Kinh tế, xã hội

Một phần của tài liệu Đặc điểm môi trường và giải pháp bảo tồn hang động núi đá vôi vùng hà tiên – kiên lương (Trang 27 - 29)

1) Cơng nghiệp

Cơng nghiệp trong vùng phát triển chưa cao. Tại Kiên Lương cĩ các nhà máy sản xuất xi măng như Honcil, Sao Mai, Bình An với tổng cơng suất khoảng 2,9 triệu tấn/năm. Các cơng trình khai thác đá vơi, đá granit với sản lượng và quy mơ vừa, đủ cung cấp cho các cơng trình ở địa phương và các tỉnh khác. Ngồi ra cịn cĩ một số cơ sở sản xuất gạch ngĩi, gốm sứ và các xí nghiệp nhỏ chế biến nơng sản, hải sản.

2) Nơng, ngư nghiệp và hải sản

Nơng ngư nghiệp và hải sản cũng là bộ phận kinh tế chính của vùng, tuy nhiên sản lượng lúa cịn thấp và phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên. Nuơi trồng và chế biến hải sản khá phát triển.

3) Thương nghiệp và dịch vụ du lịch.

Vùng Hà Tiên – Kiên Lương cĩ bờ biển dài, nhiều bãi biển và đảo đẹp. Thiên nhiên đã tạo cho nhiều cảnh quan hang động trong các núi đá vơi kỳ thú. Hiện nay,

việc phát triển loại hình du lịch sẽ mang lại nguồn thu lớn cho địa phương và tạo cơng ăn việc làm cho người dân.

4) Giao thơng

Giao thơng trong vùng khá phá triển, đường bộ từ thành phố Hồ Chí Minh qua Cần Thơ – Rạch Giá đi Hà Tiên khá thuận lợi và ngày càng được nâng cấp. Một đường khác từ Tp. Hồ Chí Minh qua Long Xuyên – Châu Đốc tới khu vực Bảy Núi theo kinh Vĩnh Tế đi Hà Tiên cũng rất thuận lợi. Từ Hà Tiên, Kiên Lương tới các xã đều cĩ ơ tơ, thuyền tàu lớn chạy. Hệ thống mương, kênh rạch là đường thủy nối liền các khu dân cư và vận chuyển hàng hĩa.

5) Dân cư

Hà Tiên là mợt thị xã nhỏ, có diện tích 82,39 km2 gồm 5 phường: Thuận Yên, Tơ Châu, Pháo Đài, Đơng Hồ, Bình San; 2 xã là Mỹ Đức và Tiên Hải. Riêng xã đảo Tiên Hải bao gồm các đảo trong quần đảo Hà Tiên (quần đảo Hải Tặc) như: Hịn Đốc, Hịn Long, Hịn Đước. Dân sớ Hà Tiên theo sớ liệu thớng kê năm 2008 là 44,570 người, mật đợ dân sớ là 541 người/1km2 [7].

Huyện Kiên Lương cĩ diện tích 896,24 km2, gờm 1 thị trấn (Kiên Lương) và 10 xã: Bình An, Bình Trị, Dương Hồ, Hồ Điền, Kiên Bình, Phú Lợi, Phú Mỹ, Tân Khánh Hồ, Vĩnh Điều, Vĩnh Phú và 2 xã đảo: Hịn Nghệ và Sơn Hải. Hiện nay 5 xã: Tân Khánh Hịa, Vĩnh Điều, Vĩnh Phú, Phú Lợi, Phú Mỹ đã thuộc về huyện Giang Thành mới thành lập. Dân sớ Kiên Lương là 101,556 người, mật đợ dân sớ là 113 người/1km2 [7]. Dân cư tập trung nhiều trong thị trấn Kiên Lương.

Dân cư trong vùng chủ yếu là người Kinh, phần cịn lại là người Hoa và người Khơ me.Cộng đồng cĩ quan hệ lâu đời sống hịa thuận hiểu biết lẫn nhau cùng xây dựng cuộc sống.

CHƯƠNG II. ĐẶC ĐIỂM MƠI TRƯỜNG HANG ĐỘNG VÙNG HÀ TIÊN – KIÊN LƯƠNG

Núi đá vơi ở Hà Tiên và Kiên Lương, chủ yếu thuộc hệ tầng Hà Tiên (P2 ht), tuổi Permi (cách đây từ 248 – 280 triệu năm trước) và một phần nhỏ trên đảo Hịn Nghệ thuộc hệ tầng Minh Hịa (T2 amh), tuổi Trias muộn (cách đây từ 200 – 251 triệu năm). Núi đá vơi thường cĩ đỉnh sắc nhọn, với sườn đốc khoảng từ 60 đến 70o

,

đá cĩ màu xám sáng, xám đen dạng khối, phân lớp dày [1].

Một phần của tài liệu Đặc điểm môi trường và giải pháp bảo tồn hang động núi đá vôi vùng hà tiên – kiên lương (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w