Vai trò của tài nguyên thiên nhiên trong tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam. Các chính sách của chính phủ để phát huy nhân tố này
Đề tài: Vai trò của tài nguyên thiên nhiên trong tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam. Các chính sách của chính phủ để phát huy nhân tố này. Khái niệm Phân loại Tài nguyên khoáng sản Tài nguyên nước Tài nguyên biển Tài nguyên rừng Tài nguyên đất Tài nguyên năng lượng Nội dung: Khái quát về Tài Nguyên Thiên Nhiên Vai trò của 1 số TNTT trong tăng trưởng KT, chính sách của chính phủ để phát huy những TN này Tài nguyên thiên nhiên là tất cả các nguồn lực của tự nhiên, bao gồm đất đai, không khí, nước, các loại năng lượng và những khoáng sản trong lòng đất… Con người có thể khai thác và sử dụng những lợi ích do tài nguyên thiên nhiên ban tặng để thỏa mãn những nhu cầu đa dạng của mình. 1. Khái niệm tài nguyên thiên nhiên: Khái quát về tài nguyên thiên nhiên II.Phân loại tài nguyên thiên nhiên: Tài nguyên thiên nhiên Vĩnh cửu Có thể tái tạo Không thể tái tạo Năng lượng mặt trời Gió, Thủy triều, sóng TN nước TN đất TN sinh vật Khoáng sản kim loại Khoáng sản phi kim Nguyên, nhiên liệu Không khí 1. Vai trò: Là nguyên liệu cho ngành công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản, công nghiệp luyện kim, công nghiệp cơ khí Là mặt hàng xuất khẩu đem lại nguồn lợi kinh tế lớn cho đất nước. vAi trò của tài nguyên thiên nhiên trong tăng trưởng kinh tế ở việt Nam. Chính sách của chính phủ để phát huy những tài nguyên này. I. Tài nguyên khoáng sản: Than đá: Đóng vai trò là ngành kinh tế trọng điểm cung cấp nhiên liệu hoạt động cho hầu hết các ngành khác Nước ta đang đẩy mạnh phát triển công nghiệp khai thác than. Dầu khí: Là nguồn cung cấp nguyên liệu, năng lượng không thể thiếu trong một số lĩnh vực mấu chốt. Dầu khí là mặt hàng xuất khẩu thu nhiều ngoại tệ nhất cho đất nước. Mặt hàng Sản lượng (triệu tấn) Xuất khẩu (triệu tấn) Tỷ trọng trong kim ngạch XK của cả nước(%) Than đá 49 17.2 1.68 Dầu thô 23.1 8.24 7.47 Sản lượng khai thác và kim ngạch xuất khẩu than đá và dầu thô năm 2011 2.Chính sách của chính phủ để phát huy tài nguyên khoáng sản: Chính phủ đảm bảo khoáng sản được bảo vệ, khai thác, sử dụng hợp lí và hiệu quả. Tăng cường đầu tư thăm dò, khai thác các loại khoáng sản. Khuyến khích dự án đầu tư khai thác khoáng sản gắn với chế biến. Trước khi tiến hành khai thác khoáng sản, tổ chức cá nhân khai thác khoáng sản phải kí quỹ cải tạo, phục hồi môi trường theo quy định của chính phủ. II. Tài nguyên nước: Bao gồm nguồn nước mặt, nước mưa,nước dưới đất, nước biển. 1. Vai trò: Là cơ sở để xây dựng hệ thống thủy điện, vận tải thủy, tạo bể chứa, đập tràn phục vụ tưới tiêu. Nguồn nước dồi dào góp phần thúc đẩy sự phát triển của các ngành kinh tế, đặc biệt là ngành công nghiệp thủy điện, năng lượng và nuôi trồng thủy sản. Mùa khô năm 2010, sản lượng thủy điện giảm sút tới gần 75% do thiếu hụt nước, ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc thu hút đầu tư nước ngoài cũng như sản xuất của các doanh nghiệp trong nước. 2. Chính sách của chính phủ: Xây đập, làm hồ chứa, xây cổng thoát lũ, cấp nước Canh tác đúng kĩ thuật trên đất dốc để giữ nước vào mùa mưa, tăng lượng nước thấm vào mùa khô. Tuyên truyền, hướng dẫn người dân biết các hình thức khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước. Tổ chức rà soát, kiểm tra, điều chỉnh các văn bản quy phạm pháp luật. Xây dựng các công trình kĩ thuật xử lí nước thải trước khi thải ra sông suối. III. Tài nguyên biển: Là nguồn tài nguyên thiên đa dạng khổng lồ lấy ra từ biển, đại dương và hải đảo 1. Vai trò: Phát triển một số ngành kinh tế biển như nuôi trồng, đánh bắt thủy, hải sản, khai thác khoáng sản, năng lượng Đồng thời đây cũng là 1 thế mạnh trong giao thông vận tải biển hay du lịch. Năm 2011, Sản lượng khai thác thủy sản biển đạt 2333 ngàn tấn, giá trị tổng sản phẩm thủy sản trong nước (theo giá thực tế) ước đạt 99.432 tỷ đồng, chiếm 3,92% GDP cả nước. [...]... bảo tồn và phát triển quỹ đất Tăng cường tuyên truyền, giáo dục cho người dân biết về vai trò của tài nguyên đất và cách sử dụng hợp lí, có hiệu quả tài nguyên này Có biện pháp quản lí chặt chẽ và có kế hoạch mở rộng diện tích đất nông nghiệp Có biện pháp chống ô nhiễm làm thoái hóa đất VI Tài nguyên năng lượng: 1 Vai trò: Năng lượng đóng vai trò là “ nhiên liệu” cho phát triển kinh tế đất nước... rừng V- Tài nguyên đất: Đất là tài nguyên thiên nhiên tái tạo được, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống 1 Vai trò: Đất là tư liệu sản xuất không thể thay thế được của nông nghiệp, lâm nghiệp, đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc phát triển kinh tế o Đất ở đồng bằng thuận lợi cho phát triển cây lương thực, thực phẩm, cây ăn quả o Đất ở trung du- miền núi và cao nguyên đặc... tỉ USD 2 Chính sách của chính phủ: Đầu tư cho các hoạt động bảo vệ và phát triển rừng, ứng dụng kết quả nghiên cứu khoa học và đào tạo nguồn nhân lực cho việc quản lí, bảo vệ và phát triển rừng Có chính sách phủ xanh đất trắng, đồi trọc, phát triển ngành lâm nghiệp Đẩy mạnh công tác giáo dục cho mọi người dân về vai trò của rừng,hậu quả của việc khai thác rừng bừa bãi Nghiêm cấm các hành vi... nguồn nguyên, nhiên liệu phục vụ cho sản xuất, là mặt hàng xuất khẩu hàng đầu của nước ta (dầu thô, than ) Hiên nay nước ta đã và đang hướng tới việc đưa vào khai thác và sử dụng các nguồn năng lượng mới Điều này sẽ giúp cải thiện, bảo vệ môi trường, đảm bảo cho sự phát triển vững chắc của nền kinh tế 2 Chính sách của chính phủ: Có chính sách sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả Có chính sách. ..2 Chính sách của chính phủ: Tăng cường tuyên truyền, phổ biến kiến thức phòng ngừa, ứng phó, kiểm soát và khắc phục hậu quả thiên tai, sự cố môi trường biển Nâng cao nhận thức cộng đồng về khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên và bảo vệ môi trường vùng ven biển Xây dựng, quảng bá thương hiệu biển Việt Nam để thu hút du lịch IV Tài nguyên rừng: Rừng là một loại tài nguyên thiên nhiên có... năng tái tạo, là bộ phận quan trọng của môi trường sinh thái, có giá trị to lớn 1 .Vai trò: Trong rừng chứa nhiều loại động, thực vật quý hiếm cùng với cảnh quan đẹp là điều kiện để phát triển ngành công nghiệp khai thác, chế biến gỗ, ngành du lịch sinh thái rừng Bên cạnh đó, gỗ còn là nguyên liệu của ngành công nghiệp giấy và bột giấy Năm 2011, sản lượng khai thác gỗ của nước ta đạt 4692 ngìn m3, xuất... biệt thuận lợi cho phát triển cây công nghiệp lâu năm như cà phê, cao su Tổng kim ngạch xuất khẩu 1 số mặt hàng nông nghiệp năm 2011 Đơn vị tính: Lượng (1000 tấn), giá trị (triệu USD) Gạo Cà Phê Cao su Chè Lượng 7187 1220 846 131 Giá trị 3703 2691 3283 198 Sản Phẩm Chỉ tiêu 2 Chính sách của chính phủ: Sử dụng đất hợp lí, hiệu quả, khôi phục các vùng đất bị thoái hóa, áp dụng các biện pháp canh tác... sự phát triển vững chắc của nền kinh tế 2 Chính sách của chính phủ: Có chính sách sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả Có chính sách bảo vệ môi trường trong các hoạt động năng lượng Có chính sách phát triển nguồn năng lượng mới Cảm ơn các bạn đã theo dõi! . Đề tài: Vai trò của tài nguyên thiên nhiên trong tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam. Các chính sách của chính phủ để phát huy nhân tố này. Khái niệm Phân loại Tài nguyên khoáng sản Tài nguyên. nước. vAi trò của tài nguyên thiên nhiên trong tăng trưởng kinh tế ở việt Nam. Chính sách của chính phủ để phát huy những tài nguyên này. I. Tài nguyên khoáng sản: Than đá: Đóng vai trò là. nước Tài nguyên biển Tài nguyên rừng Tài nguyên đất Tài nguyên năng lượng Nội dung: Khái quát về Tài Nguyên Thiên Nhiên Vai trò của 1 số TNTT trong tăng trưởng KT, chính sách của chính phủ