1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU quy trình xây dựng một nhà máy sản xuất thực phẩm,xây dựng và nghiên cứu hệ thống quản lý an toàn thực phẩm ISO 22000:2005

178 410 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 178
Dung lượng 2,37 MB

Nội dung

Đồ án tốt nghiệp MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan vấn đề an toàn thực phẩm 1.2 Các hệ thống quản lý chất lƣợng ATVSTP 1.2.1 Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000 .8 1.2.2 Hệ thống phân tích mối nguy xác định điểm kiểm soát tới hạn HACCP………… 1.3 Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm ISO 22000:2005 12 1.3.1 Sự đời tiêu chuẩn ISO 22000:2005 12 1.3.2 Phạm vi áp dụng ISO 22000:2005 12 1.3.3 Các yếu tố ISO 22000:2005 .13 1.3.4 Lợi ích áp dụng ISO 22000:2005 .17 1.3.5 Ý nghĩa áp dụng ISO 22000:2005 18 1.3.6 Tương quan ISO 22000:2005 với ISO 9001:2000 HACCP 19 1.4 Tình hình áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng ISO HACCP 24 1.4.1 Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO: 24 1.4.2 Tình hình áp dụng HACCP 24 1.5 Giới thiệu công ty TNHH thực phẩm Farina .25 1.5.1 Giới thiệu chung công ty: 25 1.5.2 Sơ đồ tổ chức công ty: .28 1.5.3 Chính sách an tồn thực phẩm mục tiêu chất lượng công ty:……………… ……………………………………………………………………30 1.6 Mục tiêu nội dung nghiên cứu .31 1.6.1 Mục tiêu đề tài: 31 1.6.2 Nội dung nghiên cứu 31 Cao Thị Thắm_CNTP2 – K51 Đồ án tốt nghiệp 1.6.3 Phương pháp nghiên cứu: 32 CHƢƠNG 2: KẾT QUẢ KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG CÔNG TY .33 2.1 Kết khảo sát thực tế quy trình sản xuất bột mỳ 33 2.1.1 Quy trình sản xuất bột mỳ trộn sẵn 33 2.1.2 Thuyết minh quy trình 34 2.2 Kết khảo sát điều kiện vệ sinh chung công ty .37 2.2.1 Điều kiện sở sản xuất 37 2.2.2 Điều kiện trang thiết bị dụng cụ chế biến 39 2.2.3 Điệu kiện người 40 2.2.4 Đề xuất khắc phục 41 2.3 Kết khảo sát hoạt động phận công ty 42 CHƢƠNG 3: XÂY DỰNG HỆ THỐNG TÀI LIỆU 43 3.1 Xây dựng hệ thống quản lý an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn ISO 22000:2005 43 3.1.1 Mục đích vai trò hệ thống .43 3.1.2 Các bước tiến hành xây dựng ISO 22000:2005 .44 3.2 Các tài liệu cần thiết theo yêu cầu tiêu chuẩn ISO 22000:2005 .46 3.3 Sổ tay an toàn thực phẩm 48 3.4 Các quy trình thủ tục kiểm tra 76 3.4.1 Quy trình kiểm sốt tài liệu 76 3.4.2 Qui trình kiểm sốt hồ sơ: 83 3.4.3 Quy trình kiểm sốt sản phẩm khơng phù hợp 86 3.4.3 Qui trình đánh giá nội bộ: .89 3.5 Xây dựng chƣơng trình tiên .93 3.5.1 Yêu cầu nơi sản xuất 95 3.5.2 An toàn nguồn nước: 102 3.5.3 Bảo vệ sản phẩm không bị lây nhiễm 105 3.5.4 Vệ sinh cá nhân 109 Cao Thị Thắm_CNTP2 – K51 Đồ án tốt nghiệp 3.5.5 Kiểm tra sức khỏe công nhân 112 3.5.6 Kiểm soát động vật gây hại 115 3.5.7 Kiểm soát chất thải 120 3.5.8 Kiểm soát nguyên liệu 123 3.6 Phân tích đặc tích nguyên liệu, sản phẩm: 125 3.7 Phân tích mối nguy 130 3.8 Chƣơng trình tiên vận hành 154 3.9 Xây dựng kế hoạch HACCP: 159 KẾT LUẬN 163 TÀI LIỆU THAM KHẢO .164 PHỤ LỤC 165 Phụ lục 1: 165 Phụ lục 2: 166 Phụ lục 3: 167 Phụ lục 4: 168 Phụ lục 5: 169 Phụ lục 6: 170 Phụ lục 7: 171 Phụ lục 8: 172 Phụ lục 9: 173 Phụ lục 10: .174 Phụ lục 11: .175 Phụ lục 12: .176 Phụ lục 13: .178 Cao Thị Thắm_CNTP2 – K51 Đồ án tốt nghiệp DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT SH Sinh học HH Hóa học VL Vật lý TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam ATVSTP An toàn vệ sinh thực phẩm ATTP An toàn thực phẩm QLATTP Quản lý an toàn thực phẩm VSV Vi sinh vật Cao Thị Thắm_CNTP2 – K51 Đồ án tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, với phát triển tăng trưởng nhanh chóng tồn cầu mặt cơng nghệ thơng tin, cơng nghệ điện tử cơng nghệ thực phẩm theo đà phát triển cách tiên tiến Các công nghệ sản xuất nâng cao áp dung ngày đa dạng phong phú Khi Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới WTO nhà sản xuất thực phẩm đứng trước nhiều hội gặp phải thách thức, cạnh tranh không nhỏ Bên cạnh việc đầu tư vào cơng nghệ, máy móc để nâng cao chất lượng sản phẩm vệ sinh an tồn thực phẩm yếu tố cạnh tranh hàng đầu để đem lại lòng tin cho người tiêu dùng nước, mà vươn xa để thâm nhập vào thị trường nước ngồi để cạnh tranh đáp ứng thị trường giàu tiềm Cùng với đó, vấn đề vệ sinh an tồn thực phẩm nhà nước ta coi trọng Nhà nước ta khuyến khích tổ chức, doanh nghiệp áp dụng hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến nhằm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Trong xu hướng nay, nhà sản xuất quan tâm đến việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế nhằm tiêu chuẩn hóa chất lượng sản phẩm Và hệ thống đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm ISO 22000:2005 hệ thống có nhiều ưu điểm nhìn nhận tích hợp hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000:2000 hệ thống phân tích mối nguy xác định điểm kiểm soát trọng yếu HACCP ISO 22000:2005 tiêu chuẩn quản lý an toàn thực phẩm, Tổ chức Tiêu chuẩn hóa Quốc tế (ISO) phát minh, áp dụng tiêu chuẩn này, doanh nghiệp tổ chức kiểm sốt cách tồn diện khía cạnh liên quan đến vệ sinh an toàn thực phẩm tiêu chuẩn nhiều nước giới có Việt Nam khuyến khích áp dụng Sau thời gian thực tập Công ty TNHH thực phẩm Farina, em tìm hiểu bước đầu quy trình để tiến hành xây dựng nhà máy sản xuất thực phẩm,xây dựng nghiên cứu hệ thống quản lý an toàn thực phẩm ISO 22000:2005 Cao Thị Thắm_CNTP2 – K51 Đồ án tốt nghiệp CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan vấn đề an tồn thực phẩm  Tình hình chung Quản lý an toàn vệ sinh thực phẩm vấn đề phức tạp khó khăn với nước phát triển, vấn đề xúc nước ta nhà nước quan tâm nhiều Các vụ ngộ độc thực phẩm xảy liên tục, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật rau quả, hàm lượng chất phụ gia vượt mức cho phép,… vấn đề đáng lo ngại gây nhiều khó khăn công tác quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm nước ta Theo thống kê Bộ Y tế, từ năm 1999 đến tháng năm 2004 toàn quốc xảy 1245 vụ ngộ độc thực phẩm với 28014 người mắc, 333 trường hợp tử vong.[9] Qua phân tích nguyên nhân xảy tình trạng vệ sinh an tồn thực phẩm nước ta cho thấy có nguyên nhân sau: - Do hoạt động sản xuất kinh doanh thực phẩm: Còn nhiều sở sản xuất nhỏ lẻ với phương pháp lạc hậu, không đảm bảo vệ sinh Các nhà sản xuất, số nhà sản xuất lớn, không thực quy định vệ sinh an toàn thực phẩm Các nguyên liệu cung cấp không đạt tiêu chuẩn tồn dư hố chất, thuốc kích thích tăng trưởng,… - Do nhận thức người dân: Người dân khơng hiểu biết nhiều vệ sinh an tồn thực phẩm nên sử dụng không cách sủ dụng sản phẩm có độc tố dẫn tới bị ngộ độc chất độc tích luỹ thể gây ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ - Do chế quản lý: Sự phối hợp quan có trách nhiệm chưa thực hiệu quả, quy định nhiều kẽ hở, khơng thống nhất, trang thiết bị kiểm tra hạn chế,… nên khơng thể quản lý chặt chẽ đựơc hoạt động sản xuất kinh doanh thực phẩm Tuy vậy, có nhiều doanh nghiệp nước áp dung hệ thống quản lý chất lượng có hiệu để đảm bảo vệ sinh an toàn chất lượng sản Cao Thị Thắm_CNTP2 – K51 Đồ án tốt nghiệp phẩm có uy tín thị trường khơng nước mà xuất ngước ngồi Đi đầu công tác ngành chế biến thuỷ sản chế biến sữa với việc áp dụng có hiệu hệ thống HACCP vào sản xuất để giảm thiểu mối nguy với sản phẩm thực phẩm có nguy lây nhiễm cao Nói chung, có chuyển biến tích cực vệ sinh anh tồn thực phẩm vấn đề khó khăn nước ta Để giải vấn đề cần có phối hợp đồng quan chức việc đề thực quy định, nâng cao nhận thức nhân dân doanh nghiệp phải có trách nhiệm cao với hoạt động sản xuất kinh doanh Theo số liệu Cục An tồn vệ sinh thực phẩm (Bộ Y tế), tính đến ngày 24/12/2009, toàn quốc xảy 147 vụ làm 5.026 người mắc, 3.958 người viện 33 người tử vong Đặc biệt tới 104 vụ (70,7%) khơng xác định nguyên nhân xét nghiệm Tuy nhiên, số có lẽ phần tảng băng chìm, có đến 99% vụ ngộ độc phát nhờ vào phương tiện thông tin đại chúng.[10] Bên cạnh đó, hầu hết thực phẩm không nguồn gốc sử dụng phụ gia, đặc biệt phẩm màu độc hại, liều lượng cho phép Phẩm màu sử dụng nhiều hộp mứt, bánh kẹo gia cơng Hóa chất độc hại phẩm màu gây ngộ độc ảnh hưởng lâu dài tới sức khỏe, chí dẫn tới ung thư  Thực trạng cơng tác quản lý, kiểm sốt ATVSTP Việt nam Ở Việt Nam trước năm 2003, chưa có Pháp lệnh luật ATTP, mà cao thị Thủ tướng phủ (ngày 15/4/1999) Tổ chức máy quản lý, tra chuyên ngành kiểm nghiệm thực phẩm thiếu, qui định tiêu chuẩn ATVSTP chưa có [6] Các quy định tiêu chuẩn điều kiện VSATTP cho loại hình sản xuất, kinh doanh Bộ Y tế bộ, ngành ban hành đầy đủ, song không thực Hàng loạt vụ ngộ độc thực phẩm bếp ăn trường học, khu công nghiệp, chợ kinh doanh thực phẩm xảy Trong Báo cáo giám sát Quốc hội việc thực sách, pháp luật quản lí chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm (ATVSTP) đánh giá, cơng tác quản lí Cao Thị Thắm_CNTP2 – K51 Đồ án tốt nghiệp nhà nước chất lượng ATVSTP có nhiều kết đáng kể, hàng loạt yếu kém, bất cập Việc ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật với hiệu lực pháp lí khác gây chồng chéo, mâu thuẫn bỏ sót [7] Trong năm từ 2006 – 2010, nước bình quân năm xảy 190 vụ ngộ độc thực phẩm tâp thể, ảnh hưởng liên quan đến 6.600 người có 52 người chết Cơng tác bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm Đảng Nhà nước quan tâm, chăm lo, đầu tư xây dựng hệ thống tổ chức từ trung ương đến địa phương có Luật An tồn thực phẩm đời năm 2010 Luật An toàn thực phẩm siết chặt hội nhập hoạt động cấp phép kinh doanh thực phẩm gắn với quản lý điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm, sản xuất, kinh doanh thực phẩm đáp ứng Luật Chất lượng hàng hóa Luật Tiêu chuẩn, quy chuẩn chất lượng; đề cao vai trò, quyền lợi trách nhiệm người tiêu dùng giám sát doanh nghiệp thực quy định pháp luật ATTP Luật An toàn thực phẩm ban hành tạo bước ngoặc công tác quản lý ATTP, nâng cao tính pháp lý, khắc phục hạn chế Pháp lệnh Vệ sinh an toàn thực phẩm, đồng thời đáp ứng hội nhập quốc tế điều kiện Việt Nam thành viên Tổ chức Thương mại giới (WTO), góp phần tích cực vào việc thực thành cơng nghiệp bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân.[10] 1.2 Các hệ thống quản lý chất lƣợng ATVSTP 1.2.1 Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000  Giới thiệu chung: ISO – Tên đầy đủ The International Organization for Standardization, tổ chức quốc tế tiêu chuẩn hóa Tổ chức đời hoạt động từ ngày 23/02/1947, trụ sở đặt Geneve – Thụy Sĩ Nhiệm vụ tổ chức nghiên cứu, xây dựng công bố tiêu chuẩn (khơng có giá trị pháp lí bắt buộc), thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau: xây dựng, y tế, thực phẩm… Hiện nay, tổ chức có khoảng 160 thành viên, Việt Nam thành viên thức từ năm 1977 thành viên thứ 72 tổ chức Cơ quan đại diện Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Việt Nam.[2] Cao Thị Thắm_CNTP2 – K51 Đồ án tốt nghiệp  Nội dung tiêu chuẩn ISO 9001:2000 Chương 4: Các yêu cầu chung hệ thống chất lượng Chương 5: Các yêu cầu trách nhiệm lãnh đạo Chương 6: Các yêu cầu quản lý nguồn lực Chương 7: Các yêu cầu liên quan đến q trình để tạo sản phẩm Chương 8: Các yêu cầu đo lường, phân tích cải tiến  Lợi ích áp dụng tiêu chuẩn: Là sở để tổ chức tạo sản phẩm có chất lượng Tăng lực cạnh tranh Tăng uy tín cơng ty chất lượng 1.2.2 Hệ thống phân tích mối nguy xác định điểm kiểm soát tới hạn HACCP HACCP ( Hazard Analysis Critical Control Points) - Hệ thống “ Phân tích mối nguy khiểm sốt điểm tới hạn” hệ thống quản lý an toàn thực phẩm tập trung vào việc dự báo, phòng ngừa mối nguy vệ sinh an toàn thực phẩm dựa vào việc kiểm tra thành phẩm  Quá trình hình thành phát triển HACCP: Năm 1960, công ty Pullsbury cho phương pháp kiểm tra thành phẩm (KCS) phân loại sản phẩm thành loại: loại phù hợp yêu cầu chất lượng loại không đạt yêu cầu chất lượng, mà khơng tìm ngun nhân gây sai lỗi, khơng tìm biện pháp khắc phục, cải tiến chất lượng, làm tăng chi phí quản lý chất lượng Mặt khác sản phẩm thực phẩm KCS kiểm định độ tin cậy chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm khơng cao Điều đòi hỏi phải có phương pháp quản lý chất lượng hiệu hơn, việc nâng cao chất lượng vệ sinh an tồn cho sản phẩm thực phẩm Do công ty nghiên cứu áp dụng hệ thống ngăn chặn phòng ngừa nhằm giảm thiểu nguy nhiễm bẩn thực phẩm xảy sản xuất mức chấp nhận đựơc Và đến năm 1971, công ty Pullsbury công bố quan niệm hệ thống HACCP hội nghị quốc tế vệ sinh an toàn thực phẩm Cao Thị Thắm_CNTP2 – K51 Đồ án tốt nghiệp Năm 1973, quan quản lý thực phẩm dược phẩm Hoa Kỳ (US – FDA) yêu cầu áp dụng hệ thống HACCP trình chế biến đồ hộp thịt Tiếp đó, năm đấu thập kỷ 80, HACCP chấp nhận để áp dụng nhiều công ty lớn Hoa Kỳ Năm 1985, sau đánh giá hiệu hệ thống HACCP, Viện hàn lâm Khoa học Quốc gia Hoa Kỳ (US – NAS) kiến nghị bắt buộc áp dụng HACCP với tất nhà sản xuất, chế biến cung cấp thực phẩm Hoa Kỳ Đề xuất NAS dẫn đến việc thành lập Uỷ ban Tư vấn Quốc gia Tiêu chuẩn vi sinh thực phẩm Uỷ ban tiêu chuẩn hoá nguyên tắc HACCP, nguyên tắc quan ngành công nghiệp thực phẩm chấp nhận sử dụng ngày nay.[3]  Đặc điểm hệ thống HACCP: Bản chất hệ thống HACCP hệ thống phòng ngừa ( khơng phải hệ thống đối phó, loại bỏ truyền thống) tập trung vào điểm kiểm sốt tới hạn, dựa qúa trình phân tích đánh giá mối nguy biện pháp giám sát, kiểm sốt có hiệu Hệ thống HACCP thiết lập để giảm thiểu tới mức thấp độ rủi ro xảy an tồn thực phẩm, cần phải hiểu HACCP hệ thống loại bỏ hoàn toàn rủi ro Hệ thống HACCP hệ thống độc lập mà đòi hỏi kế thừa hiệu hệ thống khác thuộc chương trình tiên (GMP, SSOP) thân hệ thống HACCP tập trung điểm kiểm sốt tới hạn (CCP) phần lớn điểm kiểm soát (CP) kiểm soát chương trình tiên  Các nguyên tắc hệ thống HACCP  Nguyên tắc 1: Tiến hành phân tích mối nguy hại Xác định mối nguy tiềm ẩn giai đoạn ảnh hưởng tới an toàn thực phẩm từ sơ chế, chế biến, phân phối khâu tiêu thụ cuối Đánh giá khả xuất mối nguy xác định biện pháp kiểm sốt chúng Phương pháp phân tích mối nguy dựa vào nguồn: 10 Cao Thị Thắm_CNTP2 – K51 Đồ án tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] TCVN 5603:1998 Qui phạm thực hành những nguyên tắc chung vệ sinh thực phẩm [2] TCVN 9000:2000 Hệ thống quản lý chất lượng – Các yêu cầu [3] PSG.TS Trần Đáng – Áp dụng GMP – GHP – HACCP cho sở chế biến thực phẩm vừa nhỏ - NXB Hà Nội, 2006 [4] Hoành Mạnh Dũng – Tiêu chuẩn ISO 22000:2005 hệ thống quản lý an toàn thực phẩm [5] Tiêu chuẩn ISO 22000:2005 Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm – Yêu cầu tổ chức Nguồn Internet: [6] http://duthaoonline.quochoi.vn/du-thao-luat/du-thao-luat-an-toan-thuc-pham [7] http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2010/07/07/5033-2/ [8]http://giaoducsuckhoe.soctrang.gov.vn/index.php?option=com_content&view=arti cle&id=609:sn-xut-kinh-doanh-s-dng-thc-phm-theo-lut-an-toan-thcphm&catid=38:thong-tin-sc-khe-thang-4-nm-2011-&Itemid=4 [9]http://www.giaoducsuckhoe.soctrang.gov.vn/index.php?option=com_content&vie w=article&id=602:mt-so-iu-c-bn-ca-lut-an-toan-thc-phm&catid=8:thi-s-sc-khe&Itemid=20 [10]http://giaoducsuckhoe.net/article.asp?articleID=1174&CategoryID=2&SubCatego ryID=1&SpecialtyID=3 [11] http://vfa.gov.vn/ [12] http://www.ISO.org/ISO/pressrelease.htm 164 Cao Thị Thắm_CNTP2 – K51 Đồ án tốt nghiệp PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kí hiệu: BM_00_01_01 BẢNG PHÂN PHỐI TÀI LIỆU Bản số Ngƣời nhận Đơn vị Ngƣời giao 165 Cao Thị Thắm_CNTP2 – K51 Ngày ban hành: Trang: 1/1 Ngày giao Kí nhận Đồ án tốt nghiệp Phụ lục 2: Kí hiệu: BM_00_01_02 DANH SÁCH TÀI LIỆU KIỂM SOÁT Ngày lập: Trang: 1/1 Stt Tên tài liệu Loại TL Mã số (BN/NB) 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 166 Cao Thị Thắm_CNTP2 – K51 Ban hành Lần Ngày Đồ án tốt nghiệp Phụ lục 3: Kí hiệu: BM_00_01_03 YÊU CẦU BAN HÀNH/ SỬA ĐỔI TÀI LIỆU Ngày lập: Trang: 1/1 YÊU CẦU: Ban hành Sửa đổi Tên tài liệu: Mã số tài liệu: Tóm tắt nội dung cần ban hành sửa đổi: Ngày: Người yêu cầu (Ký&ghi rõ họ tên) Ý KIẾN CỦA LÃNH ĐẠO: Người định viết sửa: Ngày cần hoàn thành: Người chịu trách nhiệm xem xét: Ngày: Kí tến: GĨP Ý VÀ SỬA ĐỔI BẢN THẢO: Cần sửa số phần sau: Ngày: Người xem xét: Đồng ý với nội dung sửa: Ngày: Người xem xét: 167 Cao Thị Thắm_CNTP2 – K51 Đồ án tốt nghiệp Phụ lục 4: BIÊN BẢN HỦY SẢN PHẨM KHÔNG PHÙ HỢP Ngày tháng năm Thành phẩn tham gia Chức vụ: Chức vụ: Chức vụ: Sau tiến hành điều tra, xác nhận thấy sản phẩm sau không đủ tiêu chuẩn ATVSTP tiến hành hủy Kết luận Tên sản phẩm STT Nội dung KPH theo tiêu Số lƣợng Ghi KPH chuẩn Thành phần tham gia ký tên 168 Cao Thị Thắm_CNTP2 – K51 Đồ án tốt nghiệp Phụ lục 5: THÔNG TIN PHẢN ÁNH SẢN PHẨM KHÔNG PHÙ HỢP THÔNG TIN TỪ KHÁCH HÀNG Tên đơn bị phát không phù hợp: Địa chỉ: Số điện thoại liên lạc Tên sản phẩm : Ngày sản xuất .Hạn sử dụng Số lượng hàng nhập có hạn sử dụng: Số đơn bị sản phẩm phát hỏng: Số mẫu gửi công ty (nếu có): Tình trạng hỏng : Tình trạng bao bì (thùng carton bị rách, móp bẹp, vỏ sản phẩm vị trầy xước): Ngày tháng năm Ngƣời phát Giám sát bán hàng Giám đốc GIẢI QUYẾT CỦA CÔNG TY Tình trạng hành hóa: Xác định nguyên nhân: Cách giải quyết: Ngày tháng năm Ngƣời kiểm tra Trƣởng phòng R&D 169 Cao Thị Thắm_CNTP2 – K51 Giám đốc công ty Đồ án tốt nghiệp Phụ lục 6: ĐỀ NGHỊ THU HỒI SẢN PHẨM KHÔNG PHÙ HỢP - Căn theo thông tin phản ánh sản phẩm không phù hợp số: trường ngày: / / / phòng kinh doanh - Căn vào kết kiểm tra mẫu đối chiếu điều tra P.R&D - Căn vào bảng kê chi tiết Thủ kho thành phẩm việc xuất sản phẩm đợt thị trường Trƣởng phòng R&D đề nghị Ban Giám đốc Cơng ty cho thu hồi lô sản phẩm Tên sản phẩm phải thu hổi: Ngày sản xuất: Hạn sử dụng: Tổng số lượng sản phẩm phải thu hồi: (Xem bảng kê chi tiết kèm đính kèm) Để đảm bảo chất lượng sản phẩm uy tín Cơng ty, kính đề nghị Ban Giám đốc tiến hành cho thu hồi lô hàng thị trường theo thơng tin bảng kê đính kèm thơng bảo (Bảng kê chi tiết thủ kho thành phẩm) Ngày tháng năm Trường phòng R&D 170 Cao Thị Thắm_CNTP2 – K51 Đồ án tốt nghiệp Phụ lục 7: PHIẾU YÊU CẦU KHẮC PHỤC SỰ KHÔNG PHÙ HỢP Bộ phận phát KPH: Mức độ KPH: Nặng: Nhẹ: Ngày phát KPH Trƣởng phận phát KPH Nội dung KHP (Ký, ghi rõ họ tên) Đánh giá Trưởng ban ATTP: Trƣờng ban ATTP Trƣởng phận Nguyên nhân KHP: Kết luận: Cần khắc phục Không cần KP Hành động khắc phục: Lãnh đạo duyệt Ngƣời thực Ngày hoàn tất việc khắc phục: Đánh giá hành động khắc phục Ngày đánh giá Trƣờng phận 171 Cao Thị Thắm_CNTP2 – K51 Đại diện lãnh đạo Đồ án tốt nghiệp Phụ lục 8: Kí hiệu: BM-00-09-01 KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ NỘI BỘ NĂM… Ngày ban hành: Lần sửa đổi: Thời gian đánh giá Tiêu chuẩn Ghi Qui Đơn vị Điều trình/ Qui định 172 Cao Thị Thắm_CNTP2 – K51 10 11 12 Đồ án tốt nghiệp Phụ lục 9: CÔNG TY TNHH THỰC PHẨM FARINA Kí hiệu: BM-00-09-02 Thơng báo đánh giá chất lƣợng nội Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập-tự do-hạnh phúc Thông báo đánh giá chất lƣợng nội Số:…… Người nhận: Bộ phận: Đồn đánh giá xin thơng báo chương trình đánh giá chất lượng nội phận sau: Mục đích: Thành phần: Trưởng đồn: …………………………… Đánh giá viên: …………………………… Đánh giá viên: …………………………… Thời gian: Các tài liệu liên quan Ngày…tháng… Xác nhận phận Trƣởng đoàn 173 Cao Thị Thắm_CNTP2 – K51 Đồ án tốt nghiệp Phụ lục 10: Kí hiệu: BM-00-09-13 BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG NỘI BỘ Ngày ban hành: Bộ phận: Đoàn đánh giá: Thời gian: Trưởng đoàn:…………………… Đánh giá viên:…………………… Đánh giá viên:…………………… Nội dung điểm không phù hợp: Trưởng đoàn: Xác nhận phận: Nguyên nhân: Hành động khắc phục: Thời gian dự định hoàn thành: Trưởng phận: Ngày: Theo dõi thực hiện: Kết theo dõi: Chữ ký: Nhận xét Ngày: 174 Cao Thị Thắm_CNTP2 – K51 Đồ án tốt nghiệp Phụ lục 11: Ký hiệu: BM-00-09-04 Báo cáo tổng hợp đánh giá chất lƣợng nội Ngày ban hành: Bộ phận: Số:………… Đoàn đánh giá: Thời gian Trưởng đoàn:…………… Đánh giá viên:…………… Đánh giá viên:…………… Đánh giá hoạt động: Hành động Tài liệu số Số báo cáo a b c d Người liên quan: Tổng số báo cáo đánh giá đính kèm: Các điểm nhắc nhở (Không ghi thành báo cáo): Kết luận đánh giá: (Nêu rõ ý kiến tính hiệu quả) Trưởng đoàn: Ngày: 175 Cao Thị Thắm_CNTP2 – K51 Đồ án tốt nghiệp Phụ lục 12: KIỂM TRA VỆ SINH HẰNG NGÀY Ở CƠ SỞ GMP – Vệ sinh nhà xưởng, thiết bị Ngày kiểm tra: Ca sản xuất: Người kiểm tra: Nội dung kiểm tra STT Thời điểm Hành động khắc kiểm tra phục Thiết bị ,dụng cụ + Tình trạng vệ sinh chung + Bề mặt tiếp xúc với sản phẩm + Sắp xếp thiết bị dụng cụ + Biện pháp làm khử trùng Nhà xưởng + Tình trạng vệ sinh chung + Làm khử trùng + Thốt nước thơng khí + Nồng độ hóa chất khử trùng Phể liệu 176 Cao Thị Thắm_CNTP2 – K51 Đồ án tốt nghiệp + Vệ sinh dụng cụ thu gom + Vẩn chuyển lưu giữ Động vật gây hại + Tình trạng xâm nhập + Biện pháp phòng trừ Kho nguyên liệu + Mức độ vệ sinh + Cách xếp, bảo quản Kho thành phẩm + Mức độ vệ sinh + Cách xếp, bảo quản Môi trường sản xuất + Tình trạng vệ sinh + Khả ô nhiễm từ bên Ngày tháng năm Ngƣời xác nhận 177 Cao Thị Thắm_CNTP2 – K51 Đồ án tốt nghiệp Phụ lục 13: Biểu Mẫu: Giám Sát Nguyên vật Liệu Tên công ty: Địa công ty: Báo cáo giám sát công đoạn tiếp nhận nguyên liệu Nguyên Thời Khối Thời Yêu cầu liệu điểm tiếp lượng gian kết kỹ thuật nhận thúc Người tiếp Đánh giá nhận R&D Ngày tháng năm Ngƣời phê duyệt 178 Cao Thị Thắm_CNTP2 – K51

Ngày đăng: 04/09/2019, 22:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w