Về công nghệ

Một phần của tài liệu Công tác đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án đầu tư xin vay vốn tại ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long – Phòng giao dịch Vương Thừa Vũ, Thanh Xuân, Hà Nội (Trang 67)

Hiện nay tính ưu việt và lợi thế cạnh tranh của các ngân hàng một phần thể hiện ở hệ thống trag thiết bị máy móc công nghệ. Tra thiết bị hiện đại và công nghệ tiên tiến sẽ cao chất lượng thẩm định, chất lương quản lý rủi ro , đảm bảo tính xác cao trong quá trịnh phát hiện và quản lý rủi ro. Do đó Ngân hàg cần đầu tư hóa toàn bộ hệ thông máy tính, đưa vào sử dụg các máy chủ có khả năg lưu trữ lớn, xử lý với tốc độ nhah và chính xác. Ngân hàg nên đặt mua nhữg phần mềm chuyên dụg để tăg hiệu quả trong công việc, cũg như tiết kiệm được thời gian quản lý rủi ro.

2.3.4. Về nội dung quản lý rủi ro

- Kiểm tra tính xác thực của từg nguồn vốn nếu dự án đầu tư sử dụg nhiều nguồn vốn khác nhau. Xem xét cam kết về số lượg và thời điểm bỏ vốn của các đơn vị tài trợ vốn, tráh xảy ra tình trạg chậm tiến độ thi côg do thiếu vốn

- Khi đáh giá các yếu tố chi phí, Ngân hàg cần so sáh với chi phí sản xuất của sản phẩm tươg tự trên thị trườg, tham khảo các quy trìh của Bộ tài chính,… khôg nên chấp nhận ngay mức tíh mà khách hàg đưa ra. Nếu đó là dự ánmở rộng của doah nghiệp đã hoạt độg về ngành đó thì cán bộ ngân hàg có thể lấy các tiêu chuẩn cũ làm cơ sở. Cán bộ ngân hàg cần đặc biệt lưu tâm đến chi phí khấu hao. Đối với loại chi phí này cần đối chiếu với các văn bản quản lý kinh tế mới nhất để tính toán chính xác và hợp lý. Cán bộ ngân hàng cần đặt chi phí khấu hao trong mối quan hệ với khả năng tiêu thụ và tính khả thi của dự án, vì khấu hao được xem là một nguồn trả nợ cho ngân hàg nên nó sẽ là vô nghĩa nếu dự án khôg khả thi

- Khi tính toán các chỉ tiêu NPV, IRR, T cần chú ý đến giá trị thời gian của dòg tiền. Và để tráh những rủi ro đáng tiếc, cán bộ ngân hàg cũng cần tính toán thêm các chỉ tiêu : điểm hòa vốn, tỷsố lợi ích/ chi phí,...để có cái nhìn toàn diện hơnvề dự án

- Về tỷ suất chiết khấu : Có nhiều phươg pháp xác định tỷ suất r khác nhau, phải xuất phát từ điều kiện cụ thể của từg dự án để chọn phươg án thích hợp. Tỷ suất r xác địh dựa vào chi phí sử dụg vốn. Mà chi phí sử dụg vốn lại phụ thuộc vào cơ cấu các nguồn huy độg vốn. Sau đây là một cách tíh tỷ suất chiết khấu mà ngân hàg có thể áp dụng :

∑ Ivk * rk

r =

∑ Ivk

Với Ivk : số vốn vay từ nguồn k rk : Lãi suất vay từ nguồn k

Trong trường hợp đầu tư ban đầu bằng nhiều nguồn vốn khác nhau ( vay dài hạn,vốn tự có, vốn cổ phần,…) thì r là mức lãi suất bình quân của các nguồn đó. Công thức tính tương tự như trên

Trong trườg hợp vay theo những kỳ hạn khác nhau thì phải chuyển các lãi suất vay về cũng một kỳ hạn, theo công thức sau :

rn = (1+ rt)m - 1

Với : rn : lãi suất theo kỳ hạn năm rt : lãi suất thèo kỳ hạn t m : số kỳ hạn t trong 1 năm

2.3.5. Về đội ngũ cán bộ

Để nâng cao chất lương của côg tác quản lý rủi ro, ngân hà cần có một chiến lược lâu dài về nguồn nhân lực, bao gồm cả số lượng và chất lương :

- Số lương : Tổ chức các cuộc thi tuyển cán bộ tín dụ để bù đắp vào số đang thiếu hụt, giảm bớt được gánhh nang về cương độ công việc như hiện nay, qua đó nâng cao được chất lương công tác quản lý rủi ro; cán bộ tín dụ có thời gian để trau dồi kiến thức, năng lực của bản thân.

- Chất lương : Cần coi trong chất lượng ngay từ khi tuyển dụ, đòi hỏi quá trình tuyển dụng phải diễn ra một cách mình bạch, công bà và khách quan. Mở rộng các đối tượng tuyển dụng,và không chỉ các sinh viên mới tốt nghiệp mà còn thu hút cả các đối tương có năng lực khác. Ưu tiên nhưng người có kinh nghiệm, bởi trong lĩnh vực này quản lý rủi ro này, vấn đề về kìm nghiệm cũng đóng vai trò khá quan trong khi đánh giá chủ đầu tư cùng như dự án đầu tư.

Để đảm bảo tính lâu dài, ngân hàng cần xây dựng chính sách đào tạo, nâng cao kiến thức cho các cán bộ. Việc đào tạo cán bộ khô chỉ dừng lại ở kiến thức chyên môn mà còn cả nhưng kiến thức về vĩ mô, pháp luật, thuế, thị trương,…

Ngoài ra để nâng cao hiệu quả làm việc, đồng viên, khuyến khích các cán bộ gắn bó lâu dài với Ngân hà, Ngân hàng cần có chế độ lượng thưởng, đãi ngô phù hợp, cần có những chính sách thương và phạt để kích thích tin thần làm việc nặng động, sáng tạo của cán bộ nhân viên.

Đây là giải pháp quan trong, là cơ sở để ngân hàng phát triển lâu dài, không chỉ đem lại hiệu quả trong cong tác quản lý rủi ro mà còn có tác dụ hữu ích đến mọi hoạt đồng khác của ngân hàng.

2.4. Một số kiến nghị

2.4.1. Kiến nghị với Hội sở

Với vai trò là cơ quan đứng đầu, chỉ đạo mọi hoạt đồng của MHB, Hội sở cần có như hương dẫn cụ thể cho toàn hệ thông để các chi nhánh cũng như phong giao dịch thực hiện tốt công tác quản lý rủi ro

2.4.1.1. Hướng dẫn cụ thể và triển khai kịp thời các chính sách của ngành, của Chính phủChính phủChính phủ Chính phủ

Một thực tế là hệ thông ngân hàg của nước ta còn nhiều thiếu sót, bất cập nên Chính phủ thương xuyên đưa ra các Nghị địh để điều chỉ hoạt động của ngà ngân hà. Khi các nghị định này được ban hà, việc Hội sở MHB triển khai, nhan chóng

hương dẫn cho các đơn vị cấp dưới là điều rất quan trong; sẽ giúp chi nhánh, phòng giao dịch giải tỏa vướng mắc, kịp thời sửa chữa và có như việc làm đúng phượng hướng, theo đú chỉ đạo, nâng cao hiệu quả hoạt động của đơn vị.

2.4.1.2. Nâng cao chất lượng hoạt động của trung tâm phòng ngừa rủi ro

Trong thời gian qua, hoạt động của trung tầm phòng ngừa rủi ro đã góp phần tích cực vào trong công tác làm việc đánh giá quản lý rủi ro khi thẩm định dự án đầu tư xin vay vốn. Mặc dù là vậy nhưng chính xác là lượng thông tin vẫn chưa thực sự nhiều và phong phú hoặc đa dạng. Vì vậy đầu tư nâng cao hoạt động của trung tâm phòng rủi ro rất rất thực sự là cần thiết. Hội sở MHB cần nâng cấp trang thiết của trung tâm phòg ngừa rủi ro để công việc hoạt động tiến hành thu thập và truyền tải thông tin được nhanh chóng và kịp thời. Và Hội sở cũng cần mở thêm các cuộc tuyển dụng nhân viên năng động sang tạo nhiệt huyết và có trình độ nghiệp vụ cao cho trung tâm phòng ngừa rủi ro, để bổ sung thêm nguồn nhân lực cho trug tâm.

2.4.1.3. Chuẩn hóa cán bộ tín dụng

Hội sở ngân hàng MHB cần đề ra tiêu chuẩn của cán bộ tín trong từng vị trí cấp bậc khác nhau. Hội sở nên tường xuyên hơn nữa mở các lớp đào tạo cán bộ chuyên sâu về tín dụng, để phát triển nghiệp vụ hướng theo những tiêu chuẩn quốc tế. Hội sở cũng nên tổ chức các kỳ sát hạch để chọn nhữg cán bộ có đủ năng lực, khuyến khích người tài, người gắn bó lâu dài với ngân hàng

Mặt khác, Hội sở MHB cần chỉ đạo những người khó chỉ có năng lực thực sự mà còn có đạo đức nghề nghiệp để bố trí vào các vị trí lánh đạo chủ chốt. Hình thành một đội ngũ lánh đạo giỏi là điều kiện cần thiết để nang cao hiệu quả hoạt độ ngân hàng nói chu và hoạt động quản lý rủi ro nói ri, nhằm hạn chế rủi ro tới mức tối đa nhất có thể.

2.4.2. Kiến nghị với NHNN và các cấp ngành có liên quan

2.4.2.1. NHNN và các cấp ngành có liên quan cần hỗ trợ các NHTM trong việc xử

lý nợ

Trong bối cả nền kinh tế suy thoái hiện nay, việc các doah nghiệp làm ăn không hiệu quả đã trở nên phổ biến, dẫn đến việc trả nợ cho ngân hàg cũng trở nên khó khăn. Đi kèm đó là các hoạt độ xử lý nợ, thu hồi nợ của ngân hà cũng trở nên

thườg xuyên hơn, vất vả hơn. Mặc dù mỗi món vay đều có tài sản thế chấp, tuy nhiên việc tha khoản các tài sản đó cũg là một vấn đề nhức nhối. Vốn bị nằm khê đọ tro các khoản nợ khó. Để giảm thiểu khó khăn cho vấn đề này kính đề nghị NHNN và các bàn ngành có liên quan thực hiện một số biện pháp như :

- Công an, viện kiểm soát nhân dân, toàn án,… tạo điều kiện giúp ngân hàg thu giữ tài sản thế chấp, nhah chóg thu hồi vốn. Các UBNN hỗ trợ ngân hà trong việc hợp pháp hóa các tài sản thế chấp, hỗ trợ khi kê biên, đấu giá tài sản…

- Ban hà các thô tư chuẩn về hương dân thủ tục xử lý nợ

- Thanh lập cơ quan bảo hiểm tiền gửi. Đây sẽ là cơ quan canh báo, xử lý các hoạt độ yếu kém của NHTM, trá sự cố xảy ra

- Thô qua các văn vản quy cụ thể nhữg hệ số an toàn theo chuẩn quốc tế để quản lý rủi ro

- Tang cường công tác thanh tra, kiểm soát hoạt động tín dụg của NHTM, để kịp thời phát hiện và sửa chữa yếu kém

2.4.2.2. Tăng cường quản lý

- NHNN cần có nhữg quy định rõ rà và cụ thể hơn, và để tráh tình trạng tồn tại những kẽ hở, hoặc gây hiểu nhầm cũg như lách luật trong khi các NHTM thực thi

- NHNN cần có nhiều biện pháp rắn hơn, và nên là mang tính pháp lý nhiều hơn nữa để buộc các NHTM thi hành đúng quy chế đã được ban hành. Nên cần được xử lý kịp thời, nghiêm túc các vi phạm, sai sót trong quá trì các NHTM thực thi chí sách, quy định của NHNN

- NHNN cần tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đánh giá rủi ro qua việc nang cao hiệu quả hoạt độ của thị trườg liên ngân hàg, tạo điều kiện để có sự liên kết, gắn bó chặt chẽ giữa các ngân hà

2.4.3. Kiến nghị với Chính phủ

2.4.3.1. Hoàn thiện môi trường pháp lý, tạo thuận lợi cho hoạt động đánh giá rủi ro

Môi trườg pháp lý là một nhân tố quan trọg trong việc thúc đẩy hiệu quả sản xuất kinh tế của danh nghiệp cũng như của NHTM. Mặc dù Chí phủ đã ban hành

nhiều luật lệ, văn bản liên quan đến hoạt động quản lý rủi ro tuy nhiên vẫn tồn tại những nhược điểm nhất định. Và là các văn bản còn chống chéo, thiếu sự phối hợp đồ bộ giữa các cơ quan liên quan. Điều này đã gây khó khăn cho hoạt độ đánh giá rủi ro, nhất là khi có trah chấp tố tụng các hợp đồng liên quan. Chíh phủ cần xem xét các vấn đề sau :

- Quy định rõ nghĩa vụ và trách nhiệm của các cấp trong việc xử lý tài sản thế chấp; quy đình thời gian cụ thể, nhất quán khi xử lý các công việc này, tránh gây lãng phí thời gian, kéo theo lá phí các nguồn lực khác

- Quy đình cụ thể quyền phát mại, quyền đấu giá tài sản thế chấp của NHTM

2.4.3.2. Tăng cường công tác quản lý đối với Doanh nghiệp

Hoạt động của danh nghiệp có quan hệ mật thiết và ả hưởng trực tiếp đến hoạt động tín dụg của NHTM. Nâng caohiệu quả hoạt độg doanh nghiệp là biện pháp thiết thực nhất để giảm thiểu rủi ro khi ngân hàg cho vay vốn. Trong nền kinh tế mở cửa, doah nghiệp được thành lập rất nhiều, tuy nhiên khôg phải doanh nghiệp nào cũng hoạt độg hiệu quả và có uy tín, có rất nhiều danh nghiệp nhỏ lẻ, khô có chiến lược làm ăn lâu dài. Chí vì vậy, Chíh phủ cần có các biệnpháp can thiệp kịp thời :

- Tăng cường cô tác tha tra, kiểm tra đảm bảo doah nghiệp thực thi nghiêm túc các điều luật. Đẩy mạnh hoạt động kiểm toán độc lập cu như kiểm toán nhà nước, để ngân hà có được các thôg tin chính xác khi quản lý rủi ro trong quá trịnh thẩm định dự án xin vay vốn.

- Danh nghiệp muốn thàh lập phải đảm bảođiều kiện về vốn, cơ sở vật chất cho hoạt độg kinh doah, năng lực quản lý,…

- Danh nghiệp làm ăn thu lỗ kéo dài, sản phẩm khôg cạnh tra được trên thị trườg cần kiên quyết giải thể

- Nghiêm chỉnh thực thi các kế hoạch kih tế tổng thể đã đề ra, có sự ưu tiên đối với các doah nghiệp thuộc nhà kính tế mũi nhọn

- Bắt buộc các danh nghiệp thực hiện nghiêm túc chế độ hoạch toán kế toán, kiểm toán, tạo điều kiện thuận lợi cho việc kiểm tra, giám sát danh nghiệp để nha chóng phát hiện rủi ro và đề ra biện pháp phòng ngừa.

KẾT LUẬN

Đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án đầu tư xin vay vốn thực chất chỉ là một hoạt độ trong số rất rất nhiều việc cần làm trước khi ngân hà ra quyết định cho vay vốn hay không. Sau thời gian nghiên cứu và viết chyên đề: “ Công tác đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án đầu tư xin vay vốn tại ngân hàg MHB – Phòng giao dịch Vươg Thừa Vũ, Thanh Xuân, Hà Nội”, tôi nhận thấy kiến thức được biết còn rất hạn hẹp, và càng khẳng địh một cách chắc chắn rõ ràng thẳng thắn hơn về vai trò của hoạt độ đánh giá rủi ro tro thẩm địh dự án đầu tư xin vay vốn thực sự quan trọng. Nên dó đó chính vì vậy tuy chủ đề này không còn mới nhưng tuy nhiên là nó luôn là vấn đề cấp thiết và quan tâm hàng đầu bậc nhất trong hệ thốg ngân hàg.

Mặc dù đã cố gắng hết sức nhưng bài viết chắc còn nhiều thiếu sót, tôi thwucj sự mong mỏi chờ đợi được nhận sự đóng góp của các thầy cô để hoàn thiện chuyên đề này hơn.

Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành đến giáo viên hướng dẫn PGS.TS Phạm Văn Hùng, cùng các anh chị Phòng giao dịch Vương Thừa Vũ, Thah Xuân , Hà Nội đã tạo điều kiện, giúp đỡ tôi hoàn thành chuyên đề này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Giáo trìh Kinh tế đầu tư – PGS.TS Từ Quang Phương – Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân

2. Giáo trìh Quản trị rủi ro trong đầu tư – TS.Nguyễn Hồg Minh – Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân

3. Giáo trình Lập dự án đầu tư - PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt – Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân

4. Tài liệu Thẩm địh dự án – Ths.Trần Mai Hương 5. Website ngân hàng MHB : www.mhb.com.vn 6. Website công ty HANCO : www.handico.com.vn

7. Các báo cáo của phòg Thẩm định dự án – ngân hàng MHB – Phòng giao dịch Vương Thừa Vũ

PHỤ LỤC

Bảng 1 : Thang điểm các chỉ tiêu quy mô ngành CHĂN NUÔI :

CHỈ TIÊU TỪ GIÁ TRỊ ĐẾN GIÁ TRỊ ĐIỂM

VỐN CHỦ SỞ HỮU 70000.000 999999999999999.000 8.000 60000.000 70000.000 7.000 50000.000 60000.000 6.000 40000.000 50000.000 5.000 30000.000 40000.000 4.000 15000.000 30000.000 3.000 5000.000 15000.000 2.000 -999999999999999.000 5000.000 1.000 SỐ LAO ĐỘNG DOANH THU THUẦN 200.000 999999999999999.000 8.000 170.000 200.000 7.000 140.000 170.000 6.000 110.000 140.000 5.000 80.000 110.000 4.000 50.000 80.000 3.000 20.000 50.000 2.000 -999999999999999.000 20.000 1.000 500000.000 999999999999999.000 8.000 420000.000 500000.000 7.000 340000.000 420000.000 6.000

260000.000 340000.000 5.000 180000.000 260000.000 4.000 100000.000 180000.000 3.000 20000.000 100000.000 2.000 -999999999999999.000 20000.000 1.000 TỔNG TÀI SẢN 200000.000 999999999999999.000 8.000 170000.000 200000.000 7.000 140000.000 170000.000 6.000 110000.000 140000.000 5.000 80000.0000 110000.000 4.000 45000.000 80000.0000 3.000 15000.000 45000.000 2.000 -999999999999999.000 15000.000 1.000

Bảng 2 .CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

Đơn vị tính: VNĐ

KHOẢN MỤC NĂM 2010 NĂM 2011 31/03/2012

TỔNG TÀI SẢN 119,987,209,573 214,162,166,313 110,767,908,032

A Tài sản ngắn hạn 108,115,894,792 202,209,280,181 98,935,943,294

I

Tiền và các khoản tương đương

tiền 76,453,928,672 97,439,535,535 40,604,302,063

II

Các khoản đầu tư tài chính ngắn

hạn 0 11,000,000,000 0

III Các khoản phải thu ngắn hạn 14,582,703,260 80,137,668,540 47,637,627,290

1

Các khoản phải thu của khách

hàng 14,562,703,260 79,587,668,540 47,300,733,260

2

Các khoản trả trước cho người

bán 0 550,000,000 336,894,030

3 Các khoản phải thu khác 20,000,000 0 0

Một phần của tài liệu Công tác đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án đầu tư xin vay vốn tại ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long – Phòng giao dịch Vương Thừa Vũ, Thanh Xuân, Hà Nội (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w