Phát triển kinh tế tư nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Trang 1PHẦN MỞ ĐẦU
Trong quá trình xây dựng đất nước Đảng và nhà nước ta đã không ngừng đổimới nhận thức, quan điểm về vấn đề sở hữu, các thành phần kinh tế cho phù hợpvới từng chặng đường phát triển kinh tế đất nước Đại hội lần thứ IX của Đảng đãkhẳng định nền kinh tế nước ta hiện nay bao gồm sáu thành phần kinh tế : kinh tếnhà nước, kinh tế tập thể , kinh tế cá thể,tiểu chủ, kinh tế tư bản tư nhân, và kinh tế
có vốn đầu tư nước ngoài Trong số đó kinh tế nhân là thành phần kinh tế dựa trên
sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất.Kể từ năm 1990 khi nhà nước ban hành Luậtdoanh nghiệp tư nhân, đến nay kinh tế tư nhân đã hình thành và phát triển qua mộtchặng đường hình thành và phát triển khá dài
Sự nhận thức cũng như định hướng phát triển đối với khu vực kinh tế tưnhân được nâng dần từ thấp đến cao qua các giai đoạn phát triển của nền kinh tế.Hội nghị lần thứ V của ban chấp hành trung ương Đảng khoá IX đã ra nghị quyết
số 14 NQ/ TW về tiếp tục đổi mới cơ chế, chính sách, khuyến khích và tạo điềukiện phát triển kinh tế tư nhân nêu rõ: “ Kinh tế tư nhân gồm kinh tế cá thể, tiểuchủ và kinh tế tư bản tư nhân hoạt động dưới hình thức các hộ kinh doanh cá thể vàcác loại hình doanh nghiệp của tư nhân đã phát triển rộng khắp cả nước” Đây làkhu vực kinh tế có những đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế, huy độngnguồn lực xã hội vào sản xuất kinh doanh, tạo thêm việc làm, cải thiện đời sốngnhân dân, góp phần giữ vững ổn đình chính trị - xã hội của đất nước
Việc nhìn nhận đánh giá chặng đường phát triển của kinh tế tư nhân để cónhững giải pháp thúc đẩy kinh tế tư nhân phát triển phù hợp, đáp ứng yêu cầu củagiai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hoá của đất nước là vô cùng cấp thiết Nó luôn
là mối quan tâm hàng đầu của Đảng và nhà nước ta Vấn đề này cũng không nằmngoài sự quan tâm của em Chính vì vậy mà em chọn đề tài cho đề án kinh tế chính
Trang 2trị của mình là: “Phát triển kinh tế tư nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam”.
Em xin chân thành cảm ơn cô Hiếu đã giúp em hoàn thành tốt đề án kinh tếchính trị này
Trang 3NỘI DUNG CHÍNH
I KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ KINH TẾ TƯ NHÂN
Trong Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng cộng sản Việt Namnền kinh tế nước ta hiện nay bao gồm sáu thành phần kinh tế Trong sáu thành phầnkinh tế đó thì kinh tế cá thể, tiểu chủ và kinh tế tư bản tư nhân là thuộc về kinh tế tưnhân
Kinh tế tư nhân là thành phần kinh tế mà hoạt động sản xuất kinh doanh dựatrên sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất và bóc lột lao động làm thuê
Kinh tế tư bản tư nhân là thành phân kinh tế mà sản xuất kinh doanh dựa trên
cơ sở chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệ sản xuất và bóc lột sức lao độnglàm thuê Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay,thành phần kinh tế này còn có vai trò đáng kể xét về phương diện lực lượng sảnxuất, xã hội hoá sản xuất cũng như về phương diện giải quyết các vấn đề xã hội.Đây là thành phần kinh tế rất năng động nhạy bén với kinh tế thị trường, do đó cónhững đóng góp không nhỏ vào quá trình tăng trưởng của kinh tế đất nước Hiệnnay kinh tế tư bản tư nhân bước đầu có sự phát triển nhưng chủ yếu tập trung vàolĩnh vực thương mại dịch vụ và kinh doanh bất động sản, đầu tư vào sản xuất còn ít
và chủ yếu với quy mô vừa và nhỏ Chính sách của Đảng ta là khuyến khích tư bản
tư nhân bỏ vốn vào đầu tư sản xuất, đáp ứng nhu cầu của dân cư Nhà nước bảo hộquyền sở hữu và lợi ích hợp pháp của họ; xoá bỏ định kiến và tạo điều kiện thuậnlợi về tín dụng, về khoa học công nghệ và đào tạo cán bộ… cho thành phân kinh tếnày Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX có đoạn viết: “ Khuyến khíchphát triển kinh tế tư bản tư nhân rộng rãi trong các ngành nghề sản xuất, kinh doanh
mà pháp luật không cấm Tạo môi trường kinh doanh thuận lợi về chính sách pháp
lý để kinh tế tư bản tư nhân phát triển trên những hướng ưu tiên của nhà nước kể cảđầu tư ra nước ngoài; khuyến khích trở thành doanh nghiệp cổ phần, bán cổ phiếu
Trang 4cho người lao động liên doanh, liên kết với nhau, với kinh tế tập thể và kinh tế nhànước xây dựng mối quan hệ tốt giữa chủ doanh nghiệp và người lao động”.
Kinh tế cá thể tiểu chủ là thành phần kinh tế dựa trên tư hữu nhỏ về tư liệusản xuất và khả năng lao động của bản thân người lao động và gia đình
Kinh tế cá thể tiểu chủ cũng là hình thức dựa trên tư hữu nhỏ về tư liệu sảnxuất nhưng có thuê mướn thêm lao động tuy nhiên thu nhập vẫn chủ yếu dựa vàosức lao động và vốn của bản thân và gia đình
Kinh tế cá thể, tiểu chủ đang có vị trí quan trọng trong nhiều ngành nghề ởnông thôn và thành thị, có điều kiện phát huy nhanh và hiệu quả tiềm năng về vốn,sức lao động, tay nghề của từng gia đình từng lao động Do đó, việc mở rộng sảnxuất kinh doanh của thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ cần được khuyến khích
Hiện nay, ở nước thành phần kinh tế này chủ yếu hoạt động dưới hinhthức hộ gia đình, đang là một bộ đông đảo, có tiềm năng to lớn, có vị trí quantrọng, lâu dài Đối với nước ta cần phát triển mạnh mẽ thành phần kinh tế này đểtăng thêm của cải cho xã hội, vừa giải quyết việc làm cho người lao động - một vấn
đề bức bách hiện nay của đời sông kinh tế xã hội Trong những năm qua thànhphần kinh tế này phát triển nhanh trong nông, lâm, ngư, nghiệp và thương mại dịch
vụ Nó đã góp phần quan trọng vào thành tựu kinh tế xã hội
II VỊ TRÍ CỦA NỀN KINH TẾ TƯ NHÂN TRONG NỀN KINH TẾ NHIỀUTHÀNH PHẦN ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
1 Tính tất yếu khách quan của sự tồn tại và phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
Nền kinh tế Việt Nam hiện nay đang trong thời kỳ quá độ sang kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa, ở đó tồn tại nhiều hình thức sở hữu, nhiềutrình độ phát triển thuộc nhiều phương thức sản xuất khác nhau đan xen nhau, tạonên sự đa dạng trong cơ cấu các hình thức kinh tế thời kỳ quá độ Trong các hìnhthức kinh tế kinh tế tư nhân đã và sẽ đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển
Trang 5kinh tế Lịch sử phát triển hàng trăm năm của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa cũngnhư hơn 70 năm của nền kinh tế xã hội chủ nghĩa đã chứng minh điều đó Sau mấytrăm năm phát triển, nền kinh tế các nước tư bản chủ nghĩa vẫn chủ yếu là nền kinh
tế tư nhân; còn sau hơn 70 năm thử xây dựng nền kinh tế gồm hai thành phần chiphối là nhà nước và tập thể, phần lớn các nước xã hội chủ nghĩa trước đây phải trởlại với kinh tế tư nhân Trong công cuộc đổi mới kinh tế vừa qua ở Việt Nam, trongkhi chủ trương xây dựng nền kinh tế thị trương địng hướng xã hội chủ nghĩa đã coitrọng sự phát triển của kinh tế tư nhân và điều đó đã đem lại những thành ccôngngoạn mục Tuy nhiên chủ trương khuyến khích kinh tế tư nhân phát triển vẫn cònnhiều tồn tại và vướng mắc Trong các lãnh đạo Đảng và quản lý nhà nước vẫn cònbăn khoăn, nghi ngại về sự phát triển của kinh tế tư nhân nên giữa chủ trương,chính sách và việc tổ chức thực hện trong thực tế còn khoảng cách, nhiều chínhsách và quy định cụ thể còn phân biệt đối xử rõ rệt, dành lợi thế cho khu vực kinh
tế nhà nước, gây phiền hà cho khu vực kinh tế tư nhân Tuy vậy theo quan điểmcủa Đảng và nhà nước thì sự tồn tại và phát triển khu vực kinh tế tư nhân là nhucầu tất yếu khách quan và lâu dài của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa ở nước ta
2 Vai trò của kinh tế tư nhân trong nền kinh tế.
Phát triển kinh tế tư nhân trong quá trình đổi mới có nhiều tác dụng tích cực:
Thứ nhất, khai thác và tận dụng có hiệu quả tiềm năng về vốn, các nguồn
nguyên liệu vật tư có sẵn trong nước, kể cả các phế liệu trong sản xuất cũng nhưmáy móc, thiết bị cũ
Thứ hai, tạo công ăn việc làm cho một lượng lớn lao động, đảm bảo đời sống
và do đó góp phần đáng kể cho việc ổn định xã hội Vai trò này càng có ý nghĩaquan trọng hơn trong điều kiện nước ta khi mà khả năng thu hút lao động của kinh
tế nhà nước còn rất hạn chế
Trang 6Thứ ba, sản xuất ra nhiều hàng hoá, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và
xuất khẩu góp phần ổn định giá cả, kiềm chế lạm phát, bảo đảm tính ổn định và bềnvững trong phát triển kinh tế - xã hội đất nước
Thứ tư, giữ vai trò hỗ trợ, bổ xung cho kinh tế nhà nước, tạo thành mối liên
kết hợp tác, cạnh tranh cùng phát triển, góp phần vào công cuộc công nghiệp hoáhiện đại hoá đất nước
Thứ năm, góp phần duy trì và phát triển các làng nghề truyền thống, kinh
nghiệm sản xuất kinh doanh, kinh nghiện quản lý đã được tích luỹ qua nhiều thế hệcủa từng gia đình và dòng họ, phát huy truyền thống gắn liền với hiện đại
Thứ sáu, tạo sự cân đối về sự phát triển giữa các vùng, góp phần tích cực vào
chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đáp ứng nhu cầu sự nghiệp công nghiệp hoá nôngnghiệp, nông thôn
Thứ bẩy, tuyển chọn cán bộ quản lý, phát triển kỹ năng lao động Nâng cao
khả năng tiếp cận thị trường trong và ngoài nước Đối với những nước đang trongquá trình phát triển kinh tế thị trường, khu vực kinh tế tư nhân thực sự là một độnglực đối với tăng trưởng kinh tế
Tóm lại, khu vực kinh tế tư nhân là một khu vực kinh tế năng động, đầy riềmnăng, có vai trò quan trọng đối với việc thu hút vốn đầu tư, tạo công ăn việc làm,nâng cao chất lượng lao động, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy tăng trưởngkinh tế Mặc dù sẽ có những hạn chế nhưng không thể phủ nhận vai trò to lớn của
nó với nền kinh tế quốc dân
III THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN Ở VIỆT NAM
1 Tình hình hoạt động của kinh tế tư nhân trước đổi mới( 1954 – 1986).
1.1 Giai đoạn từ 1955 đến 1975.
Trong giai đoạn đầu khi miền Bắc giải phóng và khôi phục kinh tế sau chiếntranh(1955 - 1957), trong nhận thức đã đặt ra vấn đề “ không thể dung thứ sự tồntại của kinh tế tư doanh” Nhưng trong thực tế vẫn “ hướng dẫn, khuyến khích, giúp
Trang 7đỡ kinh doanh tư nhân tư sản dân tộc Tư sản ngoại quốc cũng được chiếu cố mộtcách đích đáng”( Báo cáo tại quốc hội lần thứ 4, tháng3 năm 1955) ở nông thônsau khi hoàn thành cải cách ruộng đất có 2 triệu hộ gồm 9,5 triệu người được chiaruộng đất, điều này đã tạo điều kiện cho kinh tế cá thể phát triển Các cơ sở côngnghiệp và thủ công nghiệp cũng tăng, kéo theo đó là sự tăng về nhu cầu sử dụng laođộng Trong lĩnh vực thương nghiệp, kinh tế tư nhân bị giảm do bị hạn chế Năm
1955 thương nghiệp chiếm 71,9% trong tổng doanh số bán buôn và 79,7% doanh
số bán lẻ, đến năm 1957 chỉ còn 47,3% doanh số bán buôn và 61,8% tổng doanh sốbán lẻ Nhà nước nắm độc quyền ngoại thương, năm 1955 nhà nước nắm 77% kimngạch ngoại thương, năm 1995 tăng lên 95%
Thời kỳ cải tạo và phát triển kinh tế(1958 -1960), kinh tế tư nhân là đốitượng của cách mạng xã hội chủ nghĩa, giai đoạn này thiết lập chế độ cộng hữu nênmọi hình thức sở hữu cá thể, tư nhân về tư liệu sản xuất bị xoá bỏ Đến cuối năm
1960 công cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa ở miền bắc gần như được hoàn thành.85,8% số hộ nông dân đã vào hợp tác xã nông nghiệp bậc thấp( hợp tác xã nôngnghiệp bậc thấp là hợp tác xã có quy mô nhỏ, diện tích đất trung bình là 33haruộng, và 68 hộ trong một hợp tác xã), gần 100% số hộ tư sản thuộc quyền cải tạo
đã được cải tạo, 87,9% số thợ thủ công đi vào con đường làm ăn tập thể, 45,6% sốtiểu thương vào hợp tác xã mua bán, chuyển nhượng được 11.000 người sang sảnxuất và số ít được tuyển vào làm nhân viên cho mậu dịch quốc doanh Nhà nướcnắm 100% ngoại thương Việc tiến hành cải tạo vận dụng một cách chủ quan duy ýchí đã xoá bỏ gần như hoàn toàn kinh tế tư nhân
Trong thời kỳ thực hiện kế hoạch 5 nằm lần thứ nhất, thực hiện nhất quánchủ trương xoã bỏ kinh tế tư nhân nên trong giai đoạn này kinh tế tư nhân ngàycàng bị thu hẹp Cùng với đó là sự gia tăng số hộ nông dân và hợp tác xã từ 85,8%năm 1960 lên 90,1% năm 1965; số hợp tác xã bậc cao tăng từ 10,6% năm 1960 lên
Trang 858% năm 1954 Quy mô hợp tác xã cũng lớn hơn, trung bình mỗi hợp tác xã có 85
hộ và 49ha
Thời kỳ kháng chiến chống Mĩ mặc dù chiến tranh ác kiệt nhưng công cuộcxây dựng xã hội chủ nghĩa vẫn dành được những thành tựu to lớn Số hợp tác xãbậc cao tăng lên 77% vào năm 1967, số hộ nông dân vào hợp tác xã nông nghiệptăng lên 92,5% vào năm 1975
Tóm lại, trong cả giai đoạn này kinh tế tư nhân thủ tiêu thay vào đó là kinh tếquốc doanh và kinh tế tập thể
1.2 Giai đoạn từ 1975 đến 1985.
Trong chiến tranh, kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể đã phát huy đượcsức mạnh của nó, góp phần quan trọng vào sự thắng lợi của toàn dân tộc Nhưngkhi hoà bình lập lại nó bộc lộ những yếu điểm của nó Những yếu điểm này xuấtphát từ sự phát triển không đồng đều giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.Lực lượng sản xuất của ta sau chiến tranh còn yếu kém, đi lên chủ nghĩa xã hội từmột nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu Quan hệ sản xuất triển cao, nó không phù hợpvới trình độ của lực lượng sản xuất, cản trở lực lượng sản xuất phát triển Trên thực
tế mô hình tập thể hoá nông nghiệp không còn phù hợp thay vào đó là chỉ thị 100
về khoán sản phẩm ( 1/1981 Ban Bí thư trung ương Đảng) Hình thức này gắn vớilợi ích cá nhân người lao động nhưng dựa trên cơ sở kinh tế tập thể chưa thừa nhậnkinh tế cá thể Sau khi ra chỉ thị này có tới 80% tổng số hợp tác xã đã khoán trắngcho nông dân
Trong lĩnh vực thương nghiệp vẫn chủ trương “xoá bỏ thương nghiệp tư bản
tư doanh”, “ tổ chức lại thương nghiệp nhỏ, chuyển phần lớn tiểu thương sang sảnxuất” Đến cuối năm 1978 có khoảng 9 vạn người buôn bán
nhỏ được chuyển sang sản xuất và 15.000 người được tuyển dụng vào thươngnghiệp quốc doanh
Trang 9Trong giai đoạn này kinh tế lâm vào tình trạng trì trệ, đời sống nhân dân gặpnhiều khó khăn Trước tình hình đó nghị quyết Hội nghị TW lần thứ sáu( khoá IV)
đã hé mở tư duy mới, đặt ra nhiệm vụ phải tận dụng các thành phần kinh tế quốcdoanh, công ty hợp doanh, tập thể, cá thể, tư bản tư nhân được kinh doanh hợppháp Nhưng do sự quản lý của nhà nước còn non kém , tác động vào thị trườngnên đã nảy sinh ra nhiều hiện tượng tiêu cực, làm cho tư thông trở nên rối ren nênlại nhấn mạnh xoá bỏ tư thương chính sự không nhất như vậy nên kinh tế tư nhântrong thời kì này cũng chưa phát triển
2 Tình hình hoạt động của kinh tế tư nhân sau đổi mới ( 1986 đến nay).
2.1 Sự phát triển về số lượng các hình thức kinh tế thuộc khu vực kinh tế tư nhân.
Trước đổi mới kinh tế tư nhân là đối tượng cải tạo xã hội chủ nghĩa, khôngđược luật pháp bảo vệ và khuyến khích phát triển
Từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI( tháng 12 năm 1986) và nhất là từkhi ban hành Luật doanh nghiệp tư nhân năm (1990) cùng nhiều chỉ thị, nghị quyết
và nhiều chính sách khuyến khích khác, kinh tế tư nhân đã được hồi sinh và pháttriển trở lại Năm 1991 sau một năm ban hành Luật doanh nghiệp tư nhân mới có
414 doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần thì đếnnăm 1992 là 5198 doanh nghiệp, tương tự các năm 1993, 1994, 1995, 1996, 1997 là: 6.808 doanh nghiệp, 10.811 doanh nghiệp, 15.276 doanh nghiệp, 18.840 doanhnghiệp 25.002 doanh nghiệp và năm 1998 tăng lên đến 26.021( tăng 4%) gấp 62lần so với doanh nghiệp năm 1991 Tính bình quân giai đoạn 1991 - 1998 mỗi nămtăng thêm 3252 doanh nghiệp khoảng 32% trong đó năm 1992 tốc độ tăng về sốlượng doanh nghiệp đặc biệt cao Năm1999 con số này tăng lên 28.700 doanhnghiệp, năm 2000 tăng lên 41.700 doanh nghiệp
Đối với mỗi loại hình doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn vàcông ty cổ phần mức tăng về số lượng cũng khác nhau Cụ thể:
Trang 10- Loại hình doanh nghiệp tư nhân: nếu như năm 1991 cả nước có 270 cơ sởthì sau 7 năm, năm 1998 tăng lên 18.750 cơ sỏ tăng gần 70 lần, trong đó năm 1992tăng đột biến là 3676/270 = 1.360%, các năm 1994 và 1995 tăng trên 45%, từ năm
1996 nhất là năm 1998 tốc độ phát triển chậm lại Đến nay tốc độ phát triển lại tănglên rõ rệt Năm 200 có 14.413 doanh nghiệp tư nhân được thành lập Năm 201, sốdoanh nghiệp tư nhân ra đời là 18.000
- Loại hình công ty trách nhiệm hữu hạn: năm 1991 có 122 công ty, năm
1998 tăng lên 7.100 công ty, tăng lên 58 lần trong đó năm 1992 tốc độ tăng về sốlượng so với năm 1991 đặc biệt cao: 1444/122 = 1.183%, nhưng năm 1997 tốc độtăng chậm lại, nhất là năm 1998 chỉ còn 3%
- Loại hình công ty cổ phần: năm 1991 có 22 công ty, đến năm 1998 tănglên 171 công ty - tăng 7,7 lần , giai đoạn tăng nhanh nhất là vào năm 1992: 526%,nhưng sau đó vào năm 1993 và năm 1995, 1996 châm lại, năm 1997 tăng lên nhưngnăm 1998 lại giăm còn 12%
Nhìn chung loại hình doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân đang tăngnhanh về số lượng trong giai đoạn 1992 - 1994, có nguyên nhân sâu xa là sựkhuyến khích của các chính sách vĩ mô - đặc biệt là Luật doanh nghiệp và Luậtcông ty; còn sự suy giảm về số lượng doanh nghiệp năm 1997 - 1998 là do nhiềunguyên nhân khách quan và chủ quan, trong đó có tác động của khủng hoảng tàichính khu vực, sự phát triển hậm lại của nền kinh tế nước ta nói chung và nhữngyếu kém của bản thân các doanh nghiệp, cùng với hạn chế của những chính sách,giải pháp vĩ mô chưa kịp với tình hình v.v…
2.2 Sự phát triển của khu vực kinh tế tư nhân theo ngành nghề sản xuất kinh doanh.
Các số liệu thống kê cũng như kết quả điều tra cho thấy: đa số các cơ sở kinh
tế thuộc khu vực kinh tế tư nhân đều tập chung vào lĩnh vực thương mại, dịch vụ,
kế đó mới đến công nghiệp và sau cùng là sản xuất nông
Trang 11Theo số liệu của tổng cục thống kê, năm 1995, trong tổng số 1.882.792 cơ sởkinh tế cá thể, tiểu chủ thì có đến 940.944 cơ sở kinh doanh trong lĩnh vực thươngmại, khách sạn, nhà hàng; 707.053 cơ sở hoạt động trong ngành nông nghiệp, xâydựng và chỉ có 234.751 cơ sở trong các lĩnh vực còn lại; nghĩa là lĩnh vực thươngmại, dịch vụ vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất(49%) sau đó đến công nghiệp(38%) vàcuối cùng là các lĩnh vực khác(13%)
Những năm gần đây, xu thế trên vẫn được duy trì và có chiều hướng tậpchung vào các lĩnh vực dịch vụ và sản xuất nông nghiệp Cụ thể là: trong tổng số2,2 triệu hộ cá thể, tiểu chủ được khảo sát thời kỳ 1997-1998 thì: lĩnh vực dịchvụ( bán lẻ, vận tải, dịch vụ cá nhân, khách sạn, nhà hàng, bán buôn và đại lý) cótrên 1,2 triệu cơ sở, chiếm tới 55% tổng số; lĩnh vực công nghiệp và xây dựng( chếbiến thức ăn, dệt, may, sản phẩm gỗ, xây dựng, khai thác) với 527.000 cơ sở chiếm26,3% và cuối cùng là lĩnh vực nông nghiệp
(ngư nghiệp, chăn nuôi lâm nghiệp và các doanh nghiệp khác) với khoảng 369ngàn cơ sở, chiếm 18,8%
Đối với các doanh nghiệp tư nhân, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữuhạn thì tình hình cũng tương tự trên Cụ thể là:
Giai đoạn 1991-1996, trong tổng số 17.442 cơ sở: lĩnh vực thương mại,dịch
vụ với khoảng 6.802 cơ sở, chiếm tỷ trọng 39%; công nghiệp chế biến với khoảng6.105 cơ sở, chiếm tỷ trọng 35%; còn lại 4.534 cơ sở thuộc lĩnh vực khác và chiếmkhoảng 26%
Giai đoạn 1997-1998, trong tổng số 26.021 doanh nghiệp đã đăng ký năm
1998, có tới quá nửa doanh nghiệp thương mại dịch vụ; chỉ có 5.620 doanh nghiệpsản xuất trong đó 55% là chế biến thực phẩm và đồ uống, còn lại 7648 doanhnghiệp thuộc các lĩnh vực khác( xây dựng, vận tải v.v…) Như vậy doanh nghiệpthương mại vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số các doanh nghiệp tư nhân
Trang 12Thương nghiệp tư nhân( gồm kinh tế tư nhân, cá thể, tiểu chủ) và đang làmchủ nhiều ngành hàng nhất là công nghệ phẩm, lương thực thực phẩm, chủ công
mỹ nghệ, gốm sứ, bán lẻ hàng hoá, dịch vụ cá nhân v.v trở thành đối thủ cạnhtranh và thay thế nhiều lĩnh vực trước đây vốn do thương nghiệp quốc doanh vàhợp tác xã đảm nhận Nhờ phát triển mạnh mẽ của thương nghiệp tư nhân đã làmthay đổi cơ cấu tổng mức lưu chuyển hàng hoá bán lẻ toàn xã hội: năm 199, tưnhân chiếm tỷ trọng 66,9% tổng mức lưu chuyển hàng hoá bán lẻ xã hội, thì đếnnăm 1998 đã tăng lên 78%; ngược lại quốc doanh tập thể từ 33,1% năm 1990, đếnnăm 1998 chỉ còn 22%; đồng thời tác động mạnh mẽ đến việc hình thành hệ thốngmarketing mơi ở nước ta trong đó thương nghiệp quốc doanh chỉ còn làm chủ trongnhững ngành hàng quan trọng, tư thương làm chủ bán lẻ hàng tiêu dùng xã hội
Trong lĩnh vực sản xuất, khu vực tư nhân chiếm tỷ trọng còn thấp, tiềm lựccòn nhỏ, dễ bị tác động, thua thiệt trong cơ chế thị trường Năm 1998, khối sản xuấtkhu vực nhà nươc( quốc doanh và tập thể) còn chiếm 54,1% tổng giá trị sảnlượng( mặc dù so với năm 1995 đã giảm đi 7%), khối đầu tư nước ngoài tăng lên18%( từ 15% năm 1995), khối kinh tế tư nhân
giảm xuống còn 27,8%( 28% năm 1995)- trong đó kinh tế tư nhân chính thức giảmxuống 9,6%( từ 10,5% năm 1995) Còn nếu xét về tốc độ tăng trưởng tổng giá trịthì: khu vực quốc doanh giảm từ 11,7% vào năm 1995 giảm xuống 5,5% vào năm1998; khu vực kinh tế tư nhân giảm từ 16,8% năm 1995 xuống còn 9% vào năm
1998, riêng khu vực có vốn đầu tư nước ngoài từ 14,9% năm 1995 tăng lên 28,1%vào năm 1998
2.3 Sự phát triển của kinh tế tư nhân theo vùng lãnh thổ.
Con số thống kê năm 1995 cho thấy: 55% số doanh nghiệp tư nhân tập trung
ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long và miền Đông Nam Bộ, trong khi đó vùng đồngbằng Sông Hồng con số đó là 18,1%, vùng Duyên hải miền
Trang 13Trung 10,1% Trong các tỉnh phía Nam thì riêng thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh BìnhDương và tỉnh Đồng Nai đã chiếm 63% các doanh nghiệp tư nhân vừa và nhỏ.
Năm 1996, trong tổng số 1.439.683 cơ sở kinh doanh thuộc doanh nghiệp tưnhân( bao gồm 1.412.166 cơ sở của cá nhân và nhóm kinh doanh, 17.535 doanhnghiệp tư nhân và 6883 công ty trách nhiêm hữu hạn) thì : 24% tập trung ở đồngBằng sông Cửu Long, 21% ở vùng đồng Bằng sông Hồng, 19% ở vùng Đông Nam
Bộ, 13% ở Khu Bốn cũ, 10% ở vùng duyên hải miền Trung, 9% ở vùng núi vàtrung du Bắc Bộ và 4% vùng Tây Nguyên
Đối với loại hình doanh nghiệp tư nhân, mức độ phát triển mạnh và tập trungchủ yếu ở vùng đồng bằng sông Cửu Long lên tới 40%; đồng bằng sông Hồng là33%; và Đông Nam Bộ là 25% Các công ty cổ phần lại phát triển ở vùng ĐôngNam Bộ lên đến 54%, Đồng bằng sông Hồng 23%
Sự phát triển và phân bố không đồng đều của kinh tế tư nhân vẫn diễn rakhông đồng đều tên cả nước trong những năm gần đây Năm 1997, trong tổng số25.002 cơ sở kinh tế tư nhân( chủ yếu là doanh nghiệp tư nhân) thì 18.728 doanhnghiệp tập trung ở miền Nam, chiếm tới 75%, trong khi đó ở miền Bắc chỉ có 4.178doanh nghiệp, chiếm 17%, và miền Trung có 2.087 doanh nghiệp, chiếm 8,3%.Riêng thành phố Hồ Chí Minh có số lượng 6.304 doanh nghiệp, chiếm 25%, bằngtoàn bộ số doanh nghiệp của miền Bắc và miền Trung cộng lại Năm 1998, các con
số tương ứng là: ở miền Nam 73%, lớn gần gấp 3 lần miền Bắc và miền Trungcộng lại( 27%); thành phố Hồ Chí Minh vẫn là địa bàn có số lượng lớn nhất(25%),
Hà Nội và miền Trung có số lượng tương đương nhau( khoảng 8%) Tính đến thờiđiểm hiện nay thì mặc dù các cơ sở kinh tế nhân đã phát triển ở tất cả mọi nơi trênđất nước nhưng sự chênh lệch giữa các vùng miền vẫn rõ rệt Các cơ sở kinh tế tưnhân tập trung nhiều nhất là ở miền Nam đặc biệt là thành phố Hồ Chí Minh và cáctỉnh Đồng Nai, Bình Dương…
Trang 143 Những đóng góp và những kết quả đạt được của khu vực kinh tế tư nhân cho nền kinh tế
3.1 Khơi dậy và phát huy tiềm năng của bộ phận lớn dân cư tham gia vào công việc phát triển đất nước, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tạo việc làm.
3.1.1 Huy động mọi nguồn vốn đầu tư phát triển.
Kinh tế cá, thể tiểu chủ tuy quy môm nhỏ nhưng với số lượng cơ sở sản xuấtkinh doanh lớn nên đã động viên được nhiều nguồn vốn vào phát triển kinh doanh
từ 14.000 tỷ đồng năm 1992 tăng lên 26.500 tỷ đồng vào năm 1996 chiếm 8,5%tổng số vốn đầu tư sản xuất kinh doanh toàn xã hội Các doanh nghiệp tư bản tưnhân đã huy động được vốn kinh doanh là 20.665 tỷ đồng ( tính đến hết năm 1996),bình quân mỗi năm trong giai doạn 1991-1996 tăng thêm 3.904 tỷ đồng, chiếmkhoảng 5% số vốn đầu tư phát triển của toàn xã hội và 6,9% vốn kinh doanh củacác ngành Tính đến thời điểm năm 1996, khu vực kinh tế tư nhân đã huy độngđược tổng lượng vốn đến 47.155 tỷ đồng, chiếm tới 15% tổng số vốn đầu tư pháttriển toàn xã hội Mặc dù trong những năm vừa qua với chính sách mở cửa nhànước kêu gọi thêm nguồn đầu tư FDI ngày một tăng, nhưng khu vực kinh tế tưnhân trong nước vẫn đóng góp lượng vốn đầu tư rất đáng kể cho nền kinh tế Năm
1999 vốn đầu tư phát triển của khu vực kinh tế tư nhân là 131.171 tỷ đồng và đếnnăm 2000 con số này tăng lên 147,633 tỷ đồng
3.1.2 Tạo việc làm, toàn dụng xã hội.
Các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân là lực lượng tham gia tíchcực và có hiệu quả đối vơi vấn đề giả quyết việc làm Năm 2000, lao động củadoanh nghiệp tư nhân là 21.017.326 người chiếm 56,3% lao động có việc làmthường xuyên trong cả nước Trong đó, lao đông trong các hộ kinh doanh cá thể có
số lượng lớn lao động trong doanh nghiệp
Trong các ngành phi nông nghiệp, số lượng lao động năm 2000 là 4.634.844lao động, tăng 20,12% so với năm 1996, bình quân mỗi năm tăng thêm được
Trang 15194.760 lao động, tăng 4,75%/năm Trong 4 năm từ năm 1997 đến năm 2000, chỉtính riêng các ngành phi nông nghiệp trong khu vực kinh tế tư nhân đã thu hút thêmđược 997.019 lao động, gấp 6,6 lần so với khu vực nhà nước So với năm trước, sốlao động trong các doanh nghiệp phi nông nghiệp tăng lên như sau: 1997 là 11,7%;
1998 là 10,2%; 1999 là 23,8%; 2000 là 56% Tỷ trọng lao động của kinh tế tư nhântrong lĩnh vực phi nông nghiệp năm 2000 chiếm 22,1% lao động trong các khu vựckinh tế tư nhân, 39,8% lao động phi nông nghiệp cả nước Trong đó, lao động ở hộkinh doanh cá thể chiếm 81,9%; ở doanh nghiệp chiếm 18,1% lao động phi nôngnghiệp
Năm 2000, lao động của kinh tế tư nhân trong nông nghiệp có 16.373.428người, chiếm 62,9% tổng số lao động nông nghiệp toàn quốc Số lao động của các
hộ ngoài hợp tác xã chiếm 99,67% tổng số lao động của khu vực kinh tế tư nhântrong nông nghiệp Trong đó số lao động ở khu vực kinh tế tư nhân trong nôngnghiệp, các trang trại chỉ thu hút được 363.084 lao động, chiếm 22,2%, các doanhnghiệp nông nghiệp chỉ thu hút được 53.097 lao động chiếm 0,33%
3.1.3 Đóng góp quan trọng trong GDP và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Bên cạnh mục tiêu cơ bản là huy động tiềm năng về vốn và giải quyết việclàm cho toàn xã hội, khu vực kinh tế cá thể, tiểu chủ và kinh tế tư nhân còn đónggóp đáng kể vào tổng sản phẩm xã hội Năm 2000, GDP của khu vực kinh tế tưnhân đạt 178.715 tỷ đồng, chiếm 42,3% GDP toàn quốc Trong đó: hộ kinh doanhđóng góp được 154,562 tỷ đồng, chiếm 82,34%; donah nghiệp đóng góp được33,153 tỷ đồng, chiếm 17,66% GDP của kinh tế tư nhân
Trong các ngành phi nông nghiệp: năm 2000 đóng góp vào GDP được119.337 tỷ đồng, chiếm 63,6% của khu vực tư nhân Trong đó, hộ kinh doanh cáthể có tỷ trọng lớn hơn nhiều so với doanh nghiệp; lĩnh vực kinh doanh thươngmại, dịch vụ có tỷ lệ lớn hơn nhiều so với sản xuất công nghiệp GDP của cácngành phi nông nghiệp tăng trưởng liên tục trong những năm gần đây, nói chung
Trang 16xấp xỉ tốc độ tăng GDP toàn quốc Năm 2000, GDP khu vực kinh tế phi nôngnghiệp của kinh tế tư nhân đạt 86.929 tỷ đồng, tăng 28,94% so với năm 1996, bìnhquân tăng hơn 7%/năm.
Trong các ngành nông nghiệp: theo số liệu thống kê năm 2000, GDP củakinh tế tư nhân ngành nông nghiệp đạt 68.378 tỷ đồng, chiếm 15,4% GDP toànquốc, 63,2% GDP của nông nghiệp, 36,4% GDP của kinh tế tư nhân Trong đó, hộ
cá thể chiếm 98% GDP kinh tế tư nhân trong nông nghiệp
3.2 Thúc đẩy hình thành các chủ thể kinh tế và đổi mới cơ chế quản lý theo hướng thị trường, tạo sự cạnh tranh trong nền kinh tế.
Trước đây hầu hết các lĩnh vực kinh tế, các ngành sản xuất kinh doanh …đều do kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể đảm nhận Hiện nay, trừ một số lĩnh vực,ngành nghề mà nhà nước độc quyền, kinh tế tư nhân không được kinh doanh, cònlại hầu hết các ngành nghề, lĩnh vực sản xuất, kinh doanh káhc khu vực kinh tế tưnhân đều tham gia Trong đó, nhiều lĩnh vực, nghành nghề, khu vực kinh tế tư nhânchiếm tỷ trọng áp đảo như: sản xuất lương thực, thực phẩm Nuôi trồng thuỷ hảisản, đánh cá, lâm nghiệp, hàng hoá bán lẻ, chế biến, sành sứ, giày dép, dệt may, …Lĩnh vực sản xuất lương thực, đặc biệt là xuất khẩu gạo và các sản phẩm nôngnghiệp,thủy hải sản, lĩnh vực dệt may, giày dép xuất khẩu; thủ công mỹ nghệ xuấtkhẩu…đã mang về hàng tỷ đô la ngoại tệ cho nền kinh tế tư nhân Thực tế nêu trênđang đặt ra vấn đề cần xem xét vai trò chủ đạo của nền kinh tế nhà nứoc trong nhữnngành nghề, lĩnh vực nào là thích hợp khi mà khu vựuc kinh tế tư nhân đã tham gia
và chiếm tỷ trọng lớn trong không ít ngành nghề Chính sự phát triển phong phú, đadạng các cơ sở sản xuất, các ngành nghề, các loại sản phẩm dịhc vụ, các hình thứckinh doanh … của khu vực kinh tế tư nhân đã tác động mạnh đến các doanh nghiệpnhà nước, buộc khu vực kinh tế nhà nứoc phảI cảI tổ, sắp xếp lại, đầu tư đổi mớicông nghệ, đổi mới phương thức kinh doanh dịch vụ… để tồn tại và đứng vữngtrong cơ chế thị trường Qua đó, khu vực kinh tế tư nhân đẫ thúc đẩy sự cạnh tranh
Trang 17giữa các khu vựu kinh tế, làm cho nền kinh tế trở nên năng động; đồng thời cũngtạo nên sức ép lớng buộc cơ chế quản lý hành chính của Nhà nước phải đổi mới đápứng yêu cầu đòi hỏi của các doanh nghiệp nói riêng và nền kinh tế thị trường nóichung Sự phát triển của khu vực kinh tế tư nhân đã góp phần quan trọng hìnhthành và xác lập vai trò, vị trí của các chủ thể sản xuất kinh doanh theo yêu cầu của
cơ chế thị trường, phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, thúc đẩy cải cách doanhnghiệp nhà nước, cải cách cơ chế quản lý theo hướng thị trường, mở cửa hợp tácvới bên ngoài
3.3 Hình thành và phát triển các chủ doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân, góp phần xây dựng đội ngũ nhà doanh nghiệp Việt Nam, làm đầu tàu thúc đẩy nền kinh tế bước vào giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá, mở của hợp tác với bên ngoài.
Công cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa trước đây đã xoá bỏ các thành phần kinh
tế phi xã hội chủ nghĩa và cả những doanh nghiệp tư nhân, chỉ còn lại các nhàdoanh nghiệp trong khu vực kinh tế quốc doanh và hợp tác xã Đội ngũ các nhàdoanh nghiệp trong khu vực kinh tế quốc doanh đựơc đào tạo trong cơ chế cũ - mặc
dù đã đựoc đào tạo, đổi mới, trưởng thành trong cơ chế thị trường những năm gầnđây và đã đạt được những thành công đáng kể trong sản xuất kinh doanh, nhưngnhìn chung vẫn còn nhiều yếu kém bất cập trước yêu cầu nhiệm vụ và đòi hỏi củanền kinh tế thị trường nhất là trước yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nướcthời mở cửa nền kinh tế
Nhờ đổi mới và phát triển khu vực kinh tế tư nhân, chúng ta đã từng bước hìnhthành được đội ngũ các nhà doanh nghiệp hoạt động trong hầu hết các lĩnh vực, cácnghành nghề của nền kinh tế quốc dân với số lượng ngày một lớn: khoảng trên40.000 chủ doanh nghiệp và trên 120.000 chủ trang trại (trong lĩnh vực nông - lâm
- ngư nghiệp) Nếu so sánh với gần 6.000 giám đốc doanh nghiệp nhà nước đượcnhà nước đào tạo trong nhiêuù thập kỷ trước dây thì số lượng các nhà doanh nghịe
Trang 18tru nhân và các chru trang trại hình thành trong thời kỳ đổ mới lớn hơn nhiều lần.Đây thật sự la một thành quả cáo ý nghĩa lớn trong việc xây dựng đội ngũ cácdoanh nghiệp và phát huy nguồn lực con người cho đất nước thời mở của của khuvực kinh tế tư nhân mặc dù được hình thành một cách tự phát nhưng nhờ được đàotạo luyện trong cơ chế thị trường, đội ngũ các nhà doanh nghiệp tư nhân đã tỏ rõbản lĩnh, tài năng, thích ứng khá kịp thời với sự chuyển đổi của nền kinh tế Họ đãvươn lên, tham gia vào hầu hết các lĩnh vực, nghành nghề sản xuất kinh doanh màluật pháp khơng cấm - trong đĩ bao gồm cả những ngành kỹ thuật cao ( điện tử,phần mềm…) và đã làm chủ nhiều lĩnh vực ( nuơi trơng,đánh bắt tuỷ hảI sản, cơngnghiệp chế biến…), nhiều ngành hàng (thương mại, dịch vụ, bán lẻ hàng hĩa, ănuống, gia cơng giáy dép, dệt may, thủ cơng mỹ nghệ xuất khẩu…) Trong lĩnh vựcnơng - lâm - ngư nghiệp, hàng trăm ngàn trang trại cung cấp nơng sản hàng hố choxuất khẩu, đặc biệt là xuất khẩu gạo của Việt Nam Vai trị của các trang trại ngàycồng được khẳng định như đầu tàu, động lực, thúc đẩy phát triển kinh tế hàng hố
và tăng trưởng trong sản xuất nơng nghiệp nước ta
Tuy nhiên, cũng cần thấy rằng số lượng các nhà doanh nghiệp tư nhân và cácchủ trang trại, cùng với các giám đốc doanh nghiệp nhà nước là một thành qủ quantrọng mà cơng cuộc đổi mới đã tạo nên, nhưng nếu so với yêu cầu địi hỏi của nềnkinh tế (trên 70 triệu dân và trên 12 triệu hộ gia đình) và đặc biệt trước yêu cầu mởcửa, hội nhập nền kinh tế nước ta với khu vực và thế giới - địi hỏi phải cĩ một độingũ các nhà doanh nghiệp đủ mạnh, ngang sức, ngang tài, là đối tác với các doanhnghiệp ở nước ta nĩi trên cịn quá nhỏ bé Đến nay, ngồi các tổng cơng ty 90,91 vàcác doanh nghiệp tư bản tư nhân, số doanh nghiệp vừa và nhỏ vẫn là chủ yếu
Phần lớn các chủ doanh nghiệp tư bản tư nhân cũng như các chủ trang trại ởnước ta ở vào độ tuổi trung niên, cĩ trình độ văn hố và trưởng thành trong giaiđoạn đổi mới Con đường lập nghiệp của họ cũng khác nhau: Phần đơng là cán bộ,cơng nhân viên nhà nước vì nhiều lý do đã chuyển sang lập doanh nghiệp tư bản tư