TÀI LIỆU tập HUẤN THƯ VIỆN TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN

33 373 0
TÀI LIỆU tập HUẤN THƯ VIỆN TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

   !"#$%!&"'()*+!$%  (TVTH) là linh hồn của một trường học, nơi hội tụ kiến thức, tri thức của loài người giúp cho thầy, trò các nhà trường không chỉ dạy tốt- học tốt, mà còn mở mang trí óc, bồi đắp nhân cách, xây dựng nền tảng và phông văn hóa cá nhân.  Thư viện trường học Thân thiện là hình thức tố chức thư viện lấy học sinh làm trung tâm cho mọi hoạt động nhằm đáp ứng Quyền trẻ em, đặc biệt là quyền tiếp cận thông tin, được hưởng một nền giáo dục có chất lượng và tôn vinh văn hóa địa phương "#$%!&"'()*+!$%*,-".*$/0 12!34(($5)*!6718#9 : với người sử dụng một cách linh hoạt, hiệu quả Tăng cường sự !51($5của các cấp lãnh đạo, giáo viên, cha mẹ học sinh và thành viên cộng đồng Hỗ trợ cho việc ;<=  # )*!>**?* Tạo cơ hội cho học sinh !$7 *6!4(!$@ xây dựng !A$ B0C-)*DE* và !>**?* !51($5 các hoạt động của thư viện. Phát triển 1F$B05%!+E$@ *8$18@!>**?* giữa cán bộ thư viện và học sinh, giáo viên- học sinh, học sinh và học sinh, giáo viên và giáo viên, cán bộ thư viện và giáo viên G"H(!$7*6*I5"#$%!&"'()*+!$% 5 :E7J(0=K)*D$C1#D?!51($5*I5)*D$ Thư viện trường học Thân thiện theo hướng tiếp cận của mô hình Trường học Thân thiện lấy Quyền trẻ em là nền tảng cho mọi hoạt động nhằm hướng tới đáp ứng Quyền trẻ em và nhấn mạnh tới sự tham gia của học sinh . Theo hướng tiếp cận này, học sinh trong trường học có cơ hội tham gia vào các bước xây dựng Thư viện trường học Thân thiện tại trường của mình từ khâu lập kế hoạch, thực hiện, giám sát và đánh giá. Ngoài ra tất cả các hoạt động trong thư viện đều hướng tới đáp ứng Quyền phát triển về trí tuệ cũng như về thể chất của các em. Thư viện trường học Thân thiện được dựa trên các quyền trẻ em cụ thể là quyền tiếp cận với thông tin bổ ích, hưởng một nền giáo dục phù hợp để phát triển mọi tiềm năng của học sinh. L-$K0M@-$K0GN@-$K0GOP4("H*$Q.7B0F*#K0=K!&RC1S T!&.-U$1H$;<=#)*!>**?* Bên cạnh đó hướng tiệp cận của Thư viện trường học Thân thiện căn cứ vào chủ trương đổi mới phương pháp dạy và học theo hướng tích cực của Bộ Giáo dục và Đào tạo với tiêu chí lấy học sinh làm trung tâm. Thư viện trường học Thân thiện là nơi tạo điều kiện thuận lợi nhất cho học sinh cũng như giáo viên chủ động khám phá và tìm tòi kiến thức, chủ động, là nền tảng nhằm thúc đẩy sự sáng tạo của học sinh và giáo viên. Đó còn là nơi luôn khuyến khích học sinh đọc sách, chủ động tìm kiếm thông tin thay cho tính thụ động đợi thông tin từ giáo viên V:W*!&"(*I5"#$%!&"'()*!+!$%  Thư viện trường học Thân thiện được X$!&>Y7;Z@35)*, dễ sử dụng với các đồ dùng, trang thiết bị phù hợp với lứa tuổi nhằm tạo bầu không khí học tập thân thiện, người sử dụng cảm thấy được chào đón, thoái mái, thích thú và có cơ hội tích cực tham gia vào việc xây dựng, quản lý và tổ chức các hoạt động trong thư viện nhằm phát huy tính tự chủ của mình  Thư viện trường học Thân thiện có %!F(B0[ \!06!$%@7].7@;^;( cho người sử dụng và người quản lý với hệ thống phân loại sách theo mã màu, hệ thống mượn- trả theo hướng tự phục vụ, có nội quy thân thiện và có lịch hoạt động rõ ràng, cụ thể, phù hợp, đáp ứng nhu cầu người sử dụng  Thư viện trường học Thân thiện có (0_DE*-5;<(@7(7`@Y7;Z và phù hợp với lứa tuổi học sinh, đáp ứng được nhu cầu học tập của các em.  Thư viện trường học Thân thiện với các <!-2(7(7`@-5;<(@7].7 nhằm thúc đẩy học sinh tích cực, chủ động khám phá kiến thức mới, nhằm đảm bảo sự phát triển toàn diện của học sinh trong từng giai đoạn phát triển và góp phần hình thành và phát triển thói quen đọc sách của các em. Các góc hoạt động học tập như góc đọc, góc viết, góc nghệ thuật, góc trò chơi và văn hóa địa phương… nhằm hình thành các kỹ năng nhận thức như tìm kiếm, xử lý thông tin và các hoạt động trong thư viện còn hình thành các kỹ năng xã hội như giao tiếp, tự nhận thức, xác định giá trị, giải quyết vấn đề, đặt mục tiêu  Thư viện trường học Thân thiện có sự !51($5 tích cực, chủ động của học sinh, giáo viên, BGH, cha mẹ học sinh và thành viên cộng động. Trong đó nhấn mạnh vào sự tham gia của học sinh từ việc bài trí, quản lý, tổ chức các hoạt động trong thư viện nhằm đảm bảo vai trò làm chủ của mình trong thư viện trường học Thân thiện. Sự tham gia của các đối tượng có liên quan nhằm huy động nguồn lực tổng hợp để xây dựng thành công và đảm bảo phát triển bền vững của thư viện trường học Thân thiện a<$D5*b*A"#$%!&"'()*!+!$%c  Thư viện trường học Thân thiện nhằm đáp ứng quyền tiếp cận thông tin, tiếp cận giáo dục của học sinh. Qua đó, các em được tiếp cận với sách, báo, tạp chí để tìm hiểu về thế giới xung quanh và thế giới bên ngoài. Trong Công ước LHQ về Quyền trẻ em, ta có thể hiểu việc xây dựng thư viện Thân thiện trong trường học là trách nhiệm, nghĩa vụ của “người lớn” nhằm thực hiện các quyền của các em và học sinh em là đối tượng hưởng lợi từ các Quyền của mình.  Thư viện trường học Thân thiện góp phần hình thành và phát triển thói quen đọc sách của học sinh từ những những cấp học sớm nhất thông qua các hoạt động phong phú, hấp dẫn, gợi sự tò mò của các em từ đó thúc đẩy các em yêu thích sách và say mê đọc sách.  Thư viện trường học Thân thiện hỗ trợ các em trong học tập thông qua thúc đẩy sự tích cực của các em trong các hoạt động và chủ động tìm kiếm, phám khá thông tin, kiến thức mới để phục vụ bài học và làm giàu kiến thức của bản thân. Thư viện trường học Thân thiện giúp học sinh hình thành kỹ năng tư duy, kỹ năng sử dụng ngôn ngữ, kỹ năng tìm kiếm, xử lý thông tin, phát triển khả năng sáng tạo, tưởng tượng phong phú của học sinh em và các kỹ năng xã hội khác  Thư viện trường học Thân thiện giúp các em tìm hiểu về văn hóa địa phương, từ đó khuyến khích niềm hứng thú và niềm tự hào của các em về quê hương, đất nước mình  Thư viện trường học Thân thiện giúp các em giải trí với những cuốn sách yêu thích của mình trong thời gian rảnh rỗi  Thư viện trường học Thân thiện mang lại hữu ích cho giáo viên vì họ có các nguồn tài nguyên, tài liệu trong thư viện để hoàn thiện kiến thức của mình để chuẩn bị cho bài giảng phong phú hơn và giải đáp các thắc mắc của học sinh. Từ các nguồn tài liệu sẵn có trong thư viện, giáo viên có thể ra các bài tập, yêu cầu học sinh sử dụng thư viện và khai khác các thông tin ở đó đề hoàn thành bài học của mình. Từ đó, học sinh được khuyến khích học tập độc lập và chủ động trong việc tìm kiếm thông tin đồng thời hình thành thói quen tự học d$!51($5e+=;?("#$%!&"'()*!+!$%c 5$!&,*f-<9 Đề ra chính sách, chỉ đạo, hướng dẫn thực hiện xây dựng thư viện trường học thân thiện - Bộ Giáo dục và Đào tạo - Sở giáo dục và đạo tạo - Phòng giáo dục - Các cơ sở đào tạo cán bộ cán bộ thư viện 5$!&,!?*$%e+=;?(!"#$%!&"'()*+!$% - Ban giám hiệu nhà trường - Học sinh - Cán bộ cán bộ thư viện - Giáo viên - Nhân viên 5$!&,T!&.!&"'(e+=;?(!&"'()*+!$%9 - Cha mẹ học sinh - Thành viên cộng đồng - Các tổ chức, đoàn thể khác g"#$%!+!$%#H$5$c  - Với Ban giám hiệu nhà trường - Với hội đồng giáo viên - Với học sinh - Với phụ huynh - Với cộng đồng địa phương: tổ chức chính quyền, đoàn thể, TVCC • H$h5($E1$%0 Từ phía BGH: - Đánh giá đúng tầm quan trọng của TV và khuyến khích khai thác TV - Gắn kết hoạt động TV với hoạt động chung của trường - Quan tâm các hoạt động khuyến đọc và xây dựng văn hóa đọc, thói quen đọc sách, tự học - Đảm bảo sự liên kết sâu sắc và phối hợp hoạt động giữa GVTV và giáo viên đứng lớp - Đánh giá ảnh hưởng của thư viện đối với việc dạy và học của nhà trường. - Xem TVTH là cái cần có, chứ không phải buộc phải có. • H$($E#$Q Từ phía cán bộ TV: - Cung cấp thông tin cho giáo viên nhằm mở mang kiến thức và cải tiến phương pháp giảng dạy. - Cung cấp thông tin để giúp giáo viên có nhiều kiến thức về việc đánh giá kết quả học tập của học sinh - Hợp tác để thực hiện các tiết học sinh động, lý thú - Hỗ trợ cho giáo viên đúng lúc trong những tình huống sư phạm cần có những biện pháp mới - Khả năng tạo mối quan hệ liên thư viện Từ phía giáo viên: - Vận động học sinh đọc sách, tham gia hoạt động thư viện theo cá nhân hay theo nhóm - Sử dụng nguồn lực thư viện để phục vụ giảng dạy - Phát triển cho học sinh “tinh thần yêu cầu thông tin” và hướng các em trở thành những người sử dụng thông tin biết chọn lọc và định hướng đúng. • H$"#$%*4(*2( - Tập huấn - Hợp tác vốn tài liệu - Hợp tác hoạt động - Tham quan giới thiệu - Chương trình hoạt động vận động đọc - Cùng nhau tiếp thị chương trình sử dụng Tv cho trẻ em trong địa phương. • H$)*D$ - Môi trường an toàn miễn phí cho học sinh có thể tự học hay học nhóm - Nơi có thể sử dụng tài liệu để phục vụ cho bài tập - Có thể tự hoàn thành các đề án hay nghiên cứu mà thầy cô giao - Tìm kiếm và Sử dụng thông tin - Có thể tự thiết kế các sản phẩm biểu diễn cho giáo viên và bạn bè. • H$7i0= - Tình nguyên hỗ trợ thư viện thực hiện chương trình - Vận động đọc sách ở nhà. - Thảo luận sách - Đóng góp kinh phí tổ chức chương trình, hay duy trì hoạt động M"#$%!+!$%'j(=0!Fc - Thông tin liên tục và kịp thời - Giữ mối liên lạc chặt chẽ - Gắn kết với nhu cầu học tập, giảng dạy và phát triển cá nhân cụ thể - Luôn được nhắc đến từ phía BGH, hội đồng giáo viên, các buổi sinh hoạt, trên lớp, thông tin trong cộng đồng - Các thành viên trong trường được tham gia vào các hoạt động của TV - Thường xuyên đến thư viện - Biết rõ thư viện có những hoạt động hay dịch vụ nào sử dụng thế nào nguồn lực tại thư viện - Sử dụng đội ngũ tuyền truyền tiếp thị quảng bá NE*!$7*6#(0=Q!k**I5!"#$%!&"'()*+!$% - là một cách tiếp cận mới đối với phát triển . Cách tiếp cận này lấy trẻ em làm trung tâm và tôn trọng các quyền cơ bản của trẻ em. - Thế nào là cách tiếp cận lấy TE làm trung tâm trong việc xây dựng thư viện thân thiện? + Trong dạy học, chúng ta đã chuyển mối quan tâm từ cung cấp kiến thức đến quá trình học tập. Chúng ta lấy người học làm trung tâm để xác định thế nào là quá trình học tập lí tưởng nhất. + Trong việc xây dựng thư viện trường học thân thiện theo cách tiếp cận lấy HS làm trung tâm, chúng ta chuyển từ việc quản lý các nguồn tài liệu (đơn thuần là việc tổ chức cho HS mượn - trả sách) sang việc khuyến khích HS chủ động tìm kiếm và sử dụng có hiệu quả các sách vở, tài liệu có trong thư viện. - Như vậy, cách tiếp cận lấy trẻ em làm trung tâm đòi hỏi người thủ thư phải có một quan điểm mới, cách thức quan sát mới, một cách suy nghĩ mới về công việc, mối quan hệ với học sinh và những vấn đề liên quan trong quá trình hoạt động của thư viện. - Cách tiếp cận dựa trên Quyền trẻ em là căn cứ vào những quyền của trẻ em đã được Công ước của Liên hiệp quốc về quyền trẻ em quy định. Trong đó có một số QTE mà thư viện trường học có thể và cần phải quan tâm thực hiện như: + Quyền được học tập + Quyền được vui chơi giải trí, lành mạnh, được hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục, thể thao, du lịch phù hợp với lứa tuổi + Quyền được tự do bày tỏ ý kiến của mình và ý kiến của trẻ em phải được xem xét trong mọi vấn đề hoặc thủ tục ảnh hưởng đến trẻ em + … (0=Q!k*9 Tất cả 1)$ thư viện trường học đều có khả năng trở thành vì yếu tố quyết định là *>DE*#!E$-2 của cán bộ, nhân viên và giáo viên nhà trường Oli*!$Q0#\(m5*I5!"#$%!&"'()*+!$% li*!$Q0!U(!/9 Cải thiện thư viện trường học theo hướng thân thiện nhằm đáp ứng Quyền trẻ em và sự tham gia của trẻ em trong hoạt động của trường học li*!$Q0*i!/9 - Nâng cao cơ hội tiếp cận thông tin. - Xây dựng thói quen đọc sách. - Phát huy mọi tiềm năng của trẻ em. - Hỗ trợ dạy và học tích cực. - Góp phần cải thiện môi trừơng tâm lý- xã hội trong nhà trường. - Tăng cường sự tham gia của học sinh, giáo viên, cha mẹ học sinh và thành viên cộng đồng. n(m5*I5-F$#H$#$%*+(*5*Y! ".(($E;i* - Phục vụ hiệu quả cho dạy và học tích cực: học sinh có thói quen đọc sách, học sinh chủ động khám phá kiến thức. Phát triển khả năng tìm kiếm thông tin, khả năng nghiên cứu - Tạo môi trường thân thiện, thoái mái, vui vẻ và hấp dẫn học sinh và khuyến khích sự sáng tạo với nhiều hoạt động đa dạng do học sinh tự chọn như vẽ, trò chơi, sáng tác truyện… - Phát triển các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết và các kỹ năng về nhận thức, sáng tạo, kỹ năng xã hội, kỹ năng cá nhân, kỹ năng cảm xúc oE*=0!Fe+=;?(!"#$%!&"'()*+!$%  - Lãnh đạo các cấp: ủng hộ,hỗ trợ, khuyến khích, tạo điều kiện cho thủ thư - Thủ thư: có chuyên môn,yêu nghề, mến trẻ, tâm huyết với công việc, luôn lịch sự và tôn trọng độc giả - Giáo viên: ủng hộ, hợp tác - Học sinh: tự giác, trung thực, tự quản, tham gia tích cực trong các hoạt động của thư viện - Phụ huynh: tình nguyện hỗ trợ, cùng trẻ tham gia các hoạt động thưu viện.  - Không gian linh hoạt: trong phòng thư viện, hành lang,lưu động, dưới gầm cầu thang, ngoài trời - Có đủ bàn, ghế, đủ giá sách - Phòng đọc đủ ánh sáng - Tài liệu đáp ứng nhu cầu độc giả - Phương tiện, công cụ phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường, địa phương - Cách bài trí: hấp dẫn, thuận lợi, phù hợp với tâm lý lứa tuổi: trưng bày sản phẩm của học sinh - Xác định vị trí thư viện và vị trí các góc trong thư viện  !"#$% - Hướng tới phục vụ người sử dụng - Thuận lợi và dễ dàng tiếp cận - Khoa học và linh hoạt - Sáng tạo và chủ động - Thời gian hoạt động hợp lý, có thời gian tối đa dành cho người sử dụng - Quy trình cho mượn sách: thuận tiện, dễ tìm sách, dễ mượn/ trả sách &'()* - Hoạt động sử dụng thư viện hiệu quả và quảng bá thúc đẩy việc phát triển thói quen và kỹ năng đọc cho HS - Học sinh tự lựa chọn sách - Nhiều hoạt động hấp dẫn: theo góc (kể chuyện, vẽ, viết…), theo chuyên đề… - Học sinh được tự do trao đổi, tự do tìm hiểu theo nhu cầu l2!DFp!J*!U*J*!"#$%!&"'()*!+!$% 5:qrL"#$%*[$!<S Thư viện đa chức năng được xác định không chỉ là nơi các em đọc sách mà còn là môi trường học tập với các hoạt động phong phú nhằm đảm bảo sự phát triển toàn diện của các em với các góc hoạt động như góc đọc, góc viết, góc nghệ thuật, góc văn hóa địa phương, góc trò chơi giáo dục, góc tra cứu… Mục đích của mỗi góc hình thành và phát triển các kỹ năng khác nhau nhằm đảm bảo các em khi sử dụng thư viện không chỉ có được kiến thức mà còn được trang bị các kỹ năng phục vụ cho việc học tập của mình. Khi tham gia vào các hoạt động trong góc, các em có cơ hội hình thành và phát triển kỹ năng đọc sách, bình luận sách và giới thiệu sách ở góc đọc, kỹ năng tìm kiếm, phân tích, tổng hợp thông tin trong hoạt động ở góc đọc, góc viết và góc văn hóa địa phương. Ngoài ra hoạt động trong các góc còn phát triển năng khiếu của học sinh ở các lĩnh vực khác nhau như năng khiếu vẽ, đóng kịch, xé giấy, đất nặn trong góc nghệ thuật và tăng cường hiểu biết và lòng tự hào về quê hương, đất nước thông qua góc văn hóa địa phương Không gian của Thư viện đa chức năng được chia thành các góc hoạt động, với diện tích cơ bản trong mỗi góc để vừa đủ 1 chiếc bàn và khoảng 4- ghế cùng các đồ dùng, văn phòng phẩm cần thiết để sử dụng và tổ chức hoạt động trong góc đó. Mỗi góc cần có bảng tên góc rõ ràng, được trang trí hấp dẫn và có không gian trưng bày sản phẩm của các em. Số lượng góc tùy vào nhu cầu và diện tích thực tế của nhà trường, tuy nhiên bất kỳ thư viện đa chức năng cần có chính thức từ 3 góc hoạt động trở lên Việc tổ chức hoạt động trong các góc được xác định là hoạt động thường nhật của thư viện đa chức năng, phụ thuộc vào lịch hoạt động của thư viện dành cho từng lớp trong trường. Khoảng thời gian cần thiết để tổ chức các hoạt động góc trong thư viện cần từ 35 đến 90 phút nhằm đảm bảo cho các em có cơ hội tham gia vào các góc hoạt động mà mình yêu thích và có cơ hội thể hiện mình bằng cách đóng góp sản phẩm vào các góc hoạt động như góc vẽ, góc viết…. Tuy nhiên căn cứ vào mục đích của buổi hoạt động mà cán bộ thư viện có thể tổ chức các góc hoạt động khác nhau, không nhất thiết phải tổ chức tất cả hoạt động trong cùng một buổi hoạt động mà có thể xác định các kiến thức và kỹ năng mà học sinh cần có để cán bộ cán bộ thư viện cần định hướng các em tham gia vào hoạt động của các góc. Bên cạnh đó, nhu cầu tham gia vào các góc hoạt động của học sinh cần được lắng nghe và hỗ trợ thực hiện nhằm đảm bảo đáp ứng được nhu cầu của người sử dụng khi tham gia hoạt động Xst Với thư viện góc lớp chỉ đơn giản là một giá sách, tủ sách nhỏ, nhằm đảm bảo tất cả các lớp ở các khối đều có góc thư viện tại lớp của mình. Thư viện góc lớp ra đời căn cứ bởi: - Giải pháp dành cho nhà trường không có nhiều không gian dành cho thư viện, không có đủ chỗ cho học sinh ngồi đọc sách - Học sinh dễ dàng và chủ động tiếp cận với sách và tài liệu trong không gian lớp học - Hỗ trợ giáo viên trong việc tổ chức các hoạt động trong lớp học - Tăng cường tính tự quản của học sinh trong lớp với ý thức giữ gìn sách, báo tại thư viện góc lớp Việc tổ chức hoạt động tại góc thư viện tại lớp linh hoạt trong khoảng thời gian tại lớp: là phần đọc truyện cho dành cho các em học sinh lớp 1, ở khối Tiểu học khi mới tiếp cận với chữ cái, là hình thức giải trí sau những tiết học căng thẳng tại lớp. Vai trò của người giáo viên trong các hoạt động của thư viện góc lớp như một người hướng dẫn, định hướng thói quen đọc sách của các em học sinh khối Tiểu học. Giáo viên có thể giao cho một nhóm các em học sinh thay phiên nhau phụ trách các nguồn sách, báo, tài liệu của góc thư viện với nhiệm vụ hàng tuần đến thư viện lựa chọn sách, báo, tài liệu căn cứ vào nhu cầu đăng ký của các bạn trong lớp và số sách được luân phiên giữa các lớp theo hàng tuần. Bên cạnh đó nhóm học sinh còn có thể đưa ra ý tưởng về các hoạt động với thư viện góc lớp của mình. Điều thư viện góc lớp hướng tới là tạo điều kiện thuận lợi nhất cho học sinh có thể tiếp cận được thông tin, tìm kiếm kiến thức tại mọi nơi. Và đó còn là mối liên kết giữa thư viện và dạy và học tích cực một cách có hiệu quả u!&>9Tận dụng không gian thuận tiện trong lớp học để có thể xác lập vị trí thư viện trong góc lớp. Thường thư viện được đặt cuối lớp, không quá cao, không quá thấp mà cần phù hợp với tầm với của học sinh :_;](@!&5(!$!Xu - Sử dụng giá sách nhỏ tại lớp: có thể bằng gỗ hoặc bằng nhựa - Hoặc hộp sách, thùng sách nhỏ - Hoặc đơn giản là chăng dây trên tường hoặc ngang cửa sổ để treo sách báo - Sách, báo các loại phục vụ các nội dung trong chương trình giảng dạy hoặc sách tham khảo, nâng cao kiến thức U*J*<!-2( - Giáo viên sử dụng các nguồn tài liệu, sách có trong thư viện góc lớp để tổ chức các hoạt động trong môn kể chuyện, tập làm văn, vẽ, thủ công… Giáo viên có thể tổ chức thi đọc, sáng tác truyện, vẽ minh hoạ giữa các nhóm, tổ - Xây dựng tổ học sinh tự quản, chịu trách nhiệm cho các bạn mượn, trả sách trong thư viện góc lớp và luân chuyển sách với lớp khác hoặc mượn sách từ thư viện trường nhằm xác định vai trò tự chủ của các em trong việc quản lý thư viện góc lớp của mình - Học sinh có thể đọc sách để giải trí trong những giờ ra chơi để tạo hứng thú, tinh thần thoải mái cho các tiết học tiếp theo - Tổ chức quyên góp sách cho thư viện của lớp nhằm nâng cao sự tham gia của các em trong lớp và ý thức bảo vệ sách của lớp mình vì chính các em là người đóng góp vào tủ sách của lớp mình *:v Thư viện lưu động có thể di chuyển được từ nơi này sang nơi khác, dưới hình thức là một tủ sách có bánh xe ,. Thực tế ý tưởng này được hình thành trong quá trình xây dựng thư viện Thân thiện tại các điểm trường phân hiệu nhằm đáp ứng khả năng tiếp cận thư viện công bằng giữa các học sinh tại trường chính và các điểm trường lẻ. Các điểm phân hiệu, tại nhiều vùng sâu, vùng xa, có nơi không đi được bằng xe máy mà phải đi bộ, nên việc vận chuyển các đồ dùng, trang thiết bị sẽ là khó khăn. Giải pháp đặt ra ở đây là khi vận chuyển, nếu tủ sách có bánh xe thì có thể vận chuyển thuận lợi hơn đến các điểm trường phân hiệu. Hàng tuần, giáo viên tại điểm phân hiệu về trường chính họp chuyên môn có thể tranh thủ mượn sách từ thư viện chính với các nhu cầu và sở thích đọc khác nhau của các em tại phân hiệu, thông thường khoảng từ 20-30 cuốn sách, báo, truyện và được thay đổi theo tuần, tuỳ theo thực tế. Với các điểm phân hiệu khác nhau, số sách này được luân chuyển quay vòng giữa các điểm trường theo từng tuần hoặc theo từng tháng, phụ thuộc vào lượng sách của thư viện nhà trường. Bên cạnh đó, thư viện lưu động còn được phát triển tại các trường vùng bằng trong điều kiện trường không có đủ không gian trong phòng đọc của trường và bối cảnh trường có số lượng học sinh lớn, nhiều dãy nhà nên cơ hội tiếp cận thư viện của trường có nhiều hạn chế. Vai trò của các em học sinh nhóm hỗ trợ có thể giúp cán bộ cán bộ thư viện sắp xếp sách vào tủ sách và giờ ra chơi có thể đẩy đi qua các dãy lớp học đề các bạn có thể tự lựa chọn và ngồi đọc sách, có thể ở hành lang hoặc sân trường u!&>: Linh động, thường được đặt ở hành lang, dưới bóng cây râm mát. :_;](@!&5(!$!Xu - Tủ sách, giá sách có bánh xe: sử dụng lại bàn ghế cũ, đóng thành giá sách - Sách, báo $! 67#!U*J*<!-2(9 - Xây dựng hệ thống luân chuyển sách từ trường chính tới điểm trường phân hiêu - Thành lập nhóm học sinh tự quản tủ sách: có thể phối hợp cùng nhóm “Sao đỏ”sinh tự quản lý, sắp xếp và di chuyển thư viện., sách được thay đổi theo tuần/ tháng - Học sinh sử dụng trong giờ ra chơi hoặc ngoài giờ lên lớp ;w Không gian ngoài trời ở đây được hướng tới là những chòi lá cọ hoặc dưới những tán cây xanh, thậm chí là cả ở hành lang lớp học, gầm cầu thang nếu- đủ rộng là những không gian thích hợp. Tại sao thư viện thân thiện lại đề cập tới không gian ở đây bởi không gian cũng là một trong các yếu tố kích thích và thúc đẩy nhu cầu và sở thích đọc sách của các em. Giữa không gian gần với tự nhiên và thoáng mát, các em dễ tập trung vào cuốn sách mình đọc với cảm nhận thoải mái và tự do hơn. Cách tổ chức hoạt động khá đơn giản với sự tham gia của học sinh trong việc hỗ trợ quản lý nguồn sách, báo có thể treo lên dây của các cột gỗ trong nhà chói là cọ, hoặc có thể có những giá sách nhỏ nhỏ ở cầu thang, ở gầm cầu thang. Đầu các buổi sáng trong ngày, nhóm hỗ trợ liên hệ với cán bộ thư viện để lấy báo, tạp chí và treo lên thư viện ngoài trời, với các giờ ra chơi, các bạn đến đọc và nếu cho nhu cầu mượn thì liên lạc với nhóm học sinh hỗ trợ để đăng ký. Với tất cả các loại hình thư viện thân thiện hướng tới luôn đề cao vai trò của học sinh với sự tham gia của mình trong mọi hoạt động nhằm đảm bảo nguyên tắc thư viện thuộc về các em học sinh trong nhà trường. u!&>9 ở khu vực râm mát, đảm bảo vệ sinh, thoáng mát và gần gũi với thiên nhiên :_;](@!&5(!$!Xu - Cần huy động nguyên vật liệu sẵn có tại địa phương: (1) Mái che: Mái tôn, lá cọ (2) Khung : bê tông, gỗ , tre (3) Ghế ngồi: ghế đá, ghế nhựa hoặc đơn giản là những cây tre ghép lại với nhau thành ghế - Sách, báo, tạp chí $! 67#!U*J*)5!-2(9 - Thành lập nhóm học sinh quản lý thư viện ngoài trời. Cán bộ cán bộ thư viện cần hướng dẫn nhóm học sinh quản lý có nhiệm vụ chọn sách, báo, tạp chí và thay đổi sách hàng ngày vào đầu giờ. Thông thường nên chọn các loại sách mỏng, hấp dẫn, có những thông tin khoa học, lịch [...]... kỳ thú nhiều màu sắc tươi sáng Ngoài ra tại góc tra cứu nên có sẵn những quyển từ điển, bách khoa toàn thư, những điều chúng ta chưa viết V SỰ THAM GIA CỦA HỌC SINH TRONG THƯ VIỆN TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN VÀ NHÓM HỌC SINH HỖ TRỢ THƯ VIỆN 1 Sự tham gia của học sinh trong thư viện trường học Thân thiện 1.1 Tại sao học sinh cần được tham gia trong TVTHTT Việc học sinh cần được tham gia trong... lên thư viện IV Tổ chức các hoạt động trong thư viện thân thiện Thư viện trường học thân thiện là nơi mang lại cho học sinh nhiều lợi ích ngoài mục đích đọc sách bởi các em có cơ hội tham gia vào các hoạt động khác nhằm đảm bảo sự phát triển toàn diện của các em Các hoạt động của thư viện Thân thiện được xác định gồm 2 phần, các hoạt động thư ng nhật và các hoạt động đặc biệt Với các hoạt động thư ng... nhiệm vụ quản lý thư viện ngoài trời của trường trong tuần lớp mình thực hiện nhiệm vụ trực tuần nhằm đảm bảo tất cả các học sinh trong trường đều được tham gia vào quản lý thư viện ngoài trời, từ đó ý thức bảo quản sách của các em sẽ được nâng cao II THIẾT LẬP THƯ VIỆN THÂN THIỆN * Vị trí, cách bày trí thư viện trường học thân thiện 1 Tầm quan trọng: Vị trí, nội thất, và bài trí thư viện có vai... trình độ đọc cũng như là thể loại sách (nếu các hướng dẫn này được thể hiện càng thân thiện càng tốt, ví dụ: có thể in màu cho từng loại cấp độ đọc và dán lên các giá sách…) B/ Xây dựng lịch hoạt động/thời gian biểu cho thư viện thân thiện Để tổ chức và tham gia các hoạt động góc trong thư viện thân thiện, học sinh và cán bộ thư viện cần có lượng thời gian nhất định dành cho các hoạt động Vì vậy việc xây... lượng thời gian nhất định trong tuần sẽ tạo cho các em thói quen đọc sách và đến thư viện hoạt động và hình thành nhu cầu đọc sách Trong thời gian đầu thực hiện, giáo viên chủ nhiệm cần đưa học sinh lớp mình lên thư viện và hướng dẫn học sinh sử dụng thư viện thân thiện, giúp các em hình thành thói quen lên thư viện Việc thư viện nhà trường có đi vào hoạt động thực chất hay không phụ thuộc vào mức độ... Nhóm học sinh hỗ trợ Thư viện thân thiện * Lý do cần có nhóm hỗ trợ trong thư viện thân thiện - Đáp ứng quyền tham gia của học sinh về các hoạt động liên quan tới các em - Học sinh có cơ hội phát triển các kỹ năng: giao tiếp, thuyết trình, đàm phán - Hỗ trợ cho thư viện * Quy trình tổ chức nhóm hỗ trợ Bước 1: Thông báo cho học sinh toàn trường về nhu cầu thành lập nhóm hỗ trợ thư viện và nhiệm vụ chính... lao động khoa học trong thư viện Để thực hiện những nhiệm vụ trên, giáo viên phụ trách công tác thư viện phải tốt nghiệp sư phạm từ trung học trở lên và được đào tạo, bồi dưỡng về nghiệp vụ thư viện Nếu là người phụ trách thư viện được đào tạo từ các trường nghiệp vụ thư viện, thông tin văn hoá thì phải được bồi dưỡng về nghiệp vụ sư phạm để trở thành giáo viên phụ trách công tác thư viện 4.2 Vai trò... vào thư viện - Tường, cột, cửa sổ, trần nhà - Bảng - Kệ, thùng, rổ đựng sách - Bất kỳ nơi nào khác phù hợp * Hệ thống quản lý trong thư viện trường học thân thiện A/ Phân loại, sắp xếp sách giúp HS dễ dàng tìm mượn 1 Mục đích và vai trò của phân loại sách - Mục đích đầu tiên của phân loại sách trong thư viện là để sắp xếp tài liệu theo một cấu trúc/trật tự khoa học giúp cho người đọc và cán bộ thư. .. thư viện - Thực hiện đầy đủ quy chế và nguyên tắc nghiệp vụ quản lý thư viện, có biện pháp tăng cường nguồn sách báo, hướng dẫn đọc, tuyên truyền giới thiệu sách - Tham gia công tác hướng dẫn phương pháp sử dụng sách báo tư liệu và giảng dạy kiến thức thư viện cho học sinh - Tham dự hội thảo nghiệp vụ, hội nghị chuyên đề về công tác thư viện trường học - Tổng kết, phổ biến và áp dụng kinh nghiệm thư. .. thời gian Hiệu qủa của các hoạt động trong thư viện Quá trình xây dựng lịch hoạt động thư viện cần có sự tham gia ý kiến của học sinh và giáo viên trong trường để cán bộ thư viện có thể tham khảo về khoảng thời gian theo nhu cầu và nguyện vọng của học sinh, giáo viên để sắp xếp thời gian mở cửa thư viện hợp lý Tuy nhiên, thực hiện được lịch hoạt động của thư viện, vai trò của Ban giám hiệu nhà trường . chủ nhiệm cần đưa học sinh lớp mình lên thư viện và hướng dẫn học sinh sử dụng thư viện thân thiện, giúp các em hình thành thói quen lên thư viện. Việc thư viện nhà trường có đi vào hoạt động. hội khác  Thư viện trường học Thân thiện giúp các em tìm hiểu về văn hóa địa phương, từ đó khuyến khích niềm hứng thú và niềm tự hào của các em về quê hương, đất nước mình  Thư viện trường học Thân. được tham gia vào các hoạt động của TV - Thư ng xuyên đến thư viện - Biết rõ thư viện có những hoạt động hay dịch vụ nào sử dụng thế nào nguồn lực tại thư viện - Sử dụng đội ngũ tuyền truyền

Ngày đăng: 21/08/2015, 13:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan