Theo mô hình tăng trưởng Tân cổ điển, tăng trưởng GDP được hình thành từ ba yếu tố: Sự tăng thêm của vốn đầu tư phát triển; sự tăng thêm của số lượng lao động đang làm việc và sự tăng lên của năng suất các yếu tố tổng hợp (TFP). TFP ( Total Factor Productivity) phản ảnh tiến bộ của khoa học, kỹ thuật và công nghệ, của giáo dục và đào tạo, qua đó gia tăng đầu ra không chỉ phụ thuộc vào tăng thêm về số lượng của đầu vào mà còn vào cả chất lượng của các yếu tố đầu vào là vốn và lao động. Tăng TFP gắn liền với áp dụng các tiến bộ kỹ thuật, đổi mới công nghệ, cải tiến phương thức quản lý và nâng cao kỹ năng, trình độ tay nghề của người lao động
MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chất lượng tăng trưởng kinh tế Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt nam thời kỳ đổi Đóng góp nhân tố suất tổng hợp (TFP) tăng trưởng kinh tế Việt Nam Một số giải pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế từ nhân tố suất tổng hợp (TFP) 10 KẾT LUẬN 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 MỞ ĐẦU Theo mơ hình tăng trưởng Tân cổ điển, tăng trưởng GDP hình thành từ ba yếu tố: Sự tăng thêm vốn đầu tư phát triển; tăng thêm số lượng lao động làm việc tăng lên suất yếu tố tổng hợp (TFP) TFP ( Total Factor Productivity) phản ảnh tiến khoa học, kỹ thuật công nghệ, giáo dục đào tạo, qua gia tăng đầu không phụ thuộc vào tăng thêm số lượng đầu vào mà vào chất lượng yếu tố đầu vào vốn lao động Tăng TFP gắn liền với áp dụng tiến kỹ thuật, đổi công nghệ, cải tiến phương thức quản lý nâng cao kỹ năng, trình độ tay nghề người lao động… Cùng với lượng đầu vào nhau, lượng đầu lớn nhờ vào việc cải tiến chất lượng lao động, vốn sử dụng có hiệu nguồn lực Lý thuyết Solow (1994) khẳng định tăng vốn lao động dẫn đến tăng trưởng kinh tế ngắn hạn, phù hợp với giai đoạn đầu q trình cơng nghiệp hóa, tăng TFP nguồn gốc tăng trưởng dài hạn, bước giai đoạn đại hóa Vậy nội hàm nhân tố suất tổng hợp gì, có tác động đến tăng trưởng chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam, cần thực giải pháp để phấn đấu đến năm 2020: “Yếu tố suất tổng hợp đóng góp vào tăng trưởng đạt khoảng 35%;”.1…Tất trăn chở đó, mong giải đáp nhiều thu hoạch Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hôi XI, Nxb, CTQG, H 2011, tr104 3 Chất lượng tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế phản ánh gia tăng thu nhập kinh tế giai đoạn định (thường năm) Đây tiêu kinh tế tổng hợp quan trọng hàng đầu, có liên quan mật thiết đến biến số vĩ mơ khác việc làm, lạm phát, nghèo đói,… Tuy nhiên, xem xét tăng trưởng kinh tế giác độ số lượng thu nhập tăng thêm chưa đủ Thực tế cho thấy nhiều “loại” tăng trưởng không đem đến cho người sống tốt đẹp mà trái lại để lại hậu không tốt mà hệ tương lai phải gánh chịu Năm 1996, tổ chức phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP) loại tăng trưởng xấu để quốc gia tham khảo, là: STT Nội dung Biểu Tăng trưởng không Tăng trưởng không tạo việc làm Ghi việc làm Tăng trưởng không Tăng trưởng đem lại lợi ích cho lương tâm phận nhỏ người giàu, điều kiện sống phần đông người nghèo không cải thiện Tăng trưởng không Tăng trưởng không gắn với cải tiếng nói thiện dân chủ Tăng trưởng không Tăng trưởng đạo đức xã hội bị gốc rễ suy thối Tăng trưởng khơng Tăng trưởng huỷ hoại môi tương lai trường sống người Chính lẽ đó, nghiên cứu tăng trưởng kinh tế bên cạnh gia tăng số lượng, cần thiết phải quan tâm đến khía cạnh chất lượng.Vậy, chất lượng tăng trưởng gì? Theo quan điểm nhiều nhà kinh tế với trình tăng trưởng, chất lượng tăng trưởng kinh tế phải đạt tiêu chuẩn sau đây: Một là, yếu tố suất nhân tố tổng hợp (TFP) cao, đảm bảo cho việc trì tốc độ tăng trưởng dài hạn tránh biến động từ bên Hai là, tăng trưởng phải đảm bảo nâng cao hiệu kinh tế nâng cao lực cạnh tranh kinh tế Ba là, tăng trưởng kèm với phát triển môi trường bền vững Bốn là, tăng trưởng hỗ trợ cho thể chế dân chủ ln đổi mới, đến lượt thúc đẩy tăng trưởng tỷ lệ cao Năm là, tăng trưởng phải đạt mục tiêu cải thiện phúc lợi xã hội giảm đói nghèo Sơ đồ nội dung phân tích số lượng chất lượng tăng trưởng kinh tế Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt nam thời kỳ đổi Qua gần 30 năm thực cơng đổi tồn diện đất nước,tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam đạt cao nhiều năm liền Nếu trước đổi mới, giai đoạn 1976-1985 với tốc độ tăng trưởng đạt khoảng 2%/năm Thì sau đổi mới, tỷ lệ tăng GDP bình quân hàng năm thời kỳ 1986-1990 4,4%, thời kỳ 1991-2000 7,5%, thời kỳ 2001-2005 7,5%; năm 2006 đạt 8,23%, năm 2007 đạt 8,46%; năm gần đây, ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế toàn cầu, GDP năm 2008 tăng 6,18% 8, năm 2009 tăng 5% Tổng sản phẩm nước (GDP) năm 2014 ước tính tăng 5,98% so với năm 2013, quý I tăng 5,06%; quý II tăng 5,34%; quý III tăng 6,07%; quý IV tăng 6,96% Mức tăng trưởng năm 2014 cao mức tăng 5,25% năm 2012 mức tăng 5,42% năm 2013 cho thấy dấu hiệu tích cực kinh tế Trong mức tăng 5,98% toàn kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản tăng 3,49%, cao mức 2,64% năm 2013, đóng góp 0,61 điểm phần trăm vào mức tăng chung; khu vực công nghiệp xây dựng tăng 7,14%, cao nhiều mức tăng 5,43% năm trước, đóng góp 2,75 điểm phần trăm; khu vực dịch vụ tăng 5,96%, đóng góp 2,62 điểm phần trăm Với tốc độ tăng trưởng vậy, năm 2014 Việt Nam trở thành nước có tốc độ tăng trưởng GDP cao thứ giới (sau Trung Quốc) Tuy nhiên, so sánh với Trung Quốc, lại có tụt hậu đáng kể, GDP bình qn đầu người tính PPP năm 2008 chưa 50% nước này, chênh lệch vào khoảng 20% vào năm 1991 Năm 2008, mức GDP bình quân đầu người Việt Nam đạt 17,1 triệu đồng, tương đương 1.040 USD theo tỷ giá hối đoái 2.784 USD theo tỷ giá sức mua tương đương (PPP) (IMF, 2009) Đây số thấp xa so với mức bình quân chung khu vực, châu Á, toàn giới Như vậy, để đưa đất nước sớm thoát khỏi khu vực quốc gia có thu nhập thấp, Việt Nam cần phải trì tốc độ tăng trưởng cao dài hạn, điều đạt tăng trưởng tăng trưởng bền vững, tăng trưởng có chất lượng cao Đóng góp nhân tố suất tổng hợp (TFP) tăng trưởng kinh tế Việt Nam Tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào hai nhóm yếu tố Nhóm yếu tố thứ tăng số lượng lao động tăng số lượng vốn đầu tư Nếu tăng trưởng kinh tế dựa chủ yếu vào nhóm yếu tố này, tăng trưởng theo số lượng, phát triển theo chiều rộng Phương thức tăng trưởng phù hợp với điểm xuất phát thấp thời kỳ “dân số vàng”, có nguồn lao động dồi dào, độ tuổi trẻ Tuy vậy, phương thức tăng trưởng có số hạn chế, bất cập, có hạn hẹp nguồn, nguồn vốn đầu tư, phần vốn đầu tư nước ngồi phải vay, phải trả vốn lẫn lãi, với mức trả nợ chiếm tỷ lệ cao tổng thu ngân sách; hiệu sức cạnh tranh thấp, làm cho sản phẩm Việt Nam “thua nhiều sân người” xuất khẩu, “thắng sân nhà” hàng nhập Nếu tăng trưởng kinh tế chủ yếu dựa vào suất lao động hiệu đầu tư, hay gọi suất nhân tố tổng hợp (TFP),- Nhóm nhân tố thứ hai, tăng trưởng theo chất lượng, phát triển theo chiều sâu Hầu hết kinh tế hướng tới phương thức này, suất lao động hiệu đầu tư không bị hạn hẹp nguồn Hơn nữa, kinh nghiệm nhiều nước giới Việt Nam thời gian qua cho thấy, việc đạt mục tiêu cuối không tốc độ tăng trưởng cao ngày hôm nay, mà bền vững tốc độ tăng dài hạn Chính lẽ đó, chiến lược phát triển kinh tế- xã hội, Đảng ta xác định: “chuyển đổi mơ hình tăng trưởng từ chủ yếu phát triển heo chiều rộng sang phát triển hợp lý chiều rộng chiều sâu, vừa mở rộng quy mô vừa trọng nâng cao chất lượng, hiệu quả, tính bền vững”2 Theo nghiên cứu cùa Viện Nghiên cứu khoa học, Tổng cục Thống kê tỷ trọng đóng góp tiêu nhân tố sản xuất tốc độ tăng GDP qua giai đoạn sau: Sơ đồ: đóng góp nhân tố sản xuất(L,K,TFP) Đóng góp L Đóng góp K Đóng góp TFP 1993 – 97 16,02 68,98 15,00 1998 – 02 20,00 57,42 22,58 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội XI, Nxb, CTQG, H2011, tr 191 2003 – 2010 19,07 52,73 28,20 Tỷ lệ GDP 100 100 100 Sơ đồ: Một số tiêu TFP tiêu liên quan (đơn vị tính: %) STT Tên tiêu Mục tiêu Ghi Tỷ trọng đóng góp TFP Đến 2015 là: 30- 32 Đến 2020 là: 35 Tỷ lệ lao động làm việc Đến 2015 là: 50 đào tạo Đến 2020 là: 70 Tỷ trọng giá trị sản phẩm công nghệ 40 cao sản phẩm ứng dụng công nghệ cao giá trị sản xuất công nghiệp Tốc độ đổi công nghệ, thiết bị 20 Tốc độ tăng giá trị giao dịch thị 15 trường KH-CN Cán KH-CN nghiên cứu phát triển 11 Sơ đồ: tỷ trọng đóng góp TFP tốc độ tăng GDP qua nam Tuy nhiên, thực tế phân tích nhân tố sản xuất đóng góp vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam có vấn đề đặt ra: Thứ nhất, tỷ trọng đóng góp TFP tăng trưởng kinh tế Việt Nam thấp; tăng trưởng kinh tế chủ yếu dựa vào yếu tố tăng số lượng lao động tăng số lượng vốn đầu tư 8 Thứ hai, tỷ trọng đóng góp TFP tăng trưởng kinh tế Việt Nam thấp xa tỷ trọng đóng góp từ 50-60% nước khu vực, cụ thể: Về suất lao động, Việt Nam đạt tốc độ tăng tương đối (bình quân thời kỳ 2006- 2012 đạt 3,87%/ năm), song mức suất lao động Việt Nam thấp (năm 2012 đạt 62,1 triệu đồng, tương đương 2.971 USD) Với mức suất lao động thấp vậy, việc tái sản xuất sức lao động không dễ, việc ni sống người ăn theo khó khăn, nói chi đến tích lũy nước để đầu tư tăng trưởng, phát triển xã hội, bảo vệ cải thiện mơi trường Chính thế, tỷ lệ vốn đầu tư/GDP nhiều năm cao nhiều so với tỷ lệ để dành/GDP (năm 2007 gần 9%, năm 2008 6,3%, năm 2009 gần 10%, năm 2010 l 7,8%, giảm xuống từ năm nay) Nguyên nhân làm cho suất lao động Việt Nam tăng có phần quan trọng chuyển dịch cấu lao động từ ngành có suất lao động thấp sang ngành có suất lao động cao Tỷ trọng lao động làm việc ngành nông, lâm nghiệp- thuỷ sản giảm xuống Tỷ trọng lao động làm việc nhóm ngành cơng nghiệp-xây dựng dịch vụ tăng lên Về đầu tư, Việt Nam có tỷ lệ vốn đầu tư phát triển tồn xã hội/GDP cao (bình qn 2006-2010 lên đến 39,2% thuộc loại cao giới, có thấp thua tỷ lệ Trung Quốc; vượt xa so với tỷ lệ để dành Từ vài ba năm nay, tỷ lệ giảm xuống (năm 2013 29,2%) chênh lệch không đáng kể so với tỷ lệ để dành Tuy nhiên, hiệu đầu tư thấp Hệ số ICOR bình quân thời kỳ 20062010 lên đến 6,2 lần; bình qn thời kỳ 2011-2013 5,4 lần, thấp thời kỳ 2006-2010, cao nhiều vùng kinh têế khác khu vực (Đài Loan thời kỳ 1961-1980 2,7 lần, Hàn Quốc thời kỳ 1961-1980 lần, Trung Quốc thời kỳ 2001-2006 lần, Thái Lan thời kỳ 1981-1995 4,1 lần) Về đổi công nghệ Chúng ta biết vai trò chi tiêu cho R&D (nghiên cứu triển khai) hiệu công nghệ quan trọng Số liệu từ Cục Sở hữu trí tuệ (2010) cho thấy việc cấp số độc quyền sáng chế, số độc quyền giải pháp hữu ích, số độc quyền kiểu dáng công nghiệp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu ngày cao, nhiên khiêm tốn Xét đầu tư, chi tiêu phủ cho nghiệp khoa học công nghệ môi trường 20 năm qua chưa đạt đến 2% tổng chi tiêu (cao vào khoảng 1,9% giai đoạn 1996-2000) Số lượng phát minh sáng chế cấp thời kỳ 1991-2009 tập trung cho đối tượng người nước (chiếm 95,2%) Tuy vậy, hệ số tương quan số độc quyền sáng chế tăng trưởng TFP 47,7%, điều khẳng định cải tiến công nghệ có tác động tốt đến hiệu kỹ thuật kinh tế Việt Nam giai đoạn 1991-2009 Số liệu sau trình bày kết nghiên cứu Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (2010) đóng góp yếu tố thay đổi cấu lao động, xuất nhập khoa học công nghệ vào TFP năm 2006-2008 Việt Nam Đóng góp yếu tố vào tăng trưởng TFP Đơn vị: % Nguồn: Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (2010) Kết nghiên cứu khẳng định thay đổi cấu kinh tế hoạt động nghiên cứu khoa học – cơng nghệ có tác động tích cực đến tăng TFP, nhiên lại đặt câu hỏi ảnh hưởng xuất, nhập tới TFPG 10 (năm 2008) Có thể thấy, hệ số tương quan tính tốn chưa thể hết mối quan hệ TFPG với nhân tố, mơ hình hồi quy sau cần thiết để giúp loại trừ ảnh hưởng qua lại lẫn nhân tố có tác động tới TFPG Như vậy, qua phân tích thấy, để chuyển đổi mơ hình tăng trưởng từ số lượng, theo chiều rộng, sang chất lượng, theo chiều sâu, cần phải nâng cao suất lao động, hiệu đầu tư, tích cực đổi khoa học cơng nghệ, tức nâng cao tỷ trọng đóng góp TFP Nâng cao TFP góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát thực nhiều mục tiêu khác nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước thời kỳ hội nhập sâu rộng vào kinh tế khu vực giới Một số giải pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế từ nhân tố suất tổng hợp (TFP) Một là, thay đổi tư mơ hình tăng trưởng kinh tế, tăng trưởng kinh tế cần dựa tảng coi trọng chất lượng Theo đó, dài hạn cần từ bỏ quan điểm phải đạt tốc độ tăng trưởng nhanh theo chiều rộng, tăng trưởng nhờ tăng vốn đầu tư, khai thác tài 11 nguyên thiên nhiên sức lao động, mà chuyển dần sang mơ hình tăng trưởng dựa vào tri thức công nghệ Để đạt mục tiêu đến năm 2020: “Tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ chiếm khoảng 85% GDP Gía trị sản phẩm cơng nghệ cao sản phẩm ứng dụng công nghệ cao đạt khoảng 45% GDP Gía trị sản phẩm cơng nghiệp chế tạo chiếm khoảng 40% tổng giá trị sản xuất cơng nghiệp…Yếu tố suất tổng hợp đóng góp vào tăng trưởng đạt khoảng 35%; giảm tiêu hao lượng tính GDP 2,5- 3%/năm”3 Chúng ta phải nhanh chóng thức hóa quan điểm phát triển kinh tế: “Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng tưởng, coi chất lượng, suất, hiệu quả, sức cạnh tranh ưu tiên hàng đầu, trọng phát triển theo chiều sâu, phát triển kinh tế tri thức” Như thấy, để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tương lai, nhân tố suất tổng hợp (TFP) có vai trò quan trọng, cơng cụ để thực cơng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Hai là, thực đồng giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư Trước hết cần nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước Đổi công tác quản lý nhà nước đầu tư theo hướng loại bỏ tình trạng khép kín quản lý đầu tư xây dựng bản, tách chức quản lý nhà nước với quản lý kinh doanh Từ đó, tăng cường tính cơng khai, minh bạch thực đầu tư có hiệu quả, tránh dàn trải Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch thực quản lý đầu tư theo quy hoạch Khắc phục tình trạng tiêu cực, lãng phí, thất đầu tư, tăng cường công tác giám sát đầu tư, kiểm tra, kiểm soát, phát xử lý nghiêm hành vi vi phạm quy định quản lý đầu tư Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội XI, Nxb, CTQG, H2011, tr 103- 104 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội XI, Nxb, CTQG, H2011, tr 98 12 Bên cạnh đó, cần tiếp tục tăng cường nâng cao hiệu sách khuyến khích đầu tư nước nhằm thu hút vốn đầu tư khu vực tư nhân Chính sách khuyến khích đầu tư cần hiểu vận dụng với nội hàm rộng Nếu trước kia, khuyến khích đầu tư đồng nghĩa với việc Chính phủ ban hành sách ưu đãi (miễn, giảm) yếu tố đầu vào doanh nghiệp thơng qua cơng cụ thuế, tín dụng, đất đai,… bối cảnh hội nhập, sách ưu đãi khó áp dụng cách riêng lẻ ràng buộc nguyên tắc đối xử mà Việt Nam ký kết với cộng đồng quốc tế ( Đặt biệt vài năm tới Việt Nam phải tham gia hội nhập đầy đủ ký kết thành viên tổ chức thương mại giới WTO) Chính sách khuyến khích đầu tư cần xây dựng nghiêng nhiều khía cạnh chế đối xử bình đẳng tất lĩnh vực thành phần kinh tế (Nhà nước, ngồi Nhà nước có vốn đầu tư nước ngoài) Đồng thời, tăng cường thu hút sử dụng hiệu nguồn vốn nước Đối với vốn FDI, tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư quốc tế nhằm thu hút vốn, công nghệ tạo nhiều việc làm cho lao động Việt Nam Trong thời gian trước mắt, nên tập trung giải dứt điểm tồn mà nhà đầu tư nước ngồi vướng mắc để đưa dự án cấp giấy phép vào hoạt động Chính sách đầu tư nước cần đặt mục tiêu thu hút cơng ty có tiềm lớn vốn khả cao việc nghiên cứu, chuyển giao công nghệ, công ty hàng đầu giới đầu tư vào Việt Nam Đối với vốn ODA, để nâng cao hiệu cần phát huy vai trò làm chủ quốc gia từ khâu vận động đến khâu sử dụng khai thác dự án, lựa chọn lĩnh vực phù hợp để vận động ODA, từ tối đa hoá hiệu tác động lan toả chương trình, dự án ODA Về cơng tác quản lý, nên tăng cường tham gia 13 đối tượng thụ hưởng cấp vào trình chuẩn bị, tổ chức thực theo dõi giám sát chương trình, dự án để góp phần làm cho nguồn vốn quản lý sử dụng cách cơng khai, minh bạch, chống thất thốt, lãng phí tham nhũng Ba là, đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, coi nhân tố định tốc độ chất lượng tăng trưởng kinh tế Đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thực chất tăng cường đầu tư cho giáo dục – đào tạo Giải pháp trước mắt nâng cao trình độ văn hố trình độ nhận thức cho người lao động Phấn đấu “ Thực phổ cập giáo dục tiểu học trung học sở với chất lượng ngày cao” tiến tới thực thi chiến lược phổ cập trung học phổ thơng Từng bước xây dựng hồn thiện sở dạy nghề có theo hướng chuẩn hố, đại hố Cùng với đó, cần tiếp tục đổi chuẩn hố nội dung, chương trình đào tạo, giáo trình sở đào tạo để tăng tính thực tiễn, sát với thực tế Việt Nam, theo kịp tiến khoa học kỹ thuật giới, đáp ứng nhu cầu thị trường lao động nước giới Chất lượng đội ngũ giáo viên cán quản lý sở đào tạo cần nâng cao tất mặt phẩm chất đạo đức, trình độ chun mơn, ngoại ngữ, tin học Nhà nước có sách thiết thực khuyến khích nhà đầu tư nước ngồi có kinh nghiệm, có trình độ quản lý thành lập sở giáo dục có vốn đầu tư nước ngồi để đào tạo người lao động Trong trọng hướng nhà đầu tư nước thực dự án thuộc lĩnh vực: đào tạo nghề, phát triển khoa học công nghệ, giáo dục đại học sau đại học,… Các lĩnh vực có khả tạo lợi nhuận cao cho nhà đầu tư, đồng thời cần phát triển nhanh để đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu CNH – HĐH đất nước Bên cạnh đó, tăng cường vận động ODA cho giáo Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội XI, Nxb, CTQG, H 2011, tr 131 14 dục cấp học, ưu tiên cho cấp phổ cập, dành tỷ lệ thích đáng vốn ODA (kể vay ưu đãi) đầu tư xây dựng đồng hệ thống trường đại học, cao đẳng, dạy nghề miền Bắc, Trung Nam Bốn là, đẩy mạnh phát triển khoa học cơng nghệ, để thực động lực then chốt trình phát triển nhanh bền vững Đảng Nhà nước ta cần hướng trọng tâm hoạt động khoa học, công nghệ vào phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa, phát triển theo chiều sâu, góp phần tăng nhanh suất, chất lượng, hiệu nâng cao sức cạnh tranh kinh tế Chính cần: “Thực đồng nhiệm vụ: nâng cao lực, đổi chế quản lý, đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ, tăng cường hội nhập quốc tế khoa học, công nghệ” Để thực hóa nhiệm vụ đó, trước tiên phải phát triển đồng sử dụng có hiệu sở vật chất nguồn nhân lực Nhà nước tập trung đầu tư cho nhiệm vụ trọng điểm quốc gia, giải pháp công nghệ cho sản phẩm chủ lực, mũi nhọn, đồng thời đẩy mạnh xã hội hóa, huy động nguồn lực xã hội, doanh nghiệp cho phát triển khoa học, công nghệ; Phát triển mạnh mẽ thị trường khoa học, công nghệ, thực nghiêm túc quy định quyền sở hữu trí tuệ; Xây dựng đồng sách đào tạo, thu hút, trọng dụng, đãi ngộ xứng đáng nhân tài phát triển khoa học, công nghệ; Hướng mạnh nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ gắn với yêu cầu phát triển ngành, lĩnh vực, sản phẩm, gắn với đào tạo sản xuất kinh doanh… Khoa học công nghệ nhân tố chủ đạo để điều chỉnh mơ hình tăng trưởng Việt Nam Việc đẩy mạnh ứng dụng rộng rãi thành tựu khoa học cơng nghệ mới, đại dần hình thành số ngành kinh tế có Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội XI, Nxb, CTQG, H 2011, tr 132 15 hàm lượng kỹ thuật công nghệ cao Đồng thời thúc đẩy trình chuyển dịch lao động vốn từ ngành có suất lao động thấp sang ngành có suất lao động cao; thúc đẩy chuyển dịch cấu sản phẩm nội ngành sản xuất ngành, tạo nhiều sản phẩm tiêu tốn nguyên liệu, lượng, nhiều tiện ích thân thiện với mơi trường Khoa học cơng nghệ góp phần nâng cao hiệu sử dụng vốn làm chuyển biến nguồn lao động chất lượng, dần thích ứng với phương thức sản xuất tiên tiến, đại Sự phát triển khoa học công nghệ làm cho vốn đầu tư có thay đổi bản, từ đầu tư vào tài sản vật chất chuyển sang đầu tư vào tài sản phi vật chất đẩy mạnh giáo dục đào tạo để nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ người lao động, phương thức quản lý sản xuất, kinh doanh đại Năm là, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Cần có sách hình thành thúc đẩy phát triển đồng loại thị trường bản: thị trường hàng hoá – dịch vụ, thị trường lao động, thị trường vốn, thị trường khoa học – công nghệ thị trường bất động sản Trong bối cảnh thành viên thức WTO, hệ thống văn pháp luật cần nhanh chóng sửa đổi, bổ sung ban hành nhằm thực đầy đủ cam kết Việt Nam với quốc tế Nghiên cứu thực trước thời hạn số cam kết thấy có hội thuận lợi việc thực đem lại lợi ích cho quốc gia Đây kinh nghiệm thành cơng Trung Quốc thành viên WTO Bên cạnh đó, thúc đẩy mạnh mẽ tiến trình cải cách hành để phục vụ đắc lực cho việc mở cửu hội nhập sâu rộng vào kinh tế khu vực giới, thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước KẾT LUẬN Sức mạnh kinh tế khả cạnh tranh phát triển bền vững, thể hiệu kinh tế Nâng cao hiệu kinh tế yêu cầu 16 thiết, vấn đề sống doanh nghiệp nói riêng, kinh tế nước ta nói chung Vì vậy, vấn đề cần quan tâm không tốc độ tăng trưởng GDP, mà quan trọng hiệu cuối Hiệu kinh tế, xét suất lao động, suất lao động nói chung, mà TFP Nếu GDP tăng hiệu kinh tế thấp “tăng trưởng danh nghĩa” nguy khủng hoảng xảy Do đó, phải tìm biện pháp để nâng cao tỷ phần đóng góp TFP vào GDP Mặt khác, yêu cầu phát triển bền vững đòi hỏi phải sử dụng hợp lý có hiệu hai nguồn lực chủ yếu vốn lao động thông qua việc đẩy mạnh áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến, đổi phương thức quản lý sản xuất, nâng cao chất lượng lao động để tăng TFP- nhân tố định tăng trưởng bền vững Trong yếu tố đảm bảo cho kinh tế phát triển bền vững, có hiệu quả, khoa học cơng nghệ giữ vai trò chủ đạo có tính định Khoa học cơng nghệ vừa rút ngắn q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, vừa làm tăng đóng góp TFP vào GDP TFP số quan trọng phản ánh hiệu phát triển bền vững kinh tế Vì vậy, tái cấu trúc lại kinh tế, đổi mơ hình tăng trưởng, xét cho tìm giải pháp để nâng cao đóng góp TFP vào GDP Đây mục tiêu ưu tiên hàng đầu với kinh tế nói chung, khu vực kinh tế nói riêng TÀI LIỆU THAM KHẢO Kinh tế học phát triển, Nxb giáo dục, H 1997 17 Giáo trình Kinh tế phát triển, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, H2013 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI Trần Thọ Đạt (2010), Tăng trưởng kinh tế thời kỳ đổi Việt Nam (sách chuyên khảo), Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân Trần Thọ Đạt, Đỗ Tuyết Nhung, “Vai trò suất tổng hợp nhân tố tăng trưởng kinh tế Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Phát triển số 169, tháng 7/2011 Báo điện tử phủ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam- 14h 57, ngày 05/5/2014 18 Vai trò nhân tố suất tổng hợp (TFP) chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam ... thấp, Việt Nam cần phải trì tốc độ tăng trưởng cao dài hạn, điều đạt tăng trưởng tăng trưởng bền vững, tăng trưởng có chất lượng cao Đóng góp nhân tố suất tổng hợp (TFP) tăng trưởng kinh tế Việt Nam. .. góp vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam có vấn đề đặt ra: Thứ nhất, tỷ trọng đóng góp TFP tăng trưởng kinh tế Việt Nam thấp; tăng trưởng kinh tế chủ yếu dựa vào yếu tố tăng số lượng lao động tăng số... Một số giải pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế từ nhân tố suất tổng hợp (TFP) Một là, thay đổi tư mơ hình tăng trưởng kinh tế, tăng trưởng kinh tế cần dựa tảng coi trọng chất lượng Theo