản là một con đỉa hai vòi,
có một cái vòi bám vào giai cấp vô sản ở chính quốc và một cái vòi khácbám vào giai cấp vô sản ở các thuộc địa Nếu người ta muốn giết con vật ấy,người ta đồng thời phải cắt cả hai vòi”[ 11;298] Chính vì vậy mà ngườikhẳng định rằng cách mạng giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa là một
bộ phận của cách mạng vô sản thế giới Tuy nhiên công cuộc giải phóng dântộc thuộc địa phải dựa vào bản thân dân tộc mình là chính, người thấy rõ vaitrò của các dân tộc thuộc địa Cách mạng giải phóng dân tộc thuộc địa cóthể giành thắng lợi trước Cách mạng chính quốc đó là những điểm sáng tạocủa Hồ Chí Minh làm phong phú lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin
Từ thực tiễn trên ta có thể khẳng định rằng vấn đề dân tộc ở Hồ ChíMinh không phải là dân tộc nói chung mà là vấn đề dân tộc thuộc địa Cả
Trang 24cuộc đời Người luôn phấn đấu cho sự nghiệp giải phóng dân tộc mình, đồngthời giải phóng cho tất cả các nước bị áp bức nô dịch trên toàn trên thếgiới…
Đối với một người dân mất nước, cái quý nhất ở trên đời là độc lậpcủa Tổ quốc, tự do của nhân dân Chính vì vậy, mục đích lớn nhất chi phốicuộc đời và sự nghiệp của Hồ Chí Minh là: “Làm cho đất nước ta hoàn toànđược tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành
”[11; 161] Để thực hiện ý tưởng đó Hồ Chí Minh đã sử dụng mọi vũ khí đểđấu tranh, người tham gia mọi lĩnh vực của đời sống, đến mọi nơi, làm mọiviệc để hoạt động cách mạng, để nghiên cứu tìm con đường giải phóng dântộc đúng đắn và người tố cáo tội ác của chủ nghĩa đế quốc đối với dân tộc bị
áp bức trên thế giới
Trên con đường học tập lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin và vân dụngsáng tạo nguyên tắc dân tộc tự quyết thiêng liêng, Nguyễn Ái Quốc đã thaymặt cho những người Việt Nam yêu nước Người gửi đến Hội nghị Véc-xâybản yêu sách gồm 8 điểm đòi hỏi các quyền tự do, dân chủ cho nhân ViệtNam Bản yêu sách chỉ tập trung vào hai nội dung Thứ nhất, là đòi quyềnbình đẳng về chế độ pháp lý cho người bản xứ Đông Dương, phải xóa bỏchế độ cai trị bằng sắc lệnh và thay thế bằng chế độ và các đạo luật Thứhai, là đòi các quyền tự do tối thiểu cho nhân dân, đó là tự do ngôn luận, tự
do cư trú, tự do lập hội, tự do xuất dương, tự do học tập….đây là một hànhđộng dũng cảm thể hiện lòng yêu nước nồng nàn với một tình cảm sâu nặngcủa Người và cũng là cuộc thử nghiệm đầu tiên khi Người bước lên vũ đàichính trị đòi quyền tự do cho dân tộc bằng con đường nghị trường Đồngthời biết đưa ra những đòi hỏi trong phạm vi cải cách dân chủ là một hànhđộng tài trí, khôn ngoan Tuy nhiên bản yêu sách đó không được chấp nhận,
từ đó Người rút ra bài học: Các dân tộc muốn giải phóng chỉ có thể trôngcậy vào mình, và lực lượng bản thân mình Từ đó, Người ra sức học tập vàtiến hành tổ chức để thành lập tổ chức Đảng và xác lập mục tiêu: Phải đánhđuổi đế quốc Pháp cùng bọn phong kiến và làm cho nước Việt Nam được
Trang 25hoàn toàn độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cảdân tộc nên Hồ Chí Minh đã từng viết:
“Trên đời nghìn vạn điều cay đắng,
Không gì cay đắng bằng mất quyền tự do”[10;332]
Cũng chính vì thế mà Người luôn kêu gọi đồng bào đấu tranh giànhđộc lập tự do cho Tổ quốc
“ Thà chết cho tự do còn hơn sống nô lệ” [11;18]
Cách mạng Tháng 8 năm 1945 thành công, Người đã thay mặt đồngbào đọc Tuyên ngôn độc lập vào ngày mồng 2 tháng 9 năm 1945 Trong đóNgười sử dụng hai bản tuyên ngôn của Mỹ và của Pháp để khẳng địnhquyền bình đẳng cho dân tộc Việt Nam cũng như các dân tộc bị áp bức trênthế giới Bản tuyên ngôn chỉ rõ: Nước Việt Nam có quyền được hưởng tự do
và độc lập và thực sự đã trở thành một nước tự do và độc lập Toàn thể dântộc Việt Nam quyết đem tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữvững độc lập tự do ấy Bên cạnh đó trong các điện văn và bức thư gửi tớiLiên Hợp Quốc và chính phủ các nước vào thời gian đó, Người đã trịnhtrọng tuyên bố: Nhân dân chúng ta thành thật mong muốn hòa bình Nhưngnhân dân chúng ta cũng cương quyết đến cùng để bảo vệ quyền thiêng liêngnhất, toàn vẹn lãnh thổ cho Tổ quốc và độc lập cho đất nước
Kháng chiến toàn quốc bùng nổ, thể hiện quyết tâm bảo vệ độc lập
và chủ quyền dân tộc Người ra lời kêu gọi vang dội núi sông: “ Không!chúng ta thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, nhất địnhkhông chịu làm nô lệ” [11;480] và khi đế quốc Mỹ điên cuồng tiến hànhchiến tranh cục bộ ở Miềm Nam, mở rộng chiến tranh phá hoại ở Miền Bắc,Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định một chân lý bất hủ, có giá trị thời đạilà: “Không có gì quý hơn độc lập tự do” Được sự cổ vũ của tinh trần đó,nhân dân hai miền Bắc – Nam, đã kiên cường đấu tranh và buộc Mỹ phải kýhiệp định Pari chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam
Chân lý “không có gì quý hơn độc lập tự do”, không chỉ là lý tưởng
mà còn là lẽ sống, là học thuyết cách mạng của Hồ Chí Minh Đó là lý dochiến đấu, là nguồn sức mạnh làm nên chiến thắng của sự nghiệp đấu tranh
Trang 26vì độc lập tự do của Việt Nam, đồng thời là nguồn động viên đối với cácdân tộc bị áp bức trên toàn thế giới Vì thế Người không chỉ được tôn vinhlà: Anh hùng giải phóng dân tộc Việt Nam mà còn là người khởi xướngcuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của các dân tộc thuộc địa trong thế kỷ
XX, là nhà chiến lược thiên tài của cách mạng Việt Nam, và độc lập phảigắn liền với thống nhất đất nước, thống nhất lãnh thổ, thống nhất ý chí lựclượng của toàn dân vì sự nghiệp đấu tranh giành độc lập
1.3.2 Quan điểm chính sách dân tộc của Đảng – Nhà nước Việt Nam
Dựa trên quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ ChíMinh về vấn đề dân tộc, Đảng và nhà nước ta luôn luôn coi vấn đề dân tộc
và xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc có tầm quan trọng đặc biệt
a Những đặc điểm và tình hình dân tộc ở Việt Nam
Một là: Việt Nam là một quốc gia có nhiều dân tộc, đại gia đình cácdân tộc Việt Nam thống nhất hiện có 54 dân tộc anh em, dân số giữa cácdân tộc không đồng đều nhau Dân tộc kinh là dân tộc đa số, tính theo sốliệu thống kê năm 1995 có 65 triệu người trong 73,5 triệu người, chiếm hơn88% dân số cả nước Các dân tộc có số dân trên dưới 1 triệu: Tày, Thái,Mường, Hoa, Khơme Các dân tộc có số dân từ 10 vạn đến 50 vạn là:H’Mông, Dao, Giarai, Êđê, Bana, Sán chay… các dân tộc có số dân từ
1000 đến 10,000 người là: Chăm, Sơ Đăng, Sán Dìu, Cơ Ho, Kag Lai, MơNông, Thổ, Khơ Giáy, Mạ, Chỗ, Hà Nhì, Xinh Mun, Chu Ru, Kháng, Lự,
Lô Lô, Chức, Cống, Ngáy Một số dân tộc có số dân từ 100 đến 500 người:
Si la, Ơ pu, Pu Péo, Rơ măn, Brâu…
Tuy dân số có chênh lệch đáng kể nhưng các dân tộc vẫn coi nhaunhư anh em một nhà, quý trọng thương yêu đùm bọc lẫn nhau
Trong 54 dân tộc anh em có những dân tộc sinh ra và lớn lên trênmảnh đất Việt Nam ngay từ thưở ban đầu, có những dân tộc di cư tới nước
ta Những cuộc di cư nói trên kéo dài mãi đến trước Cách mạng Tháng 8năm 1945, thậm chí có bộ phận dân cư còn chuyển đến nước ta cả sau năm
1945
Trang 27Hai là: các dân tộc trên đất nước ta có truyền thống đoàn kết đấutranh dựng nước và giữ nước xây dựng một cộng đồng dân tộc thống nhất.
Nói về nguồn gốc dân tộc Việt Nam có nhiều truyền thuyết nhưtruyện “Quả Bầu mẹ”giải thích các dân tộc có chung một ngồn gốc Truyện
“Đôi Chim” đẻ ra hàng trăm hàng nghìn trứng nở ra người Kinh, ngườiMường, người KhơMú …Đặc biệt là chuyên Lạc Long Quân và Âu Cơ đẻ
ra một bọc trăm trứng nở ra trăm người con, một nửa theo cha xuống biểnthành người Kinh, một nửa theo người Mẹ lên núi thành người dân tộc thiểu
số Vua Hùng được coi là tổ chung của cả nước
Các dân tộc cùng nguồn gốc lịch sử, có nhiều điểm tương đồng làđiều kiện thuận lợi để gần gũi gắn bó và đoàn kết qua mấy ngàn năm lịch sửcùng nhau chung lưng đấu cực chinh phục thiên nhiên và chống giặc ngoạixâm Đó là một truyền thống cực kỳ quý báu của dân tộc ta Từ khi Đảngcộng sản lãnh đạo cách mạng Việt Nam đã mở ra một thời đại mới, thời đại
Hồ Chí Minh, nhân dân các dân tộc nước ta đã phát huy cao độ tinh thầnđoàn kết chặt chẽ dưới sự lãnh đạo của Đảng, là nhân tố quyết định mọithắng lợi của cách mạng
Ba là: Các dân tộc Việt Nam cư trú phân tán xen kẽ lẫn nhau
Địa bàn cư trú của người dân chủ yếu là ở Đồng Bằng, ven biển vàtrung du, còn các dân tộc thiểu số sống ở miền núi phía Bắc, vùng Thanh-Nghệ -Tĩnh, Trường Sơn, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ; Người Hoa sống ởmột số nơi thuận tiện cho làm ăn buôn bán, đặc biệt là ở Thành phố Hồ ChíMinh Sau khi giải phóng miền Bắc 1954 với chủ trương đồng bào miềnxuôi lên tham gia kinh tế, văn hóa miền núi Người Kinh có mặt khá đông ởmiền vùng núi phía bắc Sau năm 1975 với chủ trương phát triển kinh tếmiền núi Ơ Tây Nguyên tình trạng đan xen dân tộc càng trở nên phổ biếntrên cả nước
Đối với Việt Nam tình trạng cư trú đan xen giữa các dân tộc phải làđiều kiện thuân lợi cơ bản để tăng cường quan hệ mọi mặt giữa các dân tộcngày càng gắn bó vững chắc, cùng nhau tiến bộ phát triển Nếu có vướng
Trang 28mắc với nhau thì phải giải quyết có lý có tình trên cơ sở bình đẳng tôn trọnglẫn nhau lấy mục tiêu đoàn kết dân tộc làm trọng.
Bốn là; các dân tộc thiểu số ở nước ta chủ yếu cư trú trên vùng rừngnúi có vị trí quan trọng về kinh tế, chính trị, an ninh, quốc phòng, môitrường sinh thái
Về kinh tế: Phần lớn các dân tộc thiểu số ở nước ta cư trú ở miền núitrên phạm vi cả nước Đây là khu vực tiềm năng, có khả năng phát triểnkinh tế to lớn, trước hết là tiềm năng về tài nguyên rừng và đấtrừng….Ngoài ra rừng núi còn là nơi nhiều khoáng sản Hàng năm, từ miềnnúi đã cung cấp hàng trăm tỉ mét khối nước cho thủy điện, thủy lợi, cungcấp hàng trăm tỉ mét khối phù sa bồi đắp cho đồng bằng ven biển
Đường biên giới trên đất liền nước ta dài hơn bốn ngàn mét thì có bangàn mét nằm ở khu vực miền núi Tại đây có nhiều cửa ngõ thông thươngđối với các nước láng giềng đó là điều kiện thuận lợi để mở rộng quan hệkinh tế, văn hóa giữa các nước láng giềng qua đó tới các nước trên khu vực
và trên thế giới
Về an ninh quốc phòng: Ví trí chiến lược của miền núi đã được thực
tế lịch sử khẳng định từ xưa đến nay các thế lực thù địch bên ngoài đều sửdụng địa bàn miền núi, phá hoại sự nghiệp dựng nước và giữ nước sựnghiệp cách mạng trên đất nước ta
Rừng núi là căn cứ địa cách mạng chống Pháp, Mỹ các chiến thắngquan trọng, có ý nghĩa quyết định trong chiến tranh như: Chiến dịch ĐiệnBiên Phủ (1954), Chiến thắng Buôn Mê Thuột (1975) đều diễn ra ở vùngrừng núi chiến lược nơi có đồng bào dân tộc sinh sống Cùng với nhân dân
cả nước nhân dân các dân tộc thiểu số đã góp phần xứng đáng trong lịch sử
vẻ vang chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam trong giai đoạn hiên nayrừng núi, biên giới là “phên dậu” vững chắc của Tổ quốc, là địa bàn chiếnlược về quốc phòng, an ninh trong việc bảo vệ vững chắc chủ quyền quốcgia, chống âm mưu xâm lược gây bạo loạn lật đổ, bảo vệ sự nghiệp hòa bìnhxây dựng chủ nghĩa xã hội
Trang 29Về quan hệ đối ngoại, ở vùng biên giới các dân tộc thiểu số vừa cư trú
ở Việt Nam vừa cư trú ở nước láng giềng, giữa quan hệ dòng họ và quan hệthân tộc với nhau Có dân tộc chủ yếu sống ở Việt Nam, còn một bộ phậnnhỏ sống ở nước khác như (Kinh, Tày, Mường, Chút…) Ngược lại cónhững dân tộc chỉ một bộ phận nhỏ sống ở Việt Nam còn đã sống ở nướckhác như (Thái, Mông, Khơ me, H’Mông…) Các thế lực đế quốc phản độngbên trong đứng đầu là Mỹ đã lợi dụng vấn đề dân tộc và tôn giáo để trựctiếp can thiệp vào các nước dưới chiêu bài “dân chủ nhân quyền”, “nhânđạo’’ thậm chí đã kiếm cớ để tiến hành chiến tranh tàn bạo, bất chấp chủquyền quốc gia và pháp luật quốc tế
Bởi vậy, chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta không chỉ vì lợiích dân tộc thiểu số mà còn vì lợi ích cả nước, không chỉ vì đối nội mà cònđối ngoại, không chỉ vì kinh tế - xã hội mà cả về chính trị, quốc phòng anninh
Năm là: Các dân tộc Việt Nam có trình độ phát triển kinh tế xã hộikhông đều nhau
Ở nước ta sự phát triển không đồng đều giữa các dân tộc là một thực
tế khách quan do những nguyên nhân lịch sử, xã hội và điều kiên tự nhiênquyết định
Từ sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 Đảng và Nhà nước ta đề ra
và thực hiện nhiều chủ trương, chính sách theo tinh thần tạo mọi điều kiện
để miền núi từng bước tiến kịp miền xuôi, và vùng đồng bào các dân tộcthiểu số tiến kịp các dân tộc đa số Tình hình kinh tế - xã hội vùng núi vàvùng đồng bào các dân tộc thiểu số đã có bước phát triển đáng kể, tuy nhiênvẫn còn nhiều chênh lệch Như vậy, đặc điểm chủ yếu và nổi bật trong mốiquan hệ các dân tộc nước ta là sự đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau cả khi thuận lợicũng như lúc khó khăn đó là sợi chỉ đỏ xuyên suốt mấy ngàn năm dựngnước và giữ nước của dân tộc Việt Nam Đoàn kết dân tộc đã trở thànhtruyền thống quý báu, sức mạnh vật chất vô địch, một động lực tinh thầncực kỳ to lớn Sức mạnh đó đang được phát huy trong công cuộc đổi mớiđẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa làm cho nước ta phát triển hội
Trang 30nhập với khu vực và thế giới Quan hệ đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau càng đượccủng cố, phát triển quyền làm chủ của nhân dân và quyền bình đẳng giữacác dân tộc được thực hiện trong thực tế Thực tế đòi hỏi khi thực hiệnchính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước, ta phải luôn chủ động, tỉnh táo,không làm gì tổn hại đến mối quan hệ tốt đẹp giữa các dân tộc Chúng takhông tự chia rẽ, tự làm suy yếu mình khi không có kẻ nào có thể phá hoạikhối đại kết thống nhất keo sơn của dân tộc.
b Chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta
Chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta được thể hiện bằng cácvăn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước
Nhà nước thực hiện chính sách phát triển về mọi mặt, từng bước nângcao đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào các dân tộc thiểu số
Quán triệt tư tưởng chỉ đạo của Hiến pháp, các bộ luật như: Bộ luậtdân sự, Luật hôn nhân gia đình, Luật giáo dục, Luật bảo vệ sức khỏe nhândân đều thể hiện rõ quyền bình đẳng của các dân tộc thiểu số ở Việt Nam
Đại hội VII của Đảng cộng sản Việt Nam kế thừa Đại hội lần thứ Đại hội của sự đổi mới đã chủ trương lấy chủ nghĩa Mác- Lênin và tư tưởng
VI-Hồ Chí Minh làm nền tảng và kim chỉ nam cho mọi hành động, quan điểmcủa Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và chính sách dân tộc đối với miền núinói riêng và cả nước nói chung được quán triệt một cách sâu sắc
Quá trình thực hiện nhất quán chính sách dân tộc trong thời kỳ đổimới công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta đã phát huy sức mạnh to lớncủa khối đại đoàn kết dân tộc
có vị trí chiến lược lớn cần thực hiện “Bình đẳng đoàn kết tương trợ” giữacác dân tộc trong sự nghiệp đổi mới và xây dựng đất nước Đại hội Đảngtoàn quốc lần thứ VIII nhấn mạnh: “Vấn đề dân tộc có vi trí chiến lược lớn”
“Bình đẳng đoàn kết, tương trợ” Giữa các dân tộc trong sự nghiệp côngnghiệp hóa công nghiệp hóa, xây dựng luật dân tộc”.[7;507]
Trong văn kiên Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảngphần phương hướng nhiệm vụ, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đến năm
2000 khi nói về kinh tế - xã hội ở miền núi và đồng bào các dân tộc có nêu:
Trang 31“Từ nay đến năm 2000 bằng nhiều biện pháp tích cực thực hiện cho được bamục tiêu chủ yếu: xóa được đói, giảm được nghèo, ổn định và cải thiện đờisống sức khỏe của đồng bào các dân tộc, đồng bào vùng cao, vùng biêngiới…” [7;507]
Đảng ta coi viêc đào tạo đổi ngũ cán bộ dân tộc là “khâu then chốttrong việc thực hiện chính sách dân tộc của Đảng” Nghị quyết Đại hội lầnthứ VIII của Đảng chỉ rỏ: “xây dựng được cơ sở chính trị đội ngũ cán bộđảng viên các các dân tộc ở các vùng các cấp trong sạch vững mạnh”
Thực hiện mở rộng đào tạo các bộ dân tộc trong hệ thống các trườngĐảng, đoàn thể, các lực lượng vũ trang Thực hiện tốt chế độ khuyến khíchvới dân tộc thiểu số, cán bộ công tác ở miền núi vùng sâu, vùng xa và thuhút các nhà khoa học, các chuyên gia phục vụ có hiệu quả cho sự phát triểndân tộc, miền núi
Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ IX tiếp tục khẳng định nội dungchính sách dân tộc của Đảng và nhà nước ta là: “Vấn đề dân tộc và đoàn kếtdân tộc luôn luôn có vị trí chiến lược quan trọng trong sự nghiệp cách mạng.Thực hiện tốt chính sách dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tương tự giúp đỡ lẫnnhau cùng phát triển sản xuất hàng hóa, chăm lo bồi dưỡng đời sống vậtchất và tinh thần xóa đói giảm nghèo, mở mang dân trí, giữ gìn làm giàu vàphát huy bản sắc văn hóa truyền thống tố đẹp của dân tộc giữa miền núi vàmiền xuôi, đặc biệt quan tâm vùng gặp nhiều khó khăn, vùng trước đây làcăn cứ cách mạng và kháng chiến Tiếp tục thực hiện chính sách ưu tiêntrong việc đào tạo cán bộ thiểu số động viên phát huy vai trò của nhữngngười tiêu biểu có uy tín trong dân tộc và địa phương Chống kỳ thị và chia
rẽ dân tộc, chống tư tưởng dân tộc lớn, dân tộc hẹp hòi, dân tộc cực đoan,khắc phục tư tưởng tự ti, mặc cảm dân tộc
Tiếp theo, đến Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ X đã khẳng định vịtrí chiến lược của chính sách dân tộc “Vấn đề dân tộc và đoàn kết các dântộc có vị trí chiến lược lâu dài trong sự nghệp cách mạng của nước ta Cácdân tộc trong đại gia đình Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp
đỡ cùng nhau tiến bộ ”
Trang 32Từ những chủ tương chính sách dân tộc thể hiện trong văn kiện Đảng,nhà nước đã cụ thể hóa bằng các Nghị quyết, thông tư, chỉ thị ….Để đưachính sách dân tộc vào cuộc sống Nội dung cơ bản của chính sách dân tộcthể hiện trong văn kiện bao gồm:
Một là: phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủnghĩa phù hợp với điều kiện của từng vùng, đảm bảo cho các dân tộc khaithác thế mạnh của địa phương làm giàu cho mình và cho đất nước, tham giatích cực vào sự nghiệp đổi mới, xây dựng và phát triển vững chắc Tổ quốc
xã hội chủ nghĩa
Xác lập quyền làm chủ về đất đai gắn với bảo vệ môi trường sinhthái, môi trường sống của các đồng bào các dân tộc thiểu số Khắc phục cơbản trình trạng tranh chấp đất đai và di cư tự do của đồng bào các dân tộcthiểu hiện nay Đổi mới kinh tế theo hướng phát huy kinh tế từng vùng, pháttriển cây trồng, vật nuôi có yếu thế theo hướng hàng hóa với những bước đi
và và quy mô phù hợp, gắn sản xuất với chế biến và mở rộng thị trường tiêuthụ sản phẩm Phát triển kinh tế xóa đói giảm nghèo, nâng cao mức sốngcủa các đồng bào dân tộc thiểu số, đến năm 2010 Các vùng dân tộc và miềnnúi cơ bản không còn hộ đói, giảm hộ nghèo đến 10%, giảm dần khoảngcách chênh lệch về mức sống giữa các dân tộc, các vùng, trên 90% hộ dân
có đủ điện, nước sinh hoạt; xóa trình trạng nhà tạm bợ, nhà dột nát Đổi mới
cơ chế quản lý thích hợp với đồng bào các dân tộc thiểu số nói chung vàmiền núi nói riêng, thúc đẩy phát triển kinh tế hàng hóa làm chuyển biếncục diên kinh tế - xã hội ở các vùng dân tộc, miền núi
Cùng với sự hỗ trợ, đầu tư của nhà nước, áp dụng các cơ chế thíchhợp nhằm phát huy nội lực của đồng bào các dân tộc đóng góp vào sựnghiệp xây dựng quê hương giàu đẹp và bảo vệ vững chắc Tổ quốc
Hai là: Có chính sách ưu tiên đặc biệt phát triển giáo dục và đào tạo,coi trọng đào tạo cán bộ và đội ngũ trí thức cho các dân tộc thiểu số
Nâng cao trình độ dân trí, thực hiện hiệu quả chương trình xóa mùchữ và phổ cập giáo dục trung học cơ sở và các chương trình giáo dục miềnnúi, nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục, đào tạo, nhất là hệ thống phổ
Trang 33thông dân tộc nội trú các cấp; đẩy mạnh việc tổ chức các trường mẫu giáocông lập, mở rộng việc dạy chữ dân tộc Đa dạng hóa và phát triển nhanhcác loại hình đào tạo, bồi dưỡng dạy nghề ở vùng dân tộc; đưa chương trìnhdạy nghề vào các trường dân tộc nội trú; tiếp tục thực hiện tốt chính sách ưutiên, tuyển cử con em các đồng bào các dân tộc thiểu số vào học các trườngcao đẳng, đại học; mở thêm trường dự bị đại học dân tộc ở khu vực MiềnTrung, Tây Nguyên Có quy hoạch kế hoạch đào tạo đội ngũ cán bộ cơ sở
là người dân tộc thiểu số tại chỗ có phẩm chất và năng lực, đáp ứng nhu cầuphát triển kinh tế - xã hội địa phương
Ba là: Kế thừa và phát triển văn hóa các cộng đồng dân tộc các dântộc Việt Nam và đặc trưng của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại,xây dựng nềm văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc
Tôn trọng, bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Khôngngừng nâng cao mọi điều kiện để đồng bào các dân tộc được hưởng thụ cácthành tựu văn hóa tiên tiến của nhân loại, kế thừa những truyền thống vănhóa tốt đẹp, đồng thời bài từ những tập tục lạc hậu cản trở sự tiến bộ dântộc Phấn đấu để 90% đồng bào được xem truyền hình, 100% được nghe đàiphát thanh Có chính sách đầu tư thích đáng cho hoạt động đầu tư văn hóa,văn nghệ cho những người hoạt động trong lĩnh vực văn hóa văn nghệ dântộc
Bốn là: Quan tâm đặc biệt đến vùng cao, vùng sâu, vùng căn cứ cáchmạng và kháng chiến trước đây; tăng cường cỏ sở khám chữa bệnh, cán bộ
y tế cho các xã ,thôn, ấp nâng cao hơn nữa chất lượng công tác chăm sócsức khỏe cho đồng bào các dân tộc thiểu số; khuyến khích trồng và sử dụngcác loại thuốc dân gian; từng bước ngăn chặn suy giảm dân số, suy giảm đờisống của một dân tộc thiểu số
Bằng việc đầu tư qua các chương trình kinh tế - xã hội, y tế giáo dục,văn hóa dân số, kế hoạch hóa gia đình Từng bước nâng cao đời sống vậtchất và tinh thần của đồng bào các dân tộc Giải quyết kịp thời những nhucầu bức thiết về đời sống, sinh hoạt của vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới
Trang 34như: Nước sinh hoạt, thuốc…đẩy mạnh phong trào xây dựng gia đình vănhóa, thôn, bản, buôn, làng văn hóa.
Năm là: Xây dựng chính sách phát triển kinh tế - xã hội vùng đồngbào các dân tộc thiểu số và miền núi phải gắn chặt với chính sách an ninhquốc phòng, nhất là vùng địa bàn xung yếu, vùng sâu, vùng biên giới; ngănchặn việc lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo để phá hoại khối đại đoàn kếtdân tộc, làm mất ổn định xã hội
Các thế lực thù địch luôn tìm mọi cách lợi dụng khó khăn về đờisống, trình độ dân trí thấp của đồng bào và các sai sót của các cấp, cácnghành trong việc thực hiện chính sách dân tộc của Đảng về đại kết dân tộc,gây bất ổn định chính trị xã hội Do đó trong xây dựng chính sách dân tộcphải xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân và thế trận an ninh nhân dânphát huy sức mạnh tại chỗ để sẵn sàng đập tan mọi âm mưu phá hoại củacác thế lực thù địch Tăng cường công tác đảm bảo an ninh chính trị, trật tự
an toàn xã hội, tránh xảy ra “ Điểm nóng” về an ninh trật tự xã hội ở cácvùng dân tộc miền núi Tiếp tục xây dựng, phát triển chính sách đối với khukinh tế hợp với quốc phòng ở vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới hải đảo
Những nội dung và mục tiêu chủ yếu trong chính sách của Đảng trênđây là để thực hiện chung cho cả 54 dân tộc trên đất nước Để thực hệnthắng lợi nội dung và mục tiêu chiến lược đó trong từng thời kỳ, căn cứ vàotình hình kinh tế xã hội của đất nước, của từng vùng dân tộc, từng địa bàndân cư, thậm chí từng dân tộc mà Đảng và nhà nước ta lại đề ra những chínhsách và biện pháp cụ thể
1.4 Định hướng chính sách dân tộc của Tỉnh Thừa Thiên Huế
Để đưa các Nghị quyết, Chỉ thị của Thủ tướng chính phủ đi vào trựctiễn cụ thể, UBND Tỉnh Thừa Thiên Huế đã xem vấn đề dân tộc là vấn đềtrọng yếu và thực hiện một cách đầy đủ các chủ trương, đường lối mà Chínhphủ đề ra như thực hiện tốt các chính sách đối với các đồng bào các dân tộcthiểu số
Tập trung chỉ đạo công tác xóa đói, giảm nghèo từng bước rút ngănkhoảng cách thu nhập của các huyện trong tỉnh, tập trung giải quyết dứt
Trang 35điểm vấn đề nhà ở, ổn định định canh, định cư, phát triển sản xuất, ổn địnhchính trị, phát triển kinh tế văn hóa xã hội quốc phòng an ninh; quan tâmphát triển Đảng viên và hội viên các đoàn viên chính trị; công tác quyhoạch, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao cán bộ, Đảng viên người đồng bào cácdân tộc thiểu số Coi trọng việc quản lý, sử dụng đội ngũ học sinh, sinh viênngười đồng bào dân tộc thiểu số, nhất là sinh viên cử tuyển để đào tạonguồn cán bộ các cấp của địa phương.
Như việc UBND, Ban dân tộc Tỉnh Thừa Thiên Huế đã đề ra chiếnlược chương trình 135 qua hai giai đoạn I và giai đoạn II Chiến lược truyềnthông 135 qua các giai đoạn thúc đẩy khả năng tiếp cận, chia sẻ thông tin vànâng cao nhận thức cho người dân, cộng đồng và các cơ quan liên quannhằm:
-Tăng cường công tác thông tin giữa hệ thống cơ quan thường trựcchương trình 135 và các ngành trong triển khai thực hiện chương trình ở cáccấp, góp phần nâng cao hiệu quả quản lý triển khai thực hiện chương trình
- Khuyến khích, thúc đẩy chia sẻ thông tin một cách rộng rãi và nhânrộng mô hình hiệu quả từ các bài học kinh nghiệm tốt trong quá trình triểnkhai, xây dựng kênh thông tin phản hồi cho các cơ quan quản lý và hoạchđịnh chính sách từ thực tế ở các cơ sở
- Tăng cường phối hợp, công tác thông tin giữa các cấp quản lýchương trình với các cơ quan thông tin và các cơ quan, đoàn thể bên ngoàichương trình nhằm tạo sự đồng thuận và quyết tâm của xã hội trong việctriển khai thực hiện các mục tiêu của chương trình 135 nói riêng và công tácxóa đói giảm nghèo nói chung
Bên cạnh chương trình 135 đã triển khai và đi vào thực hiện thìUBDN, Ban dân tộc Tỉnh đã thực hiện chính sách hỗ trợ di dân thực hiệnđịnh canh định cư cho đồng bào dân tộc thiểu số nhằm tạo điều kiện chođồng bào dân tộc thiểu số còn du canh, du cư có nơi ở ổn định, cố điều kiệnphát triển sản xuất, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần, xóa đói, giảmnghèo, góp phần bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường sinh thái và giữ vững anninh – chính trị, trật trự an toàn xã hội tại các địa phương