CHƯƠNG TRÌNH THỰC tập CỘNG ĐỒNG 3 DÀNH CHO cử NHÂN y tế CÔNG CỘNG CHÍNH QUI năm THỨ 4 ĐỊNH HƯỚNG DINH DƯỠNG và AN TOÀN THỰC PHẨM

31 705 0
CHƯƠNG TRÌNH THỰC tập CỘNG ĐỒNG 3 DÀNH CHO cử NHÂN y tế CÔNG CỘNG CHÍNH QUI năm THỨ 4 ĐỊNH HƯỚNG DINH DƯỠNG và AN TOÀN THỰC PHẨM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG _________________ HÀ NỘI, tháng 9 năm 2014 CHƯƠNG TRÌNH THỰC TẬP CỘNG ĐỒNG 3 DÀNH CHO CỬ NHÂN Y TẾ CÔNG CỘNG CHÍNH QUI NĂM THỨ 4 ĐỊNH HƯỚNG DINH DƯỠNG VÀ AN TOÀN THỰC PHẨM 1 MỤC LỤC 1.Mục tiêu 3 1.1.Mục tiêu chung 3 1.2.Mục tiêu cụ thể 3 2.Nội dung 4 2.1. Các kỹ năng/sinh viên cần đạt được trong đợt thực địa 3 4 2.2. Đầu ra mong muốn 4 3.Tổ chức thực hiện 6 3.1.Chia nhóm sinh viên 6 3.2.Chương trình học tập 6 4.Kế hoạch giám sát hỗ trợ 8 5.Công việc và hoạt động cụ thể của sinh viên và giảng viên 10 6.Đánh giá kết quả đợt thực địa 20 6.1.Đánh giá quá trình 20 6.2.Điểm chấm báo cáo viết 20 6.3.Điểm trình bày báo cáo 20 7.Một số điều sinh viên cần lưu ý 20 7.1.Hướng dẫn sử dụng phiếu đánh giá quá trình 20 7.2.Sinh viên nộp cho phòng Đào tạo Đại học những tài liệu sau đây 20 7.3.Trình bày báo cáo 20 PHỤ LỤC 21 Phụ lục 3.1. PHIẾU ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH (Sinh viên đánh giá sinh viên) 21 Phụ lục 3.3. BẢNG KIỂM CHẤM QUYỂN BÁO CÁO TTCĐ 3 23 Phụ lục 3.4. BẢNG KIỂM CHẤM ĐIỂM TRÌNH BÀY BÁO CÁO TTCĐ 3 24 Phụ lục 3.5. CÁC BẢNG KIỂM GIÁM SÁT 25 BẢNG KIỂM DÀNH CHO GIẢNG VIÊN NHÀ TRƯỜNG GIÁM SÁT HỖ TRỢ HOẠT ĐỘNG CỦA SINH VIÊN TẠI THỰC ĐỊA (6 tuần đầu) 25 BẢNG KIỂM DÀNH CHO GIẢNG VIÊN NHÀ TRƯỜNG GIÁM SÁT HỖ TRỢ HOẠT ĐỘNG SINH VIÊN TẠI THỰC ĐỊA (4 tuần sau) 27 Phụ lục 3.6. HƯỚNG DẪN VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP CỘNG ĐỒNG 3 29 Phụ lục 3.7: DANH SÁCH GIẢNG VIÊN/CÁN BỘ HƯỚNG DẪN 31 2 CHƯƠNG TRÌNH THỰC TẬP CỘNG ĐỒNG 3 DÀNH CHO CỬ NHÂN Y TẾ CÔNG CỘNG CHÍNH QUI NĂM THỨ 4 Định hướng dinh dưỡng và an toàn thực phẩm Tên môn học: Thực tập cộng đồng 3 Mã số: Thời gian: 12 tuần Số tín chỉ: 6 Đơn vị phụ trách: BM. Dinh dưỡng và ATVSTP và Phòng Đào tạo Đại học Đối tượng: Cử nhân Y tế Công cộng chính qui Định hướng dinh dưỡng - ATTP, năm thứ tư Địa điểm thực địa: Hà Nội, Hà Nam, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc 1. Mục tiêu 1.1. Mục tiêu chung • Áp dụng các kiến thức đã học vào thực địa cộng đồng. • Giúp sinh viên cảm nhận và ý thức được những việc sẽ phải làm khi trở thành cán bộ dinh dưỡng và an toàn thực phẩm (ATTP). • Tạo cơ hội cho sinh viên được thực hành như một cán bộ dinh dưỡng và ATTP dưới sự hướng dẫn của các thầy cô hướng dẫn. • Xây dựng mối quan hệ hai chiều giữa nhà trường và cơ sở thực tế/thực địa. Trong đó, sinh viên nhận được sự chia sẻ kinh nghiệm và các kỹ năng nghề nghiệp từ cơ sở thực địa. Ngược lại, thông qua hoạt động học tập của sinh viên và giảng dạy của giảng viên trong quá trình thực địa, nhà trường mong muốn có thể đưa tới thực địa các ý tưởng mới và những kiến thức cập nhật trong lĩnh vực chuyên môn. • Tạo cơ hội cho sinh viên tiếp cận thực tế để biết được hiện trạng và những vấn đề khó khăn/bất cập về công việc chuyên môn, từ đó xây dựng các kế hoạch khắc phục và giải quyết dưới sự hướng dẫn của các thầy cô giáo của nhà trường và cơ sở thực tế. 1.2. Mục tiêu cụ thể Sau khi hoàn thành chương trình thực địa, sinh viên có khả năng: • Mô tả được hệ thống quản lý và các hoạt động dinh dưỡng và ATTP đang triển khai tại địa bàn thực địa Tham gia các hoạt động về dinh dưỡng và ATTP diễn ra trong thời gian học tập tại thực địa. • Thực hiện được một số kỹ năng chuyên môn liên quan đến dinh dưỡng và ATTP (quản lý số liệu, đánh giá kết quả và lập kế hoạch một số hoạt động về dinh dưỡng; đánh giá được tình trạng dinh dưỡng một số đối tượng; điều tra khẩu phần, xây dựng khẩu phần ăn; tham gia các hoạt động truyền thông, lập kế hoạch đánh giá công tác quản lý ATTP; giám sát và đánh giá điều kiện vệ sinh cơ sở, thực hành xét nghiệm nhanh 1 số cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống trên địa bàn thực địa; tham gia các hoạt động truyền thông ATTP; tham gia hoạt động giám sát ngộ độc thực phẩm; và đánh giá điều kiện ATTP bếp ăn hộ gia đình tại địa bàn thực địa). 3 • Mô tả, phân tích 1 vấn đề dinh dưỡng hoặc ATTP tại địa bàn thực địa mà học viên quan tâm. • Có được kinh nghiệm thực hiện các hoạt động CSSK cộng đồng khác thông qua việc tham gia các hoạt động tại địa bàn thực địa. 2. Nội dung 2.1. Các kỹ năng/sinh viên cần đạt được trong đợt thực địa 3 • Kỹ năng chuyên ngành: - Kỹ năng lập kế hoạch, quản lý số liệu - Kỹ năng thu thập, phân tích và giải thích các kết quả đánh giá tình trạng dinh dưỡng và thực trạng ATTP tại cộng đồng - Kỹ năng truyền thông, tập huấn dinh dưỡng và ATTP tại cộng đồng - Kỹ năng đánh giá tình trạng dinh dưỡng - Kỹ năng điều tra khẩu phần và xây dựng khẩu phần dinh dưỡng cho 1 số đối tượng - Kỹ năng thanh tra (nếu có), kiểm tra, đánh giá thực trạng ATTP tại cộng đồng - Kỹ năng giám sát ngộ độc thực phẩm - Kỹ năng thực hành một số xét nghiệm nhanh về ATTP (Chi tiết xin xem thêm bảng phụ lục về các năng lực mong đợi của CN YTCC định hướng dinh dưỡng và ATTP sau khi tốt nghiệp) Kỹ năng chung: - Kỹ năng giao tiếp, văn hóa công sở - Kỹ năng làm việc nhóm - Kỹ năng vận động, thuyết phục và huy động cộng đồng - Kỹ năng thiết kế các công cụ thu thập thông tin tại cộng đồng - Kỹ năng thu thập và phân tích thông tin tại thực địa - Kỹ năng xác định và phân tích những vấn đề sức khoẻ ưu tiên tại thực địa - Kỹ năng viết, trình bày báo cáo 2.2. Đầu ra mong muốn Một bản báo cáo bao gồm: - Mô tả các thông tin chung về địa bàn thực địa (điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội, ) cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ của TT YTDP và Chi cục ATTP Hà Nội. - Mô tả các chương trình/dự án, hoạt động dinh dưỡng triển khai trên địa bàn (lập kế hoạch, đánh giá tình trạng dinh dưỡng, truyền thông giáo dục dinh dưỡng, kiểm tra giám sát, quản lý số liệu) - Mô tả các chương trình/dự án, hoạt động ATTP đang triển khai trên địa bàn thực địa (hoạt động truyền thông tập huấn, thanh kiểm tra, chỉ đạo tuyến, lập kế hoạch, báo cáo, hoạt động cấp phép cho các cơ sở thực phẩm) - Mô tả/tự đánh giá các công việc đã thực hiện tại cộng đồng trong thời gian thực địa. 4 - Mô tả, phân tích một vấn đề dinh dưỡng hoặc ATTP tại địa bàn thực địa. 2.3. Trách nhiệm của các giảng viên/cán bộ hướng dẫn và sinh viên 2.3.1. Trách nhiệm của giảng viên hướng dẫn của Nhà trường - Duy trì và bám sát các mục tiêu và kế hoạch thực địa. - Xác định rõ cho sinh viên về những yêu cầu, đầu ra bắt buộc. - Hướng dẫn, giám sát hỗ trợ các kỹ năng chuyên môn trong thời gian thực địa. - Giám sát việc thực hiện của sinh viên theo kế hoạch của đợt thực địa (tiến độ, chuyên môn và sản phẩm dự kiến). - Liên hệ/thông báo với cơ sở thực địa về tiến độ và nội dung sinh viên cần thực hiện trong thời gian thực địa. - Tạo điều kiện để sinh viên có môi trường học tập tích cực, bao gồm việc thực hiện tốt quá trình định hướng cho sinh viên, chỉ dẫn tường tận và giám sát sinh viên. - Tham gia đầy đủ trong thời gian thực tế, theo dõi công việc của sinh viên, chỉ dẫn và phản hồi những thắc mắc của sinh viên kịp thời và thích hợp, những theo dõi và quá trình phản hồi phải được ghi chép đầy đủ dưới dạng nhật ký hàng ngày và báo cáo bằng văn bản lên cho phòng Quản lý sinh viên. Cung cấp các thông tin có liên quan cho các cán bộ giám sát thực địa của Trường (nếu có). - Nhận xét vào bản thu hoạch của sinh viên, chấm điểm quá trình cho sinh viên và gửi lại điểm cho phòng Đào tạo. 2.3.2. Nhiệm vụ của giảng viên/cán bộ hướng dẫn của cơ sở thực địa - Tạo điều kiện làm việc và sinh hoạt của sinh viên tại thực địa. - Hướng dẫn, giám sát các hoạt động chuyên môn của sinh viên. - Cung cấp số liệu, tài liệu của các chương trình liên quan (trong giới hạn cho phép) - Chấm điểm quá trình cho sinh viên và cung cấp thông tin góp ý phản hồi với Nhà trường về quá trình thực địa của sinh viên. 2.3.3. Trách nhiệm của sinh viên - Thực hiện đầy đủ các nội dung hoạt động, các chỉ tiêu chuyên môn theo kế hoạch đã xây dựng. - Tham gia tất cả các hoạt động liên quan đến dinh dưỡng và ATTP trong thời gian thực địa. - Chịu sự phân công và điều động của cán bộ hướng dẫn tại thực địa. - Hoàn thiện, điền đầy đủ các mẫu đánh giá theo yêu cầu của cơ sở thực địa. Đảm bảo các công việc, bài tập được giao đúng thời hạn, đúng yêu cầu. - Thực hiện đúng nội quy, quy định về việc đi thực địa của Trường Đại học Y tế công cộng. Phải báo cáo hoặc nhận các hình thức kỷ luật theo quy đinh khi đi muộn, vắng mặt trong thời gian thực địa. Không tự ý rời cơ sở thực địa khi chưa có sự đồng ý của Nhà trường. - Chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của cơ sở thực địa. Không sử dụng các trang thiết bị của cơ sở thực địa khi chưa được phép. 5 - Tôn trọng các hoạt động, báo cáo số liệu và báo cáo bằng hình ảnh của cơ sở thực địa. Tuyệt đối không được phát tán các số liệu chuyên môn của cơ sở thực địa dưới mọi hình thức (văn bản, mạng internet, các trang mạng xã hội, báo chí ) - Thảo luận, hỏi giảng viên/cán bộ hướng dẫn về những nội dung còn chưa rõ, chưa hiểu về lý thuyết, thực hành trước khi thực hành bất kỳ kỹ năng nào tại thực địa. - Chấp hành sự quản lý của bộ môn/cơ sở thực địa về nội quy, quy định, thời gian làm việc. - Khi kết thúc thực tế: nộp về phòng Đào tạo các giấy tờ liên quan đối với đợt thực địa. 3. Tổ chức thực hiện 3.1. Chia nhóm sinh viên Sinh viên Cử nhân Y tế công cộng chính qui, định hướng Dinh dưỡng và An toàn thực phẩm, năm thứ 4 được phân vào các nhóm thực địa, cụ thể như sau: - Sinh viên được chia thành 8 nhóm, 4-5 sinh viên/nhóm. Hai nhóm sinh viên được phân công ngẫu nhiên thực địa tại 1 tỉnh/thành phố trong 10 tuần. Tại mỗi tỉnh/thành phố, các nhóm sinh viên luân phiên học tập/thực tập tại Trung tâm Y tế dự phòng, Chi cục ATTP và các cơ sở y tế tuyến quận/huyện, xã/phường (trong trường hợp cần thiết) (Chi tiết nội dung, chương trình học tập xin xem mục 3.2 và mục 5). Địa bàn thực địa gồm Hà Nội, Hà Nam, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc - Trong thời gian thực địa, nhóm sinh viên được hướng dẫn/hỗ trợ bởi 1 giảng viên/cán bộ BM Dinh dưỡng và ATTP và BM liên quan (giảng viên/cán bộ hướng dẫn sẽ hướng dẫn/hỗ trợ sinh viên trong suốt quá trình thực địa). - Tại thực địa, nhóm sinh viên sẽ được hỗ trợ bởi các cán bộ của cơ quan nơi đến thực địa. Tùy thuộc vào điều kiện cụ thể của các Cơ quan này số lượng cán bộ hướng dẫn tại thực địa sẽ thay đối. 3.2. Chương trình học tập - Thời gian dự kiến: 10 tuần của đợt thực địa - Địa bàn thực địa của sinh viên: Hà Nội, Hà Nam, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc - Cấu trúc của đợt thực địa dự kiến bao gồm • 3 tuần tại Trung tâm Y tế dự phòng: Khoa Sức khỏe cộng đồng • 3 tuần tại Chi cục ATTP: Phòng thanh tra, phòng TTTT&QLNĐ, Phòng hành chính tổng hợp • 4 tuần tại địa bàn của tỉnh mà sinh viên lựa chọn để triển khai bài tập lớn (Lưu ý: bài tập lớn có thể thực hiện lồng ghép trong quá trình SV học tại TTYTDP hoặc Chi cục ATTP) Nội dung Chương trình học tập tại tuyến tỉnh: Trong thời gian 6 tuần thực địa tại tuyến tỉnh (nằm trong kế hoạch 10 tuần thực địa), 2 nhóm sinh viên tại mỗi tỉnh thực hiện luân phiên thực địa tại Trung tâm Y tế dự phòng và Chi cục ATTP, mỗi cơ sở 3 tuần. Sinh viên cần hoàn thành các nội dung học tập như sau: 6  Tại trung tâm Y tế dự phòng: - Thời gian dự kiến: mỗi nhóm 3 tuần - Địa điểm: Khoa Sức khỏe cộng đồng - Nội dung:  Tìm hiểu các chương trình/ hoạt động chính liên quan đến lĩnh vực dinh dưỡng đang triển khai tại tuyến tỉnh/thành phố.  Tham gia các hoạt động dinh dưỡng tại Trung tâm Y tế dự phòng: • Tham gia tập huấn dinh dưỡng tại cộng đồng • Tham gia hoạt động điều tra, giám sát dinh dưỡng • Tham gia tổng hợp và quản lý số liệu về dinh dưỡng • Sử dụng một bộ số liệu sẵn có về dinh dưỡng (nếu có) phân tích số liệu theo mục tiêu của chương trình/dự án. • Tìm hiểu và tham gia xây dựng các kế hoạch dinh dưỡng hàng năm tại tuyến tỉnh • Tham gia các hoạt động chuyên môn khác (nếu có) tại Khoa.  Tại Chi cục ATTP - Thời gian dự kiến: mỗi nhóm 3 tuần - Địa điểm: Phòng thanh tra, phòng TTTT&QLNĐ, Phòng hành chính tổng hợp  Tìm hiểu các chương trình/hoạt động chính liên quan đến lĩnh vực ATTP triển khai tại cơ sở tuyến tỉnh/thành phố.  Tham gia thực hiện 1 số hoạt động về ATTP tại Chi Cục ATTP, cụ thể: • Tham gia hoạt động điều tra, giám sát ngộ độc thực phẩm • Tham gia các hoạt động tập huấn về ATTP • Tham gia đoàn thanh tra, giám sát ATTP định kỳ theo kế hoạch của Chi cục ATTP • Tham gia truyền thông cộng đồng, hướng dẫn thực hiện qui định về ATTP • Thực hiện một số chỉ số xét nghiệm nhanh ATTP (4 chỉ số) trong quá trình tham gia đoàn kiểm tra tại cơ sở kinh doanh thực phẩm (sạch tinh bột, độ sôi của nước, hàn the, phẩm màu thực phẩm) • Tìm hiểu qui trình lập kế hoạch năm và lập kế hoạch về ATTP năm • Tìm hiểu qui trình quản lý số liệu và tham gia tổng hợp, phân tích, báo cáo kết quả hoạt động các chương trình ATTP triển khai tại các khoa/phòng (Phòng thanh tra, phòng TTTT&QLNĐ, Phòng hành chính tổng hợp) • Tham gia giao ban mạng lưới ATTP (Tùy thuộc vào thời điểm sinh viên đến thực địa). Chương trình học tập chung 10 tuần Ngoài các nội dung học tập tại tuyến tỉnh, sinh viên cần hoàn thành các nội dung học tập khác trong 10 tuần thực địa như dưới đây: 7 - Tham gia thực hiện tất cả các hoạt động liên quan đến dinh dưỡng và ATTP tại địa bàn thực địa - Cân, đo và đánh giá tình trạng dinh dưỡng của một nhóm đối tượng từ 6 tháng đến 19 tuổi (tùy thuộc lựa chọn phù hợp (khoảng 50 trường hợp). - Điều tra và phân tích khẩu phần hộ gia đình (mỗi sinh viên ít nhất 1-2 hộ) - Xây dựng khẩu phần dinh dưỡng (mỗi sinh viên xây dựng cho ít nhất 1 đối tượng). Khuyến khích xây dựng khẩu cho các nhóm đối tượng có nhu cầu, những đối tượng đến khám tại trạm như: o Trẻ em suy dinh dưỡng/thừa cân béo phì; o Hoặc người trưởng thành thiếu năng lượng trường diễn/thừa cân béo phì; - Tham gia đoàn kiểm tra liên ngành về ATTP, thực hiện một số xét nghiệm nhanh đánh giá ATTP (sạch tinh bột, độ sôi của nước, hàn the, phẩm màu thực phẩm). - Đánh giá thực trạng ATTP bếp ăn hộ gia đình và thực hiện tư vấn thực hành đúng ATTP tại bếp ăn hộ gia đình (mỗi sinh viên thực hiện đánh giá và tư vấn cho ít nhất 1 hộ gia đình) - Mô tả và phân tích được 1 vấn đề dinh dưỡng hoặc ATTP tại địa bàn thực địa mà sinh viên quan tâm. 4. Kế hoạch giám sát hỗ trợ 4.1. Kế hoạch giám sát hỗ trợ - Trong quá trình học tập tại thực địa, các nhóm sinh viên sẽ được giám sát hỗ trợ từ các giảng viên của Nhà trường. Mục đích hoạt động giám sát của giảng viên nhằm hỗ trợ sinh viên thực hiện các hoạt động tại thực địa theo đúng kế hoạch học tập và đạt kết quả tốt. - Kế hoạch giám sát cụ thể như sau:  Giám sát thực địa 6 tuần đầu • Giám sát tại TTYTDP - Số lượng: 2 lần o Lần 1: cuối tuần 1 o Lần 2: giữa tuần 3 • Giám sát tại chi cục ATTP - Số lượng: 2 lần o Lần 1: cuối tuần 1 o Lần 2: giữa tuần 3  Giám sát thực địa 4 tuần cuối - Số lượng 2 lần o Lần 1: cuối tuần 1 o Lần 2: cuối tuần 3 8 4.2. Nội dung giám sát - Dựa trên bản kế hoạch theo đợt và theo tuần của nhóm sinh viên - Dựa trên mục tiêu cũng như mong đợi của đợt thực tập. - Dựa trên hoạt động thực tế của địa bàn thực địa tại thời điểm sinh viên đến thực tập (Chi tiết xem mẫu phiếu giám sát) 9 5. Công việc và hoạt động cụ thể của sinh viên và giảng viên STT Nội dung Số lượng Chỉ số giám sát Nhiệm vụ của giảng viên nhà trường Nhiệm vụ của giảng viên thực địa Phần I. Dinh dưỡng Nội dung học tập chung 1 Cân, đo trẻ dưới 1 tuổi và các đối tượng khác phù hợp Tối thiểu 50 trẻ dưới 1 tuổi hoặc ít nhất 50 cá thể của một nhóm khác phù hợp Bảng số liệu cân, đo của trẻ Hướng dẫn, giám sát kỹ thuật cân đo của SV. Tham gia vào 1 buổi cân, đo của sinh viên tại thực địa Giám sát hoạt động cân, đo của sinh viên Hướng dẫn sinh viên cân, đo chính xác 2 Nhận định tình trạng dinh dưỡng của trẻ dưới 1 tuổi hoặc các đối tượng khác phù hợp Toàn bộ số trẻ được cân, đo hoặc các đối tượng khác phù hợp Nhập số liệu vào phần mềm Chạy kết quả phân tích Nhận định kết quả Hướng dẫn nhập số liệu và phân tích kết quả, nhận định kết quả. Góp ý cho các kết quả nhận định tình hình của sinh viên 3 Điều tra và phân tích khẩu phần hộ gia đình (mỗi sinh viên điều tra ít nhất 1 hộ) Mỗi sinh viên/hộ gia đình Kết quả điều tra khẩu phần hộ gia đình Hướng dẫn sinh viên phân tích kết quả khẩu phần hộ gia đình Tạo điều kiện cho sinh viên tiếp cận cộng đồng Giám sát hoạt động điều tra của sinh viên 4 Xây dựng khẩu phần ăn trong 1 tuần cho 1 đối tượng cụ thể (xem thêm mục 3.2) Mỗi sinh viên/1 đối tượng Thực đơn cho đối tượng trong 1 tuần Hướng dẫn sinh viên xây dựng thực đơn cho đối tượng Tạo điều kiện cho sinh viên tiếp cận cộng đồng Giám sát hoạt động xây dựng khẩu phần ăn của sinh viên 5 Tham gia các hoạt động liên quan tới chăm sóc sức khỏe tại cơ sở thực địa Tham gia tất cả các hoạt động Biên bản/ báo cáo của từng hoạt động tham gia Tạo điều kiện cho sinh viên tham gia vào các hoạt động tại cơ sở Hướng dẫn sinh viên thực hiện các 10 [...]... 28 Phụ lục 3. 6 HƯỚNG DẪN VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP CỘNG ĐỒNG 3 Phần I Các hoạt động liên quan tới y u cầu tại thực địa 1 Các hoạt động liên quan tới địa bàn thực địa (khoảng 10 trang) 1.1 Thông tin chung liên quan tới địa bàn thực địa 1.2 Trình b y các thông tin, số liệu về các chương trình liên quan đến Dinh dưỡng- ATTP đang triển khai 1 .3 Trình b y các hoạt động mà nhóm sinh viên thực hiện tại thực địa,... vụ của giảng viên thực địa hoạt động Nội dung học tập tại Trung tâm Y tế dự phòng 1 Tìm hiểu các chương trình/ hoạt động chính liên quan đến lĩnh vực dinh dưỡng đang triển khai tại tuyến tỉnh/thành phố Tìm hiểu tất cả các chương trình dinh dưỡng hiện nay đang triển khai 2 Tham gia tập huấn dinh dưỡng tại cộng đồng Tham gia vào Báo cáo tóm tắt các khóa tập buổi tâp huấn huấn về dinh dưỡng do trung tâm... thể thêm mục 4. 1) − X y dựng kế hoạch dinh quan tới dinh dưỡng và ATTP) gửi lãnh dưỡng tại cộng đồng phân tích số liệu theo mục tiêu của đạo Khoa) − Tổng hợp và quản lý số Từ tuần 1 chương trình/ dự án liệu dinh dưỡng − Tìm hiểu và tham gia x y dựng các – tuần 3 Hoặc Tuần kế hoạch dinh dưỡng tại cộng đồng 4 – tuần 6 − Tham gia các hoạt động chuyên môn khác (nếu có) tại Khoa Tìm hiểu và thực hiện các... bị thực địa của liệu cần thiểt cho quá nhóm trình thực địa − Kế hoạch của nhóm Tìm hiểu và thực hiện các nhiệm vụ tại 03 − Cán bộ Khoa − Trung tâm − Cán bộ của − Tìm hiểu được các các phòng của TTYT dự phòng tuần/nhóm sức khỏe cộng Y tế dự Khoa SKCĐ – chương trình liên quan tới (T y thuộc − Tham gia tập huấn dinh dưỡng tại đồng phòng TTYTDP dinh dưỡng đang triển vào sự Giảng viên khai tại Khoa cộng đồng. .. sinh viên thực hiện các hoạt động của buổi tập huấn Biên bản/ báo cáo của từng hoạt động tham gia Hướng dẫn, hỗ trợ sinh viên phương pháp hoàn thiện báo cáo Hướng dẫn qui trình, nội dung công tác kiểm tra, giám sát dinh dưỡng tại cộng đồng Tham gia tổng hợp Số liệu đ y và quản lý số liệu đủ các chương trình dinh dưỡng đang triển khai Tìm hiểu và tham gia x y dựng các kế hoạch dinh dưỡng tại cộng đồng Báo... Trường ĐH Y tế công cộng lqt@hsph.edu.vn 3 CN Lê Thị Thu Hà Giảng viên Trường ĐH Y tế công cộng ltth@hsph.edu.vn 4 ThS Đỗ Thị Hạnh Giảng viên Trường ĐH Y tế công cộng dtht@hsph.edu.vn Giảng viên Trường ĐH Y tế công cộng ntth6@ hsph.edu.vn Trang 5 CN Nguyễn Thị Thu Hòa Thông tin địa điểm thực địa (dự kiến) 6 70 Nguyễn Chí Thanh, Hà Nội 7 Trung tâm YTDP Hà Nội Chi cục ATTP Hà Nội 70 Nguyễn Chí Thanh, Hà Nội... công việc Thời gian Người hỗ Địa điểm Giám sát Kết quả trợ/tham gia Trước khi − Bộ − Tập huấn trước khi đi thực địa môn − Trường ĐH − Nhóm điều − Sinh viên biết qui trình, DD/ATTP Y tế công phối kết quả mong đợi của đợt − Sinh viên thu thập thông tin liên bắt đầu đợt thực địa 1 cộng thực địa, phương pháp, quan tới các vấn đề dinh dưỡng và tuần qui định liên quan an toàn thực phẩm hiện nay − Chuẩn bị được... lục 3. 1) Thời hạn nộp các tài liệu trên: chậm nhất là 10 ng y làm việc kể từ khi kết thúc học tập tại thực địa Thời hạn nộp báo cáo và trình b y báo cáo trước hội đồng chấm báo cáo sẽ được thông báo cụ thể trong buổi tập huấn trước khi đi thực địa 7 .3 Trình b y báo cáo - Thời gian trình b y báo cáo: tối đa 20 phút - Hội đồng hỏi, thảo luận: 30 phút - Nhóm cử người trình b y báo cáo Số lượng người trình. .. bàn thực địa 1 2 Đoàn kết, giúp đỡ bạn bè cùng nhóm 1 3 Có ý thức bảo vệ tài sản trạm y tế, nhà dân và giữ gìn VSMT 1 4 Không tham gia các tệ nạn xã hội 1 5 Không g y mất trật tự, an ninh tại thực địa 1 6 Tôn trọng giáo viên hướng dẫn thực địa, cộng đồng và cán bộ y tế 1 7 Tham gia đ y đủ và có hiệu quả các buổi tập huấn, thảo luận nhóm 2 8 Tuân thủ các hoạt động theo đúng lịch 2 9 Tự giác học tập và. .. = 2; Tốt =3 Hệ số 1 Tên sinh viên Các tiêu chí đánh giá Không tự ý rời khỏi địa bàn thực địa 2 Đoàn kết, giúp đỡ bạn bè cùng nhóm 1 3 Có ý thức bảo vệ tài sản trạm y tế, nhà dân và giữ gìn VSMT 1 4 Không tham gia các tệ nạn xã hội 1 5 Không g y mất trật tự, an ninh tại thực địa 1 6 Tôn trọng giáo viên hướng dẫn thực địa, cộng đồng và cán bộ y tế 1 7 Tham gia đ y đủ và có hiệu quả các buổi tập huấn, . VIÊN/CÁN BỘ HƯỚNG DẪN 31 2 CHƯƠNG TRÌNH THỰC TẬP CỘNG ĐỒNG 3 DÀNH CHO CỬ NHÂN Y TẾ CÔNG CỘNG CHÍNH QUI NĂM THỨ 4 Định hướng dinh dưỡng và an toàn thực phẩm Tên môn học: Thực tập cộng đồng 3 Mã. BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG _________________ HÀ NỘI, tháng 9 năm 2014 CHƯƠNG TRÌNH THỰC TẬP CỘNG ĐỒNG 3 DÀNH CHO CỬ NHÂN Y TẾ CÔNG CỘNG CHÍNH QUI NĂM THỨ 4 ĐỊNH HƯỚNG DINH DƯỠNG VÀ AN. gian: 12 tuần Số tín chỉ: 6 Đơn vị phụ trách: BM. Dinh dưỡng và ATVSTP và Phòng Đào tạo Đại học Đối tượng: Cử nhân Y tế Công cộng chính qui Định hướng dinh dưỡng - ATTP, năm thứ tư Địa điểm thực

Ngày đăng: 19/08/2015, 00:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Mục tiêu

  • 1.1. Mục tiêu chung

  • 1.2. Mục tiêu cụ thể

  • 2. Nội dung

    • 2.1. Các kỹ năng/sinh viên cần đạt được trong đợt thực địa 3

    • 2.2. Đầu ra mong muốn

    • 3. Tổ chức thực hiện

    • 3.1. Chia nhóm sinh viên

    • 3.2. Chương trình học tập

    • 4. Kế hoạch giám sát hỗ trợ

    • 5. Công việc và hoạt động cụ thể của sinh viên và giảng viên

    • 6. Đánh giá kết quả đợt thực địa

      • 6.1. Đánh giá quá trình

      • 6.2. Điểm chấm báo cáo viết

      • 6.3. Điểm trình bày báo cáo

      • 7. Một số điều sinh viên cần lưu ý

        • 7.1. Hướng dẫn sử dụng phiếu đánh giá quá trình

        • 7.2. Sinh viên nộp cho phòng Đào tạo Đại học những tài liệu sau đây

        • 7.3. Trình bày báo cáo

        • PHỤ LỤC

        • Phụ lục 3.1. PHIẾU ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH (Sinh viên đánh giá sinh viên)

        • Phụ lục 3.3. BẢNG KIỂM CHẤM QUYỂN BÁO CÁO TTCĐ 3

          • Tổng số điểm

          • Phụ lục 3.4. BẢNG KIỂM CHẤM ĐIỂM TRÌNH BÀY BÁO CÁO TTCĐ 3

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan