1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án đầu tư xin vay vốn tại ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long – Phòng giao dịch Vương Thừa Vũ, Thanh Xuân, Hà Nội

81 1,1K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

Nền kinhtế của nước ta đang trên đà phát triển, hội nhập toàn cầu. Đóng góp vào sự phát triển đó không thể không kể đến hoạt động của ngành ngân hàng. Hệ thống ngành ngân hàng đã luôn luôn chiếm một vai trò quantrọng trong nền kinh tế của nước nhà. Với hoạt động cho vay của mình, ngân hàng đã giúp luân chuyển dòng vốn từ nơi nhàn rỗi sang nơi cần vốn, khiến đồng tiền thêm hữu ích và đem lại hiệu quả kinh tế. Tuy nhiên, hoạt động này luôn tiềm ẩn rủi ro, đặc biệt là khi cho các dự án đầu tư vay vốn thì lại càng chứa nhiều rủi ro hơn. Vì vậy ngân hàng phải giám sát chặt chẽ hoạt động này để đảm bảo an toàn từng đồng vốn cho vay và đồng thời đem lại hiệu quả cao cho ngân hàng. Thế nên đánh giá rủiro trong thẩm định dự án đầu tư là rất việc làm rất cần thiết, có ý nghĩa quan trọng đối với từng ngân hàng. Sau 5 tháng thực tập, tìm hiểu thực tế về hoạt động đánh giá rủi ro trong công tác thẩm đnh dự án đầu tư xin vayvốn tại ngân hàng MHB – Phòng giao dịch Vương Thừa Vũ, Thanh Xuân, Hà Nội, tôi quyết định nghiên cứu đề tài : “Công tác đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án đầu tư xin vay vốn tại ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long – Phòng giao dịch Vương Thừa Vũ, Thanh Xuân, Hà Nội”.

Trang 1

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ RỦI RO TRONG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ XIN VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG - PHÒNG GIAO DỊCH VƯƠNG THỪA VŨ, THANH XUÂN, HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2010 – 2012 2

1.1 Tổng quan về ngân hàng phát triển nhà Đồng bằng sông Cửu Long – Phòng giao dịch Vương Thừa Vũ, Thanh Xuân, Hà Nội 2

1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Phòng giao dịch Vương Thừa Vũ, Thanh Xuân, Hà Nội 2

1.1.1.1 Giới thiệu chung về ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long – Phòng giao dịch Vương Thừa Vũ, Thanh Xuân, Hà Nội 2

1.1.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy và chức năng nhiệm vụ của các phòng ban – Phòng giao dịch Vương Thừa Vũ, Thanh Xuân, Hà Nội 4

1.1.2 Một số hoạt động kinh doanh nổi bật của Phòng giao dịch Vương Thừa Vũ, Thanh Xuân, Hà Nội 6

1.1.2.1 Hoạt động huy động vốn 6

1.1.2.2 Hoạt động sử dụng vốn 8

1.1.2.3 Hoạt động khác 9

1.2 Thực trạng công tác đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án đầu tư xin vay vốn tại ngân hàng MHB – Phòng giao dịch Vương Thừa Vũ, Thanh Xuân, Hà Nội 10

1.2.1 Quy trình đánh giá rủi ro trong công tác thẩm định dự án đầu tư xin vay vốn 10

1.2.2 Nội dung đánh giá rủi ro 12

1.2.2.1 Rủi ro về chủ đầu tư 12

1.2.2.2 Rủi ro về dự án đầu tư 12

1.2.2.3 Rủi ro về cho vay 12

1.2.3 Phương pháp đánh giá rủi ro 12

1.2.3.1 Phương pháp định lượng 12

1.2.3.2 Phương pháp định tính 12

Trang 2

1.2.4 Ví dụ thực tế minh họa về công tác đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án

đầu tư xin vay vốn tại ngân hàng MHB – Phòng Giao dịch Vương Thừa Vũ 12

1.2.4.1 Giới thiệu chung về dự án 12

1.2.4.2 Đánh giá rủi ro 12

1.2.4.3 Đánh giá công tác đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án xin vay vốn đầu tư xây dựng nhà ở cho người có thu nhập thấp của Công ty cổ phần xây dựng số 3 Hà Nội tại khu đô thị Sài Đồng, Long Biên, Hà Nội 12

1.3 Kết quả đạt được và hạn chế còn tồn tại trong công tác quản lý rủi ro trong thẩm định dự án đầu tư xin vay vốn tại ngân hàng MHB – Phòng giao dịch Vương Thừa Vũ, Thanh Xuân, Hà Nội 12

1.3.1 Những kết quả đạt được 12

1.3.1.1 Số lượng và quy mô của các dự án được đánh giá rủi ro 12

1.3.1.2 Về quy trình đánh giá rủi ro 12

1.3.1.3 Về nội dung quản lý rủi ro 12

1.3.1.4 Về thời gian thẩm định 12

1.3.2 Những hạn chế còn tồn tại 12

1.3.2.1 Về mặt thông tin 12

1.3.2.2 Về phương pháp 12

1.3.2.3 Về trình độ công nghệ 12

1.3.2.4 Về nội dung phân tích rủi ro 12

1.3.2.5 Về đội ngũ cán bộ 12

1.3.3 Nguyên nhân của những hạn chế 12

CHƯƠNG 2: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ RỦI RO TRONG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ XIN VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG MHB – PHÒNG GIAO DỊCH VƯƠNG THỪA VŨ, THANH XUÂN, HÀ NỘI 12

2.1 Định hướng phát triển của ngân hàng MHB – Phòng giao dịch Vương Thừa Vũ, Thanh Xuân, Hà Nội đến năm 2018 12

2.1.1 Chiến lược huy động vốn 12

2.1.2 Chiến lược tín dụng và đầu tư 12

2.1.3 Chiến lược về sản phẩm và dịch vụ 12

2.1.4 Chiến lược về nguồn nhân lực 12

Trang 3

2.1.5 Chiến lược công nghệ 12

2.2 Phân tích SWOT về công tác đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án đầu tư 12

2.3 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án đầu tư xin vay vốn tại ngân hàng MHB – Phòng giao dịch Vương Thừa Vũ, Thanh Xuân, Hà Nội 12

2.3.1 Về thông tin 12

2.3.2 Về phương pháp phân tích rủi ro 12

2.3.3 Về công nghệ 12

2.3.4 Về nội dung quản lý rủi ro 12

2.3.5 Về đội ngũ cán bộ 12

2.4 Một số kiến nghị 12

2.4.1 Kiến nghị với Hội sở 12

2.4.1.1 Hướng dẫn cụ thể và triển khai kịp thời các chính sách của ngành, của Chính phủ 12

2.4.1.2 Nâng cao chất lượng hoạt động của trung tâm phòng ngừa rủi ro 12

2.4.1.3 Chuẩn hóa cán bộ tín dụng 12

2.4.2 Kiến nghị với NHNN và các cấp ngành có liên quan 12

2.4.2.1 NHNN và các cấp ngành có liên quan cần hỗ trợ các NHTM trong việc xử lý nợ 12

2.4.2.2 Tăng cường quản lý 12

2.4.3 Kiến nghị với Chính phủ 12

2.4.3.1 Hoàn thiện môi trường pháp lý, tạo thuận lợi cho hoạt động đánh giá rủi ro 12

2.4.3.2 Tăng cường công tác quản lý đối với Doanh nghiệp 12

KẾT LUẬN 12

TÀI LIỆU THAM KHẢO 12

PHỤ LỤC 12

Trang 4

DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU

Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức của Phòng giao dịch MHB 4

Sơ đồ 1.2 Quy trình thẩm định dự án đầu tư tại Phòng giao dịch Vương Thừa Vũ, Thanh Xuân, Hà Nội 10

Bảng 1.1 Hoạt động huy động vốn qua 3 năm 2010 - 2012 7

Bảng 1.2 Số liệu về sử dụng vốn của Phòng giai đoạn 2010 - 2012 8

Bảng 1.3 : Hoạt động mua bán ngoại tệ của ngân hàng MHB – Phòng giao dịch Vương Thừa Vũ, Thanh Xuân, Hà Nội giai đoạn 2010 – 2012 9

Bảng 1.4 : Hoạt động phát hành và thanh toán thẻ tại Phòng giao dịch Vương Thừa Vũ, Thanh Xuân, Hà Nội giai đoạn 2010 – 2012 9

Bảng 1.5 Xác suất xảy ra các rủi ro 12

Bảng 1.6 Cách xử lý rủi ro 12

Bảng 1.7 : Thang điểm xác định quy mô 12

Bảng 1.8 Tỷ lệ của từng nhóm chỉ tiêu phi tài chính theo từng loại hình 12

Bảng 1.9 Cơ cấu điểm 12

Bảng 1.10 Thang điểm xếp hạng 12

Bảng 1.11 Thang điểm đánh giá tổng hợp 12

Bảng 1.12 Phân tích độ nhạy của dự án xin vay vốn xây dựng chung cư Hoa Lư, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội 12

Bảng 1.13 Các rủi ro trong giai đoạn xây dựng 12

Bảng 1.14 Kết quả hoạt động kinh doanh 12

Bảng 1.15 Thống kê các chỉ tiêu tài chính 12

Bảng 1.16 Tính chỉ tiêu hiện giá hiệu số thu chi NPV 12

Bảng 1.17 Số dự án được đánh giá rủi ro giai đoạn 2010 - 2012 12

Bảng 1.18 : Quy mô các dự án đầu tư được duyệt của Phòng giai đoạn 2010 - 2012 12

Bảng 1.19 Tổng kết hiệu quả tài trợ theo dự án 12

Trang 8

LỜI MỞ ĐẦU

Nền kinhtế của nước ta đang trên đà phát triển, hội nhập toàn cầu Đóng gópvào sự phát triển đó không thể không kể đến hoạt động của ngành ngân hàng Hệthống ngành ngân hàng đã luôn luôn chiếm một vai trò quantrọng trong nền kinh tếcủa nước nhà Với hoạt động cho vay của mình, ngân hàng đã giúp luân chuyểndòng vốn từ nơi nhàn rỗi sang nơi cần vốn, khiến đồng tiền thêm hữu ích và đem lạihiệu quả kinh tế Tuy nhiên, hoạt động này luôn tiềm ẩn rủi ro, đặc biệt là khi chocác dự án đầu tư vay vốn thì lại càng chứa nhiều rủi ro hơn Vì vậy ngân hàng phảigiám sát chặt chẽ hoạt động này để đảm bảo an toàn từng đồng vốn cho vay và đồngthời đem lại hiệu quả cao cho ngân hàng Thế nên đánh giá rủiro trong thẩm định dự

án đầu tư là rất việc làm rất cần thiết, có ý nghĩa quan trọng đối với từng ngân hàng.Sau 5 tháng thực tập, tìm hiểu thực tế về hoạt động đánh giá rủi ro trong côngtác thẩm đnh dự án đầu tư xin vayvốn tại ngân hàng MHB – Phòng giao dịchVương Thừa Vũ, Thanh Xuân, Hà Nội, tôi quyết định nghiên cứu đề tài : “Công tácđánh giá rủi ro trong thẩm định dự án đầu tư xin vay vốn tại ngân hàng phát triểnnhà đồng bằng sông Cửu Long – Phòng giao dịch Vương Thừa Vũ, Thanh Xuân,

Hà Nội”

Chuyên đề gồm 2 nội dung chính :

Chương 1 Thực trạng công tác đáh giá rủi ro trong thẩm định dự án đầu tư xin vay vốn tại ngân hàg phát triểnhà Đồng bằng song Cửu Long – Phòng giao dịch Vương Thừa Vũ, Thanh Xuân, Hà Nội giai đoạn 2010 - 2012

Chương 2 Giải pháp hoàn thiện công tác đáh giá rủi ro trong thẩm địh dự

án đầu tư xin vayvốn tại ngân hàng phát triểnnhà Đồng bằng sông Cửu Long – Phòng giao dịch Vương Thừa Vũ, Thanh Xuân, Hà Nội

Trang 9

CHƯƠNG 1

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ RỦI RO TRONG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ XIN VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG

PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

PHÒNG GIAO DỊCH VƯƠNG THỪA VŨ, THANH XUÂN, HÀ NỘI

GIAI ĐOẠN 2010 – 2012

1.1 Tổng quan về ngân hàng phát triển nhà Đồng bằng sông Cửu Long –

Phòng giao dịch Vương Thừa Vũ, Thanh Xuân, Hà Nội

1.1.1 Quá trình hìnhthành và phát triển của Phòng giao dịch Vương Thừa Vũ,

Thanh Xuân, Hà Nội

1.1.1.1 Giới thiệu chung về ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long –

Phòng giao dịch Vương Thừa Vũ, Thanh Xuân, Hà Nội

Ngân hàng phát triển nhà Đồng bằng sông Cửu Long ( Viết tắt là : MHB )được thành lập theo quyết định số 769/QĐ-TTg ngày 18/09/1997 của Thủ tướngChính phủ, và vinh dự là một trong năm ngân hàng thương mại nhà nước được xếphạng doanh nghiệp đặc biệt, với số vốn điều lệ ban đầu là 600 tỷ đồng, thời gianhoạt động là 99 năm

Tháng 4 năm 1998, ngân hàng bắt đầu đi vào hoạt động Tính đến 31/12/2001,ngân hàng MHB đã có một hệ thống trải dài từ Lào Cai đến Phú Quốc , bao gồmHội sở, 1 sở giao dịch đặt tại TP.Hồ Chí Minh, 1 văn phòng đại diện tại Hà Nội, 1trung tâm thẻ, 1 trung tâm công nghệ thông tin, 1 công ty chứng khoán, 38 chinhánh, 177 phòng giao dịch Với mục tiêu hoạt động đi liền với các chương trìnhphát triển kinh tế xã hội mà chủ yếu là nhà ở, ngân hàng MHB đã góp phần khôngnhỏ vào công cuộc xây dựng và phát triển đất nước.Với mục tiêu cao cả đó,năm

2003, MHB đã được nhà nước công nhận và trao tặng giải thưởng Huân chươngLao động hạng 3

Ngày 31/3/2011, theo quyết định số 689/QĐ-NHNN, ngân hàng MHB chuyểnđổi loại hình kinh doanh thành công ty tráchnhiệm hữu hạnmột thành viên do Nhànước làm chủ sở hữu với số vốn điều lệ là 3.055.552.043.025 VNĐ

Năm 2012 là năm thứ 5 liên tiếp ngân hàng MHB được nhận giải Thương hiệumạnh tại Việt Nam và được xếp vào nhóm các tổ chức tín dụng hoạt động ổn định,lành mạnh, uy tín

Trang 10

Tính đến năm 2012, sau gần 15 năm hoạt động, tổng tài sản MHB đã lên tới50.000 tỷ đồng, tăng gấp 160 lần so với ngày thành lập.

Ngày 04/7/2003, Hội đồng quản trị MHB quyết định thành lập chi nhánh HàNội, đặt trụ sở tại 41A Lý Thái Tổ - Hoàn Kiếm - Hà Nội và đến tháng 8/2008, chinhánh được chuyển về 56 Nguyễn Du Tính đến ngày 31/12/2012, ngân hàng MHB– chi nhánh Hà Nội đã có đến 2 chi nhánh cấp 1 với 21 phòng giao dịch ở tất cả cácquận Hà Nội

Trên đà phát triển đó, theo quyết định của Hội đồng quản trị MHB ngày4/7/2004, trực thuộc chi nhánh MHB Hà Nội, thành lập Phòng Giao dịch VươngThừa Vũ – trực thuộc chi nhánh MHB Hà Nội, đặt tại 48 Vương Thừa Vũ, ThanhXuân, Hà Nội Phòng Giao dịch Vương Thừa Vũ có các nhiệm vụ sau đây :

- Cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn để xây dựng sửa chữa nhà ở; các đơn

vị xây dựng nhà ở,sản xuất vật liệu xây dựng phục vụ cho việc phát triển nhà ở,kết cấu hạ tầng trên địa bàn hoạt động

- Cho các hộ gia đình, các doanh nghiệp vừa và nhỏ vay phát triển sản xuất,kinh doanh, dịch vụ

- Cho vay chiết khấu giấy tờ có giá, cầm cố động sản, cho vay tiêu dùng vàcác nghiệp vụ kinh doanh khác

Phòng giao dịch được thực hiện cho vay mức tối đa đối với một khách hàngtheo mức ủy quyền phán quyết của Tổng Giám đốc, của chi nhánh cấp trên củaPhòng giao dịch

 Thông qua Chi nhánh cấp trên hoặc trực tiếp (khi được chi nhánh cấp 1 chấpthuận) thực hiện các dịch vụ thẻ, thanh toán, chuyển tiền và các dịch vụ kháctrong hệ thống, ngoài hệ thống ngân hàng MHB

 Tổ chức tập huấn nghiệp vụ cho nhân viên của Phòng giao dịch, điểm giao dịch

 Chấp hành chế độ hạch toán kế toán, báo cáo thống kê theo quy định của phápluật, của Tổng giám đốc, của chi nhánh cấp trên

Trang 11

 Thực hiện các nhiệm vụ khác mà Giám đốc chi nhánh giao phó.

Qua đây có thể thấy rằng ngân hàng MHB đã có một quá trình hình thành và phát triển lâu dài, tạo được uy tín trên thị trường, cũng như chất lượng trong công tác đánh giá rủiro khi thẩm định dự ánđầu tư Trong tiến trình phát triển đó, ngân hàng MHB nói chung và Phòng giao dịch Vương Thừa Vũ nói riêng đã tiến hành đánh giá rủi ro rất nhiều dự án xin vay vốn nên đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm, cũng như tập hợp được một kho dữ liệu về các dự án đã thẩm định để khi có dự án tương tự sẽ đem ra so sánh, giúp cho việc đánh giá rủi ro được giải quyết nhanh hơn và hiệu quả hơn

1.1.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy và chức năng nhiệm vụ của các phòng ban –

Phòng giao dịch Vương Thừa Vũ, Thanh Xuân, Hà Nội

a Cơ cấu tổ chức bộ máy

Bộphậnkinhdoanh

Trang 12

b Chức năng , nhiệm vụ các phòng ban

 Giám đốc : Giám đốc điều hành trực tiếp mọi hoạt động của ngân hàng

 Bộ phận hành chính :

- Thực hiện công tác văn thư, hành chính, quản trị

- Lập báo cáo về lao động, tiền lương và thực hiện chi trả lương cho ngườilao động sau khi được chi nhánh cấp trên phê duyệt

- Tổ chức theo dõi và quản lý tài sản, công cụ lao động

- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Trưởng phòng giao dịch phân công

 Bộ phận kinh doanh :

- Nghiên cứu tình hình kinh tế - xã hội trong địa bàn hoạt động để lập kếhoạch kinh doanh ngắn hạn, trung hạn, dài hạn và tổ chức thực hiện các chỉ tiêu

kế hoạch được Giám đốc chi nhánh cấp trên giao

- Tổ chức thực hiện việc tự kiểm tra, kiểm soát theo quy trình, nghiệp vụ tíndụng Đôn đốc thu hồi các khoản nợ đến hạn, quá hạn, đề xuất các biện phápngăn ngừa rủi ro tín dụng và xử lý nợ quá hạn

- Lập báo cáo thống kê về nghiệp vụ tín dụng theo quy định của Ngân hàngnhà nước và ngân hàng MHB

- Tổ chức theo dõi các tài sản thế chấp là bất động sản, quản lý các tài sản cầm

cố theo quy định của Ngân hàng MHB

- Lưu trữ, bảo quản hồ sơ tín dụng và các báo cáo nghiệp vụ theo chế độ quyđịnh

- Thực hiện nhiệm vụ khác do Trưởng phòng giao dịch phân công

 Bộ phận kế toán ngân quỹ

- Thực hiện công tác hoạch toán kế toán, theo dõi, phản ánh tình hình hoạtđộng kinh doanh, tài chính, quản lý các loại vốn, tài sản tại phòng giao dịch, báocáo hoạt động tài chính theo quy định của nhà nước và của ngân hàng MHB

- Hướng dẫn khách hàng mở tài khoản tại Phòng giao dịch, lập các thủ tụcnhận và chi trả tiền gửi của các tổ chức, cá nhân

- Thực hiện các dịch vụ thẻ, thanh toán, chuyển tiền và các dịch vụ khác trong

hệ thống, ngoài hệ thống ngân hàng MHB

- Tổ chức việc thu, chi tiền mặt, theo dõi quản lý ấn chỉ có giá, bảo quản antoàn tài sản của ngân hàng và của khách hàng theo quy định của ngân hàngMHB

Trang 13

- Thực hiện tự kiểm tra chuyên đề kế toán, ngân quỹ trong phạm vi phòng giaodịch.

- Tổ chức bảo quản hồ sơ thế chấp, cầm đồ do tổ nghiệp vụ kinh doanh chuyểnsang theo quy định của ngân hàng MHB

- Tổng hợp và lưu trữ hồ sơ, giữ bí mật các tài liệu, số liệu theo quy định củanhà nước cũng như của ngành ngân hàng

- Thực hiện các nhiệm vụ khác mà trưởng phòng giao phó

Như vậy có sự phân cấp rõ ràng, cụ thể thành các bộ phận khác nhau đảm đương các nhiệm vụ và chức năng riêng.Việc phân chia này hình thành nên một môi trường làm việc khoa học, tạo thuận lợi cho công tác đánh giá rủi ro Các cán

bộ rủi ro có thể chuyên tâm vào công việc của mình, tạo hiệu quả cao và sự tập trung vào công tác đánh giá rủi ro.

1.1.2 Một số hoạt động kinh doanh nổi bật của Phòng giao dịch Vương Thừa

Vũ, Thanh Xuân, Hà Nội

1.1.2.1 Hoạt động huy động vốn

Nguồn vốn huy động hình thành chủ yếu từ 2 nguồn là tiền gửi dân cư và tiềngửi các doanh nghiệp Nhìn chung trong giai đoạn này, hoạt động huy động vốn củaNgân hàng khá khó khăn Năm 2010 đến năm 2012 tổng nguồn vốn huy động cótăng nhưng lượng tăng không nhiều từ 95 tỷ đồng lên 163 tỷ đồng, tương đươnghơn 25% Nguyên nhân chính xuất phát từ bối cảnh kinh tế thế giới nhuộm màu ảmđạm hiện này, nền kinh tế trong nước gặp nhiều khó khăn Chính phủ tiếp tục thựchiện chính sách tiền tệ - tài khoá thắt chặt,đầu tư công giảm, thị trường chứng khoántrì trệ, bất động sản đóng băng… dòng tiền vận động yếu, các doanh nghiệp làm ănthua lỗ, phá sản gia tăng nên nguồn huy động vốn từ doanh nghiệp bị sụt giảm đáng

kể, lượng tăng chủ yếu từ tiền gửi dân cư

Trang 14

Bảng 1.1 Hoạt động huy động vốn qua 3 năm 2010 - 2012

( Đơn vị: Tỷ đồng)

Chỉ tiêu

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

So sánh tăng (giảm) 2011/2010

So sánh tăng (giảm) 2012/2011

(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh của Phòng)

Tiền gửi dân cư qua các năm đều tăng với mức trung bình năm là 76,3% Cơcấu vốn huy động dịch chuyển theo hướng tăng tỉ trọng tiền gửi dân cư và giảm tỷtrọng tiền gửi từ doanh nghiệp (cụ thể tỉ trọng tiền gửi dân cư tăng từ 64,42% năm

2010 lên 76,91% năm 2011 và đạt 84,48% năm 2012), việc huy động vốn nhàn rỗi

từ dân cư là phù hợp trong nỗ lực tối thiểu hoá rủi ro cho ngân hàng Năm 2012 sovới năm 2011, tiền gửi từ dân cư tăng 35 tỷ, ứng với tốc độ tăng 31,82% Nguồnhuy động vốn từ dân cư tăng được lý giải là do giai đoạn này, thị trường bất độngsản đã và đang “méomó”,việc đầu cơ bất động sản, chơi chứng khoán hay gămngoại tệ sẽ rất rủi ro nên người dân gửi tiền nhàn rỗi là an toàn nhất Hơn nữa, lãisuất huy động thế giới tiết kiệm năm 2012 dù chỉ ở mức 8-11% nhưng với tỷ lệ lạmphát dưới 7% thì đã đảm bảo lãi suất thực dương cho người gửi tiền

Không được tăng đều như tiền gửi dân cư, tiền gửi doanh nghiệp lại có xuhướng giảm Năm 2011 so với năm 2010 huy động vốn từ nguồn này giảm 10 tỷ,tương đương 33,33% Năm 2012 cũng không khá khẩm hơn so với năm 2011, huyđộng vốn từ doanh nghiệp lại giảm nhưng giảm nhẹ, mức giảm khoảng 10%

Giai đoạn năm 2010 – 2012 với những diễn biến khó lường của nền kinh tế thếgiới cũng như trong nước, thị trường tiền tệ gặp nhiều khó khăn, phức tạp và cạnhtranh quyết liệt Phòng đã chấp hành nghiêm túc các chính sách vĩ mô của NHNN,

Trang 15

chỉ đạo điều hành của Ngân hàng MHB, bám sát với thực tiễn kinh doanh của thịtrường trong nước và quốc tế để có quyết sách kịp thời, hiệu quả, đảm bảo giữ vững

được nguồn vốn và tăng trưởng tốt hơn

Như vậy,có thể thấy rằng tuy nền kinh tế khó khăn đã ảnh hưởng đến lưulượng tiền mặt và kéo theo hệ lụy đến nhiều vấn đề khác nhưng Phòng vẫn duy trìđược lượng vốn huy động như vậy, thậm chí là tăng, dù tăng không lớn như các giaiđoạn trước thì đây vẫn là một thành công của Phòng

1.1.2.2 Hoạt động sử dụng vốn

Song song với hoạt động huy động vốn là công tác sử dụng vốn mà chủ yếu là hoạtđộng cho vay Trong thời gian qua, Phòng đạt được một số kết quả trong hoạt độngnày như sau

Bảng 1.2 Số liệu về sử dụng vốn của Phòng giai đoạn 2010 - 2012

( Đơn vị: Tỷ đồng )

(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh Phòng )

Dựa vào bảng trên ta thấy hoạt động cho vay của Phòng đã được mở rộng, tăng

từ 59 tỷ đồng năm 2010 lên 81 tỷ đồng năm 2012, tương đương tăng hơn 65% Tuynhiên lượng tăng trong năm 2012 lại rất ít Nguyên nhân mức tăng nhẹ như vậy là

do hệ thống NHTM hạn chế giải ngân vốn cho khách hàng, vì ảnh hưởng của biếnđộng nền kinh tế Ngân hàng cho vay chủ yếu vẫn là khách hàng cũ, có uy tín đốivới ngân hàng

Trong điều kiện nền kinh tế suy thoái và chưa thể phục hồi như hiện nay đãkhiến cho việc làm ăn của các doanh nghiệp trở nên khó khăn hơn Có rất nhiềudoanh nghiệp kinh doanh thua lỗ, doanh thu không đủ để bù đắp chi phí, tệ hơn là

có thể dẫn đến tình trạng phá sản hoặc phải sát nhập để có thể tiếp tục hoạt động.Chính vì vậy mặc dù giảm tỷ trọng cho vay sẽ ảnh hưởng đến nguồn thu từ tiền lãicủa ngân hàng nhưng sẽ đảm bảo an toàn cho các khoản cho vay, giảm tính rủi rocho ngân hàng đối với các khoản nợ đã giải ngân cho doanh nghiệp vay Đây là mộtđịnh hướng hoạt động đúng đắn của ngân hàng

1.1.2.3 Hoạt động khác

Trang 16

 Hoạt động mua bán ngoại tệ

Bảng 1.3 : Hoạt động mua bán ngoại tệ của ngân hàng MHB – Phòng giao dịch

Vương Thừa Vũ, Thanh Xuân, Hà Nội giai đoạn 2010 – 2012

( Đơn vị : triệu USD )

Doanh số mua

( Nguồn : Báo cáo hoạt động kinh doanh Phòng )

Doanh số mua bán ngoại tệ khi lượng ngoại tệ mua bán giảm dần qua các nămvới 291 triệu USD năm 2010 giảm xuống còn 196 triệu USD năm 2012 Điều này là

do ảnh hưởng của những bất ổn từ nền kinh tế trong và ngoài nước trong giai đoạnvừa qua

 Hoạt động phát hành và thanh toán thẻ

Trong giai đoạn này hoạt động thẻ được Phòng tiếp tục chú trọng quan tâm.Công tác tiếp thị thẻ được đẩy mạnh, đặc biệt tập trung vào các trường đại họchoặc doanh nghiệp đang có quan hệ với Phòng để mở thẻ ATM, thẻ tín dụng quốc

tế, dịch vụ trả lương qua thẻ

Bảng 1.4 : Hoạt động phát hành và thanh toán thẻ tại Phòng giao dịch Vương

Thừa Vũ, Thanh Xuân, Hà Nội giai đoạn 2010 – 2012

( Nguồn : Báo cáo hoạt động kinh doanh của Phòng )

Về cơ bản trong giai đoạn này Phòng gần như hoàn thành hết các chỉ tiêu màchi nhánh giao cho, cũng như kế hoạch mà Phòng đã đề ra cho từng năm Số lượngthẻ phát hành vãng lai tăng đều mỗi năm, cụ thể tăng từ 2522 thẻ năm 2010 lên

2849 thẻ năm 2012, tương đương tăng 13% Ngoài ra số lượng thẻ thực hiện chi trả

Trang 17

lương qua tài khoản thẻ và số lượng thẻ đăng ký dịch vụ SMS cũng tăng Có đượcđiều đó là nhờ hoạt động nâng cấp hệ thống máy ATM Tại mọi điểm đặt máy ATMđều có hệ thống lắp đặt camera theo dõi và giám sát 24/24, đảm bảo hoạt độngthông suốt, liên tục và an toàn Ngoài ra kết quả này có được còn do hiệu quả củacác chương trình khuyến mãi, khuếch trương sản phẩm của chi nhánh nói chung vàcủa Phòng nói riêng.

1.2 Thực trạng công tác đánhgiá rủi ro trong thẩm định dự án đầu tư xin vay vốn

tại ngânhàng MHB – Phòng giao dịch Vương Thừa Vũ, Thanh Xuân, Hà Nội

1.2.1 Quy trình đánhgiá rủi ro trong côngtác thẩm định dự ánđầu tư xin vay vốn

Đánh giá rủi ro dự án làbước rất quan trọng trong côngtác thẩm định, cụ thể nónằm trong giaiđoạn cuối của quy trìnhthẩm định dự án đầu tư

Sơ đồ 1.2 Quy trìnhthẩm định dự án đầu tư tại Phòng giao dịch Vương Thừa

Vũ, Thanh Xuân, Hà Nội

Quy trình đánhgiá rủi ro của Phòngồm 4 bước :

Sơ đồ 1.3 Quy trìnhđánh giá rủi ro

Trang 18

- Nhận diện rủi ro : Đây là bước quan trọng nhất để có một quy trình quản lý rủi rohiệu quả Nhận diện rủi ro là việc xác định các đe dọa có thể xảy ra trong suốt quátrình hoạt động của dự án và ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của dự án.

- Định lượng rủi ro : Đánh giá mức độ của các rủi ro Các cán bộ quản lý rủi rothường quan tâm tới 2 tiêu chí : xác suất xảy ra các rủi ro và tác động của các rủi

ro đó

- Xử lý rủi ro : Là việc cán bộ quản lý rủi ro phản ứng với các rủi ro.Các cán bộquản lý rủi ro sẽ sắp xếp theo thứ tự tầm quan trọng cần quan tâm của các rủi ro cóthể gặp phải Công việc này còn bao gồm cả việc bỏ qua rủi ro, để mặc rủi ro xảy

ra hoặc theo dõi những rủi ro trong quá trình dự án hoạt động

- Kiểm soát rủi ro : Bằng việc thực hiện các thủ tục nằm trong hệ thống kiểm soátnội bộ của ngân hàng MHB, với mục đích làm thay đổi tới mức thấp nhất nhữngảnh hưởng của rủi ro

Ví dụ :

Với dự án “ Xây dựng khu vui chơigiải trí ở công viên Thanh Nhàn, quận Hai

Bà Trưng, Hà Nội” có thể xảy ra các loại rủi ro :

Trang 19

 Huy động vốn không đủ

 Thi công chậm tiến độ

 Thi công không đảm bảo chất lượng

Bằng các số liệu thu thập được và kinh nghiệm, cán bộ quản lý rủi ro đã xác địnhxác suất xảy ra các rủi ro như sau :

Bảng 1.5 Xác suất xảy ra các rủi ro

Rủi ro Chi phí phát sinh (tỷ

đồng) Xác suất xảy ra rủi roĐơn giá xây dựng không

lượng

Chia sẻ rủi ro cho bên thứ 3 Bảo lãnh thực hiện hợp

đồng

1.2.2 Nội dung đánh giá rủi ro

1.2.2.1 Rủi ro về chủ đầu tư

Rủi ro về năng lực pháp lý

Trang 20

Cán bộ quản lý rủi ro yêu cầu chủ đầu tư cung cấp hồ sơ pháp lý và dựa vào đó đểđánh giá, bao gồm các nội dung :

 Năng lực pháp lý dân sự của chủ đầu tư

 Điều lệ, các quy chế tổ chức, cách thức tổ chức và quản trị điều hànhcủa chủ đầu tư

 Xem xét tính hợp lệ của mẫu dấu cũng như chữ ký

Chủ đầu tư phải cung cấp đầy đủ cho cán bộ quản lý rủi ro các loại giấy tờ sau :

 Quyết định thành lập doanh nghiệp

 Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh

 Bản đăng ký mẫu dấu, chữ ký của chủ đầu tư

bộ quản lý rủi ro cần thường xuyên theo dõi tình hình hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp

Rủi ro về năng lực tài chính

 Kiểm tra báo cáo tài chính, gồm : bảng cân đối kế toán, báo cáo lưuchuyển tiền tệ, báo cáo kết quả kinh doanh, thuyết minh báo cáo tàichính,…

 Tính toán, phân tích các chỉ tiêu để xác định rủi ro về năng lực tàichính Bao gồm các nhóm chỉ tiêu :

 Nhóm các chỉ tiêu thanh khoản

 Nhóm chỉ tiêu hoạt động

 Nhóm các chỉ tiêu về cân nợ

Trang 21

 Nhóm các chỉ tiêu về thu nhậpCán bộ quản lý rủi ro cần xác định điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp,rồi phát hiện ra những rủi ro doanh nghiệp có thể gặp phải

Rủi ro về năng lực quản lý điều hành

- Đánh giá danh sách ban lãnh đạo doanh nghiệp

- Xem xét biến động nhân sự lãnh đạo doanh nghiệp

- Xem xét trình độ chuyên môn, tư cách đạo đức,kinh nghiệm quản lý điềuhành Có thể đánh giá thông qua uy tín của chủ đầu tư trên thị trường, qua các

dự án mà chủ đầu tư đã từng thực hiện, đánh giá xem quy mô của các dự án đó

có phù hợp với năng lực của chủ đầu tư hay không, chủ đầu tư có đủ năng lực đểđiều hành toàn bộ quá trình của dự án hay không Nếu không thì phải thuê bộphận quản lý riêng và phải có hợp đồng thuê quản lý

Quan hệ tín dụng với ngân hàng MHB và các tổ chức tín dụng khác

- Đánh giá về giao dịch tài khoản trong quá khứ

- Đánh giá về việc cấp tín dụng trong quá khứ

Chấm điểm khách hàng

Khi đã xét hết toàn bộ các nội dung trên, cán bộ quản lý rủi ro tiến hành chấm điểm

và xếp hạng để đánh giá rủi ro của chủ đầu tư

Quy trình như sau :

Bước 1 : Xác định ngành nghề sản xuất kinh doanh

Ngân hàng áp dụng thang điểm cho 25 nhóm ngành nghề lĩnh vực sản xuấtkinh doanh Trường hợp doanh nghiệp kinh doanh vào nhiều nhóm ngành nghềkhác nhau thì xếp vào loại ngành nghề đem lại tỷ trọng doanh thu lớn nhất chodoanh nghiệp

Bước 2 : Chấm điểm quy mô của doanh nghiệp

Quy mô doanh nghiệp được xác định dựa vào 4 tiêu chí, gồm : Vốn chủ sở hữu, Sốlao động, Doanh thu thuần, Tổng tài sản

Trang 22

Tùy thuộc vào từng ngành nghề lĩnh vực kinh doanh khác nhau mà giá trị để đánhgiá quy mô khác nhau, phù hợp với điều kiện của lĩnh vực đó.

Chẳng hạn với ngành chăn nuôi có thang điểm như sau : ( Tham khảo bảng 1 phần Phụ lục )

-Căn cứ vào thang điểm trên để xếp quy mô của doanh nghiệp vào nhóm : lớn, trungbình, nhỏ, siêu nhỏ

Bảng 1.7 : Thang điểm xác định quy mô

Bước 3 : Chấm điểm các chỉ tiêu tài chính

Các chỉ số này được xác định theo báo cáo tài chính hàng năm của Doanhnghiệp Dựa vào các bảng áp dụng chỉ số chấm điểm cho từng ngành nghề mà cán

bộ quản lý rủi ro chấm điểm các chỉ tiêu tài chính

Bước 4: Chấm điểm các chỉ tiêu phi tài chính

Dựa vào các bảng áp dụng chỉ số chấm điểm phi tài chính cho từng ngành nghề

mà cán bộ quản lý rủi ro chấm điểm các chỉ tiêu phi tài chính

Bảng 1.8 Tỷ lệ của từng nhóm chỉ tiêu phi tài chính theo từng loại hình

doanh nghiệp

Trang 23

vốn đầu

tư nước ngoài

nước – khách hàng mới

vốn đầu

tư nước ngoài - khách hàng mới

– khách hàng mới

Bảng 1.9. Cơ cấu điểm

Được kiểm toán Không được kiểm toán

Trang 24

Tốt Tốt Tốt Trung

bình/Từchối

Trungbình/Từchối

Trungbình/Từchối

Trungbình/Từchối

Trang 25

B (khá) Tốt Tốt Tốt Trung

bình

Trungbình

Từchối

Từ chối Từ chối Từ chối Từ

Trungbình

Trungbình

Trungbình

Trungbình

Từ chối Từ chối Từ chối Từ

Trungbình

Trungbình/

Từchối

Trungbình/

Từchối

Trungbình/

Từchối

1.2.2.2 Rủi ro về dự án đầu tư

Rủi ro về cơ chế chính sách

Đây là loại rủi ro xuất phát từ chính sách bất ổn như quy định mới về thuế,tiền…mà có ảnh hưởng tới dự án Các cán bộ quản lý rủi ro cần nhanh chóng nắmbắt sự thay đổi đó để có thể đánh giá, giảm thiểu rủi ro Khi thẩm định cần xemxétmứcđộ tuân thủ của dự án, được thể hiện trong hồ sơ, để đảm bảo chắc chắn rằng dự

án nghiêm chỉnh chấp hành các luật lệ liên quan và không vi phạm bất cứ quy địnhnào của pháp luật Cán bộ quản lý rủi ro cần đánh giá được chiều hướng và mức độảnh hưởng tới dự án khi có chính sách thay đổi.Cụ thể có thể liệt kê một số loại rủi

ro như sau :

- Rủi ro thuế : Thuế thay đổi sẽ làm dòng tiền hàng nămcủa dự án bị thay đổi,dẫn đến một số chỉtiêu hiệu quả tàichính như NPV, IRR, thời gian hoàn vốncủa dự án cũng bị thay đổi theo

- Hạn ngạch, thuế quan : có thể dẫn đến sản lượng của dự án bị giảm hoặc chiphí sẽ bị đẩy lên

Trang 26

- Chính sách lao động : Sự thay đổi về quản lý, tuyển dụng lao động như quyđịnh về mức tiền lương tối thiểu, chính sách lao động nữ, chính sách laođộng nước ngoài đều có ảnh hưởng đến hiệuquả của các dự án

Các loại rủiro này có thể giảm thiểubằng cách :

- Sử dụng các côngcụ thị trường như tự bảo hiểm, hoán đổi

- Đảm bảo của nhà nước về phá giá tiền tệ, cung ứng ngoại hối

Vì vậy, cán bộ quản lý rủi ro cần có cái nhìn bao quát về tất cả mọi vấn đềliên quan đến dự án

Rủi ro về kỹ thuật

Cán bộ quản lý rủi ro khi đánh giá rủi ro về xây dựng công trình, cần biết rõđặc điểm của công trình xây dựng, địa điểm xây dựng của dự án để đưa ra các nhậnđịnh chính xác và phù hợp.Các chi phí quản lý và thời gian xây dựng cần tuân thủtheo nghị định 52/NĐ – CP Xem xét các thông số kỹ thuật, tiêu chuẩn, định mức ápdụng có đảm bảo yêu cầu của dự án hay không Đặc biệt quan tâm tới vấn đề giảiphóng mặt bằng.Tiến độ giải phóng mặt bằng có được như dự kiến hay không

Cán bộ thẩm định thường không am hiểu chuyên sâu về kỹ thuật của tất cảcác ngành nghề nên đây có thể xem là nội dung khó nhất và phức tạp nhất khi đánhgiá rủi ro, đặc biệt là với các dự án lớn, càng lớn lại càng khó khăn Do đó vớinhững dự án lớn như vậy, để đảm bảo an toàn rủi ro, ngân hàng thường thuê chuyênviên tư vấn thực hiện công việc này

Rủi ro về thị trường, thanh toán, thu nhập

Cán bộ quản lý rủi ro cần xem xét phần phân tích thị trường, thị phần của dự

án đã được đánh giá cẩn thận chưa, có sát với thực tế hay không Khách hàng mụctiêu của dự án là gì Chủ đầu tư đã dự kiến cung – cầu sản phẩm của dự án như thếnào, có hợp lý không Đánh giá khả năng cạnh tranh trên thị trường của sản phẩm

dự án, có sản phẩm thay thế hay không, giá cả ,chất lượng mẫu mã của sản phẩm dự

án như thế nào Sản phẩm của dự án có tiêu thụ được không, khả năng thanh khoảnnhư thế nào Trong tương lai, sản phẩm ấy có khả năng bị giảm giá không Chínhsách giá cả như thế nào, có phù hợp không…

Trang 27

Rủi ro về yếu tố đầu vào

Yếu tố đầu vào bao gồm nguyên,nhiên vật liệu, máy móc, thiế bị phục vụ cho quá trìh sản xuất và cung cấp dịch vụ cho dự án Rủi ro trong trường hợp này xảy rakhi cung cấp các yếu tố đầu vào không đúng chất lượng, không đủ số lượng hoặc không đúng tiến độ thời gian, hoặc giá cả có xu hướng tăng lên làm ảnh hưởng đến dòng tiền của dự án Có thể hạn chế rủi ro này bằng cách :

- Cán bộ quản lý rủi ro cần nghiên cứu các báo cáo về chất lượng nguyên vật liệu đầu vào, hàng tồn kho…xác định tình hình cung cầu đầu vào để có biện pháp kịp thời khi rủi ro xảy ra

- Xem xét các hợp đồng cung cấp nguyên vật liệu dài hạn với các nhà cung cấp

có uy tín

- Nghiên cứu sự cạnh tranh giữa các nhà cung cấp

Rủi ro về mức độ ảnh hưởng đến môi trường của dự án

Xem xét dự án có gây ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường xung quanh không,mức độ như thế nào,có nằm trong giới hạn cho phép mà nhà nước đã quy địnhkhông Dự án có tuân thủ các quy định về môi trường của nhà nước và địa phươnghay không, có được cấp thẩm quyền chấp nhận hay không

Rủi ro về hiệu quả tài chính

Đây là phần quan trọng giúp ngân hàng đưa ra quyết định có nên cho kháchhàng vay vốn hay không Chính vì vậy “hiệu quả tài chính” luôn là phần đượcchú tâm và đánh giá kỹ lưỡng nhất Cán bộ rủi ro có thể đánh giá rủi ro về hiệuquả tài chính qua các nội dung :

- Xem xét tổng mức đầu tư và nguồn vốn huy động của dự án

 Tổng mức đầu tư của dự án là toàn bộ chi phí dự tính để đầu tư xây dựngcông trình được ghi trong quyết định đầu tư Tổng mức đầu tư có thể baogồm : Vốn cố định, vốn lưu động ban đầu, vốn dự phòng Tính toán chínhxác tổng mức đầu tư có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc xác định tính khảthi của dự án Nếu vốn đầu tư dự tính thấp, dự án không thực hiện được,hoặc nếu dự tính quá cao thì không phản ánh chính xác được hiệu quả tàichính của dự án Nói chung là nếu dự tính vốn đầu tư không chính xác thì rủi

Trang 28

ro mà dự án đem lại rất cao, kéo theo nhiều phần khác của dự án bị ảnhhưởng và có thể dẫn đến thất bại trong việc xây dựng công trình, công trìnhkhông đem lại hiệu quả.

 Nguồn vốn tài trợ cho dự án có thể từ nhiều nguồn khác nhau như từ ngânsách cấp phát, đi vay ngân hàng, cũng có thể từ nguồn vốn tự có hoặc do huyđộng vốn từ khách hàng Để tiến độ thực hiện đầu tư dự án được đảm bảo,cũng như tránh ứ đọng vốn thì các nguồn tài trợ cần được xem xét cả về sốlượng và thời điểm nhận tài trợ vốn Các nguồn vốn dự kiến phải được đảmbảo chắc chắn thông qua tính pháp lý và cơ sở thực tế Trong trường hợp làvốn góp cổ phần thì cần có sự cam kết về tiến độ và số lượng vốn góp củacác cổ đông Còn nếu là vốn tự có thì phải có bản giải trình về tình hình hoạtđộng sản xuất kinh doanh của hiện tại và 3 năm trước đây để chứng tỏ cơ sởhoạt động có hiệu quả, có tích lũy, đảm bảo có vốn để thực hiện dự án Nếukhả năng huy động vốn lớn hơn hoặc bằng nhu cầu vốn sử dụng thì dự án sẽhạn chế được rủi ro

- Tính toán lại các chỉ tiêu hiệu quả tài chính của dự án :

 Giá trị hiện tại thu nhập thuần (NPV)

 Tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR)

 Thời gian thu hồi vốn đầu tư của dự án (T)

- Đánh giá độ an toàn về mặt tài chính của dự án :

Đây cũng là nội dung cần xem xét trong quá trình đánh giá rủi ro dự án đầu tư.Nếu tài chính của dự án có độ an toàn cao thì rủi ro mà dự án có thể gặp phải sẽthấp Độ an toàn tài chính của dự án được thể hiện ở các mặt sau :

 An toàn về nguồn vốn :

Để xem xét độ an toàn về nguồn vốn của dự án cần chú ý đến các vấn đề :

Các nguồn vốn huy động phải được đảm bảo về số lượng và phù hợp về tiến

độ bỏ vốn

 Đảm bảo tính pháp lý, cơ sở thực tiễn của các nguồn vốn huy động

Xem xét các điều kiện cho vay vốn, hình thức thanh toán và trả nợ vốn

 An toàn về khả năng thanh toán nghĩa vụ tài chính ngắn hạn :

Trang 29

An toàn về khả năng thanh toán nghĩa vụ tài chính ngắn hạn được thể hiện qua việcxem xét các chỉ tiêu : Tỷ lệ giữa tài sản lưu động so với nợ ngắn hạn Tỷ lệ này phảilớn hơn hoặc bằng 1 thì dự án mới an toàn

 An toàn về khả năng trả nợ của dự án :

Đối với các dự án vay vốn để đầu tư cần phải xem xét kỹ lưỡng phần này Khả năngtrả nợ của dự án được đánh giá dựa vào nguồn thu và khoản nợ phải trả hàng nămcủa dự án Rồi so sánh tỷ số khả năng trả nợ của dự án với mức quy định chuẩn.Mức này tùy thuộc vào từng ngành nghề Cán bộ rủi ro cần nắm rõ các mức chuẩnnày để xác định tính khả thi, xác định mức độ rủi ro của dự án Khả năng trả nợ của

dự án đóng vai trò quan trọng trong việc đánh giá độ an toàn về mặt tài chính, đồngthời cũng là chỉ tiêu được ngân hàng đặc biệt quan tâm, và coi đây là một trong cáctiêu chuẩn để chấp nhận cung cấp tín dụng cho dự án hay không

1.2.2.3 Rủi ro về cho vay

 Đảm bảo tiền vay bằng tài sản :

Để hạn chế rủi ro cho khoản tiền cho vay, cán bộ rủi ro cần :

- Định giá giá trị tài sản thế chấp : Giá trị tài sản gồm cả giá trị vật chất vàphi vật chất Giá trị vật chất gồm tổng giá trị mua các thiết bị, máy móc, phụtùng thay thế, chi phí vận chuyển, sửa chữa (tính theo giá CIF) Giá trị vậtchất sẽ được tính vào giá trị đảm bảo vốn vay Còn giá trị phi vật chất của tàisản như chi phí chuyển giao công nghệ, chi phí đào tạo … không được tínhvào giá trị tài sản đảm bảo vốn vay vì khi phát mại thì phần này không bánđược nên không đem lại nguồn thu

- Yêu cầu cơ sở pháp lý : Phải có văn bản cam kết thế chấp tài sản, có đủgiấy tờ hợp pháp chứng minh quyền sở hữu tài sản thế chấp như sổ đỏ, giấyphép xây dựng, giấy giao đất…

 Đảm bảo tiền vay bằng bảo lãnh của bên thứ ba : Giống như đảm bảo bằng tàisản, các cán bộ rủi ro cũng cần đánh giá các yếu tố Ngoài ra với việc đảm bảotiền vay bằng bảo lãnh của bên thứ ba, cán bộ rủi ro cần đánh giá thêm rủi ro vềnăng lực pháp lý, tài chính, cũng như uy tín của bên đảm bảo

Trang 30

Các chỉ tiêu này càng tốt thì mức độ rủi ro về khả năng trả nợ vốn vay càng

thấp Với những chỉ tiêu không tốt, cán bộ quản lý rủi ro cần cẩn thận xem xét để

đưa ra quyết định đúng đắn, chính xác

1.2.3 Phương pháp đánh giá rủi ro

1.2.3.1 Phương pháp định lượng

Khi đánh giá rủi ro các dự án lớn và phức tạp, ngân hàng thường sử dụng

phương pháp phân tích định lượng (tức là sử dụng các phương pháp toán, thống kê,

tin học để ước lượng rủi ro về chi phí , thời gian, nguồn lực, mức độ bất định,…)

trong đó công cụ chủ yếu được sử dụng là phân tích độ nhạy Phân tích độ nhạy

được sử dụng thường xuyên khi đánh giá hiệu quả tài chính dự án đầu tư, với mục

đích phát hiện những yếu tố nhạy cảm ảnh hưởng xấu đến các chỉ tiêu tài chính gây

bất trắc cho dự án trong tương lai Sau đó đánh giá sự thay đổi hiệu quả dự án thông

qua tính toán các chỉ tiêu NPV, IRR, T, điểm hòa vốn…Từ đó cán bộ quản lý rủi ro

có thể lượng hóa các rủi ro xảy ra và đưa ra kết luận về tính ổn định của dự án, làm

cơ sở đề xuất biện pháp quản lý rủi ro

Ví dụ thực tế minh họa :

Đánh giá rủi ro bằng phương pháp phân tích độ nhạy của dự án xin vay vốn

xây dựng chung cư Hoa Lư, quận Hai Bà Trưng,Hà Nội :

Bảng 1.12 Phân tích độ nhạy của dự án xin vay vốn xây dựng chung cư Hoa

Lư, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội

Phương án tĩnh Phương án 1 Phương án 2 Phương án 3Khả năng bán được

các căn hộ

Thay đổi chi phí đầu

vào

Kết quả

Trang 31

Ngân hàng sẽ sử dụng các tài liệu mà chủ đầu tư cung cấp và các thông tin mà cán

bộ thẩm định thu thập được để xác định các loại rủi ro có thể xảy ra đối với dự án

xin vay vốn, đồng thời xem xét mức độ rồi sắp xếp chúng vào nhóm mức độ rủi ro

rất nghiêm trọng, nghiêm trọng, trung bình, bình thường; và khả năng hạn chế rủi

ro của dự án khi quyết định cho vay vốn Phương pháp này thường được sử dụng

khi cán bộ quản lý rủi ro đánh giá những rủi ro khó lượng hóa như: rủi ro về cơ

chế chính sách, rủi ro thị trường, rủi ro môi trường xã hội, rủi ro kinh tế vĩ mô…

Ví dụ thực tế minh họa :

hàng là công ty TNHH vận tải Sông Hồng có một số rủi ro cơ bản sau:

- Lĩnh vực kinh doanh vật liệu xây dựng có nhiều đối thủ cạnh tranh trên thị

trường Mặt khác, đối với lĩnh vực khai thác cát chịu ảnh hưởng nhiều của yếu tố

thời tiết, thiên tai Do vậy mà khi có thiên tai xảy ra hoặc thị phần trên thị trường bị

ảnh hưởng cũng sẽ làm giảm doanh thu, ảnh hưởng đến nguồn trả nợ gốc, lãi cho

Ngân hàng

- Do ảnh hưởng của nền kinh tế và cụ thể là lĩnh vực xây dựng, trong giai đoạn

này sự khó khăn tác động đến hoạt động của doanh nghiệp, qua đó cũng làm ảnh

hưởng đến nguồn thu nhập làm giảm khả năng trả nợ của khách hàng

- Ngoài ra còn rủi ro khách hàng không có thiện chí trả nợ gây ra tổn thất cho

Ngân hàng

Trang 32

- Tính khả mại và giá trị của tài sản đảm bảo bị suy giảm, làm tài sản đảm bảokhông đủ khả năng đảm bảo cho các khoản vay của Công ty.

xây dựng chung cư Hoa Lư, quận Hai Bà Trưng,Hà Nội :

Bảng 1.13 Các rủi ro trong giai đoạn xây dựng

TT Các rủi ro thường gặp Mức độ

xuất hiện

Mức độ tácđộng Nguyên nhân của các rủi ro

- Giá bỏ thầu quá thấp, không

đủ chi trả các chi phí xây dựng

- Ảnh hưởng của thời tiết, khítượng thủy văn và của conngười

- Bắt đầu xây dựng khi chưahoàn tất quá trình giải phóng mặtbằng

- Vốn xây dựng không đủ và bịchậm, đặc biệt là vốn ngân sách

- Chủ đầu tư chưa chuẩn bị tốtcác văn bản, thủ tục pháp lý cầnthiết khiến công trình bị chậmtiến độ thi công

- Biến động về giá cả thị trường,thiết kế thay đổi, dự toán cáckhoản dự trù thiếu chính xác,nhiều công việc phát sinh

- Nhiều tiêu cực trong quá trìnhxây dựng của các bên tham gia

Trang 33

không đạt…) dự án như tham nhũng, lãng phí

làm tăng chi phí

- Thanh tra, giám sát, kiểm trachất lượng công trình không chặtchẽ và tuân thủ theo hợp đồng,quy định

- Yếu kém của ban quản lý dựán

- Chưa có các biện pháp, trangthiết bị để phòng tránh tai nạnlao động

9 Không quyết toán

1.2.4 Ví dụ thực tế minh họa về công tác đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án

đầu tư xin vay vốn tại ngân hàng MHB – Phòng Giao dịch Vương Thừa Vũ

1.2.4.1 Giới thiệu chung về dự án

- Tên dự án : Dự án đầu tư xây dựng nhà ở cho người có thu nhập thấp

- Chủ đầu tư : Công ty cổ phần xây dựng số 3 Hà Nội

- Địa điểm xây dựng : Khu đô thị mới Sài Đồng – Long Biên – Hà Nội

- Quy mô dự án : Xây dựng 2 tòa nhà cao 16 tầng ; 1 hầm để xe và các khu kỹthuật phục vụ tòa nhà ; tầng 1 thiết kế không gian sinh hoạt chung, phần còn lại

sử dụng làm dịch vụ công cộng khu dân cư, từ tầng 2 trở lên là các căn hộ vớitổng số 420 căn hộ, trung bình mỗi căn hộ có diện tích từ 60m2 đến 70m2, hoànthiện công trình đáp ứng tối thiểu cho một căn hộ ở

- Nguồn vốn thực hiện dự án :

 Vốn kinh doanh của Công ty

 Vốn huy động từ khách hàng

 Vốn vay từ ngân hàng

- Hình thức đầu tư : Công ty cổ phần xây dựng số 3 Hà Nội tự thực hiện dự án

- Phương án quản lý, vận hành, khai thác dự án :

Trang 34

 Nhà ở cho người có thu nhập thấp khu đô thị mới Sài Đồng đượckhai thác với hình thức : Bán các căn hộ

 Công ty CP Xây dựng số 3 Hà Nội trực tiếp quản lý dự án sauđầu tư

- Tiến độ thực hiện dự án :

 Giai đoạn chuẩn bị đầu tư : Từ quý 4/2009 đến hết quý 2/2010

 Giai đoạn thực hiện đầu tư : Từ quý 3/2010 đến quý 2/2012

 Giai đoạn hoàn thành đưa công trình vào sử dụng : Quý 3/2012

- Tên giao dịch: HANOI CONSTRUCTION CO.NO.3 (HANCO3)

- Trụ sở giao dịch : Số 4, Láng Hạ, quận Ba Đình,TP Hà Nội

 Xây dựng, lắp đặthiết bị các công trình

 Tư vấn thiếtkế; tư vấn lập hồ sơ mời thầu, đánh giá lựa chọn nhà thầu; tư vấngiám sát xây dựng những công trình có quy mô dự án nhóm B,C

 Sản xuất muabán nguyên vật liệu xây dựng

 Xuất - nhập khẩu vật tư, máy móc, thiết bị chyên ngành xây dựng

 Cung cấp các dịch vụ cho thuê máy móc thiết bị chuyêngành xây dựng

Trang 35

 Kinh doanh sàn giaodịch bất động sản

 Khoan khảo sát địa chất công trìh

 Hoàn thiện trangtrí nội, ngoại thất

- Loại hình khách hàng : công ty cổ phần

- Sơ lược hình thành và phát triển của khách hàng :

Công ty Xây dựng số 3 Hà Nội thành lập vào ngày 15/6/1976 theo Quyết định

số 736/QĐ-UB, sau đó được chyển đổithành Công ty CP Xây dựng số 3 Hà Nộitheo Quyết định số 1165/QĐ-UBND ngày 30/3/2007 của UBND TP.Hà Nội Saugần 40 năm, HANCO3 trở thành một trong những đơn vị xâydựng hàng đầu củaThành phố và của Tổng c.ty Đầu tư và Phát triểnhà Hà Nội, với nhiều thành tíchxuất sắc trong ngàh xây dựng

Công ty đã khẳng định thành công của mình qua các trình với uy tín đảm bảocam kết lượng tốt, giá cả hợp lý, thời gian thi công nhanh Bên cạnh việc nhận thầuxây lắp, C.ty còn mở rộng các hành thức kinh doanh nhà, liên doanh, liên kết, thuhút vốn đầu tư cả trong và ngoài nước

Với mục tiêu ngày nâng cao trìn độ quản lý và chất lượng các công , Công ty

đã áp dụng Hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001 – 2000 Tháng7/2003 tổ chức TUV đã cấp giấy chứg nhận cho công ty; đến nay, hệ thống quản lý

đó vẫn được duy trì và phát huy tác dụng tốt

Công ty đã xây dựng nhiều công trình chất lượg trên địa bàn Hà Nội cũng nhưcác tỉnh phía Bắc như :

 Trụ sở viện kiểm soát nhân dân TP.Hà Nội

 Trụ sở công Hoa Lư – Ninh Bình

 Chợ Đồng Xuân – Hà Nội

 Khu biệt thự số 3 Thành Công – Hà Nội

 Sun Red River Build – 23 Phan Chu Trinh

 Trụ sở UBMTTQ TP.Hà Nội

 Siêu thị số 5 – Điện Biên Phủ

- Giấy phép kinh doah số 0100951802 cấp lần đầu ngày 25/5/1976, đăng

ký thay đổi lần thứ 5 ngày 06/07/2010

Trang 36

Như vậy, Công ty có đủ tư cách pháp nhân, đủ hồ sơ pháp lý để vay vốn tại theo quy định của ngân hàng MHB Rủi ro về năng lực pháp lý là thấp.

b Rủi ro về năng lực tài chính

Rủi ro về năng lực tài chính được đánh giá chủ yếu dựa vào phương pháp định lượng Cán bộ rủi ro sẽ đánh giá rủi ro về năng lực tài chính lần lượt thông qua các

số liệu ở bảng cân đối kế toán (Phần Phụ lục : bảng 2) với mục đích đánh giá tìnhhình tài chính của Doanh nghiệp ; bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh(Bảng 1.14) để phân tích doanh thu, chi phí, lợi nhuận,… từ đó xác định mức độ rủi

ro từ các yếu tố đó

Bảng 1.14 Kết quả hoạt động kinh doanh

Đơn vị tính: VNĐ

Doanh thu thuần đồng 165,553,189,121 325,533,184,615 127,351,497,497

Chi phí xây dựng đồng 100,809,639,605 137,943,091,925 42,421,500,135

Lợi nhuận trước thuế đồng 10,743,549,520 17,590,092,690 10,929,997,362

Lợi nhuận sau thuế đồng 8,238,103,534 13,488,000,822 8,415,433,459

- Về chi phí:

Vì mô hình kinh doanh của Công ty là doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnhvực xây dựng và thiết bị xây dựng, nên chi phí chủ yếu là đầu tư vào xây dựng Chi

Trang 37

phí xây dựng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí của công ty Chi phí xây dựngnăm 2008 là: 100,809,639,605 VND, năm 2009 là: 137,943,091,925 VND (tăng36.83% so với năm 2008); 3 tháng đầu năm 2010 là: 62,421,500,135VND (bằng45.25 % của cả năm 2009) Tốc độ tăng của chi phí xây dựng cao hơn tốc độ tăngcủa doanh thu Tuy nhiên trong giai đoạn khó khăn chung của nền kinh tế thì hiệu

số đó là khó tránh khỏi

- Về lợi nhuận:

Lợi nhuận sau thuế của Công ty vào năm 2008 đạt: 8,238,103,534 VND; năm

2009 là: 13,488,000,822 VND, tăng khoảng 63.72 % so với năm 2008; của 3 thángđầu năm 2010 là: 8,415,433,459 VNĐ, bằng 60 % lợi nhuận đạt được trong năm

2009 Hiện nay, công ty đang tiếp tục thực hiện nhiều hợp đồng mới về xây dựngcác công trình nhà dân trên địa bàn Hà Nội Do đó, có thể tin tưởng rằng kết quảhoạt động kinh doanh của Công ty sẽ được nâng cao trong thời gian tới

cậy, đem lại rủi ro ít, rủi ro xấu khó xảy ra

Sau đó, cán bộ rủi ro căn cứ vào báo cáo năm 2008, năm 2009 và thời điểm31/03/2010 do khách hàng cung cấp để tính toán lại các chỉ tiêu tài chính của doanhnghiệp như sau:

Bảng 1.15 Thống kê các chỉ tiêu tài chính

NĂM

2008 NĂM 2009 31/03/2010

Các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán

1 Khả năng thanh toán ngắn hạn lần 0.960 1.199 1.221

2 Khả năng thanh toán nhanh lần 0.598 1.045 1.131

3 Khả năng thanh toán tức thì lần 0.054 0.141 0.083

Các chỉ tiêu hoạt động

5 Vòng quay các khoản phải thu Vòng 2.729 4.015 0.932

6 Kỳ thu tiền bình quân Ngày 133.734 90.920 391.620

Trang 38

11 Nợ quá hạn/Tổng dư nợ ngân hàng % 0.000 0.000 0.000

Các chỉ tiêu về thu nhập

13 Lợi nhuận sau thuế/Tài sản có % 0.024 0.024 0.008

14 Lợi nhuận sau thuế/Vốn chủ sở hữu % 0.226 0.086 0.026

- Khả năng thanh toán hiện hành, khả năng thanh toán nhanh của công ty năm

2009, 3 tháng đầu năm 2010 tăng so với năm 2008 và năm 2009, nhưng khả năngthanh toán tức thời 31/03/2010 lại giảm so với năm 2009 Vì vậy khả năng chuyểnđổi từ tài sản sang tiền của công ty vẫn tăng lên, lượng tiền mặt trong két không bịtồn đọng nhiều Nhưng công ty cũng cần chú ý đến việc thu hồi công nợ để đảm bảokhả năng thanh toán tốt hơn

- Về các chỉ tiêu hoạt động: Năm 2009 vòng quay hàng tồn kho và các khoảnphải thu quay nhanh hơn so với năm 2008, nhưng 3 tháng đầu năm 2010 đã giảm.Điều này chứng tỏ doanh nghiệp có chính sách bán hàng tốt và có biện pháp thu hồicông nợ cao

- Về các chỉ tiêu cân nợ : Năm 2008 cứ 1 đồng tài sản đảm bảo cho 0,895 đồng

nợ, năm 2009 cứ 1 đồng tài sản đảm bảo cho 0,725 đồng nợ; tháng 3 năm 2010, cứ

1 đồng tài sản đảm bảo cho 0,687 đồng nợ Điều đó cho thấy, doanh nghiệp đã giảm

sự phụ thuộc hơn vào nợ vay và sử dụng vốn vay có hiệu quả Chỉ tiêu nợ phảitrả/vốn CSH, và nợ phải trả/tổng tài sản năm 2009 và 3 tháng đầu năm 2010 đều có

xu hướng giảm, là do tốc độ tăng của vốn góp chủ sở hữu tăng mạnh hơn tốc độtăng của nợ vay Chứng tỏ công ty đang cân đối hơn trong việc sử dụng đòn bẩy tàichính Từ đó đẩy mạnh hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp

- Bảng số liệu cũng cho thấy rằng các chỉ tiêu về thu nhập đều đạt ở mức tươngtrung bình khá, công ty kinh doanh có lãi

Như vậy các chỉ tiêu về thu nhập, cân nợ, chỉ tiêu hoạt động, thanh toán hiện hành đều tồn tại ít rủi ro

trưởng tốt, đảm bảo khả năng trả nợ cho ngân hàng Độ an toàn về tài chính của Doanh nghiệp được cán bộ ngân hàng đánh giá cao, mức độ rủi ro thấp.

c Rủi ro về năng lực quản lý điều hành :

Trang 39

Ban giám đốc có kinh nghiệm lâu năm và uy tín trong lĩnh vực xây dựng và vật liệuxây dựng nên đây cũng là một lợi thế đối với doanh nghiệp.

d Quan hệ tín dụng :

- Quan hệ tín dụng với ngân hàng MHB : Đây là lần đầu tiên HANCO3

có quan hệ tín dụng với Phòng giao dịch Vương Thừa Vũ

- Quan hệ tín dụng với các tổ chức tín dụng khác : Theo thông tin từCIC, từ khách hàng cung cấp và sự tìm hiểu của cán bộ quản lý rủi rothì HANCO3 đã có quan hệ với 2 tổ chức tín dụng khác :

 Ngân hàng TMCP Nông nghiệp và phát triển nông thôn – chinhánh Hà Nội

 Ngân hàng Bắc Á – Sở giao dịchTổng dư nợ tại 2 tổ chức tín dụng tính đến ngày 31/12/2009 là :

20.000.000.000 đồng Khách hàng không có dư nợ không đủ tiêu chuẩn trong

1.2.4.2.2 Rủi ro về dự án đầu tư

a Theo phương pháp định tính

- Rủi ro về cơ chế, chính sách :

Sản phẩm của dự án là bán các căn hộ cho người có thu nhập thấp Hiện nay những

dự án đầu tư xây dựng nhà cho người có thu nhập thấp đang được nhà nước quantâm và khuyến khích nên có rất nhiều ưu đãi Căn cứ vào các văn bản pháp lý :

 Nghị quyết số 18/NQ-CP ngày 20/4/2009 của chính phủ về một số cơ chếchính sách nhằm đẩy mạnh phát triển nhà ở cho học sinh, sinh viên các cơ sởđào tạo và nhà ở công nhân lao động tại các khu công nghiệp tập trung,người có thu nhập thấp tại các khu đô thị

Trang 40

 Quyết định 67/2009/QĐ-TTg ngày 24/4/2009 của thủ tướng chính phủ banhành một số cơ chế, chính sách phát triển nhà ở cho người có thu nhập thấptại khu vực đô thị.

cho thấy dự án là phù hợp và sẽ được các chính sách của nhà nước tác động thuậnchiều, ủng hộ

được.

- Rủi ro về kỹ thuật

 Địa điểm xây dựng :

Dự án được xây dựng trên khu đất nằm trong quy hoạch tỷ lệ 1/500 khu đô thịmới Sài Đồng tại Sài Đồng, Long Biên, Hà Nội Hiện nay khu đất này đã được sannền và hoàn thiện hệ thống hạ tầng kỹ thuật xung quanh khu đất Dự án thực hiệnviệc đền bù GPMB theo quyết định số 6263/QĐ-UB ngày 10/9/2002 của UBNDthành phố Hà Nội đến nay đã hoàn thiện được 95%, hiện còn một số hộ dân chưa didời, tuy nhiên vị trí của các hộ dân nằm trong khu vực mở đường và khu vực câyxanh nên không ảnh hưởng đến việc triển khai các hạng mục của dự án

Địa hình khu đất tương đối bằng phẳng, cao độ khoảng 5.7m đến 6.5m Lối vàocông trình là đường nội bộ rộng 17m Công trình gần đường giao thông nên rấtthuận tiện cho việc đi lại và vận chuyển vật liệu

mang tính kinh tế Đây là một địa điểm tốt để xây dựng chung cư và các khu

đô thị Rủi ro về địa điểm xây dựng được đánh giá là thấp

 Thiết bị công nghệ :

Máy móc sử dụng cho công trình khá tiên tiến nhưng đã được sử dụng nhiều lần ởcác công trình xây dựng tại Việt Nam do đó công nhân có thể vận hành được ; côngsuất máy cao nhất là 75 KW/h

Rủi ro về thiết bị, công nghệ thấp

- Rủi ro về thị trường

Trong những năm vừa qua, với tốc độ phát triển đô thị hóa rất cao ở thủ đô HàNội, hàng loạt các dự án đầu tư xây dựng đã và đang được triển khai xây dựngnhằm đáp ứng nhu cầu đòi hỏi ngày càng cao về nhà ở của người dân thủ đô Tuynhiên, trong quá trình phát triển đó, vấn đề về Nhà ở xã hội dành cho người nghèo

Ngày đăng: 18/08/2015, 16:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trìh Kinh tế đầu tư – PGS.TS Từ Quang Phương – Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân Khác
2. Giáo trìh Quản trị rủi ro trong đầu tư – TS.Nguyễn Hồg Minh – Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân Khác
3. Giáo trình Lập dự án đầu tư - PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt – Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân Khác
4. Tài liệu Thẩm địh dự án – Ths.Trần Mai Hương 5. Website ngân hàng MHB : www.mhb.com.vn 6. Website công ty HANCO : www.handico.com.vn Khác
7. Các báo cáo của phòg Thẩm định dự án – ngân hàng MHB – Phòng giao dịch Vương Thừa Vũ Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w