Nước ta có một nền chính trị ổn định, kinh tế tăng trưởng bền vững đã thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển. Để tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, ngoài việc sử dụng nguồn vốn tự có, các doanh nghiệp tiến hành đi vay, trong đó các khoản vay từ ngân hàng thương mại là một trong những phương án được ưu tiên nhất. Trước thực tế này, các ngân hàng thương mại, với vai trò của tổ chức tài chính trung gian, kênh truyền dẫn vốn của nền kinh tế, đã không ngừng đổi mới, đa dạng hóa và nâng cao chất lượng hoạt động của mình để đáp ứng tốt hơn nhu cầu của nền kinh tế, đặc biệt là các doanh nghiệp. Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Tín- Chi nhánh Hà Nội được thành lập năm 2008 với hoạt động cho vay là mảng kinh doanh chủ yếu. Trong thời gian qua, những diễn biến phức tạp của nền kinh tế đã có những tác động lớn lên cả Ngân hàng lẫn doanh nghiệp. Khó khăn trong huy động vốn, lãi suất tăng khiến cho Ngân hàng gặp khó khăn trong kinh doanh và doanh nghiệp khó tiếp cận được các khoản vay. Trong những năm gần đây hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Tín- Chi nhánh Hà Nội không ngừng được nâng cao chất lượng, song vẫn có những vấn đề cần quan tâm giải quyết. Nhận thức được tầm quan trọng của cho vay khách hàng doanh nghiệp đối với nền kinh tế nói chung cũng như đối với ngân hàng nói riêng, và sau thời gian tiếp xúc thực tế tại NHTMCP Đại Tín- Chi nhánh Hà Nội, em đã chọn đề tài “Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Tín- Chi nhánh Hà Nội” làm đề tài chuyên đề tốt nghiệp của mình.
Trang 1MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG CHO VAY
KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1
1.1 Tổng quan về hoạt động cho vay KHDN 1
1.1.1 Khái niệm cho vay KHDN 1
1.1.2 Đặc điểm cho vay KHDN 1
1.1.3 Vai trò cho vay KHDN 2
1.1.4 Các hình thức cho vay KHDN 3
1.1.5 Quy trình cho vay KHDN 6
1.2 Chất lượng cho vay KHDN 9
1.2.1 Quan điểm của ngân hàng thương mại về chất lượng cho vay KHDN9 1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng cho vay KHDN 9
1.2.2.1 Các chỉ tiêu định lượng 9
1.2.2.2 Các chỉ tiêu định tính 12
1.3 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng cho vay KHDN 13
1.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng cho vay KHDN 14
1.4.1 Các nhân tố chủ quan 14
1.4.2 Các nhân tố khách quan 16
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NHTMCP ĐẠI TÍN CHI NHÁNH HÀ NỘI 19
2.1 Khái Quát về NHTMCP Đại Tín 19
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của NHTMCP Đại Tín 19
2.1.2 Cơ cấu tổ chức: 20
2.1.3 Chức năng nhiệm vụ các phòng ban 21
2.1.4 Các sản phẩm dịch vụ chủ yếu: 23
Trang 22.2 Thực trạng hoạt động tín dụng Doanh nghiệp của NHTMCP Đại
Tín-chi nhánh Hà Nội 24
2.2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của NHTMCP Đại Tín chi nhánh Hà Nội giai đoạn 2009-2011 24
2.2.2 Hoạt động huy động vốn 26
2.2.3 Hoạt động cho vay 28
2.2.4 Thực trạng chất lượng cho vay KHDN tại NHTMCP Đại Tín- chi nhánh Hà Nội 30
2.2.4.1 Mức độ tăng trưởng cho vay KHDN 30
2.2.4.2 Dư nợ cho vay KHDN theo thời hạn vay 33
2.2.4.3.Chỉ tiêu hệ số thu nợ 34
2.2.4.4.Chỉ tiêu vòng quay vốn tín dụng: 35
2.2.4.5 Cơ cấu dư nợ phân theo nhóm nợ 36
2.2.4.6 Tình hình nợ quá hạn và nợ xấu trong cho vay KHDN 37
2.2.4.7.Mức sinh lời từ hoạt động cho vay KHDN 38
2.3 Đánh giá chung về chất lượng cho vay KHDN tại NHTMCP Đại Tín-Hà Nội 41
2.3.1 Những kết quả đạt được 41
2.3.2 Một số hạn chế tồn tại cần khắc phục 42
2.3.3 Nguyên nhân của những tồn tại trong hoạt động cho vay KHDN tại NHTMCP Đại Tín 43
2.3.3.1 Nguyên nhân khách quan 43
Trang 33.1.2.Quan điểm phát triển cho vay KHDN 46
3.2.Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay KHDN 47
3.3 Các kiến nghị để thực hiện các giải pháp nâng cao chất lượng cho vay KHDN 51
3.3.1 Kiến nghị với chính phủ 51
3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 51
3.3.3 Kiến nghi với Hội sở NHTMCP Đại Tín 52
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 55
Trang 4DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT
S
TT
Trang 5DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ
Bảng biểu
Bảng 2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của NH Đại Tín Hà Nội(2009-2011) 24Bảng 2.2: Tình hình huy động vốn của NHTMCP Đại Tín ( 2009 – 2011) 27Bảng 2.3: Tình hình cho vay của NHTMCP Đại Tín ( 2009 – 2011) 29Bảng 2.4: Doanh số, doanh số thu nợ, dư nợ cuối kỳ cho vay KHDNtại NHTMCP Đại Tín chi nhánh Hà Nội ( 2009-2011) 30Bảng 2.5: Dư nợ cho vay KHDN theo thời hạn vay tại NHTMCP Đại Tín (2009-2011) 33Bảng 2.6: Hệ số thu nợ cho vay KHDN tại NHTMCP Đại Tín (2009-2011) 34Bảng 2.7: Vòng quay vốn tín dụng cho vay KHDN tại NHTMCP Đại Tín(2009-2011) 35Bảng 2.8 Cơ cấu dư nợ phân theo nhóm nợ cho vay KHDN tại NHTMCP Đại Tín ( 2009-2011) 36Bảng 2.9 Tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu cho vay KHDN tại NHTMCP Đại Tín (2009-2011) 37Bảng 2.10: Thu nhập từ cho vay KHDN tại NHTMCP Đại Tín (2009-2011) 38Bảng 2.11: Lợi nhuận từ cho vay KHDN tại NHTMCP Đại Tín (2009-2011) 40
Biểu đồ
Trang 6Biểu đồ 2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của NH Đại Tín (2009-2011) 26Biểu đồ 2.2: Mức độ tăng trưởng cho vay KHDN tại NHTMCP Đại Tín (2009 -2011) 32Biểu đồ 2.3 : Cơ cấu dư nợ cho vay KHDN 34Biểu đồ 2.4: Thu nhập từ cho vay KHDN tại NHTMCP Đại Tín (2098-2011) 39Biểu đồ 3.1 Triển vọng phục hồi kinh tế Việt Nam 2013 45
Trang 7Lời mở đầu
Nước ta có một nền chính trị ổn định, kinh tế tăng trưởng bền vững đã thúcđẩy hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển Để tài trợ cho hoạt động sản xuất kinhdoanh, ngoài việc sử dụng nguồn vốn tự có, các doanh nghiệp tiến hành đi vay,trong đó các khoản vay từ ngân hàng thương mại là một trong những phương ánđược ưu tiên nhất Trước thực tế này, các ngân hàng thương mại, với vai trò của tổchức tài chính trung gian, kênh truyền dẫn vốn của nền kinh tế, đã không ngừng đổimới, đa dạng hóa và nâng cao chất lượng hoạt động của mình để đáp ứng tốt hơnnhu cầu của nền kinh tế, đặc biệt là các doanh nghiệp
Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Tín- Chi nhánh Hà Nội được thành lậpnăm 2008 với hoạt động cho vay là mảng kinh doanh chủ yếu Trong thời gian qua,những diễn biến phức tạp của nền kinh tế đã có những tác động lớn lên cả Ngânhàng lẫn doanh nghiệp Khó khăn trong huy động vốn, lãi suất tăng khiến cho Ngânhàng gặp khó khăn trong kinh doanh và doanh nghiệp khó tiếp cận được các khoảnvay Trong những năm gần đây hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại cổphần Đại Tín- Chi nhánh Hà Nội không ngừng được nâng cao chất lượng, song vẫn
có những vấn đề cần quan tâm giải quyết
Nhận thức được tầm quan trọng của cho vay khách hàng doanh nghiệp đối vớinền kinh tế nói chung cũng như đối với ngân hàng nói riêng, và sau thời gian tiếp
xúc thực tế tại NHTMCP Đại Tín- Chi nhánh Hà Nội, em đã chọn đề tài “Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Tín- Chi nhánh Hà Nội” làm đề tài chuyên đề tốt nghiệp của
mình Kết cấu luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về chất lượng cho vay khách hàng doanh
nghiệp tại Ngân hàng thương mại
Chương 2: Thực trạng chất lượng hoạt động cho vay khách hàng doanh
nghiệp tại NHTMCP Đại Tín- Chi nhánh Hà Nội
Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay khách hàng doanh nghiệp
tại NHTM Đại Tín – Chi nhánh Hà Nội
Trang 8CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1 Tổng quan về hoạt động cho vay KHDN
1.1.1 Khái niệm cho vay KHDN
Cho vay (còn gọi là tín dụng) là một giao dịch về tài sản giữa bên cho vay(ngân hàng và các định chế tài chính khác) và bên đi vay (cá nhân, doanh nghiệp,các chủ thể khác), trong đó bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụngtrong một thời hạn nhất định theo thỏa thuận, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vôđiều kiện vốn gốc và lãi cho bên cho vay khi đến hạn thanh toán
Theo khoản 8 và khoản 10,điều 20,luật các TCTD 2010, hoạt động tín dụng doanh nghiệp của NHTM là việc các NHTM thỏa thuận để tổ chức, doanh nghiệp
sử dụng một khoản tiền hoặc cam kết cho phép sử dụng một khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn trả bằng nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ cấp tín dụng khác.
Như vậy cho vay KHDN là hình thức NHTM cấp tín dụng (các khoản chovay) nhằm tài trợ cho nhu cầu tài chính của doanh nghiệp Đây là nguồn tài chínhquan trọng giúp doanh nghiệp thực hiện các mục đích: sản xuất kinh doanh, thươngmại,dịch vụ, xây dựng , đầu tư dự án,…(mục đích, quy trình, thời hạn sử dụng vốn
đã được thỏa thuận giữa hai bên)
1.1.2 Đặc điểm cho vay KHDN
Thứ nhất, Quy mô khoản vay lớn đem lại lợi nhuận cao cho NH Hoạt động tíndụng DN của ngân hàng thương mại được thực hiện nhằm đáp ứng nhu cầu về vốnsản xuất kinh doanh, thương mại, xây dựng công trình, các dự án đầu tư phát triển,
…của doanh nghiệp Chính vì vậy mà quy các khoản cho vay thường có giá trị rấtlớn lên tới hàng trăm tỷ đồng, lớn gấp nhiều lần so với giá trị của các khoản tín
Trang 9Thứ hai, cho vay KHDN có độ rủi ro khá cao do quy mô khoản vay lớn Trongnền kinh tế thị trường, hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp thường xuyênphải đương đầu với cạnh tranh và chịu sự chi phối rất lớn của quy luật cung cầu,giá
cả thị trường nên cũng phải thường xuyên đối mặt với rủi ro từ nhiều phía kể cảcác rủi ro thuần tuý như thiên tai, địchhoạ, trộm cắp có khi do giá cả thay đổi, khảnăng quản lý kém, sự thay đổi cơ chế chính sách của nhà nước Lãi suất cho vay cóthể thay đổi dưới những tác động của môi trường bên ngoài dẫn đến thiệt hại chodoanh nghiệp làm cho DN gặp khó khăn thua lỗ,thậm chí phá sản
Thứ ba, chi phí cho mỗi khoản cho KHDN là khá lớn do đối tượng khách hàngdoanh nghiệp có sự đa dạng về ngành nghề, lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanhnên ngân hàng phải bỏ nhiều chi phí cho công tác thẩm định và xét duyệt cho vay vìvậy ngân hàng phải chịu một khoản chi phí đáng kể để quản lý hồ sơ khách hàng.Chính vì thế cho vay KHDN trở thành một khoản mục có chi phí lớn trong cáckhoản mục tín dụng của ngân hàng
Thứ tư, các quy định, chính sách và quy trình cho vay KHDN yêu cầu sựnghiêm ngặt, chặt chẽ đòi hỏi cán bộ tín dụng phải có trình độ chuyên môn nghiệp
vụ Công tác thẩm định, quyết định cho vay lâu hơn, phức tạp hơn nhằm đảm bảochất lượng tín dụng, giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng
1.1.3 Vai trò cho vay KHDN
Trong hoạt động của các ngân hàng, bất kỳ một hình thức cho vay nào khi tồntại cũng đều có những vai trò nhất định cho những chủ thể đã tạo ra và sử dụng nó.Tín dụng DN là một hình thức cho vay của NHTM đã được hình thành và phát triển
từ lâu, và bản thân nó cũng giữ một số vai trò đối với hoạt động của NHTM, đối vớikhách hàng và đối với nền kinh tế
Đối với Ngân hàng
Tăng khả năng cạnh tranh của ngân hàng với các ngân hàng và tổ chức tíndụng khác, thu hút được đối tượng khách hàng mới Từ đó mở rộng mối quan hệ vớikhách hàng, và làm tăng khả năng huy động các loại tiền gửi cho ngân hàng
Tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp cho phép ngân hàng cải thiện vềthu nhập, nâng cao vị thế cạnh tranh và phát triển lâu dài tạo điều kiện đa dạng hóahoạt động kinh doanh, nhờ vậy nâng cao thu nhập và phân tán rủi ro cho ngân hàng
Đối với Doanh nghiệp
Trang 10Tín dụng ngân hàng là nguồn bổ sung vốn quan trọng đáp ứng nhu cầu vốnlưu động phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.
Tín dụng ngân hàng là nguồn bổ sung vốn quan trọng đáp ứng nhu cầu vốncố định nhằm đổi mới trang thiết bị, tăng cường cơ sở vật chất, kỹ thuật đối vớicác DN
Tín dụng ngân hàng góp phần xây dựng, phát triển cơ sở hạ tầng, tạo điềukiện thuận lợi cho các DN
Tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp góp phần cải thiện năng lực quản
lý sản xuất kinh doanh, năng lực quản lý tài chính của DN
Tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp góp phần tăng thu hút vốn nhàn rỗitrong nước, mở rộng đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh
Tín dụng ngân hàng góp phần thu hút vốn nước ngoài phục vụ cho hoạt động
và phát triển
Đối với nền kinh tế
Doanh nghiệp có vị trí đặc biệt quan trọng của nền kinh tế, là bộ phận chủ yếutạo ra tổng sản phẩm trong nước (GDP) Thông qua hoạt động tín dụng, Ngân hànghuy động tối đa lượng tiền tạm thời nhàn rỗi từ nền kinh tế để cung cấp cho cácdoanh nghiệp đang cần vốn để thực hiện các dự án sản xuất kinh doanh Tín dụngđược đầu tư nhiều sẽ giúp doanh nghiệp thoát khỏi tình trạng khó khăn, tạo nguồnvốn dồi dào cho các dự án đầu tư phát triền
Đối với doanh nghiệp, các khoản tín dụng đẩy quy mô sản xuất tăng nhanh,nâng cao chất lượng công nghệ, tạo ra sản phẩm chất lượng cao, giá thành hạlàm tăng thêm sản phẩm cho xã hội, tạo thêm việc làm cho người lao động, gópphần tăng trưởng kinh tế Do đó làm cho toàn bộ quá trình sản xuất, trao đổi,phân phối và tiêu dùng diễn ra nhanh chóng và hiệu quả Đó chính là nền tảngcủa tăng trưởng kinh tế
1.1.4 Các hình thức cho vay KHDN
Trang 11Tín dụng DN ngắn hạn: là loại hình tín dụng cấp cho DN tối đa là 12 tháng.Tín dụng ngắn hạn là hình thức tốt nhất để đáp ứng nhu cầu vốn lưu động trong hoạtđộng kinh doanh hoặc sử dụng nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi của doanh nghiệp bởitính linh hoạt của nó Tín dụng ngắn hạn giúp cho các doanh nghiệp không bỏ lỡthời vụ làm ăn, duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh liên tục, quá trình lưu thôngđược thông suốt, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong toàn xã hội.
Tín dụng ngắn hạn thường rủi ro thấp hơn tín dụng trung và dài hạn nên lãisuất thấp hơn Tín dụng còn là tài sản có tính thanh khoản tương đối giúp Ngânhàng khắc phục được tình trạng khó khăn trong thanh toán
Tín dụng DN trung và dài hạn: là hình thức cấp tín dụng có thời hạn đến 60tháng Tín dụng dài hạn là các khoản cho vay từ 60 tháng trở lên Mục đích là đểđầu tư vào tài sản cố định của DN như mua sắm tài sản cố định, đổi mới máy móc
kỹ thuật, phát triển quy mô sản xuất Tín dụng trung và dài hạn lãi suất cho vay cao,
NH thu được lợi nhuận lớn tuy nhiên do thời hạn dài, rủi ro các DN làm ăn thua lỗkhông trả được nợ là khá cao
Căn cứ vào loại hình doanh nghiệp
- Tín dụng đối với DN lớn: Đây là đối tượng khách hàng hàng đầu trong khối
KHDN, được các NHTM đặc biệt quan tâm và ưu đãi NH sẽ gặp ít rủi ro hơn khicấp tín dụng cho các DN lớn nhờ vị thế và uy tín của DN trên thị trường nhưng lãisuất NH được hưởng sẽ không cao do phải cạnh tranh với các NH khác Vị thế củaNgân hàng so với khách hàng là không lớn, đôi khi Ngân hàng là bên phải nhượng
bộ trong việc ký kết hợp đồng cho vay
- Tín dụng đối với ND vừa và nhỏ: DN vừa và nhỏ chiếm đại đa số trongtổng số DN và đóng góp lớn vào việc thực hiện các chính sách về kinh tế-xã hội.Rủi ro cho NH khi cấp tín dụng cho loại hình DN này là khá cao do doanh
năng phát triển là không cao
Căn cứ vào hình thức cấp tín dụng
- Cho vay:
Cho vay từng lần: NH và KH vay vốn, ký kết, giải ngân, thu nợ theo từng hợp
đồng tín dụng KH rút vốn phải ký Khế ước nhận nợ Số tiền rút vốn không lớn hơnsố tiền cho vay ghi trong hợp đồng tín dụng
Trang 12Cho vay theo hạn mức tín dụng: Áp dụng với KH bổ sung vốn lưu động
thường xuyên, quá trình vay vốn, trả nợ diễn ra nhiều lần trong thời hạn cho vay củahợp đồng tín dụng KH được cấp một mức hạn mức tín dụng duy trì trong mộtkhoảng thời gian nhất định KH có thể rút vốn, trả vốn nhiều lần,tổng mức dư nợcho vay không lớn hơn hạn mức tín dụng được cấp
Cho vay theo dự án đầu tư: Áp dụng với KH vay để thực hiện các dự án đầu
tư; sản xuất kinh doanh Tổng nhu cầu vốn được tài trợ cho tài sản cố định và nhucầu vốn lưu động của dự án Thời hạn cho vay bằng thời hạn ân nợ cộng với thờihạn trả nợ, không lớn hơn thời gian hoạt động của dự án
Cho vay trả góp: Là hình thức cho vay của NHTM mà theo đó NH cho phép
KH trả gốc làm nhiều lần trong thời hạn tín dụng đã thỏa thuận
Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng: NHTM chấp
nhận cho doanh nghiệp được sử dụng số vốn vay trong phạm vi hạn mức tín dụng
để thanh toán tiền mua hàng hoá, dịch vụ và rút tiền mặt
Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng: Áp dụng với KH cần dự phòng
nguồn vốn tín dụng trong một khoảng thời gian nhất định để thực hiện dự án đầu tưphát triển sản xuất, kinh doanh NH bảo đảm cho KH vay vốn trong phạm vi hạnmức tín dụng dự phòng
Cho vay hợp vốn: Áp dụng với phương thức NH cùng cho vay trong một nhóm
các tổ chức tín dụng đới với một dự án hoặc phương án vay vốn của KH Mục đíchcủa phương thức cho vay hợp vốn là NH và các TCTD muốn phân tán rủi ro khi chovay một dự án
Cho vay theo hạn mức thấu chi: NH thỏa thuận bằng văn bản chấp thuận cho
KH chi vượt số tiền có trên tài khoản thanh toán của KH
- Cho thuê tài chính Cho thuê tài chính là hoạt động tín dụng trung và dài hạn
NH cam kết mua và cho thuê lại máy móc, thiết bị, phương tiện vận chuyển và các
Trang 13- Bảo lãnh ngân hàng: là cam kết bằng văn bản của NH với bên có quyền (bên
nhận bảo lãnh) về việc NH thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng (bênđược bảo lãnh) khi khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa
vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh Khách hàng phải nhận nợ và hoàn trả cho NH
số tiền đã được NH trả thay Bảo lãnh bao gồm: bảo lãnh vay vốn, bảo lãnh thanh
toán, bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng , bảo lãnh bảo đảm chất lượngsản phẩm , bảo lãnh hoàn thanh toán
- Bao thanh toán: là hình thức cấp tín dụng mà NH áp dụng cho doanh nghiệp
là bên bán hàng thông qua việc mua lại các khoản phải thu phát sinh từ việc mua,bán hàng hóa đã được bên bán hàng và bên mua hàng thỏa thuận trong hợp đồngmua mua bán hàng hóa NH với vai trò là đơn vị bao thanh toán sẽ hỗ trợ doanhnghiệp bổ sung vốn lưu động thúc đẩy hoạt động thương mại, bao gồm thương mại
trong nước và quốc tế Bao thanh toán bao gồm: bao thanh toán theo món, bao
thanh toán theo hạn mức, đồng bao thanh toán
- Chiết khấu cũng là 1 hình thức cấp tín dụng Chiết khấu là việc ngân hàngmua lại giấy tờ có giá của DN Nếu có hoàn lại thì có nghĩa là đến thời hạn hoàn lạithì nếu người vay (hay người chiết khấu) trả hết nợ gốc + Lãi thì ngân hàng trả lại
họ Giấy tờ có giá Theo qui định tại khoản 19 Điều 4 Luật các Tổ chức tín dụng
năm 2010 thì: “ Chiết khấu là việc mua có kỳ hạn hoặc mua có bảo lưu quyền truy đòi các công cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác của người thụ hưởng trước khi đến hạn thanh toán”.
Căn cứ vào hình thức bảo đảm tiền vay:
- Tín dụng có tài sản bảo đảm: là loại hình tín dụng mà các khoản cho vay đều
có tài sản tương đương thế chấp, có các hình thức như: cầm cố, thế chấp, chiết khấu
và bảo lãnh Các khoản tín dụng dựa trên loại này thường đảm bảo an toàn cho ngânhàng nhưng gây khó khăn cho cả ngân hàng và khách hàng trong việc định giá, bảoquản làm cho thời gian phân tích tín dụng kéo dài
Trang 14- Tín dụng không có tài sản bảo đảm: là loại hình tín dụng mà các khoản chovay không cần tài sản thế chấp mà chỉ dựa vào tín chấp của KH vay hoặc của ngườithứ ba Loại hình này thường được áp dụng với khách hàng truyền thống, có quan
hệ lâu dài và sòng phẳng với ngân hàng, khách hàng này phải có tình hình tài chínhlành mạnh và có uy tín đối với ngân hàng như trả nợ đầy đủ, đúng hạn cả gốc lẫnlãi, có dự án sản xuất kinh doanh khả thi, có khả năng hoàn trả nợ Tuy nhiên,trong trường hợp TCTD cho vay có bảm lãnh bằng tín chấp thì mặc dù khoản vaynày không thể xem là khoản vay có bảo đảm bằng tài sản nhưng người bảo lãnhbằng tín chấp vẫn phải xác lập văn bản cam kết bảo lãnh bằng uy tín của mình vàgửi cho TCTD để khách hàng vay có thể được TCTD chấp nhận cho vay
1.1.5 Quy trình cho vay KHDN
Bước 1: Lập hồ sơ vay vốn
Bước này do cán bộ tín dụng thực hiện ngay sau khi tiếp xúc khách hàng Một
bộ hồ sơ vay vốn cần thu thập các thông tin:
Năng lực pháp lý, năng lực hành vi dân sự
Khả năng sử dụng vốn vay
Khả năng hoàn trả nợ (nợ gốc và lãi vay)
Thường thì các thủ tục do ngân hàng quy định bao gồm:
Đơn xin vay
Các tài liệu liên quan tới thông tin về người vay và thuyết minh khoản tín dụng như:Tài liệu pháp lý: Quốc tịch, tuổi, nơi cư trú… (như chứng minh thư và hộ khẩu
Trang 15Hạn chế thông tin bất cân xứng
Đánh giá đúng thực trạng rủi ro của khách hàng
Xác định đúng nhu cầu vay của khách hàng
Đưa ra quyết định chính xác về việc có cho vay hay không
Để phân tích tín dụng, các nhà kinh tế và quản trị ngân hàng đã sử dụng nhiều
mô hình khác nhau, bao gồm các mô hình phản ánh về mặt định tính và định lượng
Bước 3: Ra quyết định tín dụng
Trong khâu này, ngân hàng sẽ ra quyết định từ chối hoặc đồng ý cho vay đốivới một hồ sơ vay vốn của khách hàng
Khi ra quyết định thường mắc 2 sai lầm cơ bản:
Đồng ý cho vay đối với một khách hàng không tốt
Không đồng ý cho vay đối với một khách hàng tốt
Cả 2 sai lầm này đều ảnh hường tới hoạt động tín dụng của ngân hàng Thậmchí sai lầm thứ 2 còn ảnh hưởng tới uy tín của ngân hàng
Bước 4: Giải ngân
Ở bước này, ngân hàng sẽ tiến hành phát tiền cho khách hàng trên cơ sở hạnmức tín dụng đã ký kết trong hợp đồng tín dụng
Tùy vào hình thức và quy mô của món vay cụ thể mà ngân hàng sẽ áp dụngphương thức giải ngân cho phù hợp
Thông qua giải ngân, ngân hàng kiểm soát được mục đích của việc sử dụngvốn vay, đồng thời phát hiện và chấn chỉnh kịp thời những sai sót nếu có ở các khâutrước Tuy nhiên, giải ngân phải đảm bảo đúng tiến độ trong hợp đồng tín dụng đã
ký kết nhằm giúp cho người vay đảm bảo tiến độ của việc sử dụng vốn vay
Bước 5: Kiểm tra, giám sát tiền vay
Nhân viên tín dụng thường xuyên kiểm tra việc sử dụng vốn vay thực tế củakhách hàng, hiện trạng tài sản đảm bảo, tình hình tài chính của khách hàng… đểđảm bảo khả năng thu nợ Ngoài ra, thông qua công tác giám sát,
ngân hàng sẽ phát hiện ra những hành vi vi phạm hợp đồng tín dụng đã ký kếtcủa người vay và có biện pháp xử lý kịp thời
Bước 6: Thu nợ gốc và lãi
Đến kỳ hạn trả nợ, ngân hàng tiến hành thu nợ trên cơ sở các điều khoản đãcam kết trong hợp đồng tín dụng Việc trả nợ cũng có thể thực hiện theo nhiều cách
Trang 16Khi người vay thực hiện đầy đủ nghĩa vụ trả nợ với ngân hàng thì ngân hàng
sẽ tiến hành làm thủ tục hoàn trả lại tài sản đảm bảo tiền vay cho khách hàng
Trường hợp đến hạn trả nợ mà khách hàng không đủ hoặc không trả nợ đúnghạn thì ngân hàng có thể xem xét gia hạn nợ hoặc chuyển sang nợ quá hạn, ngânhàng sẽ tiếp tục đánh giá khả năng và mức độ thu hồi Tùy vào từng trường hợp cụthể mà ngân hàng sẽ áp dụng những biện pháp xử lý thích hợp nhằm đảm bảo thuhồi nợ đúng hạn
Bước 7: Thanh lý hợp đồng cho vay
Nếu hết thời hạn của hợp đồng tín dụng và khách hàng đã hoàn tất các nghĩa
vụ trả nợ cả gốc và lãi thì ngân hàng và khách hàng làm thủ tục thanh lý hợp đồngtín dụng, giải chấp tài sản nếu có và lưu hồ sơ vay vốn của khách hàng vào kho lưutrữ Trong trường hợp này hai bên ngân hàng và khách hàng thanh lý hợp đồng tíndụng mặc nhiên Còn trong trường hợp ngân hàng giám sát và phát hiện khách hàng
vi phạm những cam kết ghi trong hợp đồng tín dụng nghiêm trọng, có thể ảnhhưởng đến khả năng thu hồi nợ sau này, ngân hàng có thể đề nghị và tiến hànhthanh lý hợp đồng bắt buộc
1.2 Chất lượng cho vay KHDN
1.2.1 Quan điểm của ngân hàng thương mại về chất lượng cho vay KHDN
Chất lượng tín dụng được hiểu là chất lượng của từng khoản vay và chất lượngcủa từng khoản vay là chất lượng tín dụng của toàn bộ hoạt động tín dụng của ngânhàng Một khoản vay có chất lượng là khoản vay khi Ngân hàng đã cho vay thì họphải thu hồi được cả gốc là lãi đúng hạn, theo quy định trong hợp đồng tín dụng đã
kí kết Tổng khoản vay có chất lượng này hình thành nên chất lượng tín dụng Ngânhàng Đảm bảo chất lượng cho vay là điều kiện để ngân hàng làm tốt vai trò củatrung tâm thanh toán: khi chất lượng cho vay được đảm bảo sẽ tăng vòng quay vốn
Trang 17Bên cạnh đó về phía doanh nghiệp, vốn là điều kiện tiên quyết cho hoạt độngcủa DN, tín dụng DN góp phần giải quyết nhu cầu cấp bách về vốn Tín dụng cóchất lượng là vốn vay ngân hàng đáp ứng đủ, kịp thời đáp ứng nhu cầu của doanhnghiệp và số vốn đó được sử dụng vào quá trình sản xuất kinh doanh đúng mụcđích, hiệu quả nhằm tạo ra khoản tiền lớn hơn nó có đủ khả năng trang trải chi phí,
có lợi nhuận đủ khả năng trả lãi và gốc cho NHTM
1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng cho vay KHDN
1.2.2.1 Các chỉ tiêu định lượng
Thứ nhất, nhóm chỉ tiêu về tăng trưởng tín dụng
Doanh số cho vay: Là tổng số tiền mà ngân hàng giải ngân dưới hình thức tiền
mặt hoặc chuyển khoản trong một thời gian nhất định Doanh số cho vay thể hiện
xu hướng hoạt động cho vay của ngân hàng mở rộng hay thu hẹp, nhưng đây khôngphải là chỉ tiêu khẳng định được hiệu quả cho vay của NHTM vì nhiều khi doanh sốcho vay tăng quá mức hợp lý sẽ dẫn đến mất khả năng thanh khoản Vấn đề này cònphụ thuộc vào nhiều yếu tố như tiềm lực của ngân hàng, điều kiện của nền kinh tếtrong một thời kỳ nhất định
Doanh số thu nợ: Là tổng số tiền mà ngân hàng thu hồi từ các khoản giải ngân
trong một thời gian nhất định
Dư nợ cho vay: Là khoản tiền mà ngân hàng đã giải ngân mà chưa thu hồi về.
Dư nợ = Dư nợ đầu kỳ + Doanh số cho vay trong kỳ – Doanh só thu nợ trong kỳ
T c ốc độ tăng doanh số cho vay được tính theo công thức sau: độ tăng doanh số cho vay được tính theo công thức sau: ăng doanh số cho vay được tính theo công thức sau: t ng doanh s cho vay ốc độ tăng doanh số cho vay được tính theo công thức sau: được tính theo công thức sau: c tính theo công th c sau: ức sau:
Doanh số cho vay kỳ trước
Trang 18Tốc độ tăng dư nợ: Chỉ tiêu này phản ánh quy mô và sự tăng trưởng hoạt động
cho vay KHDN của ngân hàng Tổng dư nợ cho vay cao và tăng trưởng thông quatừng thời kỳ cho thấy ngân hàng đã tạo được uy tín với khách hàng Tuy nhiên, mứctăng trưởng cho vay của ngân hàng phải phù hợp với khả năng về vốn, quản lý kiểmsoát rủi ro cũng như các nguồn lực về con người, công nghệ Việc tăng trưởng dư
nợ tín dụng vượt quá khả năng nguồn lực của ngân hàng sẽ tiềm ẩn rủi ro về thanhkhoản và việc ngân hàng không có đủ điều kiện về nguồn lực để kiểm soát chặt chẽcác khoản vay sẽ ảnh hưởng xấu đến chất lượng cho vay
Dư nợ cho vay kỳ trước
Trang 19Thứ hai, nhóm chi tiêu về hiệu quả và chất lượng tín dụng
Nợ quá hạn: Là số tiền mà khách hàng chưa hoàn trả cho ngân hàng cả gốc và
lãi khi đáo hạn hợp đồng tín dụng mà không làm đơn xin gia hạn hoặc điều chỉnh kỳhạn với nguyên nhân hợp lý Nếu nợ quá hạn chiếm tỷ lệ cao trong tổng dư nợ, điềunày chứa đựng rủi ro cho ngân hàng, thu nhập của ngân hàng sẽ bị giảm
Chỉ tiêu nợ quá hạn là một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá chấtlượng cho vay của ngân hàng Chỉ tiêu này càng lớn, thể hiện sự thâm
hụt vốn tự có càng nhiều do chất lượng tín dụng bị giảm sút Khi chỉ tiêu này lớn hơn 1 thì ngân hàng không có khả năng thanh toán.
∑ dư nợ cho vay tiêu dùng
Trang 20Theo quy định của NHNN thì tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ > 7% được xem
là ngân hàng yếu kém, nếu chỉ số này ở mức dưới 5% Ngân Hàng được đánh giá làngân hàng có nghiệp vụ tín dụng tốt, chất lượng cho vay cao
Phân loại nợ
Nợ nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn ): bao gồm nợ trong hạn được đánh giá có khả
năng thu hồi đủ gốc và lãi đúng hạn và các khoản nợ có thể phát sinh trong tươnglai như các khoản bảo lãnh, cam kết cho vay, chấp nhận thanh toán;
Nợ nhóm 2 (Nợ cần chú ý): bao gồm nợ quá hạn dưới 90 ngày và nợ cơ cấu lạithời hạn trả nợ
Nợ nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn): bao gồm nợ quá hạn từ 90 ngày đến 180ngày và nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn dưới 90 ngày;
Nợ nhóm 4 (Nợ nghi ngờ): bao gồm nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày và
nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn từ 90 ngày đến 180 ngày
Nợ nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn): bao gồm nợ quá hạn trên 360 ngày, nợ
cơ cấu lại thời hạn trả nợ trên 180 ngày và nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý
Nợ xấu: Tại quyết định 493/2005/QĐ -NHNN ngày 22/04/2005 của NHNN
như sau: Nợ xấu là những khoản nợ được phân loại vào nhóm 3 (Nợ dưới tiêuchuẩn), nhóm 4(Nợ nghi ngờ ), Nợ nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn)
Tổng dư nợ
Trang 21Chỉ tiêu này đánh giá hiệu quả tín dụng của ngân hàng, đo lường chất lượng tíndụng Chỉ tiêu này càng thấp, chất lượng tín dụng càng cao
Chỉ tiêu vòng quay vốn tín dụng
Vòng quay vốn tín dụng dùng để đo lường tốc độ luân chuyển vốn tín dụngngân hàng Nó cho thấy thời gian thu hòi nợ nhanh hay chậm So với kỳ trước nếuvòng quay vốn tín dụng ngắn hoặc số ngày của một vòng quay vốn tín dụng ngắn,chứng tỏ tốc độ quay vòng vốn tín dụng trong kỳ tăng nhanh và việc đưa vốn vàosản xuất kinh doanh của ngân hàng đạt hiệu quả
Dư nợ bình quân
Trang 22Chỉ tiêu doanh số thu nợ / Doanh số cho vay (%): Còn được gọi là hệ số thu
nợ, và dùng để đánh giá khả năng thu nợ của chi nhánh, trả nợ của khách hàng,cũng như việc sử dụng tài sản ngắn hạn trong một thời điểm nhất định Chỉ tiêu nàycàng cao phản ánh khả năng thu nợ của ngân hàng càng tốt
Ch tiêu ph n ánh kh n ng sinh l i t ho t ỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời từ hoạt động cho vay KHDN: ản ánh khả năng sinh lời từ hoạt động cho vay KHDN: ản ánh khả năng sinh lời từ hoạt động cho vay KHDN: ăng doanh số cho vay được tính theo công thức sau: ời từ hoạt động cho vay KHDN: ừ hoạt động cho vay KHDN: ạt động cho vay KHDN: độ tăng doanh số cho vay được tính theo công thức sau: ng cho vay KHDN:
Tỷ lệ sinh lời
Chỉ tiêu này cho biết cứ 1 đồng dư nợ cho vay KHDN sẽ tạo ra bao nhiêu đồngthu nhập thuần cho Ngân Hàng Chỉ tiêu này phản ánh trực tiếp hiệu quả cho vayKHDN, cho biết khả năng sinh lời của hoạt động cho vay KHDN
1.2.2.2 Các chỉ tiêu định tính
Để đánh giá hoạt động tín dụng DN, ngoài các chỉ tiêu định lượng nêu trên dựavào một số chỉ tiêu định tính sau:
Đảm bảo các nguyên tắc cho vay
Đảm bảo các chính sách xã hội của nhà nước trong cho vay
Uy tín của ngân hàng đối với khách hàng
Thái độ phục vụ của nhân viên, thủ tục thuận tiện
Phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chức năng để làm tốt công tác cho vay:Công chứng, quản lý nhà đất, tổ chức đoàn thể, trung tâm giao dịch đảm bảo…
1.3 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng cho vay KHDN
Trang 23Trong điều kiện kinh tế thị trường, ba yếu tố cạnh tranh tiên quyết của mỗi một
DN là vốn, lao động và công nghệ tuy nhiên không phải bất DN nào cũng luôn có
đủ khả năng để tự tài trợ toàn bộ nhu cầu vốn của mình bằng nguồn vốn tự có Để
mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, nâng cao năng lực sản xuất, tăng khả năngcạnh tranh, các DN phải cần đến các khoản tín dụng của NH Khi sử dụng vốn vaydoanh nghiệp sẽ lợi dụng được nguồn vốn đang rẻ đi do chính sách thuế Thuế suấtcàng cao sẽ khuyến khích doanh nghiệp sử dụng nợ vay do phần tiết kiệm nhờ thuếtăng lên Mặt khác, thị trường vốn dài hạn, thị trường chứng khoán về cơ bản nước
ta chưa phát triển, hơn nữa điều kiên tham gia thị trường chứng khoán của các DNViệt Nam vẫn còn gặp nhiều khó khăn, các doanh nghiệp vẫn phải sử dụng cáchthức huy động vốn truyền thống là đi vay Vì vậy, các DN rất cần có sự hỗ trợnhiều mặt về cơ chế chính sách, trong đó sự hỗ trợ về vốn tín dụng ngân hàng làkhông thể thiếu Cung cho vay của ngân hàng dựa trên cơ sở nhu cầu của doanhnghiệp và nhu cầu này xuất phát từ đặc điểm chu kỳ ngân quỹ, quy mô và điều kiệnhoạt động sản xuất kinh doanh Tuy nhiên nếu ngân hàng cho vay vượt quá năng lựctài chính của doanh nghiệp thì dẫn đến tăng chi phí vốn, rủi ro cho cả ngân hàng vàkhách hàng, làm cho quá trình sử dụng vốn của ngân hàng không hiệu quả Nếu chokhách hàng vay quá số vốn cần thiết thì khách hàng có thể sử dụng vốn vào mụcđích khác mà ngân hàng không thể kiểm soát được dẫn đến ngân hàng gặp rủi ro.Nếu cho vay dưới mức hạn mức tín dụng mà doanh nghiệp đáng được hưởng sẽ hạnchế về vốn, doanh nghiệp sẽ thiếu vốn để thực hiện kế hoạch dẫn đến chậm tiến độ,
dở dang làm doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc trả nợ, ngân hàng thu hồi nợchậm, giảm lợi nhuận Do đó việc nâng cao chất lượng thẩm định và cho vay là vôcùng cần thiết cần thiết Doanh nghiệp hoạt động tốt sẽ có khả năng trả nợ ngânhàng, được ngân hàng tín nhiệm và đánh giá cao, ngân hàng thu được lãi, tăng lợinhuận và uy tín
Trang 24Nâng cao chất lượng cho vay KHDN có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với
DN cũng như NH Nâng cao chất lượng cho vay làm tăng khả năng sinh lời của cácsản phẩm, dịch vụ, tạo thế mạnh cho Nh trong cạnh tranh do giảm được sự chậmtrễ, giảm chi phí nghiệp vụ, chi phí quản lý, chi phí thiệt hại do không thu hồi đượcvốn cho vay Nâng cao chất lượng cho vay đảm bảo khả năng thanh toán và lợinhuận tạo thuận lợi cho sự tồn tại lâu dài của NH Chất lượng cho vay cho phép
NH có những khách hàng trung thành và uy tín, củng cố thêm mối quan hệ xã hội
hoạt động (375.732 DN) tại thời điểm 01/01/2012 chiếm 83,7% trong tổng số doanhnghiệp hiện có của nền kinh tế (448.393 DN) và chiếm 69,4% tổng số doanh nghiệpđược thành lập (cao hơn 2% so với tỷ lệ doanh nghiệp thực tế đang hoạt động so vớitổng số doanh nghiệp hiện có của nền kinh tế tại thời điểm 01/01/2009) Số lượngdoanh nghiệp thành lập mới tháng 6 năm 2012 ước đạt 5800 doanh nghiệp với sốvốn đăng ký đạt 28289 tỷ đồng Tính chung 6 tháng, số lượng doanh nghiệp thànhlập mới ước đạt 36195 doanh nghiệp với số vốn đăng ký đạt 232577 tỷ đồng Thực
tế cho thấy, các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay có năng lực cạnh tranh chưa cao
và trình độ phát triển còn nhiều hạn chế Năm 2012, với những tác động chưa dứt từkhủng hoảng kinh tế toàn cầu đặc biệt là khu vực đồng Euro, nhiều doanh nghiệpgặp khó khăn trong việc tiếp cận nguồn vốn sản xuất kinh doanh do lãi suất cho vay
bị đẩy lên ở mức cao trên mức 19%/năm Bước sang năm 2013, chủ trương củaChính phủ và ngân hàng NN về việc cắt giảm lãi suất cho vay sản xuất kinh doanh,
sẽ tạo điều kiện cho hoạt động tín dụng DN của các NHTM Việc nâng cao chấtlượng tín dụng DN trong bối cảnh này là rất cần thiết
1.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng cho vay KHDN
1.4.1 Các nhân tố chủ quan
Chính sách tín dụng của NH
Trang 25Mỗi NH có chiến lược chính sách tín dụng riêng tùy thuộc vào đặc điểm hoạtđộng, những điểm mạnh hay hạn chế của bản thân NH đó Nó góp phần tạo nên sựthống nhất trong hoạt động tín dụng, đảm bảo tính khách quan trong quyếtđịnh cấp tín dụng, từ đó hạn chế rủi ro và nâng cao khả năng sinh lời cho ngânhàng Một chính sách tín dụng rõ ràng,chặt chẽ, xác định quy mô huy động đúngđắn, cơ cấu vốn phù hợp và mức chi phí hợp lý sẽ thúc đẩy hoạt động tín dụng pháttriển một cách mạnh mẽ, thu hút được nhiều khách hàng, nâng cao chất lượng tíndụng đồng thời đảm bảo khả năng sinh lời cho ngân hàng và ngược lại.
Bên cạnh đó, lãi suất là nhân tố quan trọng khi khách hàng quyết định vay tiền
do đó đây là công cụ để các NH cạnh tranh thu hút KH Chính sách lãi suất một mặtphải linh hoạt, hấp dẫn khách hàng đảm bảo quy định của NHNN nhưng mặt khácphải đảm bảo đem lại lợi nhuận cho ngân hàng
Chất lượng hình ảnh của ngân hàng
Uy tín là tài sản riêng có của mỗi NH được tạo dựng qua lịch sử hoạt độngkinh doanh lâu dài với bề dày thành tích Uy tín của NH còn được thể hiện loại hìnhngân hàng, quy mô vốn, trình độ cán bộ, giá trị thương hiệu hay kết quả kinh doanh.Chính vì vậy việc xây dựng hình ảnh và uy tín trong hệ thống nói riêng và trong nềnkinh tế nói chung nhằm mở rộng các mối quan hệ, tăng trưởng nguồn vốn luôn làmối quan tâm hàng đầu của các NH Để thực hiện được điều này các NH cần chútrọng quảng bá thương hiệu và nâng cao chất lượng dịch vụ
Chất lượng nhân lực của ngân hàng
Các sản phẩm của ngân hàng mang tính dịch vụ, chịu nhiều tác động của nhiềunhân tố trong đó nhân tố con người đóng vai trò đặc biệt quan trọng Hoạt động tíndụng ngày càng phát triển mạnh mẽ, đòi hỏi nguồn nhân lực trong lĩnh vực ngânhàng, đặc biệt là cán bộ tín dụng phải có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao, đápứng được yêu cầu của thực tiễn Một cán bộ có năng lực không những nắm vữngchuyên môn nghiệp vụ vững mà còn biết linh hoạt xử lý những tình huống bất ngờxảy đến Thái độ tiếp xúc của nhân viên với khách hàng ảnh hưởng rất lớn tới hìnhảnh và uy tín của NH, là tài sản vô hình giúp thu hút nhiều khách hàng hơn Chínhvì vậy, công tác đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ, nhân viên luôn được cácngân hàng quan tâm, xem là quyết sách hàng đầu trong chiến lược phát triển
Công nghệ thông tin của ngân hàng
Trang 26Sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin đã mở tạo ra những cơ hội mớicho mọi lĩnh vực kinh tế xã hội, trong đó có hoạt động ngân hàng Công nghệthông tin đã và đang đem lại những lợi ích to lớn và nâng cao sức cạnh tranh chocác ngân hàng: việc thu thập, cập nhật, xử lý và phân tích thông tin nhanh hơn, giúpngân hàng đơn giản hoá các quy trình thủ tục, giảm thiểu chi phí, nâng cao chấtlượng sản phẩm – dịch vụ Công nghệ thông tin giúp ngân hàng đa dạng và hiện đạihóa các sản phẩm dịch vụ như phát triển hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt,sản phẩm thẻ ATM, thẻ tín dụng Ngoài ra, ngân hàng còn có thể lưu trữ đượcmột số lượng lớn dữ liệu hồ sơ tín dụng dùng cho việc truy cập và khai thác thôngtin sau này Hệ thống tin học hiện đại giúp NH quản lý dữ liệu, thông tin kháchhàng đơn giản, hiệu quà, tiết kiệm thời gian và chi phí
Hoạt động marketing ngân hàng
Hoạt động marketing là hoạt động không thể thiếu trong các NHTM hiện nay
Hệ thống marketing cung cấp cho khách hàng các chủng loại sản phẩm phù hợpvới thị hiếu và mang lại nhiều tiện ích nhất cho khách hàng Thong qua hoạt độngmarketing, NH có các biện pháp kích thích nhu cầu của khách hàng nhằm đạt đượcmức sử dụng sản phẩm của ngân hàng cao nhất Nếu một NH có hoạt độngmarketing tốt sẽ giúp ích không chỉ hoạt động huy động vốn mà còn tác động tíchcực tới tất cả các dịch vụ khác của NH
1.4.2 Các nhân tố khách quan
Môi trường thể chế pháp lý
Môi trường thể chế pháp lý ảnh hưởng tới tất cả các ngành sản xuất kinh, hoạtđộng tín dụng DN của NHTM cũng không ngoại lệ Đối với hoạt động tín dụng củangân hàng, môi trường thể chế pháp luật bao gồm toàn bộ những quy định, chủtrương, chính sách là cơ sở pháp lý cho việc thực hiện hoạt động tín dụng Nhữngquy định về hoạt động tín dụng DN được thể hiện minh bạch, thông thoáng,
Trang 27Hoạt động ngân hàng là một lĩnh vực cực kỳ nhạy cảm với các diễn biến củanền kinh tế Những diễn biến về kinh tế trong nước hay quốc tế đều có thể tácđộng trực tiếp đến hoạt động tín dụng hay nhu cầu tín dụng của khách hàng Các chỉtiêu kinh tế như tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế, thu nhập dân cư, lạm phát, chu
kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, tốc độ chu chuyển vốn,…có tác độngtrực tiếp đến hoạt động huy động vốn Khi kinh tế phát triển, thu nhập được cảithiện, nguồn tiền nhàn rỗi trong dân cư được huy động mạnh, trên cơ sở đó ngânhàng đáp ứng tốt hơn nhu cầu tín dụng của doanh nghiệp, mở rộng quy mô và pháttriển hoạt động tín dụng DN Ngược lại, khi nền kinh tế suy thoái, lạm phát tăngcao, việc mở rộng sản xuất kinh doanh kém hiệu quả, kéo theo hoạt động huy độngvốn gặp khó khăn và môi trường đầu tư bị thu hẹp Khi lạm phát tăng cao, đồng tiềnmất giá , người dân sẽ có xu hướng tích trữ vàng, mua các loại giấy tờ có giá hoặcđầu tư vào bất động sản là những tài sản ổn định hơn về giá trị hơn là gửi tiền vào
NH dẫn đến việc huy động nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư gặp nhiều khó khăn.Lạm phát cao, lãi suất cho vay tăng cao, khiến doanh nghiệp gặp khó khăn trongviệc tiếp cận nguồn vốn vay từ ngân hàng trong khi đó vốn huy động của ngân hàngkhông được sử dụng hiệu quả, giảm khả năng sinh lời, hoặc các DN giảm khả năngchi trả gốc lãi vay Điều này gây cản trở việc phát triển hoạt động tín dụng DN củacác ngân hàng thương mại
Môi trường chính trị xã hội cũng có những tác động nhất định đến hoạt độngkinh tế nói chung và hoạt động tín dụng doanh nghiệp của ngân hàng nói riêng Đấtnước có nền chính trị- xã hội ổn định sẽ thu hút nhiều nhà đầu tư, tạo điều kiện chocác doanh nghiệp mới thành lập, nhu cầu tín dụng DN tăng cao nhờ vậy các ngânhàng mở rộng hoạt động tín dụng Bên cạnh đó, với xu hướng quốc tế hóa, hội nhậpkinh tế quốc tế giữa các nước trong khu vực và trên thế giới thì sự biến động kinh tếchính trị xã hội của một quốc gia, nhất là những nền kinh tế mạnh đều có ảnh hưởngđến hoạt động của NH Điển hình là cuộc khủng hoảng kinh tế Mỹ hay cuộc khủnghoảng nợ công tại Hy Lạp đã tác động tiêu cực tới nền kinh tế Việt Nam nói chung
và hoạt động huy động vốn của toàn hệ thống NH nói riêng Do vậy, sự ổn định vềkinh tế chính trị không những tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển, mở rộng huyđộng vốn mà còn thu hút sự đầu tư từ các quốc gia khác, đẩy mạnh quan hệ nguồnvốn của ngân hàng quốc gia đó với các quốc gia khác trong khu vực và trên thế giới
Môi trường văn hóa
Trang 28Môi trường văn hóa bao gồm các yếu tố lối sống, phong tục tập quán của dân
cư trong việc sử dụng tiền chẳng hạn như thói quen chi tiêu, thói quen dùng tiền mặtthanh toán, thói quen tích trữ tại các vùng dân cư đó Những yếu tố này có ảnhhưởng rất lớn đến hoạt động huy động vốn Ở Việt Nam, mặc dù Chính phủ đã cónhiều chính sách khuyến khích sử dụng thẻ thanh toán thay cho tiền mặt nhưngngười dân vẫn quen với việc sử dụng tiền mặt trong thanh toán hoặc vẫn có thóiquen tích trữ tiền mặt để chi tiêu đặc biệt cất giữ phòng những trường hợp đột xuất.Điều này khiến công tác huy động vốn gặp nhiều khó khăn Thêm vào đó, tâm lý,tập quán sử dụng tiền này còn ảnh hưởng nhiều đến quyết định kinh tế của người cóthu nhập về tiêu dùng và tiết kiệm, mức độ chấp nhận rủi ro khi gửi tiền vào cácTCTD hay quyết định chi số tiền nhàn rỗi của họ đầu tư vào bất động sản, động sảnhay chứng khoán
Yếu tố cạnh tranh trên thị trường
Thị trường tài chính hiện nay chứng kiến sự tham gia đông đảo của các loạihình NH và các tổ chức phi ngân hàng với cấu trúc ngày càng phức tạp hơn.Trong môi trường cạnh tranh gia tăng ấy, các NH luôn phải cố gắng xác địnhmột mức lãi suất sao cho hợp lý và hấp dẫn nhất, đưa ra các sản phẩm với chấtlượng dịch vụ tốt nhất, không ngừng củng cố uy tín và vị thế của NH mình đểtăng được thị phần huy động vốn
Các phương tiện truyền thông
Các phương tiện truyền thông cũng ảnh hưởng đến khả năng khai thác vốn của
NH Đây là công cụ truyền tải rộng rãi những thông tin về chính sách, tiện ích, sảnphẩm của NH đến người dân Thông qua các phương tiện truyền thông này kháchhàng có thể hiểu rõ hơn về các sản phẩm và các dịch vụ mà NH cung cấp
Trang 29CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NHTMCP ĐẠI TÍN
CHI NHÁNH HÀ NỘI
2.1 Khái Quát về NHTMCP Đại Tín
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của NHTMCP Đại Tín
Tên gọi: Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Tín
Tên tiếng Anh: Great Trust Joint Stock Commercial Bank
Trụ sở: 96 Bà Triệu, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội
Logo:
Ngân hàng thương mại cổ phần (TMCP) Đại Tín – TRUSTBank chính thứcthành lập vào năm 1989, với tên gọi là Ngân hàng TMCP nông thôn Rạch Kiến -ngân hàng cổ phần đầu tiên của tỉnh Long An, và được Ngân hàng Nhà nước ViệtNam cấp giấy phép hoạt động số 0047/NH-GP ngày 29/12/1993, trụ sở chính tại số
1, Thị tứ Long Hòa, Huyện Cần Đước, Tỉnh Long An
Ngày 17/08/2007, theo quyết định số 1931/QĐ-NHNN, Ngân hàng TMCPnông thôn Rạch Kiến được Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chấp thuậnchính thức chuyển đổi mô hình hoạt động thành Ngân hàng TMCP đô thị và đổi tênthành Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Tín, theo quyết định số 2136/QĐ-NHNNngày 17/09/2007 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Trang 30Việc chấp thuận cho Ngân hàng Đại Tín chuyển đổi mô hình hoạt động từNgân hàng TMCP nông thôn sang Ngân hàng TMCP đô thị tạo điều kiện cho Ngânhàng nâng cao năng lực về tài chính, mở rộng mạng lưới hoạt động kinh doanh, đủsức cạnh tranh và phát triển mạnh mẽ, đánh dấu một giai đoạn phát triển mới củaTRUSTBank với mục tiêu phấn đấu trở thành một ngân hàng bán lẻ hiện đại theocác chuẩn mực quốc tế, cung cấp sản phẩm dịch vụ đa dạng từ cơ bản đến cao cấp,hoàn thành mục tiêu đưa TRUSTBank trở thành một trong số các ngân hàng có chấtlượng phục vụ tốt nhất tại Việt Nam.
Nhằm mục đích tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển và mở rộng mạnglưới hoạt động, theo quyết định số 1855/QĐ-NHNN của Ngân hàng Nhà nước ViệtNam, ngày 21/08/2008, Ngân hàng TMCP Đại Tín chuyển địa điểm trụ sở chínhđến số 145-147-149 Hùng Vương, phường 2, Thị xã Tân An, Tỉnh Long An
Từ ngày 25/10/2010, vốn điều lệ của TRUSTBank chính thức đạt 3.000 tỷ đồng
Ngày 17/3/2008, Ngân hàng TMCP Đại Tín (TrustBank) đã tổ chức khai trương chi nhánh tại Hà Nội
Với tổng vốn 1.300 tỷ đồng, vốn điều lệ hơn 504 tỷ đồng, TrustBank đang là 1trong 7 ngân hàng được chọn để tham gia vào quỹ Tài chính nông thôn I (Quỹ RDFI) do World Bank tài trợ Hiện TrustBank đang tiếp tục được chọn để tham gia quỹRDII do Sở giao dịch III Ngân hàng Đầu tư và Phát triển VN làm chủ dự án vàchuẩn bị tham gia tiếp vào RDF III
Trước đó 2 tháng TrustBank đã ký kết cổ đông chiến lược với Agribank, FirstGulf Bank, Tập đoàn Tamouh và công ty Asia Phú Mỹ TrustBank đang xây dựngphương án mở tiếp chi nhánh và phòng giao dịch tại TP.HCM và Đà nẵng, phấn đấuquý I/2008 đạt 1.000 tỷ đồng và cuối năm 2008 đạt 2.000 tỷ đồng
Trang 312.1.2 Cơ cấu tổ chức
Cơ cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Đại Tín chi nhánh Hà Nội như sau:
Giám Đốc chi nhánhP.Giám Đốc chi nhánh
Phòng
Hỗ Trợ Kinh Doanh
Phòng
Kế Toán
và Quỹ
Phòng
Kế Toán
và Quỹ
Phòng Hành chính
Phòng Hành chính
Các PGD trực thuộc
Các PGD trực thuộc
BP Quản
lý tín dụng
BP Thanh toán quốc tế
BP Thanh toán quốc tế
BP Xử lý tín dụng
BP Xử lý tín dụng
BP Kế toán
BP Kế toán
BP Quỹ
BP Quỹ
PGD Cầu GiấyPGD Đống ĐaPGD Trung HòaPGD Hào NamPGD Từ LiêmPGD Thạch ThấtPGD Sơn ĐôngPGD Hoài Đức
Trang 322.1.3 Chức năng nhiệm vụ các phòng ban
1 Ban giám đốc: Gồm có giám đốc và phó giám đốc, điều hành mọi hoạt độngcủa chi nhánh, chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị về việc thực hiện cácquyền & nhiệm vụ được giao
Giám đốc:
- Có quyền điều hành cao nhất trong chi nhánh, thực hiện nhiệm vụ theo phâncấp uỷ quyền, chịu trách nhiệm trước cấp trên và pháp luật
- Đại diện chi nhánh tham gia ký kết các hợp đồng kinh tế
- Xây dựng kế hoạch, định hướng hoạt động cho toàn chi nhánh, đảm bảo thựchiện tốt các công việc được giao
- Tham mưu cho giám đốc trong công tác hoạch định chiến lược về tài chính,trong việc phân tích tình hình kinh tế - tài chính của chi nhánh
Phó giám đốc kinh doanh:
- Hỗ trợ Giám đốc trong việc quản lý, điều hành kinh doanh của Chi nhánh,theo định hướng của Ngân hàng một cách an toàn, hiệu quả, chuyên nghiệp Phốihợp với các đơn vị liên quan để thực hiện các mục tiêu kinh doanh đã đăng ký củachi nhánh, thực hiện các nhiệm vụ theo phân, công ủy quyền
- Xây dựng kế hoạch ngắn hạn, trung hạn và dài hạn của Chi nhánh Đề xuấtphương án phát triển phù hợp với từng thời kỳ;
- Tổ chức việc xây dựng chiến lược kinh doanh của Chi nhánh, phát triểnkhách hàng, xây dựng mạng lưới, quảng bá sản phẩm và dịch
Trang 332 Phòng dich vụ khách hàng: là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với kháchhàng, thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của một phòng khách hàng như: khai thácvốn bằng VNĐ và ngoại tệ; trực tiếp quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu, tư vấn chokhách hàng về sử dụng tài khoản ngân hàng và bán sản phẩm dịch vụ ngân hàng…cho khách hàng Xây dựng các chính sách tín dụng, lãi suất phí, các quy trình quychế về hoạt động tín dụng, chính sách huy động vốn, lãi suất huy động Phân tíchrủi ro, chấm điểm tín dụng và thẩm định giới hạn tín dụng, đồng thời thực hiện giảingân vốn vay cho khách hàng trên cơ sở hồ sơ giải ngân được phê duyệt.
3 Phòng hỗ trợ kinh doanh: giải đáp các chứng từ cho khách hàng, giao dịchvới khách hàng về các giấy tờ liên quan đến ngân hàng
4 Phòng kế toán và quỹ: là phòng nghiệp vụ giúp cho Giám đốc thực hiệncông tác quản lý tài chính và kế toán, thực hiện nhiệm vụ chi tiêu nội bộ tại chinhánh Tổ chức hạch toán tài sản và các hoạt động kinh doanh của đơn vị nhanhchóng, đầy đủ, chính xác; tổng hợp, lưu trữ hồ sơ, các tài liệu báo cáo, quyết toánthu chi, thực hiện nộp ngân sách theo luật định;Tham mưu cho lãnh đạo chi nhánhtrong lĩnh vực quản lý các hoạt động tài chính - kế toán, trong đánh giá sử dụng tàisản, tiền vốn theo đúng chế độ quản lý tài chính của Nhà nước; tập hợp phản ánhcung cấp các thông tin cho cho lãnh đạo công ty về tình hình biến động của cácnguồn vốn, vốn, hiệu quả sử dụng tài sản vật tư, tiền vốn
5 Phòng hành chính: là phòng tổ chức nghiệp vụ thực hiện công tác tổ chứccán bộ, đào tạo tại chi nhánh, thực hiện công tác quản trị và văn phòng phục vụ hoạtđộng kinh doanh tại chi nhánh Phòng thực hiện công việc tổ chức và đào tạo cán
bộ, đồng thời thực hiện chức năng tham mưu cho giá đốc trong việc tổ chức bộmáy, công tác cán bộ, phát triển nguồn nhân lực
6 Các phòng giao dịch trực thuộc: Hiện nay NH TMCP Đại Tín chi nhánh HàNội có 8 phòng giao dịch: PGD Cầu Giấy, PGD Đống Đa, PGD Hào Nam,PGDTrung Hòa, PGD Thạch Thất, PGD Hoài Đức, PGD Sơn Đông và PGD Từ Liêm.Các phòng GD thực hiện chức năng chính: huy động tiền gửi, cho vay cá nhân, chovay doanh nghiệp, chi trả kiều hối, giao dịch chuyển tiền trong nước và quốc tế Cácphòng giao dịch không những chịu trách nhiệm đẩy mạnh công tác huy động vốnnhằm đáp ứng được nhu cầu ngày càng tăng trong hoạt động tín dụng của Chinhánh, mà còn góp phần nâng cao hình ảnh, vị thế của Chi nhánh
Trang 34Ngân hàng TMCP Đại Tín cung cấp đa dạng các sản phẩm, dịch vụ tài chính phùhợp với nhu cầu của Quý khách hàng như tiền gửi thanh toán, tiết kiệm, cho vay:
Nam, ngoại tệ;
quỹ, chuyển tiền kiều hối và chuyển tiền nhanh, bảo hiểm nhân thọ qua ngân hàng)
kiệm bậc thang, tiết kiệm dự thưởng, tiết kiệm tích lũy đối với VNĐ, đô la Mỹ vàcác loại ngoại tệ khác; Tiền gửi thanh toán, tiền gửi tích lũy thưởng, tiền gửi định
kỳ doanh nghiệp; Chứng chỉ huy động bằng hiện vật, chứng chỉ huy động bằngVNĐ đảm bảo theo vàng; Kỳ phiếu
nghiệp; Cho vay phục vụ đời sống, cho vay bất động sản; Cho vay góp chợ, cho vaytiêu dùng, cho vay cầm cố sổ tiết kiệm; Cho vay cán bộ công nhân viên, cho vaythấu chi; Cho vay du học, đi lao động nước ngoài…
TRUSTVIP, thẻ tín dụng nội địa TRUSTYou, thẻ trả trước nội địa TRUSTGift, thẻ
đa năng TRUSTBank, thẻ tín dụng quốc tế TRUSTBank VISA CREDIT, thẻ ghi nợquốc tế TRUSTBank VISA DEBIT
2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng Doanh nghiệp của NHTMCP Đại Tín- chi nhánh Hà Nội
2.2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của NHTMCP Đại Tín chi nhánh Hà Nội giai đoạn 2009-2011
Cùng với sự phát triển sôi động của nền kinh tế, hoạt động kinh doanh của
Trang 35Bảng 2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của NH Đại Tín Hà Nội(2009-2011)
n v : Tri u ng Đơn vị : Triệu đồng ị : Triệu đồng ệu đồng đồng
Chỉ tiêu
Năm 2009
Năm 2010
Năm
2011 2010/2009 2011/2010
Số tiền Số tiền Số tiền
Số tiền (+/-)
Tỷ lệ
% (+/-)
Số tiền (+/-)
Tỷlệ% (+/-)
Trang 36(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2009-2011 của NHTMCP Đại Tín chi nhánh Hà Nội)
Kể từ ngày đi vào hoạt động, NH Đại Tín chi nhánh Hà Nội gặp không ít khókhăn, song do sự lãnh đạo sáng suốt của Ban lãnh đạo cũng như sự cố gắng của cán
bộ công nhân viên nên NH cũng thu được nhiều kết quá đáng kể Qua bảng số liệu2.1 ta thấy, thu nhập tăng đều qua các năm: năm 2011 đạt 98.004 triệu đồng tănghơn so với năm 2010 là 31.971 triệu đồng (tăng 48,41%) Tuy nhiên có thu từ muabán CK KD là giảm qua các năm: năm 2011 là 5.256 triệu đồng giảm 1.953 triệuđồng tương ứng 27,09% so với năm 2010 Bên cạnh tăng thu nhập thì chi phí quacác năm cũng tăng mạnh: năm 2010 tăng 21.657 triệu đồng so với năm 2009 (tăng77,06% ), năm 2011 chi phí tiếp tục tăng và đạt 80.797 triệu đồng tăng 31.038 triệuđồng so với năm 2010
Chi phí có tăng qua các năm nhưng lợi nhuận sau thuế vẫn có sự tăng trưởng:năm 2010 là 12.205,5 triệu đồng tăng 951,75 triệu đồng so với năm 2009 tương ứng8,45%, năm 2011 là 12.905,25 triệu đồng tăng 699,75 triệu đồng tương ứng 5,73%
so với năm 2010.Như vậy, trong những năm gần đây, hoạt động kinh doanh củangân hàng là có lãi nhưng chưa được cao
Kết quả hoạt động kinh doanh được thê hiện qua biểu đồ sau:
Trang 37Huy động vốn là nghiệp vụ cơ bản và quan đặc biệt quan trọng của bất kỳ một
NH nào Việc mở rộng huy động vốn là cơ sở cho việc mở rộng và phát triển khảnăng hoạt động kinh doanh cũng như khẳng định vị thế và năng lực cạnh tranh của
NH đó Để có thể tồn tại và phát triển thì các NHTM phải luôn quan tâm tới hoạtđộng huy động vốn và đặc biệt tìm ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạtđộng này
Xác định rõ tầm quan trọng này, trong những năm qua NHTMCP Đại Tín chinhánh Hà Nội luôn chủ trương đẩy mạnh công tác huy động vốn NH Đại Tín Hà Nội đãchủ động khai thác các nguồn vốn nhàn rỗi bằng cách nhận tiền gửi tiết kiệm không kỳhạn, có kỳ hạn, tiền gửi thanh toán của tổ chức, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tếbằng đồng Việt Nam và ngoại tệ; phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, kỳ phiếu vàthực hiện các hình thức huy động vốn khác theo quy định của NHNo&PTNT Việt Nam;tiếp nhận các nguồn vốn tài trợ, vốn ủy thác của Chính phủ, Chính quyền địa phương vàcác tổ chức kinh tế, cá nhân trong và ngoài nước theo quy định và được phép vay vốncủa các tổ chức tín dụng trong nước khi Tổng giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam chophép Bên cạnh đó , NH còn thực hiện đổi mới toàn diện hoạt động tín dụng của mình,đưa ra những chính sách phục vụ khách hàng tốt hơn nhằm giữ khách hàng truyền thống
và thu hút thêm nhiều khách hàng mới Những nỗ lực đó đã đem lại cho NH Đại Tín HàNội một lượng vốn huy động tăng nhanh và bền vững qua các năm,góp phần điều hòa
và cung cấp đủ vốn tín dụng tại chi nhánh Cơ cấu huy động nguồn vốn trong những nămqua như sau:
Bảng 2.2: Tình hình huy động vốn của NHTMCP Đại Tín ( 2009 – 2011)
Đơn vị: Triệu đồng
Số tiền
T
ỷ trọng (%)
Số tiền
Tỷ trọng (%)
2010/2009 2011/2010 S
ố tiền (+
/-)
% ( +/-)
S
ố tiền (+
/-)
% ( +/-)
Trang 38Tổng
vốn huy
động
89.857
100
240
437
100
410.142 100
150.580
167,57
169.705
70,58Huy
động tiết
kiệm
29.569
32,9
70.264
29,22
160.685
39,17
40.695
137,62
90.421
128,68Huy
động tiền
gửi
50.089
55,74
150
528
62,60
210.892
51,41
100.439
200,52
60.364
40,1Huy
động khác
10.199
11,36
19.645
8,18
38
565
9,42
9
446
92,61
18.920
96,3
Trang 39(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2009-2011 của NHTMCP Đại Tín chi nhánh
Hà Nội)
Qua bảng số liệu ta thấy, trong 3 năm qua, tình hình huy động vốn của chinhánh NHTMCP Đại Tín có sự tăng trưởng tương đối đều qua các năm: năm 2009 chinhánh đã huy động được tổng số tiền là 89.857 triệu đồng Trong đó, vốn huy động từtiền gửi là 55,74%, chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng nguồn vốn huy động Bên cạnh
đó tiền tiết kiệm cũng chiếm tỷ trọng lớn (32,9%) Bắt đầu từ cuối năm 2008, biếnđộng về lãi suất tiền gửi tại các NHTM là rất lớn, có những NH sẵn sàng huy động vốnlên đến 18%/năm đối với các kì hạn dưới 12 thangs nên tỷ lệ tiền gửi ở các năm 2009
và 2010 đã có sự thay đổi rõ rệt.Sang năm 2010, hoạt động của chi nhánh đi vào ổnđịnh hơn, cũng như các chiến lược kinh doanh mà chi nhánh đề ra, tổng vốn huy độngđược trong năm 2010 là 240.437 triệu đồng tăng 167,57% so với năm 2009 và đã bắtđầu có sự chuyển dịch sang loại hình huy động bằng tiền tiết kiệm Năm 2011, hoạtđộng huy động vốn của chi nhánh tiếp tục có sự tăng trưởng, thể hiện ở chỗ, tổng vốnhuy động năm 2011 tăng lên 169.705 triệu đồng tương ứng với 70,58% Huy độngbằng tiền gửi vẫn giữ vai trò chủ đạo trong tổng vốn huy động, điều này là hoàn toànphù hợp với xu hướng hiện nay, khi mà NHNN khuyến khích nhân dân không sử dụngtiền mặt Nhiều tài khoản tiền gửi được mở để phục vụ cho nhu cầu thanh toán Chínhvì thế mà nguồn vốn tiền gửi cũng tăng lên tương ứng
2.2.3 Hoạt động cho vay
Trong kinh doanh ngân hàng, cho vay là hoạt động chủ chốt đem lại nguồnthu lớn nhất và đảm bảo bù đắp chi phí cho toàn hệ thống Hoạt động tín dụngmang lại lợi nhuận nhiều nhất cho NHTM Ở các nước phát triển có khoảng trên60% lợi nhuận là do tín dụng mang lại Ở nước ta trong giai đoạn hiện nay tín dụngđem lại khoảng 90% lợi nhuận cho Ngân hàng Điều này chứng tỏ tầm quan trọngcủa hoạt động tín dụng của một NHTM
Trang 40Nắm bắt rõ tầm vai trò của hoạt động tín dụng, ban lãnh đạo NHTMCT ĐạiTín chi nhánh Hà Nội đã không ngừng mở rộng quy mô và nâng cao chất lượng tíndụng Với nguyên tắc Chất lượng, an toàn, kịp thời, hiệu quả, hoạt động tín dụngcủa chi nhánh trong những năm qua đã đạt được những kết quả tích cực Tuy tậptrung đầu tư vào những dự án, phương án sản xuất kinh doanh có tính khả thi caonhưng dư nợ tín dụng của Chi nhánh vẫn không ngừng tăng lên và luôn đạt chỉ tiêu
đã đề ra, tăng trưởng tín dụng của Chi nhánh cao, tỷ lệ nợ xấu và nợ quá hạn nằmtrong giới hạn an toàn
Kết quả hoạt động tín dụng của chi nhánh trong 3 năm 2009 – 2011 thể hiệnqua bảng số liệu sau: