1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chủ nghĩa Mác - Lênin về xã hội chủ nghĩa và thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa ở Việt Nam.DOC

42 1,7K 15
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 178 KB

Nội dung

Chủ nghĩa Mác - Lênin về xã hội chủ nghĩa và thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa ở Việt Nam

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Phát triển kinh tế là vấn đề quan trọng nhất từ trước tới nay của xã hội loai người Kể từ khi con người xuất hiện , xã hội loài người đã trải qua và hình thành xã hội : cuộc sống nguyên thuỷ , chiếm hữu nô lệ , phong kiến , tư bản chủ nghĩa và đỉnh cao đang huớng tới xã hội chủ nghĩa Tương ứng với mỗi tình thái xã hội trong một hình thái kinh tế mang nét đặc trưng riêng Tư bản chủ nghĩa cũng vậy , đây là một giai đoạn mà của cải vật chất của xã hội được sản xuất ra nhiều hơn tất cả các giai đoạn trước cộng lại Một giai đoạn chứng kiến bao sự biến đổi cả về mặt chất lẫn về mặt lượng của xã hội loài người : kinh tế , khoa học kĩ thuật , chính trị , văn hoá Tuy nhiên trong giai đoạn này cũng là một giai đoạn phát triển còn nhiều thiếu sót như phân biệt giàu nghèo , khủng hoảng king tế , chiến tranh bất công bằng trong xã hội Từ những khuyết tật đó , con người muốn hướng tới một xã hội ở đó con người có quyền bình đẳng , không còn đói nghèo và áp bức bóc lột , vật chất sản xuất ra có thể đáp ứng mọi nhu cầu của con người đó chính là chế

độ xã hội chủ nghĩa.

Nhưng liệu xã hội tiến lên cộng sản chủ nghĩa bằng con đường nào và trong bao lâu , đây là một bài toán nan giải đã đang và sẽ đặt ra với tất cả nhân loại Để tiến lên xã hội chủ nghĩa thì cần phải trải qua hai giai đoạn :

đó là giai đoạn chủ nghĩa xã hội và giai đoạn chủ nghĩa cộng sản Hiện nay nước ta đang ở trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ; một thời kì mang tính chất quá độ , cái mới thì chưa thành cái cũ thì chư hoàn toàn dứt bỏ , thời kí này có sự giao nhập của nhiều tư tưởng Dưới ngọn cờ của Đảng là kim chỉ nam la Mác - Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh chúng ta cúng khong thể đốt cháy giai đoạn hay phủ nhận hoàn toàn những thành tựu mà chủ nghĩa tư bản đạt được , nhất là c3 chủ nghĩa tư bản nhà nước Theo Lênin

Trang 2

thì trong giai đoạn quá độ lên xã hội chủ nghĩa , chúng ta không thể vuứt bỏ hoàn toàn chủ nghĩa tư bản nhà nước mà phải thấy được những điểm mạnh của nó dể phát huy.

Sau sự sụp đổ của Liên xô và các nước Đông Âu , hệ thống các nước theo chủ nghĩa xã hội bị ảnh hưởng rất lớn Tuy nhiên Đảng và nhân đân Việt Nam vẫn kiên định đi theo con đường đã chọn và bảo vệ thành quả Cách mạng Để tiến lên Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam phải trải qua rất nhiều khó khăn do xuất phát điểm rất thấp , nền kinh tế lạc hậu , khoa học kĩ thuật thấp , trình độ quản lí còn yếu kém Vì vậy muốn phát triển xã hội chúng ta phải áp dụng mô hình kinh tế nhà nước tư bản vào sản xuất và quản lý Đây

là một vấn đề cần giải quyết làm sao cho phù hợp với nền kinh tế nước ta , tình hình phát triển kinh tế khu vực và thé giới trong sự chuyển hoá mạnh mẽ của nền kinh tế toàn cầu , chúng ta phải đuổi kịp được guồng quay của toàn cầu hoákinh tế Cũng vì thế nên đề án kinh tế chính trị : (( Chủ nghĩa Mác - Lênin về xã hội chủ nghĩa và thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa ở Việt Nam )) là một đề án rất cấp bách không chỉ đặt ra cho các nhà kinh tế và quản lý mà còn là một vấn đề đặt ra cho chúng

ta , những cử nhân kinh tế tương lai một kết luận nhận thức và thực tế của nền kinh tế nước ta hiện nay đó là phát triển nền kinh tế TT theo định hường

Xã hội chủ nghĩa

Trang 3

PHẦN NỘI DUNG

A Lý luận của V.I.Lê Nin về c CNTB nhà nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH

I- Chính sách kinh tế mới và sự cần thiết phải sử dụng Chủ

1 Chính sách kinh tế mới và sự cần thiết phải sử dụng Chủ nghĩa Tư bản Nhà nước

Sau khi giành được chính quyền từ tay phong kiến lại bước vào cuộcchiến nhằm lật đổ chế độ thành quả cách mạng vừa đạt được Một nước ngavừa bước ra khỏi cuộc nội chiến với nền kinh tế lâm vào tình trang khủnghoảng trầm trọng : Thiếu lương thực , thiếu năng lượng , sản xuất đình đốn ,nông dân nghèo đói , khối liên minh công nông có nguy cơ tan vỡ thì chỉsau một thời gian ngắn hầu hết các ngành đều đã đạt và vượt mức trước chiếntranh , nền kinh tế được phục hồi dần , nhân dân hăng hái thi đua lao động sảnxuất Nước Nga như được thổi một luồng sinh lực mới kể từ khi chính sáchkinh tế mới ra đời Thực tiễn đó đã bác bỏ những kể thù của Nhà nước Xôviết và những bọn hoài nghi khách coi chính sách kinh tế mới như là mộtchính sách quay về chủ nghĩa tư bản

Khi kế thừa những lý luận của Mác- Anghen , Lê Nin đã nói đến mộtthời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Đặc điểm nổi bật của thời kỳ này lànhững nhân tố của xã hội mới và những tàn tích của xã hội cũ tồn tại đan xenlẫn nhau , đấu tranh với nhau trên mọi lĩnh vực của đời sống chính trị, kinh tế,văn hoá, xã hội , tư tưởng , tập quán trong xã hội trong giai đoạn này, chưa

có một lực lượng nào thắng thé tuyệt đối , có nghĩa là việc tiếp tục áp dụngphương thức sản xuất và phân phối cộng sản chủ nghĩa là một sai lầm đáng

Trang 4

tiếc và ngay giai đoạn thấp của Chủ nghĩa cộng sản chúng ta cũng không thểđạt tới được

Sự thiên tài của Lê Nin được thểhiện ở việc người đã nhận ra sự ấu trĩ

ấy và đã phát triển ngay lý luận của Mác khi cách mạng Xã hội Chủ nghĩamới giành được thắng lợi chỉ trong một thời gian rất ngắn Lênin nhấn mạnhviệc cần phải xác định xem mình đang ở giai đoạn nào của quá trình pháttriển Những xí nghiệp nhỏ trước đây bị Quốc hữu hoá nay cho tư nhân thuêhay mua lại đẻ kinh doanh tự do , chủ yếu là xí nghiệp sản xuất hàng tiêudùng Cho phép mở rộng trao đổi hàng hoá giữa thành thị và nông thôn , giữacông nghiệp và nông nghiệp cho thương nhân được tự do hoạt động ( chủ yếu

là bán lẻ ) để góp phần khôi phục kinh tế thay thế chính sách trưng thu lươngthực bằng chính sách thuế lương thực Theo chính sách này người nông dânphải nộp thuế lương thực với một mức cố định trong nhiều năm Mức thuếnày căn cứ vào điều kiện tự nhiên của đất đai canh tác Nói cách khác thuếnông nghiệp chính là địa tô mà người nông dân canh tác trên ruộng đất thuộc

sỏ hữu toàn dân phải trả cho nhà nước Số lượng lương thực còn lại ngườinông dân được tự do trao đổi , mua bán trên thị trường Tổ chức thị trường ,thương nghiệp , thiết lập quan hệ hàng hóa - tiền tệ giữa nhà nước và nôngdân , giữa thành thị và nông thôn , giữa công nghiệp và nông nghiệp Sửdụng sức mạnh kinh tế nhiều thành phần , các hình thức kinh tế quá đọ nhưkhuyến khích phát triển sản xuất nhỏ của nông dân , thợ thủ công , khuyếnkhích kinh tế tư bản tư nhân , sử dụng chủ nghĩa Tư bản Nhà nước, củng cốlại các doanh nghiệp nhà nước , chuyển sang chế độ hạch toán kinh tế Đồngthời, V.I.Lênin chủ trương phát triển mạnh mẽ quan hệ hợp tác kinh tế với cácnước tư bản phương tây để tranh thủ kỹ thuật , vốn và khuyến khích kinh tếphát triển Danh từ nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xôviết có nghĩa là chínhquyền Xôviết quyết tâm thực hiện bước chuyển lên chủ nghĩa xã hội, chứ

Trang 5

hoàn toàn không có nghĩa là đã thừa nhận chế độ kinh tế hiện nay là chế độ xãhội chủ nghĩa (( điều này có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng , nhất là sau thấtbại nặng nề của chính sách cộng sản thời chiến hồi mùa xuân năm 1921 Nóchỉ là một chính sách tạm thời trong thời chiến còn khi đất nước đã giành lạithắng lợi thì chẳng người dân nào còn muốn thực hiện nó nữa Còn lúc nàyNga là một nước trung nông chú không phải là một nước tư bản phát triêntnhư Đức hay Anh , Pháp để mà có thể chuyển lên ngay chủ nghĩa xã hội Muốn duy trì đượ chủ ngihã xã hội thì phải có những cơ sở kinh tế , xã hộinhất định Sai lầm ở đây là những người cộng sản tưởng rằng chỉ cần thiết lậpchế độ sản xuất quốc doanh và chế đọ nhà nước phân phối là đã bắt đầu mộtchế độ kihn tế mới khác với chế độ trước

Như vậy đến thời kỳ hoà bình xây dựng chủ nghĩa xã hội thì chính sáchkinh tế công sản thời chiến không còn thích hợp là một điều tất yếu và cầnphải được thay thế bằng một chính sách khác phù hợp hơn với quy luật của sựphát triển

Theo Lênin , nền kinh tế xã hội chủ nghĩa vẫn cần phải được tổ chứctheo kiểu sản xuất hàng hoá và vận động theo các quy luật kinh tế hoàng hoá ,kinh tế thị trượng Giai cấp vô sản lãnh đạo cần thiết phải biết sử dụng tốt cácquan hệ hàng - tiền , các phạm trù kinh tế của sản xuất hàng hoá để thực hiệnđược mục đích của mình chính sách kinh tế mới ( NEP ) ra đời Vậy thựcchất của chính sách này là như thê nào và nó có ưu điểm gì hơn so với chínhsáchsách cộng sản thời chiến

Có thể khái quát toàn bộ nội dung của chính sách kinh tế mới thànhchính sách phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất , đặc biệt đối với một nướctiểu nông quá độ lên chủ nghĩa xã hội Đây được coi là nhiệm vụ cơ bản vàbức thiết nhất , phù hợp với cương lĩnh mà Đảng đã đề ra

Trang 6

Chúng ta biết rằng bất cứ một lí luận nào đưa ra đều phải dựa trên những

cơ sở thực tế khách quan Nước Nga lúc bấy giờ là một nước trung nông ,nông dân chiếm đại đa số nhưng sau chiến tranh nó lại rơi vào tình trạng thiếulương thực trầm trọng , nạn đầu cơ tích trữ lúa mì gia tăng khiến cho chínhphủ không thể kiểm soát được tình hình Các hoạt động sản xuất đều bị đìnhtrệ , toàn bbộ nền đại công nghiệp bị phá huỷ toàn bbộ sau chiến tranh , côngnhân thiếu việc làm , thiếu lương thực , đời sống hết sức khó khăn Kể cả đốivới một nước giàu nhất và phát triển nhất thì sau cuộc chiến tranh đế quốc tànphá cũng chỉ có thể khôi phục được nền đại sản xuất công nghiệp sau nhiềunăm Vậy với một nước tiểu nông , giải pháp tối ưu để khôi phục nền kinh tếphải chăng là cải thiện đời sống của người nông dân và nâng cao lực lượngsản xuất của họ , đồng thời trong một chừng mực nào đó có thể khôi phục nềntiểu công nghiệp để giúp đỡ ngay một phần nào đó cho nền king tế nôngdân ?

Lênin khẳng định (( phải bắt đầu đầu tư nông dân , người nào khônghiểu điều đó , người nào có ý đưa vấn đề nông đân lên hàng đầu như thế làmột sự từ bỏ hoặc tương tự như sự từ bỏ chuyên chính vô sản , thì chẳng qua

là vì người đó không chịu suy nghĩ kĩ càng vấn đề đó và bị loèi nói chốngrỗng chi phối )) Tuy giai cấp vô sản nắm chính quyền nhưng một sự liên kếtchặt chẽ giữa giai cấp nông dân trong một nước tiểu nông sẽ là điều kiện cần

để thực hiện được chủ nghĩa xã hội Giai cấp tư sản với tư cách là giai cấplãnh đạo cần thiết phải biết hướng chính sách vào việc giải quyết trước tiênnhững vấn đề cấp thiết nhất , mấu chốt nhất Mà (( vấn đề cấp thiết nhất hiệnnay là dùng các biện pháp có thể khôi phục ngay lực lượng sản xuất cuả kinh

tế nông dân )) Chính sách thuế lương thực và tự do trao đổi ra đời chính là sựbiểu hiện quan điểm đó của Lênin Đối với những người tiểu nông thì chế độ

xã hội chủ nghĩa hay chế độ tư bản không quan trọng , điều mà họ quan tâm

Trang 7

là họ sẽ được lợi như thế nào Việc tự do trao đổi hàng hoá và lương thựcthừa đẫ tạo ra một động lực thúc đẩy tinh thần hăng say lao động của ngườinông dân Đối với nước Nga lúc bấy giờ , nông nghiệp phát triển tất sẽ kéotheo các ngành khác phát triển Chính điều đó đã củng cố thêm mối liên minhcông nông và vô sản được sự ủng hộ của những nông dân nghèo khổ Tuynhiên nói đến tự do trao đổi là tự do buôn bán , mà tự do buôn bán theo quanđiểm của Lênin thời đó - tức là lùi lại chủ nghĩa tư bản Lênin chỉ rõ , tự dobuôn bán là khôi phục chủ nghĩa tư bản trên một mức độ lớn , là tự do của chủnghĩa tư bản Điều đó có phải là một thất bại nặng nề của giai cấp vô sản haykhông hay chỉ là một bước lùi mang tính chiến lược mà chính quyền Xô Viếtthi hành nhằm đạt được cái mà mình muốn

Cần thấy ngay rằng với chính sách tự do trao đổi , từng lớp sản xuấtnhỏ đã phát triển nhanh chóng và chủ nghĩa tư bản là cần cho đông đảo quầnchúng nông dân và cho tư bản tư nhân là người phải buôn bán để thoã mãnnhu cầu nông dân Để vừa khuyến khích sản xuất phát triển mà vẫn giữ đượcbản chất chuyên chính của mình , giai cấp vô sản chỉ có thể thừa nhận cho chủnghĩa tư được phát triển ở một chừng mực nào đó Tư bản tư nhân cần phảiđược phát triển theo sự điều tiết của Nhà nước , và điều đó tất dẫn đến sự rađời của chủ nghĩa tư bản Nhà nước

Một nguyên nhân nữa dẫn đến sự ra đời của chủ nghĩa tư bản nhà nước

là ở ngay tình trạng sản xuất của nước Nga lúc bấy giờ Mác và Anghen dựbáo rằng : Cách mạng vô sản và do đó chủ nghĩa xã hội và Chủ nghĩa cộngsản sẽ nổ ra và thắng lợi cùng một lúc , hoặc trong phần lớn các nước tư bảntiên tiến ở tây âu Thế nhưng nước Nga là một nước tư bản trung bình - theocách đánh giá của Lênin - đang muốn tiến lên con đường chủ nghĩa xã hội

Nó không phải là nước Anh xã hội chủ nghĩa hay nước Đức xã hội chủnghĩa Vì vậy nếu chỉ muốn không thôi mà không có nền tảng kinh tế vững

Trang 8

chắc thì con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội đột phá vào tương lai là một điềukhông tưởng Lênin nói rõ thêm không có kĩ thuật tư bản chủ nghĩa đựoc xâydựng trên những trên những phát minh mới nhất của khoa học hiện đại thìkhông thể nói đến chủ nghĩa xã hội được Nhiệm vụ của chính quyền vô sảnNga là hết sức nặng nề Làm sao để nước Nga vốn lạc hậu về khoa học kĩthuật , trình độ dân chí thấp lên một nước có trình độ khoa học kĩ thuật pháttriển , khoa học kĩ thuật tiến tiến khi mà đại đa số nhân dân là nông dânnghèo chỉ có biết sản xuất nông nghiệp Mối quan hệ giữa công nghiệp vànông nghiệp , nông dân với công nhân không chỉ mang tính chất một chiều

mà người nông dân cũng cần những sản phẩm , hàng hoá của công nghiệp vàthủ công nghiệp, điều đó sẽ kích thích cả công nghiệp và nông nghiệp pháttriển Thế nhưng sau chiến tranh nước Nga còn lại gì ?

Chỉ như " một người bị đánh gần chết và may mà nó vẫn có thể chốngnạng mà đi được " Không có bất kỳ sự ủng hộ của cách mạng xã hội chủnghĩa ở một nước hay một số nước nào, nuớc Nga phải dựa vào nỗ lực củamình là chính nhưng điều đó vẫn chua đủ Dân tộc Nga cần phải dựa vào thờiđại để tồn tại , để xây dựng lý tưởng của mình Trong khi chủ nghĩa tưbảnvẫn mạnh thì tại sao ta không dựa vào nó để sống ? Lênin nói rõ điều đóchúng ta không thể tự mình làm được nếu không có sự giúp đỡ của tư bảnnước ngơài Người nào không chìm đắm trong ảo tưởng mà nhìn vào thực

tế , thì phải hiểu rõ điều đó Theo Lênin cần phải du nhập chủ nghĩa tư bản từbên ngoài bằng những hợp đồng buôn bán với các nước tư bản lón bằng chínhsách tônhượng Tóm lại bằng những hình thức khác nhau của chủ nghĩa tưbản nhà nước , chủ nghĩa tư bản nhà nước sẽ làm một bước tiến so với tìnhhình hiện nay trong nước cộng hoà Xô Viết của chúng ta Nếu chẳng hạntrong nửa năm nữa chúng ta thiết lập được chủ nghĩa tư bản nhà nước thì đó

Trang 9

sẽ là thắng lợi to lớn và sẽ đảm bảo chắc chắn rằng qua một năm sau chủnghĩa xã hội sẽ được củng cố hoần toàn và trở nên vững chắc

Tại sao một nước xã hội chủ nghĩa lại có thể tồn tại một hình thứccủachủ nghĩa tư bản nhưng đó lại là nhận xét của V.I.Lênin , người đã sáng lập raĐảng cộng sản Xô Viết đưa dân Nga đi theo con đường chủ nghĩa tư bản Bằng những chính sách tiến bộ và những thành quả đạt được sau một thờigian ngắn thực hiện chính sách kinh tế mới ( NEP ) mà nội dung chủ yếu củachính sách này là việc thực hiện chủ nghĩa tư bản nhà nước Lênin đã chứngminh được rằng nhận định trên là hoàn toàn đúng đắn với một nước Nga cóchính quyền mới non trẻ và một nền kinh tế đi lên từ lạc hậu

2/ Thành tựu của chính sách kinh tế ( NEP )

Chính sách kinh tế mới đã tạo điều kiện phát triển lực lượng sản xuất ở cảthành thị lẫn nông thôn , vì nó đắp ứng được nhu cầu của qui luật kinh tế củanền sản xuất xã hội chủ nghĩa còn mang tính chất hàng hoá và có nhiều thànhphần Nhờ đó , trong một thời gian ngắn , Nhà nước Xô Viết đã khôi phụcđược nền kinh tế quốc dân bị chiến tranh tàn phá , ã tiến được một bứoc dàitrong việc củng cố khối liên minh công nông ; một Nhà nước công nông nhiềudân tộc đầu tiên trên thế giới đã được thành lập , đó là liên bang cộng hoà xãhội chủ nghĩa Xô Viết

Chính sách kinh tế mới còn có ý nghĩa quốc tế của nó Đối với các nướctiên tiến lên chủ nghĩa xã hội đều cần thiết vận dụng tinh thần cơ bản củachính sách đó bchẳng hạn như vấn đề quan hệ hàng hoá - tiền tệ , nguyên tắcliên minh công nông , sử dụng nền kinh tế nhiều thành phần

Chính sách kinh tế mới được quán triệt trong các ngành kinh tế và lấyviệc khôi phục nông nghiệp làm nhiệm vụ hàng đầu , là vấn đề cấp bách trướcmắt Đến cuối xuân năm 1922 , Liên Xô đã vượt qua được nạn đói vàđếnnăm 1925 , nông nghiệp Liên Xô đã vượt mức trước chién tranh

Trang 10

Tổng sản lượng công nghiệp năm 1925 so với năm 1913 mới đặt 75.5%.tuy nhiên ngành iện và cơ khí chế tạo vượt mức trước chiến tranh , nhiều xínghiệp công nghiệp nhẹ và công nghiệp thực phẩm đã đặt và vượt mứ trướcchiến tranh Trong việc thực hiện chính sách kinh tế mới , Lênin coi thươngnghiệp là mắt xíchtrong chuỗi dây xích các sự biến lịch sử mà Nhà nước phảiđem toàn lực ra mà nắm lấy nó Do đó thương nghiệp đã được tăng cườngmạnh mẽ

II- Chủ nghĩa tư bản nhà nước

1.Khái niệm:

Chủ Nghĩa Tư Bản là một hình thái kinh tế xã hội lớn của xã hội loàingười với các giai đoạn phát triển khác nhau.Chủ Nghĩa Tư Bản Nhà Nước làmột trong những giai đoạn lịch sử quan trọng của Chủ Nghĩa Tư Bản Khôngmột ai có thể phủ nhận thành quả của Chủ Nghĩa Tư Bản ù đã đạt được ,đó làmột bứơc ngoặt của lịch sử

C.Mac đã có nhận xét xác đáng rằng trong vòng chưa đầy một thế kỷthống trị của mình Chủ Nghĩa Tư Bản đã tạo ra một mức sản xuất khổng lồbằng tất các thế hệ loài người trước đó đã tạo ra Từ lúc xuất hiện loàingười ,họ đã sốnng lâu dài trong nền sản xuất nhỏ lạc hậu,phân tán ,năngxuất vô cùng thấp kém, không bảo đảm tái sản suất giản đơn.Từ đầu thế kỷXVI đến nay,lần đầu tiên trong lịch sử ,Chủ Nghĩa Tư Bản đã chuyển nền sảnxuất nhỏ lên nền sản xuất lớn với đặc trưng về chất so với sản xuất nhỏ.Sựthắng lợi này diễn ra đầu tiên ở nước Anh rồi lần lượt sang các nướcPháp ,Đức,…và các nước khác Cùng với đà phát triển của lực lượng sảnxuất ,quá trình xã hội hoá sản xuất cũng đạt đượcnhưỡng bước tiến lớn , vớitrình độ cao Hiệp tác đơn giản , công trường thủ công nền đại công nghiệp

cơ khí là những giai đoạn phát triển xã hội hoá sản xuất Tư Bản Chủ Nghĩa

Trang 11

Mầm mống đầu tiên của Chủ Nghĩa Tư Bản chính là sự tích luỹ tư bảnnguyên thuỷ, với sự buôn bán nô lệ ,trao đổi buôn bán các loại hàng hoá vớinước ngoài do nền sản xuất thủ công phát triển và do bóc lột thuộc địa cácnước đã tích luỹ được một khối lượng khổng lồ tư bản cho nền sản xuất tưbản sau này Tiếp tục phát triển kinh tế với sự trợ giúp đắc lực của khoa học

kĩ thuật các nước Tư bản tiếp tục phát triển vượt bậc về kinh tế , sự cạnh tranhcủa các nước về thi trường tiêu thụ hàng hoá ,thuộc địa…đã dẫn đến các cuộcchiến tranh lớn mà điển hình là hai cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất và thứhai vô cùng ác liệt và thảm khốc

đoạn Chủ Nghĩa Tư Bản độc quyền va đỉnh cao là Chủ Nghĩa Tư Bản NhàNước Chủ Nghĩa Tư Bản độc quyền Nhà Nước là hình thức thống trị củaChủ Nghĩa Tư Bản độc quyền dựa trên cơ sở tích tụ và tập trung tư bản ra đời

từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất ,nó xuất hiện đầu tiên ở Đức Do cạnhtranh quá khốc liệt nên các nhà sản xuất tư bản có xu hướng liên kết với nhauhay quy luật cá lớn nhuốt cá bé hìmh thành nên các tập đoàn độc quyền quốcgia đến các tập đoàn xuyên quốc gia cac- ten, xanh-di-ca,congglomera .Trong giai đoạn này vai trò của nhà nước con chưa thực sựquan trọng lắm nhưng sau này thì nó càng thể hiện vai trò của mình như tronggiai đoạn Chủ Nghĩa Tư Bản độc quyền Nhà Nươâc cộng sản thể nói tư bản

dẫ tạo ra phần một nền tảng kinh tế vững chắc với cơ sở khoa học kĩ thuật tiêntiến,nền sản xuất cơ khí ,tự động hoá tạo ra một khối lượng vật chất khổng lồ

Lênin đã từng so sánh nước nga với nước Đức lúc bấy giờ và cho rằngnếu nước Nga có đầy đủ vật chất kỹ thuật như nước Đức thì có thể chuyểntiếp lên Chủ Nghĩa Xã Hội mà không phải trải qua bất kì một giai đoạn trunggian nào Người nhận định rằng “Chủ Nghĩa Tư Bản đọc quyền Nhà nước là

sự chuẩn bị vật chất đầy đủ nhất cho Chủ Nghĩa Xã Hội ,là phòng chờ đi vào

Trang 12

Chủ Nghĩa Xã Hội mà giữa nấc thang đó với nấc thang Chủ Nghĩa Xã Hộikhông còn một nấc thang nào nữa cả” Như vậy xã hội cộng sản chỉ có thểxuất hiện một cách tự nhiên khi những tiền đề vật chất và tiền đề xã hội đượcchuẩn bị đầy đủnhất , một “phòng chờ” lý tưởng cho Chủ Nghĩa Xã Hội đãsẵn sàng.

Nhưng thắng lợi của Cách Mạng Tháng 10 Nga không xuất phát từtiền đè nói trên.Là một nước tư bản phát triển trung bình và còn nhiều mặthạn che á, nước Ngak có cơ sở vật chất kĩ thuật , không có lực lượng sản xuấtphàt triển nhằm tạo tiền đề vật chất cho Chủ Nghĩa Xã Hội ra đời Chính vìvậy nó không thể quá độ trực tiếp lên Chủ Nghĩa Xã Hội mà phải lấy môhình gián tiếp đi lên Chủ Nghĩa Xã Hội người nói trong bối cảnh đó ,phảibiết bắc chiếc cầu nhỏ xuyên qua Chủ Nghĩa Tư Bản lên Chủ Nghĩa XãHội ,đó là Chủ Nghĩa Tư Bản Nhà Ø nước _một sự trở lại con đường pháttriển hợp quy luật kinh tế

Khi LÊ_NIN đã đưa quan niệm về Chủ Nghĩa Tư Bản nhà nước ,đã córát nhiều người hoang mang giao động ngay cả bản thân LÊ_NIN cũng bấtngờ về “thứ Chủ Nghĩa Tư Bản Nhà nước” không ai dự kiến này Mọi ngườicho rằng” Chủ Nghĩa Tư BảnNhà nước là Chủ Nghĩa Tư Bản “,và ta có thểcần hiểu như thế thôi LÊ-nin đã thuyết phục mọi người rằng đó là cách hiểukinh viện ,sai lầm vi rơi vào cái bệnh trí thức và chủ nghĩa tự do bây giờmuốn xây dựng thành công Chủ Nghĩa Xã Hội thì chúng ta phải thẳng thắnthừa nhận rằng “toàn bộ quan điểm của chúng ta về Chủ Nghĩa Xã Hội đãthay đổi về cơ bản”.Theo LÊN_NiN,Chủ Nghĩa Xã Hội Nhà nước là sảnphẩm của sự can thiệp tích cực của nhà nước và hoạt động của các xí nghiệp

tư bản Nếu là nhà nước tư sản thì Chủ Nghĩa Tư Bản Nhà nước phucv vụ lợiích giai cấp tư sản,nếu là nhà nước Xã hội chủ nghĩa thì phục vụ cho lợi íchgiai cấp công nhân và nhân dân lao động

Trang 13

Trong thời kì quá độ lên Chủ Nghĩa Xã Hội ,Chủ Nghĩa Tư Bản Nhànước mang tính chất đặc biệt đó là tính chất chính trị nhà nước thay đổi ,nhànước Xã hội chủ nghĩa –Nhà nước của dân do dân ,vì dân Nhà nước này cótrong tay một thực lực kinh tế dựa trên hình thức sở hữu xã hội mà nhà nước

là đại biểu nắm giữ những vị trí then chốt trọng yếu của nền kinh tế ,giữ vaitrò chủ đạo của các thành phần kinh tế khác

Sự phát triển của Chủ Nghĩa Tư Bản nhà nước trong thời kì quá độ lênChủ Nghĩa Xã Hội không có mục đích tự thân ,mà là phương tiện ,con đường

để tăng sản xuất ,là biện pháp biến các xí nghiệp Tư bản chủ nghĩa thành Xãhội chủ nghĩa LÊ-NIN nói “thường chúng ta vẫn còn lập lại cái lý luận chorằng Chủ Nghĩa Tư Bản là xấu, Chủ Nghĩa Xã Hội là tốt “Cũng như quanđiểm trước đây cho rằng “mặt trăng Trung Hoa tròn hơn mặt trăng Hoa KÌ

“.Nhưng cái lí luận ấy là sai vì nó không đếm xỉa đến toàn bộ kết cấu kinh tế

xã hội hiện có ,mà chỉ nhìn thấy có hai kết cấu trong số đó thôi Chủ Nghĩa

Tư Bản la xấu so với Chủ Nghĩa Xã Hội nhưng là tốt so với nền tiểu sảnxuất Chủ Nghĩa Tư Bản nhà nước về kinh tế cao hơn rất nhiều so với nềnkinh tế lúc đó của nươc Nga vì vậy nước Nga phải biết lợi dụng nó làm mắtxích trung gian giữa nền tiểu sản xuất và Chủ Nghĩa Xã Hội ,làm phươngtiện ,làm con đường ,phương pháp,phương thức để û tăng lực lượng sản xuấtlên Và điều đó sẽ đưa nước Nga đến Chủ Nghĩa Xã Hội bằng con đường chắcchắn nhất

Với điều kiện đặc biệt đó ,với sự kiểm kê, kiểm soát và sự thỗn hợp củavốn của nhà nước vào các doanh nghiệp công nghiệp,nông nghiệp và dịch vụ

sẽ hướng sự hoạt động của các doanh nghiệp theo tay lái của nhà nước xã hộichủ nghĩa Bởi vậy Chủ Nghĩa Tư Bản Nhà Nước theo cách nói của Lê-nin

“là cái không đáng sợ “là sản phẩm tất yếu “là một “bước tiến trong sự phát

Trang 14

triển của lịch sử đối với các nước quá độ lên Chủ Nghĩa Xã Hội tư một nềnkinh tế lạc hậu

Cĩ thể nĩi nội dung của Chủ Nghĩa Tư Bản Nhà Nước qua các mặtsau :

-Sự kiểm kê ,kiểm sốt đối với các thành phần kinh tế

_Các hình thức kinh tế quá đợ dựa trên các hình thức sở hữu hỗn hợp vềvốn giữa nhà nước XãHCN với nenà kinh tế tư bản tư nhân trong và ngồinước

-Việc học tập ,sử dụng cĩ chọn lọc những thàng tựu khoa học cơng nghệ vàchuyển giao khoa học kỹ thuật,cơng nghệ ,khoa học kinh tế và quản lý kinh tế

ở các nước tư bản tiên tiến

-Việc coi trọng lợi ích kinh tế ,hiệu quả kinh tế thơng qua việc nhà nước vậndụng cơ chế thị trường với tư cách là động lực kinh tế của sự phát triểnnềkinh tế quốc dân

Từ các khía cạnh trên cĩ thể quan niệm sự hình thành và phát triển Chủ Nghĩa

Tư Bản.Nhà nước trong thời kỳ quá độ lên Chủ Nghĩa Xã Hội ,về nội dunggắn liền với 3 mức độ:

-Ở mức cao nhất và tồn diệïn nhất , Chủ Nghĩa Tư Bản Nhà Nước đượcquan niệm như là một hình thức kinh tế-xã hội quá độ

-Ở mức hẹp và thấp hơn ,Chủ Nghĩa Tư Bản Nhà Nước được quan niệm làmột chính sách,một cơng cụ mà nhà nước Xã Hội Chủ Nghĩa dùng để điềutiết và quản lý hoạt động của các thành phần kinh tế ,nhất là kinh tế tư bản tưnhân trong thời kỳ quá độ lên Chủ Nghĩa Xã Hội

-Dưới gĩc nhìn kinhtế,Chủ Nghĩa Tư Bản Nhà Nước được quan niệm là cáchình thức kinh tế trung gian quá độ.Các hình thức này dựa trên hình thức sởhữu hỗn hợp giữa kinh tế nhà nước và kinh tế tư bản tư nhân trong và ngồinước

Trang 15

2.Điều kiện thực hiện Chủ Nghĩa Tư Bản nhà nước và việc sử dụng

có hiệu quả hình thức này.

Bảnû thân Chủ Nghĩa Tư Bản không thể tự nó phát triển trong lòngchế độ Xã Hội Chủ Nghĩa dù rằng sự phát triển của nó có là khách quan ,tấtyếu đi chăng nữa.Vì vậy muốn duy trì Chủ Nghĩa Tư Bản Nhà Nước thìchính quyền vô sản phải tạo ra các điều kiện để thứ Chủ Nghĩa Tư Bảnnàycó thể tồn tại và phát triển.Việc sử dụng sao cho có hiệu quả hình thứckinh tế Tư bản Nhà Nướccũng là một vấn đề cần được quan tâm

Theo lý luận của V.I.Lênin về Chủ Nghĩa Tư Bản Nhà Nước Û thì ChủNghĩa Tư Bản Nhà Nước là sản phẩm của sự can thiệp tích cực của nhà nướcvào hoạt động trong các xí nghiệp tư bản.Vậy muốn Chủ Nghĩa Tư Bản NhàNước ra đời thì điều trước tiên là phải có quan hệ sản xuất Tư Bản ChủNghĩa , tức là cần phải có giai cấp tư sản và giai cấp vô sản.Ở nước Nga lúcbấy giờ giai cấp tư sản hầu như không còn tồn tại , các xí nghiệp tư bảnkể cảvừa và nhỏ đều bị quốc hữu hoá,nền đại công nghiệp Tư Bản Chủ Nghĩa bịtàn phá nặng nề, cá công xưỏng và nhà máy bị ngừng hoạt động Giai cấp vôsản vốn là giai cấp sản xuất ra của cải vật chất trong các xí nghiệp của nền đạicông nghiệp Tư Bản Chủ Nghĩa nên họ, những người công nhân “đã bị mấttính giai cấp,nghĩa là bị dẩy ra ngoài con đườn tồn tại giai cấp của mình , vàkhông còn tồn tại với tư cách là giai cấp vô sản nữa Đôi khi về hình thức nóđựoc coi là giai cấp vô sản, nhưng nó không có gốc rễ kinh tế.Vì vậy một yêucầu đặt ra là muốn khôi phục quan hệ sản xuất Tư Bản Chủ Nghĩa thì phảiphục hồi giai cấp tư sản trong nướcvà kêu gọi đầu tư của tư sản nướcngoài.Nhờ đó giai cấp công nhân mới có đièu kiện tiếp tục phát triển, “ đượclàm việc trong các công xưởng cơ khí lớn chứ không làm cái việc đầu cơ, chứkhông phải chế tạo cái bật lửa để bán… Quan hệ sản xuất Tư Bản Chủ Nghĩa

Trang 16

xét về mặt sở hữu thì nó tồn tại dưới nhiều hình thức sở hữu khác nhau: Sởhữu tư nhân Tư Bản Chủ Nghĩa , Sở hữu tập thể Tư Bản Chủ Nghĩa , Sở hữunhà nước ,Sở hữu hợp tác , Sở hữu không mang tính chất Tư bản Nhànước Tương ứng với các loại hình thức khác nhau là sự đa dạng về các thànhphần kinh tế Đây cũng là một phần nội dung của chính sách kinh tế mới màLênin đã đề ra.Và nó cũng phù hợp với nền kinh tế thời kỳ quá độ.Quan hệ

sở hữu Tư Bản Chủ Nghĩa với hình thức phổ biến nhất là sở hữu cổ phầnđựoc C.Mác coi là bước quá độ để “biến tất cả những chức năng của quátrình tái sản xuất hiện còn gắn với quyền sở hữu tư bản giản đơn than chứcnăng của người sản xuất đã liên hiệp lại với nhau ,tức là thanh chức năng của

xã hội.,và do đó xí nghiệp của nó cũng biểu hiện ra là những xí nghiệp xã hội Điều kiện thứ hai để phát triển Chủ Nghĩa Tư Bản Nhà Nước có sự canthiệp của nhà nước vào nền kinh tế Điều này có ý nghĩa rất quan trọng vì ChủNghĩa Tư Bản Nhà Nước trong thời kỳ quá độ lên Chủ Nghĩa Xã Hội phảnánh mối quan hệ giữa giai cấp công nhân và nhà nước của họ với nhà nước tưbản Kinh tế tư bản nhà nước là một kiểu tổ chức kinh tế do nhà nước của họvới các nhà tư bản.Kinh tế tư bản nhà nước là một kiểu tổ chức kinh tế do nhànước của giai cấp công nhân chủ động tạo ra để khai thác ,thu hút các nguồnlực định hướng các thành phần kinh tế khác phát triển theo con đường XãHội Chủ Nghĩa Khi áp dụng Chủ Nghĩa Tư Bản Nhà Nước vào nền kinh tếNga thì Chủ Nghĩa Tư Bản sẽ có điều kiện phát triển trong lòng một nước đitheo định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa và như vậy thì Chủ Nghĩa Tư Bản haygiai cấp vô sản sẽ chiến thắng? Liệu rằng nhà nước vô sản có khống chế đượccác nhà tư sản mà phát triển theo những định hướng ,kế hoạch mà mình đặt rahay không hay lại bi lật đổ và bị chế nhạo.Ở đây vai trò của nhà nước là rất tolớn Để định hướng sự phát triển của Chủ Nghĩa Tư Bản theo chế độ Xã HộiChủ Nghĩa thì nhà nước vô sản không chỉ đơn thuần đóng vai trò người quản

Trang 17

lý,điều hành kinh tế quốc dân mà còn phải có thực lực kinh tế làm cơ sở Do

đó nhà nước cần trực tiếp đầu tư vào những lĩnh vực , những ngành trọng yếu, những vị trí “pháo đài” ,”huyết mạch” của nền kinh tế quốc dân như: kết cấu

hạ tầng kinh tế xã hội , hệ thống tài chính ngân hàng, quốc phòng an ninh… Nhà nứơc vô sản tác động đến quá trình tuần hoàn TB thông qua các chínhsách về thuế

Trang 18

Tư liệu sản xuất

để cải thiện đời sống cơng nhân khác

Từ những phân tích tên ta thấy rằng việc áp dụng thành cơng Chủ Nghĩa

Tư Bản nhà nước địi hỏi phải cĩ những cải biến sâu sắc trong cách nhìn vàtrong cách làm của giai cấp vơ sản đối với Chủ Nghĩa Tư Bản Đây là mợtvấn đề mới mẻ cần được tiếp tục nghiên cứu từ kinh nghiệm thực tiễn

3.Tác dụng của Chủ Nghĩa Tư Bản Nhà Nước

Qua những phân tích trên chúng ta thấy rằng việc phát triển ChủNghĩa Tư Bản Nhà Nước trong thì kỳ quá độ lên Chủ Nghĩa Xã Hội là mộttất yếu khách quan Đây là thứ Chủ Nghĩa Tư Bản “cĩ lợi và cầnthiết” ,là”điều đáng mong đợi” cho chúng ta

Theo Lê Nin ,cần phải nhận thức rõ : Thực hành Chủ Nghĩa Tư Bản NhàNước sẽ cĩ lợi cho ai ?

Nước Đức lúc bấy giờ “là đỉnh cao về kỹ thuật đại Tư Bản ChủNghĩa hiêïn đại và về tổ chức cĩ kế hoạch , phục tùng chủ nghĩa đế quốcgiống_kẻ_tư sản”.Nếu như thay thế chính quyền quân phiệt Đức bằng chínhquyền Xơ Viết thì nước Đức cĩ tất cả các điều kiện để xây dựng thành cơngChủ Nghĩa Xã Hội

Trang 19

Với thực trạng nước Nga hiện nay thì điều quan trọng trước tiên làphải phát triển lực lượng sản xuất ,tăng lên ngay hoặc trong một thời gianngắn bằng sự “du nhập”

Chủ Nghĩa Tư Bản từ bên ngoài vào.Và tác dụng đầu tiên của Chủ Nghĩa

Tư Bản Nhà Nước là lợi dụng sự phát triển của khoa học kĩ thuật của cácnước tư bản phát triển để xây dựng nền đại sản xuất công nghiệp.Qua đó giaicấp công nhân có thể học tập được cách quản lý và tổ chức một nền sản xuấtlớn , dần khôi phục lại tính giai cấp đã bị mất của mình “Chừng nào giai cấpcông nhân học được cách sắp đặt tổ chức sản xuất với quy mô lớn” , chừngnào lực lượng sản xuất xã hội được xây dựng trên những phát minh mới nhấtcủa khoa học hiện đạithì khi đó mới có thể nói đến Chủ Nghĩa Xã Hội được Nước Nga tiểu nông bị bao trùm bởi nạn đầu cơ và tình trạng quan liêu chủngiã mang tính hệ thống , xã hội rơi vào khủng hoảng , tín nhiệm của nôngdân đói với chính quyền Xô Viết bị giảm sút nghiêm trọng Chỉ có Chủ Nghĩa

Tư Bản Nhà Nước mới “cứu nguy”được cho nền chuyên chính vô sản.ChủNghĩa Tư Bản Nhà Nước sẽ là sự liên hợp nền sản xuất nhỏ lại thành nền đạisản xuất , một đặc trưng của xã hội cộng sản Một nước tiểu nông với đại đa

số những người sản xuất hàng hoá nhỏ thì “tính tự phát tiểu tư sản chiếm ưuthế và không thể không chiếm ưu thế” Chính những người tiểu tư sản nàyđang ngấm ngầm phá hoại sự độc quyền của Nhà nước XÔ Viếtbằng việc đầu

cơ tích trữ, chống lại các biện pháp kinh tế của chính quyền.Nhưng khi Lêninđưa ra thành phần kinh tế tư bản nhà nước thì mội người đều cho răng chínhChủ Nghĩa Tư Bản Nhà Nước mới là kẻ thù của giai cấp vô sản Vậy thựcchất vấn đề ở đây là gì?Chúng ta đều biết rằng cơ sở kinh tế của nạn đầu cơlàtầng lớp những kẻtiểu tư hữu vô cùng rộng rãi ở nước Nga,có đại diện củamình trong mỗi người tiểu tư sản, ỏ¬ đây không phải là Chủ Nghĩa Tư BảnNhà Nước đấu tanh vớic1 mà là giai cấp tiểu tư sản cộng với Chủ Nghĩa Tư

Trang 20

Bản tư nhân đấu tranh chống lại cả Chủ Nghĩa Tư Bản Nhà Nước và ChủNghĩa Xã Hội Như vậy trong thời kỳ quá độ Chủ Nghĩa Tư Bản Nhà Nước sẽ

là một nhân tố quan trọng giuớ giai cấp công nhân sớm hoàn thành lý tưởngcủa mình

Chủ Nghĩa Tư Bản Nhà Nước do nhà nước vô sản kiểm soát và đièu tiết cóthể đẩy nhanh sự phát triển ngay tức khắc nền nông nghiệp Nhờ việc tăngnhanh lực lượng sản xuất trong nông nghiiệp mà ổn định dược xã hội ,thoátkhỏi khủng hoảng và phần nào khắc phục được nạn đầu cỏ nhỏ tràn lan… Chính với ý nghĩa vai trò của việc thực hiện Chủ Nghĩa Tư Bản Nhà Nướcnhư vậy mà Lênin nói rằng đó là điều cần thiết đáng mông đợi trong diều kiệncủa chính quyền Xô Viết lúc bấy giờ

Trang 21

4.Các hình thức của Chủ Nghĩa Tư Bản Nhà Nước được Lênin đưa

ra :

* Hình thức tô nhượng :là sự giao kèo ,sự liên kết liên minh giữa chínhquyền nhà nước Xô Viết ,nghĩalà nhà nước vô sản với Chủ Nghĩa Tư BảnNhà Nước chống lại thế lực phát triển tư hữu ,người nhận tô nhượng là nhà tưbản Nhưng trong hình thức này cả nhà tư bản lẫn chính quyền Xô Viết đềunhận đượcnhững quyền lợi nhất định

Người nhận tô nhượng phải có trách nhiệm cải thiện đời sống công nhântrong các xí nghiệp tô nhượng sao cho đạt tới mức sống trung bình của nướcngoài

Ngoài ra người nhận tô nhượng phải bán thêm cho chính quyên Xô Viết(nếu có yêu cầu )từ 50%đến 100%số lượng sản phẩm tiêu dùng cho các côngnhân các xí nghiệp khác cũng với giá như trên để cải thiện đời sống côngnhân khác

Điều kiện trả lương cho công nhân sẽ quy đinh riêng trong từng hợp đồngđảm bảo mức sống cho công nhân Công đoàn có quyền đòi của Nga cũngnhư luật lệ của Nga đối với bản hợp đồng đó.Phải tôn trọng các đạo luật củNga như điều kiện lao động , về kì hạn phát lương…Không cho các chuyêngia ưu tú làm việc trong các xí nghiệp tô nhượng ,hơp ddoòng phải đượcgiám sát

*Các hợp tác xã :là một hình thức của Chủ Nghĩa Tư Bản Nhà Nướctheo quan niệm ban đầu của Lênin nhưng sau này ông cho rằng trong thực tếtồn tại hai hình thức hợp tác xa õ tư bản chủ nghĩa và Xã Hội Chủ Nghĩatrong lòng chế độ XôViết được coi là một hình thức của Chủ Nghĩa Tư BảnNhà Nước

Đặc trưng các xí nghiệp của hình thức này làsự kết hợp giưã tư bản tưnhân xây dựng trên đất đai thuộc về xã hội với những xí nghiệp kiểu xã hội

Ngày đăng: 01/09/2012, 11:21

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w