Hệ thống đèn tiếp cận

Một phần của tài liệu Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp - Cảng Hàng Không Quốc Tế Đà Nẵng (Trang 28)

- Vị trí lắp đặt: Đầu đƣờng cách hạ cánh. - Phân loại hệ thống đèn tiếp cận:

+ Hệ thống tiếp cận chính xác (theo tiêu chuẩn CAT I, CAT II, CAT III). Hệ thống tiếp cận đầu 35R Cảng HK QT Đà Nẵng là hệ thống tiếp cận chính xác CAT1. + Hệ thống tiếp cận đơn giản (MALS, MALSF, MALSR). Hệ thống tiếp cận đầu 35L Cảng Hàng không Quốc tế Đà Nẵng là hệ thống tiếp cận đơn giản MALSR. - Nguyên lý hoạt động:

+ Hệ thống đèn tiếp cận 35R chia làm 3 phân hệ: Phân hệ chẵn A2.

Phân hệ lẻ A1. Phân hệ đèn chớp.

+ Trong hệ thống đèn tiếp cận các bộ đèn của hai phân hệ chẵn lẻ lắp xen kẽ nhau, ƣu điểm của phƣơng pháp này là hệ thống tiếp cận vẫn hoạt động khi một phân hệ chẵn hoặc lẻ bị sự cố hay cần bảo dƣỡng sửa chữa.

+ Các đèn trong phân hệ đƣợc cung cấp nguồn từ bộ điều dòng CCR, cung cấp nguồn dòng không đổi cho hệ thống đèn, trị số dòng điện đƣợc quy định bởi từng nấc sáng của CCR có thể điều khiển trực tiếp trên Panel điều khiển CCR hoặc điều khiển tại màn hình điều khiển xa tại đài chỉ huy. Các đèn đƣợc mắc nối tiếp với nhau thông qua biến áp cách ly do đó bảo đảm hệ thống hoạt động khi có một vài đèn bị cháy [4].

27

Hình 2.5. Hệ thống đèn tiếp cận và sơ đồ tỏng quát hệ thống điều khiển đèn tiếp cận

2.3.2 Hệ thống đèn thềm

Tƣơng tự nhƣ hệ thống đèn tiếp cận hệ thống đèn thềm có thể sử dụng hai loại

đèn là đèn chìm và đèn nổi. Tại Cảng HK QT Đà Nẵng sử dụng hệ thống đèn lắp nổi tại hai đầu đƣờng cất hạ cánh 35L-17R. và 35R-17L.

Hình 2.6. Hệ thống đèn thềm và hình ảnh đèn thềm lắp nổi được sử dụng.

Trong hệ thống đèn thềm các bộ đèn của các phân hệ cũng đƣợc lắp xen kẻ nhau. Các đèn trong hệ cũng đƣợc cung cấp nguồn từ từ bộ điều dòng CCR giống nhƣ hệ thống đèn tiếp cận.

2.3.3 Hệ thống đèn giới hạn

Hình 2.7. Hệ thống đèn giới hạn và hình ảnh một đèn giới hạn loại nổi được sử dụng

Hệ thống đèn giới hạn nằm ở cuối đƣờng băng để cho ngƣời phi công biết mức giới hạn của đƣờng băng, ra khỏi khu vực đó thì sẽ gặp nguy hiểm. Cũng nhƣ hệ thống

28 đèn tiếp cận, hệ thống đèn giới hạn sử dụng hai loại đèn: đèn chìm, đèn nổi. Đèn có màu đỏ, chia làm hai phân hệ đèn chẵn và lẻ, đƣợc cung cấp nguồn từ bộ điều dòng.

2.3.4 Hệ thống đèn đƣờng cất hạ cánh

Gồm hai hệ thống đèn: Lề đƣờng cất hạ cánh và tim đƣờng cất hạ cánh. Hiện nay

tại Cảng HK QT Đà Nẵng chỉ sử dụng hệ thống đèn lề đƣờng cất hạ cất hạ cánh 35L- 17R và 35R-17L.

Hệ thống đèn lề đƣờng cất hạ cánh giúp ngƣời lái nhận dạng đƣờng cất hạ cánh. Hệ thống đèn màu trắng đƣợc thiết kế theo hai loại đèn lề: đèn lề lắp chìm hoặc đèn lề lắp nổi.

Vị trí lắp đặt:

- Hai dãy đèn song song và đối xứng với nhau qua tim đƣờng cất hạ cánh. - Đặt cách mép ngoài đƣờng cất hạ cánh 3m.

- Khoảng cách hai đèn tối đa là 60m.

- Tại những khoảng giao nhau giữa đƣờng cất hạ cánh và đƣờng lăn thì bắt buộc phải sử dụng đèn lắp chìm. Hệ thống đèn đƣờng cất hạ cánh chia làm hai phân hệ đèn chẵn và lẻ, đƣợc cung cấp nguồn từ bộ điều dòng CCR.

2.3.5 Hệ thống đèn đƣờng lăn

Hinh 2.8. Hệ thống đèn đường lăn và các loại đèn được sử dụng

Đƣờng lăn là khu vực chuyển tiếp từ sân đỗ qua đƣờng cất hạ cánh. Hệ thống đèn đƣờng lăn có thể chia thành nhiều hệ thống nhỏ nhƣ:

29 - Hệ thống đèn tim đƣờng lăn (Đèn xanh lá cây).

- Hệ thống đèn tại vùng tránh nhau (Đèn xanh da trời). - Hệ thống đèn tại điểm chờ đƣờng lăn (Màu vàng). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vị trí lắp đặt: cách mép ngoài đƣờng lăn 3m, lắp thành hai mạch chẳn lẽ đối xứng nhau qua tim đƣờng lăn, khoảng cách tối đa của hai đèn là 60m. Dƣới đây là hình ảnh hệ thống đèn đƣờng lăn.

2.3.6 Hệ thống đèn PAPI, đèn chớp - Hệ thống đèn PAPI:

Hình 2.9. Đèn PAPI tại sân bay Đà Nẵng đầu 17L

+ Hệ thống đèn PAPI là hệ thống chiếu sáng hiển thị góc hạ cánh máy bay, hiện

nay có nhiều hệ thống hiển thị góc khác nhau đƣợc sử dụng nhƣ T-VASIS, AT- VASIS, PAPI, APAPI.

+ Hệ thống đèn PAPI đƣợc đặt một phía bên đƣờng cất hạ cánh và vuông góc

tâm đƣờng cất hạ cánh HCC, hệ thống có một cánh hoặc hai cánh đối xứng nhau qua tâm đƣờng cất hạ cánh. Ở mỗi cánh có 4 đèn đơn vị đặt nhƣ hình dƣới:

30

Hình 2.6. Một cánh của hệ đèn PAPI

+ Do hệ thống đèn PAPI chỉ thị góc hạ cánh của máy bay nên việc lắp đặt hệ thống phải tính toán đồng bộ giữa hệ thống đèn PAPI với các hệ thống dẫn đƣờng khác, đặc biệt là hệ thông ILS. Tùy theo tiêu chuẩn của sân bay mà hệ thống có thể dẩn đƣờng máy bay hạ cánh xuống các đồ cao khác nhau. Đối với sân bay Đà Nẵng sử dụng tiêu chuẩn CAT I: ILS dẫn máy bay xuống độ cao 60m tính từ vị trí đầu thềm.

Hình 2.10. Hướng chiếu và góc chiếu của hệ đèn PAPI

+ Để máy bay hạ cánh an toàn phi công điều khiển cho máy bay ở vùng C tức là nhìn thấy 2 đỏ/ 2 trắng, máy bay ở các vùng khác thì phi công phải điều chỉnh lai độ cao của máy bay. Khi ở vùng A, B thì phải cho máy bay đi cao lên, ở vùng D, E thì máy bay phải hạ độ cao cho phù hợp độ cao hạ cánh.

31

Hình 2.11. Hệ thống đèn chớp

+ Vị trí lắp đặt: gồm hai bộ đèn chớp đƣợc đặt tại thềm đƣờng cất hạ cánh, đối xứng qua tim đƣờng cất hạ cánh và cách mép đƣờng cất hạ cánh một khoảng 10m.

2.4 Nguồn điện dự phòng

Để đảm bảo cho các thiết bị hoạt động liên tục, không bị ngƣng khi mạng lƣới

điện bị cắt hoặc xảy ra sự cố thì phải sử dụng đến nguồn điện dự phòng. Các hệ thống tại sân bay có ba cấp nguồn: nguồn điện lƣới, UPS và máy nổ.

Trong điều kiện bình thƣờng nguồn cung cấp chính lấy từ nguồn điện lƣới thành phố có trạm hạ thế đặt tại nhà Volt, khi nguồn điện lƣới có sự cố sẽ tự động khởi động máy phát điện dự phòng để vận hành nguồn dự phòng từ máy phát. Nguồn điện dự phòng là các máy nổ chạy dầu Diezen tổ hợp hai máy phát điện WILSON 250KVA và SDMO 250KVA hoặc là UPS giúp cấp nguồn dự phòng khi xảy ra mất nguồn lƣới (khoảng 20 phút). Chúng đƣợc cài tự động, khi nguồn điện chính có sự cố thì nguồn điện dự phòng sẽ hoạt động. Ở các hoạt động cần sự phục vụ liên tục của các thiết bị thì thời gian chuyển đổi là thấp nhất để đảm bảo không có sự cố nào xảy ra. Hình sau đây là hình ảnh một máy nổ dự phòng tại Cảng Hàng không Quốc tế Đà Nẵng.

32

2.5 Hệ thống Trạm thu phí 2.5.1 Giới thiệu

Hệ thống trạm thu phí tại sân bay Đà Nẵng đƣợc sử dụng nhằm mục đích quản lý

việc vào ra của các xe ô tô tại cảng, bãi đổ xe và tính phí cho các xe khi vào sân bay và bãi đổ.

Sơ đồ tổng quát hệ thống thu phí:

Hình 2.13. Sơ đồ tổng quát hệ thống thu phí

2.5.2 Nguyên lý hoạt động

Khi ô tô đi qua vòng từ thứ 1 thì sẽ có tín hiệu điều khiển cho camera nhận dạng và camera toàn cảnh hoạt động. Hình ảnh từ các camera này sẽ đƣợc đƣa về cho máy chủ lƣu trữ phục vụ cho việc hậu kiểm và quản lý thống kê của cảng. Hình ảnh từ camera nhận dạng đƣợc xử lý để tính thời gian đậu trong sân bay. Khi ngƣời bán vé in vé và nhấn enter thì barrier mở ra và tự động đóng lại khi xe qua khỏi. Tại bãi đậu xe cũng tƣơng tự nhƣng là để thu tiền nếu xe đậu quá thời gian, nếu chƣa quá thời gian thì hệ thống sau khi nhận dạng biên số sẽ tự động mở barrier ngƣợc lại sẽ tính thêm phí nếu quá thời gian. Ngoài ra tại đây còn có máy quét mã vạch để đề phòng hệ thống hoạt động không đúng.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp - Cảng Hàng Không Quốc Tế Đà Nẵng (Trang 28)