Báo cáo kết quả kinh doanh là một bản báo cáo tài chính tổng hợp, nó phản ánh tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh theo từng loại hoạt động của doanh nghiệp, nó cung cấp cho ngời phân tích những thông tin tổng hợp về phơng thức kinh doanh, việc sử dụng các tiềm năng về vốn lao động.. và báo cáo kết quả kinh doanh chỉ ra rằng việc hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đem lại lợi nhuận hay bị lỗ vốn.
Bảng 2 : Trích Báo cáo kết quả hoạt dộng kinh doanh năm 2000
Đơn vị tính: đồng
chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000
Chênh lệch
Số tiền Tỷ lệ%
Tổng doanh thu Các khoản giảm trừ Doanh thu thuần Giá vốn hàng bán Chi phí bán hàng Chi phí quản lí DN Lợi tức từ HĐKD 26 642 622 997 702 159 472 25 940 463 525 21 150 092 337 1 190 688 732 2 984 689 088 613 993 368 26 625 459 039 732 412 190 25 893 046 849 21 328 147 235 1 049 144 746 2 769 409 418 746 345 450 -17 163 958 +30 252 718 _-47 416 676 +178 054 898 -141 543 986 -215 279 670 +132 352 082 - 0,06 +4,31 _-0,18 +0, 84 -11,9 -7,2 __+21,5
Qua các chỉ tiêu cơ bản trên bản báo cáo kết quả kinh doanh ta nhận thấy: +Xét về doanh thu thuần của năm 2000 giảm 47416676 đồng tơng ứng giảm 0,18% so với năm 1999.
+ Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh của năm 2000 tăng 132352082 đồng so với năm 1999 ( tơng ứng tăng 21,5%).
Lợi nhuận tăng chủ yếu vì:
- Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp trong năm giảm tơng ứng 11,9% và 7,2%.
Nh vậy qua sự phân tích đánh giá khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp từ hai báo cáo tài chính quan trọng của Nhà xuất bản Bản đồ ta thấy có nhiều u điểm.
• Nhng đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp thông qua hai báo cáo tài chính là bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh chỉ là bớc đi ban đầu của công tác phân tích tài chính tại doanh nghiệp. Số liệu của hai báo cáo tài chính trên chỉ đợc xem xét ở trạng thái tĩnh nên cha lột tả đợc hết thực trạng tình hình tài chính tại doanh nghiệp vì vậy để đi sâu hơn cần phải tiến hành phân tích thông qua các hệ số tài chính của doanh nghiệp để làm sáng tỏ các mặt hoạt động của doanh nghiệp ở trạng thái động.
2.2 Phân tích đánh giá tình hình tài chính Nhà xuất bản Bản đồ
Trớc khi tiến hành phân tích các số liệu trên bảng cân đối kế toán cần phải loại trừ giá trị hàng tồn kho mà Nhà xuất bản nhận bán hộ Trung tâm Thông tin Lu trữ T liệu Địa chính.
Theo tổng kết thì lợng hàng tồn trong kho của Nhà xuất bản có cơ cấu nh sau:
Hàng hoá tồn kho năm 2000 của Nhà xuất bản Bản đồ
Đơn vị tính đồng
Nội dung 31/12/1999 31/12/2000
Hàng hoá của Nhà xuất bản Bản đồ 636771119 1125674275
Bản đồ củaTrung tâm Thông tin Lu trữ T liệu Địa chính 0 32400871982
Tổng cộng 636771119 33526546257
Hàng tồn kho thực tế của Nhà xuất bản tính đến cuối năm 2000 là 34.744.317.580 – 32400871982 = 2.343.445.598 Vậy Tài sản lu động thực tế năm 2000 của Nhà xuất bản là :
Tổng tài sản và tổng nguồn vốn thực tế của Nhà xuất bảntính đến 31/12 năm 2000 là:
51549263636 - 32400871982 =19.148.391.654 đồng
Khoản phải trả ngời bán thực tế năm 2000 của Nhà xuất bản là: 33263334828 - 32400871982 = 862.462.846 đồng
Nợ phải trả thực tế tính đến cuối năm 2000 của Nhà xuất bản là: 36880757819 - 32400871982 =4479885837 đồng
Nguồn vốn chủ sở hữu là 14.668.505.817 đồng > 4479885837 đồng cho thấy Nhà xuất bản vẫn chủ động về mặt tài chính.
2.2.1 Phân tích tình hình khả năng thanh toán của doanh nghiệp nghiệp
Quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của tất cả các doanh nghiệp đều th- ờng xuyên phát sinh các khoản phải thu và các khoản phải trả gắn liền với các mối quan hệ kinh tế của doanh nghiệp. Vì vậy để doanh nghiệp duy trì bền vững các mối quan hệ này thì việc thu hồi các khoản phải thu và thanh toán các khoản phải trả cần có một thời gian nhất định và phụ thuộc vào chính sách tiêu thụ hàng hóa đối với các khoản phải thu và khả năng kéo dài thời hạn chiếm dụng vốn đối với khoản nợ phải trả của doanh nghiệp.
Xét về lý thuyết, để đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp nên giảm các khoản phải thu, gia tăng các khoản nợ phải trả. Nhng trên thực tế thì không hẳn nh vậy, các khoản phải thu nhỏ lại biểu hiện chính sách bán hàng thắt chặt của doanh nghiệp dẫn tới tình trạng khách hàng sẽ đi tìm bạn hàng khác. Bên cạnh đó đơn vị nào có các khoản phải trả lớn sẽ là sức ép về tài chính ràng buộc doanh nghiệp đó luôn phải tìm nguồn trang trải cho các khoản nợ đến hạn, đồng thời các nhà đầu t hay ngời cho vaycó những đánh giá không tốt về tình hình tài chính; không muốn đầu t khi nhìn vào cơ cấu vốn của doanh nghiệp trên bảng cân đối kế toán.
Mặt khác, nếu doanh nghiệp có chính sách quá rộng rãi tức là bị khách hàng chiếm dụng vốn quá lâu thì không chỉ làm cho đồng vốn ấy của doanh nghiệp không sinh lời đợc mà còn dẫn đến tình trạng đình trệ hoạt động sản xuất kinh doanh khi cần có vốn để đầu t. Trong trờng hợp này doanh nghiệp sẽ phải đi vay đồng thời phải trả lãi và các khoản nợ phải trả lại gia tăng.
Xuất phát từ những lý do đó các doanh nghiệp nói chung và Nhà xuất bản Bản đồ nói riêng đều phải tiến hành phân tích khả năng thanh toán tại doanh nghiệp mình theo những bớc dới đây để nhằm hạn chế đợc những rủi ro.
2.2.1.1 Đánh giá chung về khả năng thanh toán
Bảng tình hình thanh toán các khoản phải thu , phải trả của Nhà xuất bản bản đồ qua các năm 1999, 2000
Đơn vị tính đồng
Chênh lệch
Số tuyệt đối Tỷ lệ I Khoản phải thu 3 049 800 458 1 901 497 399 -1 148 303 059 -37,65
1P thu của khách hàng 3 261 435 797 4 514 641 576 +1 253205 779 +38,42