1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tài trợ phát triển chính thức (ODA) của nhật bản cho việt nam

7 207 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ti tr phỏt trin chớnh thc (ODA) ca Nht Bn cho Vit Nam Phựng Tu Phng Trng i hc Kinh t Lun vn Thc s ngnh: Kinh t chớnh tr; Mó s: 5. 02. 01 Ngi hng dn: TS. Nguyn Duy Dng Nm bo v: 2002 Abstract: Tỡm hiu thc trng tip nhn v s dng qu ODA Nht Bn Vit Nam t nhng nm 90 n nay. Phõn tớch vai trũ v tỏc ng ca ODA Nht Bn i vi s phỏt trin kinh t Vit Nam. xut cỏc gii phỏp, chớnh sỏch thớch hp nhm thu hỳt v s dng ODA núi chung v ODA Nht Bn núi riờng mt cỏch hiu qu hn Keywords: Kinh t; ODA NHt Bn; Ti tr ODA; Vit Nam; u t Content 1.Sự cần thiết của đề tài: Khi phân tích con đ-ờng phát triển của n-ớc ta trong thời gian tới, văn kiện Đại Hội Đng Cộng Sn Việt Nam lần thứ 9 đ chỉ rõ Từ Đi hội 8 của Đng năm 1996, đất nớc ta đã chuyển sang chặng đ-ờng mới đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, phấn đấu đến năm 2020 cơ bn trở thnh một nớc công nghiệp (trích văn kiện ĐHĐ Tr.85). Để thực hiện thnh công nhiệm vụ nói trên quả là vô cùng khó khăn nhất là đối với Việt Nam đi lên từ một n-ớc có nền nông nghiệp còn lạc hậu. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đòi hỏi phải huy động mọi nguồn lực trong và ngoài n-ớc. Rõ ràng, ngoài việc khai thác các nguồn vốn, nguồn nội lực trong n-ớc thì việc tranh thủ sự giúp đỡ của bên ngoài là hết sức cần thiết và quan trọng, đặc biệt là nguồn tài trợ phát triển chính thức (ODA) từ các n-ớc lớn trong khu vực và trên thế giới. Cùng với nguồn vốn đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài (FDI), hơn m-ời năm qua n-ớc ta đã tranh thủ đ-ợc khá lớn các nguồn tài trợ ODA của các n-ớc. Có thể nói nguồn vốn ODA đóng một vai trò hết sức quan trọng đối với công cuộc phát triển kinh tế của Việt Nam. Những thành tựu về kinh tế-xã hội mà Việt Nam đạt đ-ợc trong mấy năm qua là nhờ nỗ lực to lớn của Chính phủ và nhân dân nh-ng đồng thời cũng là nhờ sự giúp đỡ quí báu của các đối tác tài trợ, cộng đồng quốc tế qua việc cam kết thực hiện ODA. Nhật Bản hiện nay là n-ớc cung cấp tài trợ ODA lớn nhất thế giới, đồng thời cũng là n-ớc tài trợ ODA nhiều nhất cho n-ớc ta. Nguồn vốn ODA của Nhật Bản đã thực sự đóng góp có hiệu 2 quả vào sự phát triển cơ sở hạ tầng, các ngành công nghiệp chủ chốt của Việt Nam. Tuy nhiên, xung quanh ODA của Nhật Bản còn nhiều vấn đề cần xem xét ở cả khía cạnh vĩ mô và vi mô. Việc phân tích một cách sâu sắc và đầy đủ hơn tình hình tiếp nhận và sử dụng cũng nh- tác động của ODA đối với sự phát triển kinh tế của Việt Nam từ đó đ-a ra các giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn này là hết sức cần thiết. Chính vì lý do đó tác giả đã lựa chọn đề ti luận văn l : Tài trợ phát triển chính thức (ODA) của Nhật Bản cho Việt Nam. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài. ODA của các n-ớc nói chung, của Nhật Bản nói riêng và tác động của ODA đối với sự phát triển kinh tế của Việt nam là một đề tài đ-ợc bàn luận khá sôi nổi. Vấn đề này đ-ợc tiếp cận và nghiên cứu d-ới nhiều góc độ khác nhau, hoặc gián tiếp thông qua việc nghiên cứu quan hệ Việt Nam-Nhật Bản hoặc trực tiếp bàn luận về ODA và những vấn đề có liên quan. Trong đó có một số công trình đ đợc xuất bn ở Việt Nam nh Tăng cờng hiểu biết v hợp tc Nhật Bn (NXB Giáo Dục 1995-1996), Triển vọng kinh tế Nhật Bn trong thập niên đầu thế kỷ 21 (GS.TS Dơng Phú Hiệp; 2001), 25 năm quan hệ Việt Nam-Nhật Bn (Cc tác giả D-ơng Phú Hiêp - Ngô Xuân Bình - Trần Anh Phơng; 1999), Chính sch kinh tế của Nhật Bản ở khu vực Châu á - Thi Bình Dơng (PGS. TS Lê Văn Sang) v nhiều bi bo khc đăng trên các tạp chí chuyên ngành . Các công trình nghiên cứu trên đã đề cập nhiều đến tình hình ODA nói chung, ODA Nhật Bản nói riêng, thực trạng sử dụng ODA, ph-ơng h-ớng và cách thu hút ODA. Tuy nhiên, với sự phát triển của quan hệ kinh tế giữa các n-ớc nói chung, giữa Việt Nam-Nhật Bản nói riêng và do sự vận động của nền kinh tế Việt Nam với nhu cầu về vốn ngày càng tăng thì ODA của Nhật Bản cho Việt Nam vẫn là một đề tài có tính thời sự và thu hút sự quan tâm của các học giả và các nhà hoạch định chính sách. Điều đó đòi hỏi cần phải đầu t- nghiên cứu đầy đủ toàn diện và sâu sắc hơn. Hy vọng việc tiếp tục bàn luận bổ sung vấn đề này sẽ góp phần hiểu biết đầy đủ hơn thực trạng sử dụng ODA của Nhật Bản ở Việt Nam, đặc biệt đánh giá tác động của ODA ở nhiều khía cạnh để từ đó đ-a ra các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng ODA Nhật Bản hiện nay và trong t-ơng lai ở n-ớc ta. 3. Mục đích nghiên cứu. - Tìm hiểu thực trạng tiếp nhận và sử dụng ODA của Nhật Bản ở Việt Nam. - Phân tích vai trò và tác động của ODA Nhật Bản đối với sự phát triển kinh tế của Việt nam. 3 - Nêu lên những thách thức, khó khăn và đề xuất những giải pháp cụ thể để sử dụng ODA Nhật Bản có hiệu quả hơn. 4. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu: Do tiếp cận từ góc độ kinh tế chính trị nên đối t-ợng nghiên cứu của đề tài là những vấn đề cơ bản nhất ở tầm vĩ mô. Phạm vi nghiên cứu của đề tài chủ yếu tập trung vào đánh giá việc tiếp nhận và sử dụng ODA Nhật Bản cũng nh- tác động của nó đối với sự phát triển kinh tế của Việt Nam trong giai đoạn từ những năm 1990 đến nay. Khi nghiên cứu ODA của Nhật Bản cho Việt Nam ng-ời ta th-ờng phân chia thành ba giai đoạn khác nhau, giai đoạn 1 bắt đầu từ tr-ớc 1975 đến 1978 và giai đoạn hai bắt đầu từ 1979 đến 1990 ng-ời ta còn gọi là thời kỳ đông cứng v giai đon ba từ 1992 đến nay. ở đây nội dung của đề tài sẽ tập trung nghiên cứu ODA của Nhật Bản cho Việt Nam từ 1990 đến nay bởi vì đây là thời kỳ Nhật Bản nối lại viện trợ cho Việt Nam sau nhiều năm gián đoạn và đây cũng là giai đoạn ODA Nhật Bản cho Việt Nam đ-ợc duy trì và tăng lên khá đều đặn theo từng năm. 5. Ph-ơng pháp nghiên cứu. Trên cơ sở sử dụng ph-ơng pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, tác giả đặc biệt chú ý đến một số ph-ơng pháp nghiên cứu hiện đại khác nh-: phân tích, so sánh, thống kê, tổng hợp và khái quát hoá, hệ thống hoá 6. Dự kiến những đóng góp mới của luận văn. Trên cơ sở phân tích thực trạng tiếp nhận và sử dụng ODA Nhật Bản ở Việt Nam từ những năm 90 đến nay, luận văn sẽ làm rõ: - Nêu lên những vấn đề đang đặt ra đối với các n-ớc tiếp nhận ODA. - Làm rõ các khía cạnh tích cực và hạn chế của nguồn vốn ODA. - Phân tích đầy đủ hơn vai trò và tác động của nguồn vốn này đối với sự phát triển kinh tế của Việt Nam giai đoạn những năm 90 đến nay. - Đề xuất các giải pháp, chính sách thích hợp nhằm thu hút và sử dụng ODA nói chung và ODA Nhật Bản nói riêng một cách hiệu quả hơn. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 ch-ơng: 4 Ch-ơng I. Tổng quan về ODA và ODA của Nhật Bản Ch-ơng II. Thực trạng TàI TRợ ODA Nhật Bản cho Việt Nam từ những năm 90 đến nay. Ch-ơng III. Quan điểm, định h-ớng và giải pháp nhằm thu hút, sử dụng có hiệu quả ODA của Nhật Bản tại Việt Nam. References Sách: [1] TS Ngô Xuân Bình, Quan hệ Nhật Bản-ASEAN, 1999, NXB KHXH, [291-300] [2] Ngô Xuân Bình, Quan hệ Nhật Bản-ASEAN, Chính sách và tài trợ ODA, Trung tâm KHXN và NVQG, Trung tâm nghiên cứu Nhật Bản,1999 [291-300] [3] Báo cáo phát triển Việt Nam 2002, Thực hiện cải cách để tăng tr-ởng hoặc giảm nghèo nhanh hơn, Ngân hàng thế giới tại Việt Nam, Hà nội 2001. [4] Các chính sách và giải pháp đẩy mạnh thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội 5 năm 2001-2005 nhằm tăng tr-ởng bền vững và xoá đói giảm nghèo, Báo cáo của chính phủ tại hội nghị nhóm t- vấn, Hà Nội 7-8 tháng 12 năm 2001 [5] Chính sách tài chính tiền tệ của Nhật Bản vào Châu á, Viện kinh tế Thế giới, 1995. [6] Đỗ Đức Định, Quan hệ kinh tế Việt Nam-Nhật Bản đang phát triển, NXB KHXH-1996 [7] D-ơng Phú Hiệp-Ngô Xuân Bình-Trần Anh Ph-ơng, 25 năm quan hệ Việt Nam-Nhật Bản 1973-1998, Nhà xuất bản KHXH, 1999 [187-204] [8] TS. Vũ Văn Hà chủ biên, Quan hệ kinh tế Việt Nam-Nhật Bản trong những năm 1990 và triển vọng, Hà Nội 2000 [tr. 47, 268-305] [9] Judith Randel,Tony German:, Thực trạng viện trợ 1996-Một sự đánh giá độc lập về viện trợ quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, 1997. [10] Japans ODA Charter, The Ministry of Foreign Affairs [11] Reinhard Drifte, Japans Foreign Policy for the 21 st Century, in association with St Antonys College, Oxford [114-132] [12] Reinhard Drifte, Japans Foreign Policy in the 1990s, in association with St Antonys College, Oxford [111-116] Tạp chí: 5 [13] Đỗ Đức Định, Viện trợ phát triển của Nhật Bản cho n-ớc Việt Nam thống nhất, Những vấn đề KTTG số 5/1995 [14] Nguyễn Ngọc Đức, Nguồn tài chính n-ớc ngoài những năm cuối thập kỷ 90, Nghiên cứu kinh tế số 250,03/1999. [15] Hà Hồng Hải, Sự thăng trầm trong quan hệ Việt-Nhật. [16] Hoàng Hải, Phạm Thu Hà, Vốn ODA của Nhật Bản vào Việt Nam, Những vấn đề KTTG số 4/1994. [17] JICA tại Việt Nam, Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản, Văn phòng đại diện tại Việt Nam, Hà nội năm 1998. [1-12] [18] JICA tại Việt Nam, Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản, Văn phòng đại diện tại Việt Nam, Hà nội năm 1999. [1-4] [19] Country study for Japans Official Development Assistance to the Socialist Republic of VietNam, The committee on the Japans ODA to S.R.V, 03/1995 [20] Edward J.Lincoln, Japans New global role, The Brookings Institution, Washington , D.C [21] JBIC ODA Operation in Viet Nam,Văn phòng JBIC Hà nội 1/4/2001 [1-5] [22] JICA Vietnam office, Briefing on activities, January 2002 [23] JICA activities and grant aid projects in Vietnam, Project list by sector, January 2002 [24] OECF in Viet Nam, Qũi hợp tác kinh tế hải ngoại Nhật Bản [25] Overview of Official Development Assistance VietNam, Hanoi December 2001, UNDP Vietnam [26] Shigeru Ishikawa, Professor Emeritus, Hitotsubashi University, Salient points of JICAs Country study for Japanese ODA to Viet Nam [27] Hoạt động ODA của JBIC tại Việt Nam, Ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật Bản, Hà nội 1/4/2001, [1-14] [28] H-ớng dẫn chuẩn bị các dự án vay vốn ODA của Nhật Bản, Ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật Bản. [29] Kế hoạch viện trợ cho Việt Nam, Bộ Ngoại giao Nhật Bản, Hà Nội 16/6/2000 [5-7] 6 [30] Kinh tế Châu á Thái Bình D-ơng, Trung tâm kinh tế Châu á-Thái bình d-ơng,03/1997 [28-33] [31] Trần Văn Kinh, Một số vấn đề về chính sách và biện pháp khai thác nguồn ODA, Tạp chí công nghiệp số 13,14/1998 [32] Nguyễn Thế Lực, Phan D-ơng: Về viện trợ của Nhật Bản cho Việt Nam, Tạp chí ngân hàng số 12/1995. [33] Nghiên cứu Nhật Bản, Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn quốc gia, Trung tâm nghiên cứu Nhật Bản 3-4-6/1995 [tr.20,22,23] [34] Nghiên cứu Nhật Bản, Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn quốc gia, Trung tâm nghiên cứu Nhật Bản 1/1996, [17-20] [35] Nghiên cứu Nhật Bản, Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn quốc gia, Trung tâm nghiên cứu Nhật Bản 1/1998 [5] [36] Nhật Bản và ASEAN h-ớng tới thế kỷ 21, Ministry of Foreign Affairs, Japan,1997 [37] Nhật Bản - Tăng c-ờng hiểu biết và hợp tác, JETRO, 1997-1998 [38] Những sự kiện cơ bản về ODA của Nhật Bản, Bộ Ngoại Giao Nhật Bản, 7/1993. [39] Nợ nhà n-ớc Việt Nam và các n-ớc, Viện kinh tế thế giới,1996 [40] ODA nguồn hỗ trợ phát triển chính thức, Thời báo kinh tế Sài Gòn, số 35/1995 [41] Nguyễn Quang Thái, Huy động và sử dụng vốn hỗ trợ phát triển chính thức ở các n-ớc và ở Việt Nam-Thực trạng và triển vọng, Những vấn đề KTTG, số 5/1994 [12-17] [42] Hà Thị Thanh Thanh, Kết quả 3 năm thực hiện hỗ trợ phát triển chính thức ODA, Thông tin kinh tế kế hoạch, số 4/1996. [43] Tổng quan viện trợ phát triển chính thứcViệt Nam, Ch-ơng trình phát triển liên hợp quốc, Hà nội tháng 12 năm 2000, [6-15] [44] Tổng quan viện trợ phát triển chính thứcViệt Nam, Ch-ơng trình phát triển liên hợp quốc, Hà nội tháng 12 năm 2001. [45] Tổng quan về thực hiện ODA ở Việt Nam, Thông tin kinh tế kế hoạch số 2/1998. [46] Tony German và Judith Randel, Xoá nghèo đòi hỏi có thể thực hiện đ-ợc. [47] Triển vọng kinh tế Nhật Bản trong thập niên đầu thế kỷ 21, Hà Nội 2001. 7 [48] L-u Ngọc Trịnh, Quan hệ kinh tế Việt Nam-Nhật Bản những năm gần đây, Nghiên cứu Nhật Bản 9/1997 [49] D-ơng Đức Ưng, Nhìn lại 5 năm huy động và sử dụng nguồn vốn ODA, Kinh tế và dự báo, số 10/1997. [50] Về viện trợ phát triển chính thức (ODA) Nhật Bản, Bộ Kế hoạch và Đầu t [51] Nhật Vinh, ODA và tình hình tiếp nhận ODA ở n-ớc ta, Thông tin khoa học lao động và xã hội, số 2/1994. [52] Việt Nam trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản,Tin tham khảo đặc biệt số 30,31- 27/07/1997 [53] Nguyễn thị Hồng Yến, Giải ngân có hiệu quả nguồn vốn ODA, Thông tin tài chính số 11 tháng 6/1999. [54] Bản tin về nguồn hỗ trợ phát triển chính thức, Số 8 30/12/2001 [55] Nâng cao hiệu quả sử dụng ODA trong thời gian tới, Tạp chí kinh tế và dự báo, 12-1998. [56] Nguồn tài chính n-ớc ngoài những năm cuối thập kỷ 90, Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 03/1999. [57] Ph-ơng h-ớng, mục tiêu thu hút và sử dụng vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA trong thời kỳ 1996-2000; Tạp chí thông tin kinh tế kế hoạch số 2/1996 Báo: [58] Việt Nam, Niềm tin của cộng đồng tài trợ quốc tế, Hà nội mới số 351, 15/12/2001 [59] Cam kết viện trợ 2,4 tỷ USD vốn ODA cho Việt Nam trong năm 2002, Thời báo Kinh tế- Xã hội số 194 10/12/2001 [60] Chuyển h-ớng ODA - chú trọng cải cách cơ cấu và xoá đói giảm nghèo, Thời báo kinh tế 7/12/2001 [61] Tổng mức giải ngân ODA cho Việt Nam năm 2001 tăng tới 1,75 tỉ USD, Báo Lao Động 7/12/2001 [62] Báo đầu t- các số năm 2001 đến 9/2002. . triển chính thức (ODA) của Nhật Bản cho Việt Nam. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài. ODA của các n-ớc nói chung, của Nhật Bản nói riêng và tác động của ODA đối với sự phát triển kinh tế của. tiếp nhận và sử dụng ODA của Nhật Bản ở Việt Nam. - Phân tích vai trò và tác động của ODA Nhật Bản đối với sự phát triển kinh tế của Việt nam. 3 - Nêu lên những thách thức, khó khăn và đề xuất. 1992 đến nay. ở đây nội dung của đề tài sẽ tập trung nghiên cứu ODA của Nhật Bản cho Việt Nam từ 1990 đến nay bởi vì đây là thời kỳ Nhật Bản nối lại viện trợ cho Việt Nam sau nhiều năm gián đoạn

Ngày đăng: 24/08/2015, 21:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w