VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ NĂNG SUẤT SINH SẢN VÀ TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH CỦA ĐÀN LỢN NÁI F1 (LANDRACE X YORKSHIRE) PHỐI VỚI ĐỰC DUROC NUÔI TẠI TRANG TRẠI CỦA BÀ ĐỖ THỊ BÌNH, HUYỆN KIM BẢNG, TỈNH HÀ NAM. (Trang 32 - 36)

2.1.1. Đối tượng

Đàn lợn nái F1(Landace x Yorkshire) lai với đực Duroc và đàn con của chúng từ sơ sinh tới cai sữa.

2.1.2. Địa điểm

Đề tài được tiến hành tại trại lợn của bà Đỗ Thị Bình, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam.

2.1.3. Thời gian nghiên cứu

Đề tài được tiến hành nghiên cứu từ ngày 15/03/2017 đến ngày 20/07/2017.

2.2.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

2.2.1. Cơ cấu đàn lợn nuôi tại trang trại

2.2.2. Đánh giá khả năng sinh sản của lợn nái lai F1 (LxY) phối đực Durocthông qua các chỉ tiêu thông qua các chỉ tiêu

* Các chỉ tiêu sinh lý sinh dục

Tuổi động dục lần đầu (ngày) Tuổi phối giống lần đầu (ngày) Tuổi đẻ lứa đầu (ngày)

Thời gian mang thai (ngày) Thời gian cai sữa (ngày)

Thời gian động dục trở lại (ngày) Khoảng cách lứa đẻ (ngày)

* Các chỉ tiêu năng suất sinh sản

Số con đẻ ra/ổ (con)

Số con đẻ ra còn sống/ổ (con) Số con để nuôi/ổ (con)

Khối lượng sơ sinh/ ổ (kg) Khối lượng sơ sinh/con (kg) Khối lượng lúc cai sữa/ổ (kg) Khối lượng lúc cai sữa/con (kg) Tỷ lệ sống của đàn con (%)

Tỷ lệ nuôi sống lợn con đến khi cai sữa (%) Số lứa đẻ/nái/năm (lứa)

Số con cai sữa/nái/năm (con)

2.2.3. Đánh giá tiêu tốn thức ăn/1kg lợn con cai sữa

Các chỉ tiêu theo dõi bao gồm:

- Tổng lượng thức ăn thu nhận (kg): gồm thức ăn thu nhận của lợn mẹ/lứa (giai đoạn chờ phối, mang thai, nuôi con) và thức ăn thu nhận của lợn con/lứa (từ tập ăn đến cai sữa)

- Khối lượng cai sữa/ổ (kg).

2.2.4. Theo dõi tình hình dịch bệnh trên đàn nái và đàn lợn con theo mẹ

Chỉ tiêu theo dõi:

Tỷ lệ mắc bệnh (%) Tỷ lệ khỏi bệnh (%)

2.3.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.3.1. Phương pháp thu thập số liệu 2.3.1. Phương pháp thu thập số liệu

Thu thập các số liệu từ sổ theo dõi của trang trại

Theo dõi trực tiếp trong thời gian thực tập tại trang trại

2.3.2. Theo dõi các chỉ tiêu năng suất sinh sản

Đếm: số con sơ sinh, số con sơ sinh sống, số con để nuôi, số con cai sữa, số con chết từng ổ, ghi chép số liệu theo dõi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cân khối lượng sơ sinh sau khi lợn con đã được lau khô, cắt rốn, chưa bú sữa đầu bằng cân đồng hồ 5 kg, quan sát và ghi chép số liệu theo dõi.

Cân khối lượng lợn con vào thời điểm cai sữa bằng cân đồng hồ loại 15 kg, quan sát và ghi chép số liệu theo dõi.

2.3.3. Xác định tiêu tốn thức ăn/1kg lợn cai sữa

Để xác định TTTA chúng tôi tiến hành theo dõi thức ăn tiêu thụ cho một lứa đẻ.Bao gồm:

Thức ăn cho lợn nái chờ phối Thức ăn cho lợn nái chửa Thức ăn cho lợn nái nuôi con

Thức ăn cho lợn con tập ăn đến cai sữa

Cân thức ăn trước khi cho ăn và cân thức ăn thừa (nếu có) Từ đó xác định TTTA/kg lợn cai sữa theo công thức sau:

Tiêu tốn thức ăn/kg lợn cai sữa (kg) =

Tổng thức ăn tiêu thụ/ổ = Thức ăn chờ phối của lợn nái + Thức ăn chửa kỳ I, II + Thức ăn nuôi con + Thức ăn lợn con tập ăn

2.5.4. Theo dõi tình hình dịch bệnh trên đàn lợn nái và lợn con

Hàng ngày kiểm tra sức khỏe lợn nái và lợn con 2 lần vào buổi sáng và chiều.

Xác định lợn bị bệnh dựa vào biểu hiện lâm sàng và ghi chép vào sổ theo dõi.

2.6. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU

Số liệu thu thập được trong quá trình theo dõi được xử lý theo phương pháp thống kê sinh vật học.

Tất cả các số liệu được xử lý trên phần mềm Excel và Minitab 16.Các tham

số thống kê ước tính bao gồm: Dung lượng mẫu (n), trung bình cộng (X ), sai số tiêu chuẩn (SE), hệ số biến động CV%, phân tích phương sai ANOVA.

Chương 3

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ NĂNG SUẤT SINH SẢN VÀ TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH CỦA ĐÀN LỢN NÁI F1 (LANDRACE X YORKSHIRE) PHỐI VỚI ĐỰC DUROC NUÔI TẠI TRANG TRẠI CỦA BÀ ĐỖ THỊ BÌNH, HUYỆN KIM BẢNG, TỈNH HÀ NAM. (Trang 32 - 36)