1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

3.2.2 Những giải pháp cần thiết trong công tác quản trị tài chính để góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh

73 523 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 412 KB

Nội dung

Thực hiện các giải pháp cân đối cơ cấu vốn

Chơng1: Cơ sở lý luận tổng quát của phân tích tài chính doanh nghiệp 1.1 Doanh nghiệp và vai trò của quản trị tài chính doanh nghiệp 1.1.1 Doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng Doanh nghiệp đợc hiểu nh sau: là chủ thể kinh tế độc lập, có t cách pháp nhân, hoạt động kinh doanh trên thị trờng nhằm làm tăng giá trị của chủ sở hữu. Luật Doanh nghiệp đợc quốc hội nớc ta thông qua ngày 12/ 06/1999 và chính thức áp dụng vào ngày 1/ 1/ 2000 nêu rõ :Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế riêng, tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đợc đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh. Để tìm hiểu sâu hơn về doanh nghiệp cụ thể là hoạt động trong doanh nghiệp phải nắm rõ có bao nhiêu loại hình doanh nghiệp đang tồn tại gắn với nền kinh tế thị trờng, và để đứng vững trong nền kinh tế thị trờng luôn đi kèm với quy luật đào thải khắc nghiệt thì mỗi doanh nghiệp cần có những phơng hớng gì khi tiến hành sản xuất kinh doanh. ở Việt Nam hiện nay theo hình thc pháp lý có các loại hình doanh nghiệp sau: doanh nghiệp Nhà nớc, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh, doanh nghiệp t nhân, hợp tác xã, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài ( gồm doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp có 100% vốn đầu t nớc ngoài ). 3 Do không có điều kiện đi sâu tìm hiểu, nên chuyên đề chỉ nêu các phơng h- ớng chung nhất cho tất cả các loại hình doanh nghiệp khi muốn tiến hành sản xuất kinh doanh. Đó là ba câu hỏi mà nhà quản trị doanh nghiệp phải trả lời : - Một là : Nên đầu t vào sản xuất sản phẩm gì ? Đây chính là chiến lợc đầu t dài hạn của doanh nghiệp - Hai là : Sản xuất ra sản phẩm nhằm phục vụ những đối tợng nào ? - Ba là : Tổ chức quảnsản xuất nh thế nào để hoạt động trong doanh nghiệp đi đúng quỹ đạo đã đợc vạch ra ? Ba câu hỏi trên đều xoay quanh vấn đề là làm sao doanh nghiệp có thể thu đ- ợc lợi nhuận tối đa trong khi chỉ phải bỏ ra một lợng chi phí tối thiểu. Muốn vậy doanh nghiệp cần phải tăng cờng quản lý trên tất cả các mặt hoạt động của mình bởi vì cơ chế quản lý lỏng lẻo, không đồng bộ, không thống nhất từ trên xuống là tiền đề khiến doanh nghiệp rơi vào tình trạng làm ăn thua lỗ, sản phẩm của doanh nghiệp thiếu tính cạnh tranh làm cho quá trình tiêu thụ bị đình trệ nên không thanh toán đợc các khoản nợ, và dẫn tới kết cục tất yếu là phá sản. Mặc dù hoạt động trong doanh nghiệp rất đa dạng và còn phụ thuộc vào đặc điểm của từng loại hình sản xuất kinh doanh nhng đều có một điểm chung lớn trong quá trình hoạt động sản xuất ở tất cả các đơn vị là đều phải diễn ra hoạt động tài chính và hoạt động này đợc điều khiển trực tiếp bởi bộ phận quản trị tài chính doanh nghiệp. Vậy khi doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế thị trờng thì bộ phận này có chức năng gì, phải thực hiện những nhiệm vụ gì, hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp gắn với công tác này nh thế nào ? 4 1.1.2 Khái quát về quản trị tài chính doanh nghiệp Đểhiểu biết khái quát về quản trị tài chính doanh nghiệp phải có đợc những khái niệm cơ bản theo hệ thống dới đây. 1.1.2.1 Tài chính doanh nghiệp Tài chính doanh nghiệp là một khâu của hệ thống tài chính trong nền kinh tế quốc dân, nó là một phạm trù kinh tế khách quan gắn liền với sự ra đời của nền kinh tế hàng hoá tiền tệ. Tài chính doanh nghiệp có nhiệm vụ là quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ phát sinh trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp bởi vì tiền đề cần thiết để mỗi doanh nghiệp có thể tiến hành hoạt động kinh doanh phải có một lợng tiền tệ nhất định thì doanh nghiệp mới thực hiện đợc mục tiêu đã vạch ra. Các hoạt động liên quan đến việc tạo lập, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ thuộc các hoạt động tài chính của doanh nghiệp Các quan hệ kinh tế phát sinh gắn với việc tạo lập, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ của doanh nghiệp nh quan hệ giữa doanh nghiệp với Nhà nớc, quan hệ giữa doanh nghiệp với các chủ thể kinh tế, quan hệ trong nội bộ doanh nghiệp hợp thành quan hệ tài chính của doanh nghiệp. 1.1.2.2 Quản trị tài chính doanh nghiệp, nội dung và các nhân tố ảnh hởng đến quản trị doanh nghiệp. a. Quản trị tài chính doanh nghiệp là việc lựa chọn và đa ra các quyết định tài chính, tổ chức thực hiện các quyết định đó nhằm đạt đợc các mục tiêu hoạt 5 động của doanh nghiệp: tối đa hoá lợi nhuận, không ngừng làm tăng giá trị của doanh nghiệp và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng. b. Nội dung chủ yếu của quản trị tài chính doanh nghiệp : - Tham gia đánh giá lựa chọn các dự án đầu t và kết quả kinh doanh. - Xác định nhu cầu vốn, tổ chức huy động các nguồn vốn để đáp ứng cho hoạt động của doanh nghiệp. - Tổ chức sử dụng tốt số vốn hiện có, quản lý chặt chẽ các khoản thu chi, đảm bảo khả năng thanh toán cuả doanh nghiệp. - Thực hiện tốt việc phân phối lợi nhuận, trích lập và sử dụng các quỹ của doanh nghiệp. - Đảm bảo kiểm tra kiểm soát, thờng xuyên đối với tình hình hoạt động của doanh nghiệp và thực hiện tốt việc phân tích tài chính. - Thực hiện tốt việc kế hoạch hoá tài chính. c. Những nhân tố chủ yếu ảnh hởng đến quản trị tài chính doanh nghiệp thờng là: hình thức pháp lý của tổ chức doanh nghiệp; đặc điểm kinh tế kĩ thuật của ngành kinh doanh ( tính chất ngành kinh doanh, thời vụ, chu kỳ sản xuất ); môi trờng kinh doanh ( sự ổn định của nền kinh tế, ảnh hởng của giá cả thị trờng, lãi suất và thuế, sự canh tranh trên thị trờng và tiến bộ công nghệ ). 1.1.2.3 Vai trò của quản trị tài chính doanh nghiệp Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thành công hay thất bại là do công tác quản trị tài chính doanh nghiệp bởi vì quản trị tài chínhquan hệ chặt chẽ với quản trị doanh nghiệp hầu hết mọi quyết định quản trị khác đều đều dựa vào kết quả rút ra từ đánh giá về mặt tài chính trong quản trị doanh nghiệp. 6 Vậy vai trò cụ thể của quản trị tài chính trong doanh nghiệp là gì ? - Xác định đúng đắn nhu cầu vốn cần thiết cho hoạt động của doanh nghiệp trong từng thời kỳ, lựa chọn các phơng pháp và hình thức thích hợp huy đọng vốn từ bên trong và bên ngoài đáp ứng kịp thời các nhu cầu vốn cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt động nhịp nhàng với chi phí huy động thấp. - Tổ chức sử dụng vốn tiết kiệm và hiệu quả để có thể nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nh huy động số vốn tối đa hiện có nhằm giảm bớt và tránh đợc những thiệt hại do ứ đọng vốn gây ra, đồng thời giảm đợc nhu cầu vay vốn, giảm đợc khoản tiền tră lãi vay . Ngoài ra hình thành, sử dụng tốt các quỹ , áp dụng các hình thức thởng phạt vật chất một cách hợp lý sẽ góp phần thúc đẩy cán bộ công nhân viên gắn bó với doanh nghiệp, nâng cao năng suất lao động, cải tiến sản xuất kinh doanh nâng cao hiệu quả sử dụng tiền vốn. - Giám sát, kiểm tra chặt chẽ các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp để từ đó phát hiện kịp thời những tồn tại vớng mắc trong kinh doanh và có những quyết định điều chỉnh kịp thời. Qua các khái niệm đã đợc nhận định ỏ trên ta đã thấy đợc chức năng, nhiệm vụ, nội dung chủ yếu cũng nh vai trò của quản trị tài chính doanh nghiệp. Đây không chỉ là một môn khoa học đơn thuần, mà còn là một môn nghệ thuật đòi hỏi các nhà quản trị tài chính phải nhạy bén với sự vận động của nền kinh tế thị trờng. Mặt khác, để đáp ứng nhu cầu trên các nhà quản trị tài chính còn phải có kỹ năng nghiệp vụ đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp trớc trong và sau mỗi quá trình sản xuất kinh doanh thông qua công tác phân tích hoạt động tài chính trong doanh nghiệp mà theo Josetle Payrard_ một nhà kinh tế học đã nói nh sau : Phân tích tài chính có thể đợc định nghĩa nh một tổng thể các phơng pháp cho phép đánh giá tình hình tài chính trong quá khứ và hiện tại, giúp cho việc quyết định quản trị và đánh giá doanh nghiệp một cách chính xác. 7 Vậy tầm quan trọng của phân tích tài chính đến đâu ? để phân tích tài chính doanh nghiệp cần thực hiện những thao tác gì? các kỹ năng chủ yếu đợc sử dụng khi tiến hành phân tích là gì ? 1.2 Tầm quan trọng của phân tích tài chính doanh nghiệp 1.2.1 Phân tích tài chính và sự cần thiết của phân tích tài chính doanh nghiệp 1.2.1.1 Phân tích tài chính Phân tích tài chính là hoạt động nghiên cứu, đánh giá sự chuyển dịch biến đổi các luồng tài chính cùng với ảnh hởng của nó tới hoạt động kinh doanh. Thông qua phân tích tài chính cho phép doanh nghiệp đánh giá đợc toàn bộ tình hình tài chính và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. 1.2.1.2 Sự cần thiết của phân tích tài chính doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp có rất nhiều ngời quan tâm tới tình hình tài chính của doanh nghiệp. Tuy nhiên, tuỳ theo mục đích khác nhau mà họ quan tâm tới tình hình tài chính ở góc độ khác nhau. Song nhìn chung họ đều quan tâm tới khả năng tạo ra dòng tiền mặt, khả năng sinh lợi, khả năng thanh toán, mức lợi nhuận tối đa của doanh nghiệp. Nhng không phải bất cứ ai cần thông tin tài chínhdoanh nghiệp cung cấp đầy đủ cho họ mà phaỉ dựa trên các mối quan hệ với doanh nghiệp và mục đích của những ngời sử dụng thông tin đó. Vì vậy, vai trò của phân tích tài chính là rất quan trọng đối với : 8 Các nhà quản lý Các nhà quảndoanh nghiệp rất quan tâm tới tình hình phân tích tài chínhphân tích thờng xuyên sẽ : - Tạo thành chu kỳ đánh giá đều đặn về các hoạt động kinh doanh, tiến hành cân đối tài chính, khả năng sinh lời, khả năng thanh toán, trả nợ, rủi ro, tài chính doanh nghiệp. - Định hớng quyết định của ban giám đốc cũng nh giám đốc tài chính: Quyết định đầu t, tài trợ, phân chia lợi tức cổ phần. - Là cơ sở cho các dự báo tài chính: kế hoạch đầu t, ngân sách tiền mặt. - công cụ để kiểm soát các hoạt động quản lý. Các nhà đầu t. Các nhà đầu t bao gồm những ngời có vốn nhng cha đầu t, đang có nhu cầu sử dụng vốn nh mua cổ phiếu hay trái phiếu công ty, các cá nhân tổ chức, hoặc các cổ đông hiện tại đang đầu t vốn vào công ty. Thu nhập của cổ đông là thu nhập cổ phiếu, tiền lợi tức cổ phiếu và giá trị tăng thêm (chênh lệch giá mua - bán) của vốn đầu t do biến động giá trên thị trờng, hay yếu tố ảnh hởng tới lợi nhuận kỳ vọng của doanh nghiệp. Trong thực tế các nhà đầu t thờng tiến hàng đánh giá khả năng sinh lời của công ty, triển vọng của công ty trong tơng lai từ đó quyết định họ nên mua thêm hay bán cổ phiếu mà họ đang nắm giữ? Để trả lời đợc câu hỏi trên thì các cổ đông thờng dựa vào kết quả phân tích tài chính của các chuyên gia phân tích. Ngời cho vay. Các nhà đầu t tài chính cho doanh nghiệp rất cần nắm bắt đợc tiềm năng của doanh nghiệp thông qua sự phân tích tài chính cho phép họ trả lời những câu hỏi: Liệu cho doanh nghiệp vay có những rủi ro gì xảy ra?, Doanh nghiệp có khả năng trả nợ hay không ? , Thời gian có thể cho doanh nghiệp nợ ? . 9 - Nếu là khoản cho vay ngắn hạn: ngời cho vay quan tâm đến tài sản thế chấp và đặc biệt quan tâm đến khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp. - Nếu khoản vay dài hạn: ngời cho vay đặc biệt quan tâm tới khả năng thanh toán và khả năng sinh lời của doanh nghiệp mà việc hoàn trả gốc và lãi sẽ tuỳ thuộc vào khả năng này, bên cạnh những tài sảndoanh nghiệp thế chấp. Cán bộ công nhân viên của doanh nghiệp Khoản tiền lơng nhận dợc từ doanh nghiệp là nguồn thu nhập của những ngời hởng lơng. Vì vậy, cán bộ công nhân viên cũng rất quan tâm tới triển vọng phát triển cũng nh khả năng tài chính của doanh nghiệp. Họ cũng muốn biết tới xu thế phát triển, hiệu quả hoạt động sản xuất của doanh nghiệp để có động lực thúc đẩy họ làm việc tốt hơn cho doanh nghiệp. Công ty kiểm toán Công ty kiểm toán sẽ sử dụng báo cáo tài chính doanh nghiệp và các bằng chứng khác mà kiểm toán thu đợc để xác định tính hợp lý, trung thực của các số liệu và phát hiện những gian lận hoặc sai sót của doanh nghiệp. 1.2.2 Mục tiêu, tầm quan trọng của phân tích tài chính 1.2.2.1 Mục tiêu của phân tích tài chính doanh nghiệp Do phân tích tài chính doanh nghiệp là để cung cấp thông tin hữu dụng trong việc tạo ra các quyết định kinh doanhkinh tế . Vì vậy, mục tiêu chủ yếu của phân tích tài chính doanh nghiệp là: Thứ nhất là : cung cấp đầy đủ các thông tin có ích cho các nhà đầu t những ngời sử dụng thông tin tài chính khác nhằm giúp họ có đợc quyết định 10 đúng đắn khi muốn đầu t, cho vay . Ngoài ra, qua thông tin đợc cung cấp ngời sử dụng thông tin sẽ đánh giá đợc khả năng và tính chắc chắn của các dòng tiền mặt vào ra, tình hình sử dụng có hiệu quả vốn kinh doanh, tình hình và khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Thứ hai là: Cung cấp thông tin về nguồn vốn chủ sở hữu, các khoản nợ , kết quả của quá trình, sự kiện và các tình huống làm biến đổi các nguồn vốn và các khoản nợ của doanh nghiệp. Ba là : cung cấp thông tin về việc thực hiện chức năng cơng vị quản lý của ngời quản lý nh thế nào đối với doanh nghiệp trong việc sử dụng các tiềm năng của doanh nghiệp đã đợc giao. Chính điều này đòi hỏi trách nhiệm của ngời quản lý về quản lý, đảm bảo an toàn cho tiềm năng của doanh nghiệp và sử dụng chúng sao cho có hiệu quả. 1.2.2.2 Tầm quan trọng của phân tích tài chính Nền kinh tế thị trờng đang diễn ra gay gắt và sôi động buộc các nhà quản trị doanh nghiệp phải có định hớng chiến lợc mà muốn hoạch định chiến lợc phải tiến hành phân tích tài chính bởi vì : Phân tích tài chính doanh nghiệp cho phép nhà quản trị doanh nghiệp đánh giá thờng xuyên những mặt mạnh yếu về tình hình tài chính cũng nh hoạt động kinh doanh nh : khả năng thanh toán, tình hình luân chuyển vốn vật t hàng hoá Ngoài ra phân tích tài chính là cơ sở để ra các quyết định tài chính của doanh nghiệp. Qua các kết quả sau quá trình phân tích nhà quản trị doanh nghiệp sẽ biết đợc tồn tại, khó khăn đang vớng mắc và tìm cách khắc phục. 11 Vậy hoạch định chiến lợc và chiến thuật mà các nhà quản trị doanh nghiệp cần thực hiện phải đợc đa ra sau khi có sự cân nhắc về mặt tài chính. Riêng đối với nhà quảntài chính sau khi phân tích tài chính sẽ đa ra kế hoạch tài chính khoa học, đảm bảo mọi tài sản tiền vốn đợc sử dụng một cách hiệu quả. 1.3. Nội dung chủ yếu của phân tích tài chính doanh nghiệp Sau khi đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp, bộ phận quản trị doanh nghiệp thờng tiến hành phân tích theo hớng dới đây : 1.3.1 Phân tích khả năng thanh toán của doanh nghiệp Để phân tích đánh giá khả năng thanh toán và các khoản nợ ngắn hạn khi chúng đến hạn thanh toán, ngời ta sử dụng các chỉ tiêu chủ yếu sau 1.3.1.1 Hệ số thanh toán tổng quát Hệ số này biểu hiện mối quan hệ giữa tổng tài sản của doanh nghiệp đang quản lý sử dụng với tổng số nợ phải trả. Hệ số khả năng thanh toán tổng quát = Tổng tài sản /( Nợ ngắn hạn và dài hạn ) 1.3.1.2 Hệ số khả năng thanh toán hiện thời Hệ số này đợc tính bằng cách lấy tổng tài sản lu động chia cho số nợ ngắn hạn của doanh nghiệp. Công thức nh sau 12 [...]... khó khăn của Nhà xuất bản Bản đồ trong những năm qua dới cách nhìn của một nhà quản trị Để đi sâu hơn về các mặt hoạt động cần phải đánh giá dới khía cạnh tài chính bởi vì hoạt động tài chính luôn gắn liền với hoạt động của doanh nghiệp 2.1.3.3 Đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh qua bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh a Đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh qua bảng cân... hoạt động kinh doanh trong một kỳ nhất định là đáp số sau cùng của hiệu quả kinh doanh, và còn là một luận cứ quan trọng để các nhà hoạch định đa ra các quyết định tài chính trong tơng lai 1.3.5.1 Tỷ suất doanh lợi doanh thu: thể hiện trong một đồng doanh thu doanh nghiệp thực hiện trong kỳ có mấy đồng lợi nhuận Công thức : Doanh lợi doanh thu = Lợi nhuận thuần / Doanh thu thuần 1.3.5.2 Tỷ suất doanh lợi... vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp dùng để trang bị tài sản là bao nhiêu Công thức : Tỷ suất tự tài trợ tài sản cố định = Vốn chủ sở hữu / Giá trị tài sản cố định 1.3.3 Phân tích tình hình và hiệu quả sử dụng vốn Phân tích tình hình và hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp thờng thông qua kết quả biểu hiện của các hệ số hoạt động kinh doanh _ chúng có tác dụng đo 14 lờng năng lực việc quản lý và sử dụng... kết hợp của nhiều kết 17 quả đạt đợc trong sản xuất kinh doanh, đặc điểm của ngành nghề sản xuất, môi trờng kinh doanh thì mức độ đánh giá mới cao chính xác đồng thời tiến hành phân tích trên một số phơng pháp 1.4 Tài liệu, phơng pháp phân tích 1.4.1 Tài liệu phân tích Để tiến hành phân tích tài chính ngời ta thờng thu thập các thông tin phục vụ cho mục tiêu dự đoán tài chính Từ những thông tin... giá khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp từ hai báo cáo tài chính quan trọng của Nhà xuất bản Bản đồ ta thấy có nhiều u điểm Nhng đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp thông qua hai báo cáo tài chính là bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh chỉ là bớc đi ban đầu của công tác phân tích tài chính tại doanh nghiệp Số liệu của hai báo cáo tài chính trên chỉ đợc xem... tài không thể nêu đợc hết những lý luận về phân tích tài chính doanh nghiệp mà chỉ nêu lên những nhận định chung nhất là cơ sở làm sáng tỏ vấn đề : Tầm quan trọng của phân tích tài chính doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng nói chung, và ý nghĩa của phân tích tài chính với việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp nói riêng Hơn nữa, đi sâu nghiên cứu những hoạt động của phân tích tài chính. .. phải trả công nhân viên chiếm tỷ trọng 4,8%, thuế và các khoản phải nộp Nhà nớc chiếm tỷ trọng 1,6% Trong nguồn vốn chủ sở hữu , thì nguồn vốn kinh doanh chiếm tỷ trọng 69%, , nguồn kinh phí mà cụ thể là nguồn kinh phí năm nay chiếm tỷ trọng 31% b Đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh qua báo cáo kết quả kinh doanh( Xem bảng 2) 30 Báo cáo kết quả kinh doanh là một bản báo cáo tài chính tổng... trờng sản xuất, kinh doanh của Nhà xuất bản Bản đồ bao gồm : _ Thị trờng trong nớc đợc phân ra: + Thị trờng do Nhà nớc quy định: đây là mảng thị trờng duy nhất trong cả nớc do Nhà xuất bản sản xuất, đồng thời hàng năm Nhà nớc cấp cho một lợng vốn nhất định để đặt hàng chiếm khoảng 30% doanh thu + Thị trờng tự do: là mảng thị trờng sản phẩm tự cân đối trong sản xuất, kinh doanh chiếm 70% doanh thu... tác xuất nhập khẩu các ấn phẩm về bản đồ, vật t, t liệu ứng dụng khoa học kĩ thuật Ngoài ra hiện nay Nhà xuất bản đang thực hiện hợp đồng gia công các công đoạn sản xuất của một số loại bản đồ với Canada, Australia, Thuỵ Điển 2.1.3 Tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh 2.1.3.1 Nguyên tắc tổ chức kinh doanh Do đặc điểm sản phẩm của nhà xuất bản là đa dạng, song sản phẩm chính là bản đồ, chu kì sản. .. phơng pháp liên hoàn, phơng pháp biểu đồ, đồ thị, phơng pháp hồi quy tơng quan nhng trong đề tài chỉ tập trung phân tích tình hình tài chính dựa trên phơng pháp so sánh và phơng pháp tỷ lệ Sự kết hợp của cả hai phơng pháp cho phép thấy rõ đợc thực chất hoạt động tài chính cũng nh xu hớng biến động của các chỉ tiêu tài chính trong doanh nghiệp qua các giai đoạn khác nhau Kết luận chơng : Chỉ trong giới

Ngày đăng: 16/04/2013, 09:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn là một trong những cơ sở và công cụ của các nhà quản trị tài chính để hoạch định tài chính cho kỳ tới, bởi  mục đích chính của nó là trả lời cho câu hỏi vốn xuất phát từ đâu và đợc sở dụng  vào việc gì? Th - 3.2.2	Những giải pháp  cần thiết trong công tác quản trị tài chính   để góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
Bảng ph ân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn là một trong những cơ sở và công cụ của các nhà quản trị tài chính để hoạch định tài chính cho kỳ tới, bởi mục đích chính của nó là trả lời cho câu hỏi vốn xuất phát từ đâu và đợc sở dụng vào việc gì? Th (Trang 14)
Bảng kê diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn lập theo cách thức sau: - 3.2.2	Những giải pháp  cần thiết trong công tác quản trị tài chính   để góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
Bảng k ê diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn lập theo cách thức sau: (Trang 14)
Sơ đồ 1 : Sơ đồ tổ chức Nhà xuất bản Bản đồ - 3.2.2	Những giải pháp  cần thiết trong công tác quản trị tài chính   để góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
Sơ đồ 1 Sơ đồ tổ chức Nhà xuất bản Bản đồ (Trang 21)
Bảng cân đối kế toán và bảng cơ cấu biểu hiện qua 3 năm chúng ta thấy tổng tài sản mà doanh nghiệp đang quản lý sử dụng  luôn tăng lên đặc biệt là năm  2000 so với năm 1999 tăng (35747574324) đồng tơng ứng với mức tăng là 226%,  trong đó tài sản lu động v - 3.2.2	Những giải pháp  cần thiết trong công tác quản trị tài chính   để góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
Bảng c ân đối kế toán và bảng cơ cấu biểu hiện qua 3 năm chúng ta thấy tổng tài sản mà doanh nghiệp đang quản lý sử dụng luôn tăng lên đặc biệt là năm 2000 so với năm 1999 tăng (35747574324) đồng tơng ứng với mức tăng là 226%, trong đó tài sản lu động v (Trang 27)
Bảng cân đối kế toán và bảng cơ cấu biểu hiện qua 3 năm  chúng ta thấy tổng  tài sản mà doanh nghiệp đang quản lý sử dụng  luôn tăng lên đặc biệt là năm  2000 so với năm 1999 tăng (35747574324) đồng tơng ứng với mức tăng là 226%,  trong đó tài sản lu động - 3.2.2	Những giải pháp  cần thiết trong công tác quản trị tài chính   để góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
Bảng c ân đối kế toán và bảng cơ cấu biểu hiện qua 3 năm chúng ta thấy tổng tài sản mà doanh nghiệp đang quản lý sử dụng luôn tăng lên đặc biệt là năm 2000 so với năm 1999 tăng (35747574324) đồng tơng ứng với mức tăng là 226%, trong đó tài sản lu động (Trang 27)
Bảng 2: Trích Báo cáo kết quả hoạt dộng kinh doanh năm2000 - 3.2.2	Những giải pháp  cần thiết trong công tác quản trị tài chính   để góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
Bảng 2 Trích Báo cáo kết quả hoạt dộng kinh doanh năm2000 (Trang 29)
Bảng 2 : Trích Báo cáo kết quả hoạt dộng kinh doanh năm 2000 - 3.2.2	Những giải pháp  cần thiết trong công tác quản trị tài chính   để góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
Bảng 2 Trích Báo cáo kết quả hoạt dộng kinh doanh năm 2000 (Trang 29)
Bảng tình hình thanh toán các khoản phải thu, phải trả của Nhà xuất bản bản đồ qua các năm 1999, 2000 - 3.2.2	Những giải pháp  cần thiết trong công tác quản trị tài chính   để góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
Bảng t ình hình thanh toán các khoản phải thu, phải trả của Nhà xuất bản bản đồ qua các năm 1999, 2000 (Trang 32)
Bảng tình hình thanh toán các  khoản phải thu , phải trả - 3.2.2	Những giải pháp  cần thiết trong công tác quản trị tài chính   để góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
Bảng t ình hình thanh toán các khoản phải thu , phải trả (Trang 32)
Bảng Các hệ số về khả năng thanh toán củaNhà xuất bản Bản đồ qua hai năm 1999, 2000 - 3.2.2	Những giải pháp  cần thiết trong công tác quản trị tài chính   để góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
ng Các hệ số về khả năng thanh toán củaNhà xuất bản Bản đồ qua hai năm 1999, 2000 (Trang 38)
Bảng Các hệ số về khả năng thanh toán của Nhà xuất bản Bản đồ qua  hai n¨m 1999, 2000 - 3.2.2	Những giải pháp  cần thiết trong công tác quản trị tài chính   để góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
ng Các hệ số về khả năng thanh toán của Nhà xuất bản Bản đồ qua hai n¨m 1999, 2000 (Trang 38)
(** Bảng trên không xét đến sự thay đổi khoản mục hàng hoá vì đa phần hàng hoá còn trong kho là cuả Trung tâm Thông tin T liệu Địa chính gửi bán) - 3.2.2	Những giải pháp  cần thiết trong công tác quản trị tài chính   để góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
Bảng tr ên không xét đến sự thay đổi khoản mục hàng hoá vì đa phần hàng hoá còn trong kho là cuả Trung tâm Thông tin T liệu Địa chính gửi bán) (Trang 43)
Bảng phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn đợc thành lập để phản ánh trọng điểm của việc sử dụng vốn và những nguồn tài trợ cho việc sử dụng vốn  đó - 3.2.2	Những giải pháp  cần thiết trong công tác quản trị tài chính   để góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
Bảng ph ân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn đợc thành lập để phản ánh trọng điểm của việc sử dụng vốn và những nguồn tài trợ cho việc sử dụng vốn đó (Trang 47)
Bảng phân tích diễn biến  nguồn vốn và sử dụng vốn đợc thành lập để phản - 3.2.2	Những giải pháp  cần thiết trong công tác quản trị tài chính   để góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
Bảng ph ân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn đợc thành lập để phản (Trang 47)
Bảng phân tích báo cáo kết quả kinh doanh năm2000 - 3.2.2	Những giải pháp  cần thiết trong công tác quản trị tài chính   để góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
Bảng ph ân tích báo cáo kết quả kinh doanh năm2000 (Trang 48)
Bảng phân tích báo cáo kết quả kinh doanh năm 2000 - 3.2.2	Những giải pháp  cần thiết trong công tác quản trị tài chính   để góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
Bảng ph ân tích báo cáo kết quả kinh doanh năm 2000 (Trang 48)
Bảng báo cáo kết quả kinh doanh của doanh nghiệp năm2000 cho thấy lợi nhuận sau thuế tăng do hàng loạt các chỉ tiêu thay đổi:  lợi tức từ hoạt động kinh  doanh tăng 132352082 đồng (tăng 21,5%), lợi tức từ hoạt động tài chính giảm  13,74%, lợi tức bất thờn - 3.2.2	Những giải pháp  cần thiết trong công tác quản trị tài chính   để góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
Bảng b áo cáo kết quả kinh doanh của doanh nghiệp năm2000 cho thấy lợi nhuận sau thuế tăng do hàng loạt các chỉ tiêu thay đổi: lợi tức từ hoạt động kinh doanh tăng 132352082 đồng (tăng 21,5%), lợi tức từ hoạt động tài chính giảm 13,74%, lợi tức bất thờn (Trang 49)
Bảng báo cáo kết quả kinh doanh của doanh nghiệp năm 2000 cho thấy lợi  nhuận sau thuế tăng do hàng loạt các chỉ tiêu thay đổi:  lợi tức từ hoạt động kinh  doanh tăng 132352082 đồng (tăng 21,5%), lợi tức từ hoạt động tài chính giảm  13,74%, lợi tức bất th - 3.2.2	Những giải pháp  cần thiết trong công tác quản trị tài chính   để góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
Bảng b áo cáo kết quả kinh doanh của doanh nghiệp năm 2000 cho thấy lợi nhuận sau thuế tăng do hàng loạt các chỉ tiêu thay đổi: lợi tức từ hoạt động kinh doanh tăng 132352082 đồng (tăng 21,5%), lợi tức từ hoạt động tài chính giảm 13,74%, lợi tức bất th (Trang 49)
Bảng tình hình thực hiện nghiã vụ với Nhà nớc  của Nhà xuất bản năm 2000 - 3.2.2	Những giải pháp  cần thiết trong công tác quản trị tài chính   để góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
Bảng t ình hình thực hiện nghiã vụ với Nhà nớc của Nhà xuất bản năm 2000 (Trang 50)
Bảng tình hình thực hiện nghiã vụ với Nhà nớc  của Nhà xuất bản năm 2000 - 3.2.2	Những giải pháp  cần thiết trong công tác quản trị tài chính   để góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
Bảng t ình hình thực hiện nghiã vụ với Nhà nớc của Nhà xuất bản năm 2000 (Trang 50)
Và với tình hình tài chính thực tế củaNhà xuất bản trong giai đoạn này,doanh nghiệp nên tăng hệ số nợ lên một tỷ lệ thích hợp hơn - 3.2.2	Những giải pháp  cần thiết trong công tác quản trị tài chính   để góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
v ới tình hình tài chính thực tế củaNhà xuất bản trong giai đoạn này,doanh nghiệp nên tăng hệ số nợ lên một tỷ lệ thích hợp hơn (Trang 56)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w