Dựa vào đặc điểm, các giá trị, hiện trạng quản lý từng hang và tham khảo kinh nghiệm quản lý và bảo tồn hang động của các nước trên thế giới cũng như Việt Nam, học viên đề xuất giải pháp quản lý và bảo tồn hang động theo hướng tiếp cận kết hợp giữa bảo tồn và phát triển du lịch sinh thái, cụ thể như sau:
(1) Mơ hình quản lý
Mơ hình quản lý các hang động đề xuất dựa vào các yếu tố sau: thực trạng quản lý, giá trị hang động, tác động hiện tại của từng hang động như:
Bảng 3.3. Mơ hình quản lý hang động vùng Hà Tiên – Kiên Lương.
TT Tên hang Mơ hình
quản lý
Đối tượng quản lý chính
(1) (2) (3) (4)
1 Đá Dựng Ban quản lý (BQL) hang động khu vực Hà Tiên và trung Tâm Xúc tiến Thương mại – Du lịch Hà Tiên.
2 Thạch Động BQL hang động khu vực Hà Tiên, Trung Tâm Xúc tiến Thương mại – Du lịch Hà Tiên và các sư trong chùa Tiên Sơn
3 Phật ngủ BQL hang động khu vực Kiên Lương và Cơng ty cổ phân du lịch Kiên Giang
4 Liên Tơn Cổ Tự
BQL hang động khu vực Kiên Lương, cơng ty cổ phần du lịch Kiên Giang và các sư trong chùa Liên Tơn Cổ Tự
(1) (2) (3) (4)
5 Phật Cơ Đơn BQL hang động khu vực Kiên Lương, cơng ty cổ phần du lịch Kiên Giang và các sư trong chùa Liên Tơn Cổ Tự
Đồng quản lý
tham vấn cơng ty cổ phần du lịch Kiên Giang và các sư trong chùa Liên Tơn Cổ Tự
7 Quân Y
BQL hang động khu vực Kiên Lương và Trung tâm Xúc tiến Thương mại – Du lịch Hà Tiên (hoặc Cơng ty cổ phần du lịch Kiên Giang)
8 Cây Me
BQL hang động khu vực Kiên Lương và Trung tâm Xúc tiến Thương mại – Du lịch Hà Tiên (hoặc Cơng ty cổ phần du lịch Kiên Giang)
9 Sa Số Phật
BQL hang động khu vực Kiên Lương và Trung tâm Xúc tiến Thương mại – Du lịch Hà Tiên (hoặc Cơng ty cổ phần du lịch Kiên Giang)
10 Vịi Rồng
BQL hang động khu vực Kiên Lương và Trung tâm Xúc tiến Thương mại – Du lịch Hà Tiên (hoặc Cơng ty cổ phần du lịch Kiên Giang)
11 Hang Tiền
BQL hang động khu vực Kiên Lương và Trung tâm Xúc tiến Thương mại – Du lịch Hà Tiên (hoặc Cơng ty cổ phần du lịch Kiên Giang)
12 Chùa Hang
BQL hang động khu vực Kiên Lương, Cơng ty cổ phần du lịch Kiên Giang và các sư trong chùa Hải Sơn (Chùa Hang).
13 Kim Cương BQL hang động khu vực Kiên Lương
và Cơng ty cổ phần du lịch Kiên Giang
14 Giếng Tiên BQL hang động khu vực Kiên Lương
và Cơng ty cổ phần du lịch Kiên Giang Trong mơ hình này, Chính phủ nĩi chung và chính quyền địa phương nĩi riêng là người ra quyết định, nhưng phải cĩ sự hợp tác và tham vấn ý kiến của các bên liên quan. Chính phủ là tổ chức cĩ đủ thẩm quyền ra quyết định trong việc quản lý, quy hoạch, tất cả mọi lĩnh vực trên địa bàn mình, cũng như cĩ thể ra các chính sách và quy định ràng buộc cĩ liên quan đến các vấn đề tài chính, trách nhiệm và biện pháp chế tài hiệu quả.
Việc quy hoạch các khu vực khai thác, phát triển kinh tế địa phương sẽ cĩ tác động mạnh đến các hang động. Do đĩ, cơng tác quy hoạch cần phải được khoa học nhằm đảm bảo việc phát triển kinh tế và bảo tồn các hang động, ví dụ như việc khai thác tài nguyên đá vơi tại khu vực núi Mo So cĩ thể chuyển sang phát triển du lịch sinh thái.
Từ mơ hình trên, các cơng việc cần thực hiện gồm:
Đối với các hang động đang được khai thác
Các hang động đang được quản lý là hang động được quản lý bởi các đơn vị tư nhân hoặc nhà nước (như bán vé vào cổng, thu tiền giữ xe, xây dựng các cơng trình….), kết hợp với các sư trong chùa (hoạt động tơn giáo). Bao gồm hang động ở các khu vực như Hịn Chơng, Đá Dựng, Thạch Động và đảo Hịn Nghệ.
Để thực hiện cơng tác bảo tồn cho các hang động, cần sớm thành lập ban quản lý hang động trên địa bàn huyện Kiên Lương và Hà Tiên, ban quản lý này cĩ nhiệm vụ sau: (1) quản lý, giám sát đối với từng hang động ban hành các chính sách và kế hoạch cho cơng tác quản lý, bảo tồn hang động, đặc biệt chú ý đến việc chế tài đối với các hành vi xâm hại đến hang động như: viết vẽ trên tường, thạch nhũ, cúng bái khơng đúng điểm quy định, xả rác bừa bãi; (2) quy định phân rõ trách nhiệm và quyền lợi của các bên cĩ liên quan trong khu vực bảo tồn; (3) điều hành các cơng tác như giữ gìn vệ sinh; xây dựng các cơng trình bảo vệ hang động, hệ sinh thái hang động và thạch nhũ, cải tạo lối đi hợp lý; (4) tuyên truyền, giáo dục và đơn đốc nhắc nhỡ các hộ kinh doanh cũng như khách tham quan giữ gìn vệ sinh và trật tự khu vực bảo tồn; (5) định kỳ phối hợp với các cơ quan chức năng thực hiện cơng tác quan trắc, đánh giá các yếu tố về mặt mơi trường bên trong và ngồi khu vực hang động và báo cáo hoạt động hàng năm về cơng tác quản lý hang động cho các đơn vị cĩ chức năng, từ đĩ đề xuất kế hoạch bảo tồn cho thời gian tiếp theo.
Đối với các hang động chưa được khai thác
Trong khu vực nghiên cứu, các hang động ở khu vực Mo So là chưa được quản lý và một số hang chưa khai thác sử dụng như hang Tiền, Phật Ngủ (Hịn Chơng). Các hang động này cĩ cảnh quan đẹp và trong hang các măng đá, nhũ đá với nhiều
hình dáng độc đáo, khơi gợi trí tưởng tượng cho khác tham quan. Vì vậy, hàng năm cĩ rất nhiều nhiều du khách đến đây tham quan. Việc khai thác du lịch tại đây chủ yếu do người dân địa phương tự phát thực hiện và khơng được sự quản lý của các đơn vị chức năng, nên đã gây ra tác động làm suy thối các giá trị của hang động.
Để bảo tồn cho các hang động này, việc cần làm là nhanh chĩng triển khai thành lập một ban quản lý các hang động khu vực huyện Kiên Lương, nhằm đánh giá hiện trạng khai thác và đề ra kế hoạch quản lý cụ thể.
Đối với các hang động chưa khai thác nên sớm đưa vào quản lý, khai thác nhằm tránh tình trạng phát triển tự phát như các hang Mo So.
Khu vực núi Mo So đã được Bộ Văn hĩa – Thơng tin cơng nhận là di tích lịch sử, đồng thời nơi đây thuộc vùng lõi khu dự trử sinh quyển huyện Kiên Lương. Do đĩ, ban quản lý hang động nên là những người thuộc các cơ quan quản lý cấp huyện, xã, người trong tổ chức bảo tồn đa dạng sinh học, và người dân địa phương sống xung quanh hang động.
Giao việc khai thác và điều phối du lịch cho các đơn vị du lịch trên địa bàn huyện như cơng ty cổ phần du lịch Kiên Giang và phối hợp với người dân địa phương dang sinh sống xung quanh khu vực này trong việc quản lý cũng như phát triển các loại hình dịch vụ liên quan.
Ban hành các quy định, chính sách liên quan trong cơng tác bảo tồn hang động. Các chính sách phải quy định rõ trách nhiệm các bên liên quan và cĩ những biện pháp chế tài hiệu quả và đủ sức răng đe, đối với các hành vi xâm hại gây tác động đến các giá trị của hang động và làm ơ nhiễm mơi trường.
(2) Chính sách và quy định
Các hang động khu vực Hà Tiên – Kiên Lương cĩ rất nhiều giá trị, vì vậy nên sớm cĩ quyết định cơng nhận chúng là di sản địa chất, để làm căn cứ pháp lý cho cơng tác quản lý, bảo tồn và nâng cao nhận thức của du khách.
Quy hoạch các phân khu chức năng cho các khu du lịch nhằm hạn chế đến mức thấp nhất các tác động là ảnh hưởng và suy thối các hang động. Trong cơng tác
quy hoạch cần chú ý giảm tác động đến các hang động như: bố trí cơng trình nhân tạo xen kẻ với cảnh quan tự nhiên làm che khuất hoặc tổn thương đến tính nguyên vẹn của tự nhiên như: cơng trình tính ngưỡng, chiếu sáng hang động, xây dựng cải tạo cửa hang, lối đi hoặc các rào cản cho khu vực nhạy cảm,…
Xây dựng các văn bản pháp quy liên quan đến cơng tác quản lý các hang động, đi kèm theo đĩ là các văn bản pháp quy với các chế tài đủ mạnh. Đồng thời cĩ sự chỉ đạo thống nhất từ Trung ương đến địa phương
Cần cĩ các quy định và biện pháp chế tài cụ thể đối với các hành động gây tổn thương đến các hang động như: viết vẽ bậy, đập phá các nhũ đá, măng đá, xả rác bừa bãi, hạn chế hoạt động tín ngưỡng như thấp hương, cột dây trong các hang động.
Quy hoạch bố trí các lối đi trong hang động và hạn chế các tiếp cận các khu vực cĩ hệ sinh thái nhạy cảm trong hang, quy định số lượng tối đa mỗi nhĩm khách tham quan đi vào hang động.
Tại mỗi hang, nên đặt những bảng quy định hướng dẫn truy cập và các biện pháp chế tài cụ thể đối với từng hành vi gây tác động của khách tham quan. Nên cĩ các bảng mơ tả sơ lược về hang và việc hình thành các thạch nhũ, măng đá, cột đá, … để nâng cao nhận thức về giá trị của các hang động cho khách tham quan. Khuyến khích giữ gìn vệ sinh và bảo vệ mơi trường chung tại những nơi cơng cộng
(3) Chính sách tài chính
Trong cơng tác bảo tồn, tài chính là vấn đề then chốt để cĩ thể duy trì các hoạt động. Qua kết quả điều tra phân tích tài chính tại các hang động khu vực Hà Tiên – Kiên Lương, nguồn thu từ các hoạt động như bán vé, quản lý phí từ dịch vụ du lịch, … hồn tồn cĩ khả năng đáp ứng đủ cho cơng tác bảo tồn các hang động (Nguyễn Trường Ngân, 2010).
Nhiều nguồn tài trợ của các tổ chức phi chính phủ, cơ quan nghiên cứu và các doanh nghiệp cho cơng tác bảo tồn. Vì vậy, cần tranh thủ nguồn tài trợ này nhằm tăng nguồn thu cho cơng tác bảo tồn hang động tại khu vực này. Ngồi ra, cần cĩ sự
hợp tác, trao đổi và học tập kinh nghiệm quản lý bảo tồn các hang động trên thế giới như Úc, Hoa Kỳ, Trung Quốc, Thái Lan,…
(4) Tham vấn cộng đồng
Cộng đồng địa phương ở bên trong và xung quanh khu vực bảo tồn cần tham gia tích cực vào hoạt động du lịch sinh thái. Những người dân địa phương là những người tiếp xúc trực tiếp với du khách. Họ thường khơng được chuẩn bị tốt để làm việc này, vì vậy cần được đào tạo nghiệp vụ du lịch và được tham gia vào dự án bảo tồn.
Người dân địa phương là những người gĩp phần quan trọng trong việc quản lý nguồn tài nguyên và giữ gìn trật tự an tồn cho khu bảo tồn, đồng thời giúp các cơ quan quản lý giám sát các hành động phá hoại và vệ sinh mơi trường của các du khách.
(5) Giáo dục và tuyên truyền
Việc giáo dục và tuyên truyền là nhân tố quan trọng giúp cho cơng tác bảo tồn được thành cơng. Nĩ giúp cho mọi đối tượng cĩ thể dễ dàng tiếp cận và cĩ thái độ xử xự đúng đắn đối với giá trị nhạy cảm và mỏng manh của các hang động.
Giáo dục là hợp phần quan trọng hỗ trợ cho các hoạt động bảo tồn và quản lý. Nĩ được thực hiện ở tất cả các cấp độ và giữa các bên cĩ liên quan như: cộng đồng địa phương, cơng ty du lịch, du khách, và các nhân viên của khu bảo tồn. Thơng qua các phương tiện thơng tin đại chúng, tờ rơi, sách báo, tạp chí, bảng hướng dẫn, các sự kiện, hội thảo,… để giáo dục và tuyên truyền, quảng bá các nội dung hoạt động bảo tồn các hang động bao gồm: giá trị của các hang động, quá trình hình thành và phát triển của hang động, mục tiêu của các hoạt động quản lý và bảo tồn đang được thực hiện, các tác động cĩ thể gây tổn hại và suy thối nguồn tài nguyên.
(6) Đối tác và hợp tác
Phối hợp với các tổ chức phi chính phủ, hiệp hội hang động thế giới, các tổ chức bảo tồn,… nhằm học hỏi hỏi kinh nghiệm trong cơng tác quản lý, bảo tồn cũng như tranh thủ các nguồn viện trợ từ các cơ quan này.
Kết hợp với các viện nghiên cứu, trường học, trung tâm và các cơ quan nước ngồi, thực hiện nghiên cứu đánh giá một cách đầy đủ và chính xác các giá trị của hang động, từ đĩ xây dựng một cơ sở dữ liệu cho từng hang động cụ thể.
Ngồi ra, trước tác động của tự nhiên và biến đổi khí hậu hiện nay, trong cơng tác bảo tồn cũng cần cĩ kế hoạch ứng phĩ thích hợp trước tác động này như xây dựng bản đồ phân bố các hang động; xây dựng mơ hình hĩa về mực nước biển dân theo kịch bản biến đổi khí hậu của các tổ chức cĩ uy tính trên thế giới, nhằm đánh giá mức độ tác động đến các hang động; phối hợp chặt chẽ với các tổ chức, cá nhân trong và ngồi nước để cĩ thể học hỏi các kinh nghiệm quí báu và nhờ sự hỗ trợ từ họ.
Nhìn chung, các hang động vùng Hà Tiên – Kiên Lương rất cĩ giá trị về cảnh quan, khoa học và tơn giáo tín ngưỡng. Nhưng hiện nay chúng đang phải đối mặt trước các tác động cả từ tự nhiên và nhân tạo như: khai thác du lịch thiếu bền vững, khai thác khống sản, hoạt động cơng – nơng nghiệp và biến đổi khí hậu, đã làm cho các giá trị này ngày càng suy thối.
Trước thực trạng trên, cơng tác quản lý và bảo tồn được đề xuất cho các hang động này là thực hiện mơ hình phát triển du lịch sinh thái, kết hợp với sự quản lý của nhà nước và chính quyền địa phương (đại diện là ban quản lý hang động cấp huyện); xây dựng các chính sách, quy định liên quan trong việc quản lý và sử dụng hang động, đặc biệt là các biện pháp chế tài đủ mạnh để cĩ thể răn đe đối với các hành vi xâm hại đến nguồn tài nguyên này; nên tạo điều kiện để cộng đồng tại các khu vực cĩ hang động tham gia trong cơng tác bảo tồn, vì họ là người cĩ quyền lợi và nghĩa vụ liên quan đối với nguồn tài nguyên này; cuối cùng phải tranh thủ sự giúp đỡ từ các nguồn tài trợ của các tổ chức phi chính phủ, các doanh nghiệp trong và ngồi nước, và đồng thời học hỏi, trao đổi kinh nghiệm trong cơng tác bảo tồn và quản lý hang động của các tổ chức khác nhau trên thế giới.
KẾT LUẬN
Đề tài đã làm sáng tỏ đặc điểm địa mạo, giá trị khoa học và hiện trạng sử dụng của hệ thống các hang động karst vùng Hà Tiên – Kiên Lương. Qua kết quả khảo sát cho thấy: các hang động được hình thành trong đá vơi cĩ tuổi Permi (cách đây từ 248 – 280 triệu năm) và Triat (cách đây từ 200 – 250 triệu năm). Các hang động được phân thành 3 nhóm: nhóm 1 là di tích các hang ngầm cở; nhóm 2 là các hang nền karst; nhóm 3 là hệ thớng các hàm ếch biển phở biến tại hầu hết các chân núi đá vơi khu vực Kiên Lương.
Kết quả đo đạc hình thái và mơi trường khí hậu đã xác lập được bình đờ và mặt cắt của 14 hang đợng, với các đặc điểm chính như sau: phương kéo dài chủ yếu của các hang động theo hướng Đơng Bắc – Tây Nam, Bắc - Nam và Tây Bắc - Đơng Nam; độ dài hang phổ biến dao động trong khoảng từ 20 đến 70m, hang dài nhất là hang Tiền (dài 274,4m) và hang ngắn nhất là hang Phật Cơ Đơn (dài 8,9m), chiều rộng buồng hang trung bình khoảng từ 5 đến 7m; vi khí hậu trong các hang thích hợp cho việc tham quan du lịch, nhiệt độ trung bình khoảng 26o, độ ẩm tương đối