quan và tâm linh, nhưng hiện nay các hoạt động khai thác, sử dụng hang động tự phát đã làm suy thối nguồn tài nguyên duy nhất ở khu vực phía Nam. Vì vậy, các hang động này cần được nghiên cứu một cách cụ thể và chi tiết, để cĩ thể cĩ các chính sách bảo tồn và quản lý chúng.
3.2. Hiện trạng sử dụng và quản lý các hang động tại vùng Hà Tiên – Kiên Lương Lương
Qua kết quả nghiên cứu cho thấy các hang động khu vực Hà Tiên – Kiên Lương rất cĩ giá trị về: cảnh quan, khoa học, đa dạng sinh học và tơn giáo – tín ngưỡng.
Hiện nay, cơng tác quản lý và sử dụng các hang động đang được triển khai tại khu vực này như sau:
Bảng 3.2. Hiện trạng mơ hình quản lý hang động vùng Hà Tiên – Kiên Lương.
TT Tên hang Mơ hình
quản lý Đối tượng quản lý chính Hiện trạng sử dụng 1 Đá Dựng Dựa vào Chính Phủ
Trung Tâm Xúc Tiến Thương Mại – Du Lịch Hà Tiên
Khai thác du lịch
2 Thạch Động Đồng quản lý ủy thác
Trung Tâm Xúc Tiến Thương Mại – Du Lịch Hà Tiên và các sư trong chùa Tiên Sơn
Khai thác du lịch, tơn giáo
3 Phật ngủ Chưa cĩ Người dân địa phương tự phát Hoang sơ
4 Liên Tơn Cổ Tự Đồng quản lý ủy thác
Trung Tâm Xúc Tiến Thương Mại – Du Lịch Hà Tiên và các sư trong chùa Liên Tơn Cổ Tự
Khai thác du lịch, tơn giáo
ủy thác Thương Mại – Du Lịch Hà Tiên và các sư trong chùa Liên Tơn Cổ Tự
lịch, tơn giáo
6 Đạt Ma Sư Tổ Đồng quản lý ủy thác
Trung Tâm Xúc Tiến Thương Mại – Du Lịch Hà Tiên và các sư trong chùa Liên Tơn Cổ Tự
Khai thác du lịch, tơn giáo
7 Quân Y Tự phát Người dân địa phương tự phát Khai thác du lịch tự phát 8 Cây Me Tự phát Người dân địa phương tự phát Khai thác du lịch tự phát 9 Sa Số Phật Tự phát Người dân địa phương tự phát Khai thác du lịch tự phát
10 Vịi Rồng Tự phát Người dân địa phương
tự phát
Khai thác du lịch tự phát 11 Hang Tiền Tự phát Người dân địa phương tự phát Khai thác du lịch tự phát
12 Chùa Hang Đồng quản lý ủy thác.
Cơng ty cổ phân du lịch Kiên Giang và các sư trong chùa Hải Sơn (Chùa Hang).
Khai thác du lịch, tơn giáo
13 Kim Cương Dựa vào Chính Phủ Cơng ty cổ phân du lịch Kiên Giang Khai thác du lịch 14 Giếng Tiên Dựa vào Chính Phủ Cơng ty cổ phân du lịch Kiên Giang Khai thác du lịch Bảng 3.2 cho thấy, hầu hết các hang động đều cĩ sự quản lý của chính quyền địa phương. Ngoại trừ, các hang động khu vực núi Mo So, tuy đã được cơng nhận là khu di tích lịch sử nhưng việc khai thác và sử dụng các hang động ở đây chưa được sự quản lý của các cơ quan chức năng. Do vậy, để đáp ứng nhu cầu của khách du lịch, người dân địa phương đã tự phát xây dựng các cơng trình như: chiếu sáng, làm đường đi lại trong các hang động. Hoạt động tự phát này làm giảm chất lượng mơi trường hang động.
Trong mơ hình đồng quản lý ủy thác, nhà nước chịu trách nhiệm khu vực bên ngồi (bán vé vào cổng, bảo vệ, vệ sinh,…), các nhà sư quản lý khuơn viên bên
trong hang. Mơ hình này dẫn đến chồng chéo trong quản lý, sự phối hợp thiếu chặt chẽ và thường đổ trách nhiệm lẫn nhau.