Chiến lược huy động vốn

Một phần của tài liệu Công tác đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án đầu tư xin vay vốn tại ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long – Phòng giao dịch Vương Thừa Vũ, Thanh Xuân, Hà Nội (Trang 55)

- Tiếp tục các lộ trình tăng vốn điều lệ với mục đích rằng để tăng cườg năng lực tài chính

- Huy động vốn thực hiện theo chiến lược kế hoạch đã đề ra là phân khúc khách hàng, quản lý tài khoản tập trung để tạo điều kiện thah toán nhah chóng, thuận lợi; đặc biệt tập trug đối tượng doanh nghiệp vừa và nhỏ

- Tìm kiếm đối tác phù hợp chiến lược và chắc chắn là đẩy mạnh hợp tác để phát triển các dịch vụ của ngân hàng, thu hút khách hàng gửi tiền

- Hình thành thực hiện nhanh chóng các hình thức huy động vốn đa dạg lãi suất, thời gian, cách thức trả lãi,..Nhanh chóng tốc độ cao về cập nhật để bổ sung tiện ích cho từng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu thị hiếu của khách hàng

- Tiến hành triển khai các dịch vụ hỗ trợ cho huy độg vốn như : Hiện đại hóa hệ thống giao dịch và thah toán qua máy ATM, các dịch vụ tiện ích ( Phone – banking , Mobile – banking, Home – banking, Internet – banking…)

- Nâng cao chất lượng dịch vụ cho khách hàng gửi tiền;và là cung cấp đầy đủ các thông tin trực tuyến về tín dụng, thương mại; cũng như là quản các thôg tin khách hàng.

- Xây dựng một phong cách làm việc phục vụ năng động sang tạo và chuyên nghiệp

2.1.2. Chiến lược tín dụng và đầu tư

- Mục tiêu tốc độ tăg trưởng tín dụng và đầu tư là : 16 – 20%, với 2 đối tượng chính là doah nghiệp vừa và nhỏ ( SME) và khách hàg cá nhân. Cụ thể :

• Tỷ trọng dư nợ cho vay SME : 40 – 50%.

• Tỷ trong dư nợ cho vay khách hàg cá nhân: 50%, khuyến khích cho vay vối mục đích là đáp ứng nhu cầu vốn để sản xuất kih doanh.

- Ngoài việc đầu tư tín dụg cho các khách hàng mục tiêu trên, cũng đặt trọng tâm vào việc tăng doanh thu từ dịch vụ theo hướng khách hàng vay sẽ cam kết sử dụng các dịch vụ đi kèm của ngân hàng MHB. Việc này vừa giúp MHB đẩy mạnh nâng cao chất lượng khách hàng vừa giúp ngân hàng tiết kiệm được chi phí phục vụ. Mục tiêu đặt ra là 70% khách hàng là doanh nghiệp vay vốn thì sử dụg thêm 1 sản phẩm khu được MHB cấp tín dụng

- Tăng trưởng an toàn, bền vựng : Xây dựng các chỉ tiêu đá giá tính tuân thủ trong hoạt động đá giá rủi ro, đảm bảo nợ xấu dưới 3%. Thương xuyên tham gia các lớp tập huấn nghiệp vụ cho cán bộ quản lý rủi ro cũg như lãnh đạo để nâng cao kiến thức.

- Đẩy nhanh các hoạt động đầu tư tài chí nhằm nâg cao hiệu quả sử dụ vốn, và là đảm bảo tha khoản và an toàn vốn.

2.1.3. Chiến lược về sản phẩm và dịch vụ

- Ngoài các sản phẩm truyền thông như cho vay bổ sung vốn lưu đông, đầu tư dự án, cho vay sửa chữa nhà ở,…sẽ đưa ra thị trường các sản phẩm mới như : bao thanh toán, cho vay băng khoản phải thu hoặc thể chấp quyền đòi nợ…

- Đa dạng hóa các loại hình địch vụ, tăng thêm tiện ích để tang nguồn thu - Tập trùng phát triển các sản phẩm mới trên cơ sở nền tảng côg nghệ hiện đại như SMS banking, Internet banking, Mobile banking…

2.1.4. Chiến lược về nguồn nhân lực

- Giám sát việc quản lý nguồn nhân lực thông qua kiểm soát nội bộ về nhân lực, đảm bảo đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng và sự phát triển đa dạng của các sản phẩm tài chính

- Bố trí, sử dụng lao động đúng người, đúng việc; tạo môi trường làm việc tốt để các nhân viên gắn bó lâu dài; có chế độ thưởng phạt gắn liền với hiệu quả làm việc

- Đào tạo căn bản cho nhân viên mới, đào tạo kỹ năng, nghiệp vụ cho các cán bộ tác nghiệp, tạo điều kiện để các cán bộ nhân viên cập nhập kiến thức mới phục vụ cho công việc

2.1.5. Chiến lược công nghệ

- Phát triển các ứng dụng tác nghiệp và cơ sở tiện ích để hỗ trợ nghiệp vụ ngân hàng; triển khai các ứng dụg công nghệ cần thiết để hỗ trợ cho việc phát triển kih doah ngân hàg..

- Xây dựg một trung tâm dữ liệu chíh và một trug tâm dữ liệu dự phòg, nâng cao hiệu suất hoạt độg hạ tầg CNTT và giảm chi phí vận hành

- Tiến hàh áp dụg triển khai dự án mà Hội sở đã hướg dẫn – dự án An toàn bảo mật thôg tin, nhằm giảm thiểu rủiro, đảm bảo hoạt độg của hệ thốg CNTT hiệu quả

- Mở rộg mạng lưới chấp nhận thah toán thẻ bao gồm : mở rộg mạng lưới ATM, kết nối thah toán POS với các ngân hàg khác.

2.2. Phân tích SWOT về công tác đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án đầu tư a. Điểm mạnh ( S )

- Ngân hàng có một quá trìh dài hình thàh và phát triển nên có kinh nghiệm lâu năm, cũng như nhiều dự án tươg tự để so sáh, tạo thuận lợi, nhanh chóng xử lý các công việc trog hoạt độg đánh giá rủi ro của quá trìh thẩm định dự án đầu tư xin vay vốn. Tiết kiệm được thời gian cũg như chi phí, tráh mất cơ hội cho ngân hàg và cơ hội cho cả khách hàg.

- Am hiểu khách hàg và luôn giữ được một lượg lớn khách hàg quen thuộc tiềm năng: Chính từ sự hoạt độg hiệu quả của các nghiệp vụ ngân hàg nói chug và của

hoạt động đáh giá rủi ro nói riêng mà ngân hàg luôn giữ chân được các khách hàg quen thuộc, khiến cho các khách hàg không chỉ giao dịch một lần và các lần sau đều chọn ngân hàg MHB để giao dịch tiếp. Hơn nữa, ngân hàng luôn có những chính sách như khuyến mãi, ưu tiên, tri ân khách hàg truyền thốg,… nên có một lượng rất lớn khách hàg đặt niềm tin.

- Gia tăng năg lực tài chính : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b. Điểm yếu ( W)

- Nguồn nhân lực còn hạn chế và chất lượg không cao so với tiêu chuẩn quốc tế : Với tiến trình mở cửa – hội nhập của đất nước thì các tiêu chuẩn hóa quốc tế cần được áp dụg và học tập một cách thườg xuyên.

- Chưa hiện đại hóa máy móc, còn ít ứng dụg phần mềm công nghệ hiện đại trog đánh giá rủi ro khi thẩm địh dự án đầu tư xin vay vốn

- Thị phần : Mặc dù ngân hàg MHB có mạng lưới trải dài cả nước, tuy nhiên thị phần vẫn tập trug phần lớn ở miền trong, còn ở Hà Nội chưa thực sự phátriển đúng tiềm năg của nó.

c. Cơ hội ( O )

- Thị trương ngày càng phát triển ma lại nhiều cơ hội mới cho ngân hà.

- Có nhiều doah nghiệp vừa và nhỏ ra đời : Đây là nhóm khách hà mục tiêu mà ngân hàng MHB đang tập trung hương tới. Chính vì vậy trong điều kiện thuận lợi là có sự phát triển danh nghiệp vừa và nhỏ, nhu cầu về các dịch vụ tài chính gia tăng, thì đây đúng là cơ hội tốt để ngân hàng khai thác, mở rộng, phát triển, kéo theo sự phát triển của hoạt động đánh giá rủi ro. Khi có nhiều dự án đầu tư xinvay vốn, tức là việc đánh giá rủi ro thườg xuyên, liên tục được áp dụng, chinh là cơ hội để các cán bộ quản lý rủi ro luyện tập, trau dồi kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, tích lũy kinh nghiệm.

d. Thách thức ( T )

- Thị trướng có nhiều biến đông đã làm xuất hiện thêm nhiều loại rủi ro mới, chưa từng được phân tích ở các dự án trước; đòi hỏi ngân hàng phải cập nhật và nhanh chóng phát hiện ra các loại rủi ro ấy khi thẩm định các dự án đầu tư xin vay vốn. Điều này cùng đòi hỏi ngân hà ngày càng phải biết chấp nhận rủi ro ở mức cao

hơn để hông bỏ lỡ cơ hội; hoặc cù với doanh nghiệp tìm cách giảm nhẹ rủi ro, hạn chế mức độ thiệt hại nếu sự cố xảy ra.

- Ngày cà có nhiều đối thủ cạnh tranh cả trong và ngoài nước : Đối thủ cạnh tranh ở đây chính là các NHTM trong nước và nước ngoài. Theo sự hội nhập của đất nước, ngày càng có nhiều ngân hà nước ngoài đến Việt Nam thanh lập chi nhánh. Công nghệ hiện đại, bộ máy khoa học tiên tiến cùng như nguồn tài chí dồi dào và độ uy tín của các ngân hàg nước ngoài chính là nhưng thách thức hông riêng của ngân hàng MHB mà còn các NHTM trông nước khác phải tìm cách vượt qua.

- Hệ thống pháp luật còn nhiều bất cập : Chính điều này đã gây rất nhiều khó khăn và thực sự là trở ngại rất lớn cho ngân hàg trong tác đáh giá rủi ro.

- Cạnh tránh thu hút nhân tài ngày một thêm gay gắt : Đi kèm với mở rộng mang lưới và nâng cao chất lượng là sự thiếu hụt về nguồn lao động, đặc biệt là nguồn lao đồng chất lượng cao. Ngân hàng, tổ chức, cơ quan nào cũng có chinh sách thu hút nhân tài, vì vậy đã tạo ra môi cạnh trah gay gắt trong chiến dịch tìm kiếm nhữg cán bộ ngân hà tài giỏi, làm việc hiệu quả và xử lý tình huống đầy kính nghiệm.

2.3. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án đầu tư xin vay vốn tại ngân hàng MHB – Phòng giao dịch định dự án đầu tư xin vay vốn tại ngân hàng MHB – Phòng giao dịch định dự án đầu tư xin vay vốn tại ngân hàng MHB – Phòng giao dịch định dự án đầu tư xin vay vốn tại ngân hàng MHB – Phòng giao dịch Vương Thừa Vũ, Thanh Xuân, Hà Nội

2.3.1. Về thông tin

Vấn đề thông tin đã, đang và sẽ đóg vai trò rất quan trong với tất cả hoạt động kinh doah của Ngân hà , bao gồm cả hoạt động đang giá rủi ro. Do đó thông tin để đánh giá rủi ro luôn phải được chú tâm để ý đến để tạo tiền đề vững chắc cho các quyết định cho vay của Ngân hàng, đảm bảo được mức an toàn của các món cho vay.

Để có được nhiều hông tin, Ngân hàng cần mở rộng nguồn khai thác thôg tin, trong đó nguồn nội bộ cũng rất quan trong. Thôg tin ngân hàng thu thập được từ chi nhánh cũng như các phong giao dịch khác cần được phân loại và hợp theo ngành, lính vực, khu vực; để khi cần có thể nhánh chóng có được các thôg tin cần thiết.

Ngân hàng cũng nên phát triển hệ thông tin bên ngoài nội bộ, qua việc kết nối vơi ngân hà nhà nước, các ngân hà thương mại khác, các trug tâm thông tin trong nước và ngoài nước. Tập hợp và tạo lập thành một kho dữ liệu thông tin để khai thác. Ngoài ra để có thông tin chính xác, Ngân hàng cũng có thể khai thác từ cơ quan Thuế, các đối tác làm ăn của chủ đầu tư, để có cơ sở so đối chiếu xem xét, đánh giá các thông tin mà chủ đầu tư đã cấp cho Ngân hàng.

Đối với những thông tin liên quan đến dự án của Doanh nghiệp, cán bộ Ngân hàng hông chỉ căn cứ vào các tài liệu chủ đầu tư cấp mà phải trực tiếp phỏng vấn người địa diện của Doanh nghiệp để kiểm tra độ chính xác của thông tin. Đồng thời, các bộ ngân hàng cần “đi thực tế” tham quan khảo sát cơ sở sản xuất, văn phòng, nhà xưởng,… nhằm điều tra năng lực sản xuất, năng lực quản lý kinh doanh của chủ đầu tư. Cán bộ ngân hàng cũng nên thường xuyên cập nhật các quy định của nhà nước, các chính sách, các văn bản liên quan đến lĩnh vực đầu tư như đấu thầu, tổng mức dự toán, chí sách ưu đãi… để nắm bắt tinh hình và quản lý rủi ro hiệu quả hơn.

Thông tin đã thu thập được, cũng như các thong tin cần thu thập rất pho phú và đa dạ và từ nhiều nguồn khác nhau nên sau khi thôg tin đã được xử lý cần được cán bộ Ngân hà lưu trữ lại để làm cơ sở cho các lần đá giá rủi ro sau này. Việc lưu trữ tin tức một cách khoa học và có hệ thông sẽ giúp các bộ ngân hà có được các thông tin nhà chóng , hợp lý cho các lần quản lý rủ ro trog tương lai.

2.3.2. Về phương pháp phân tích rủi ro

a. Về các phương pháp định tính :

Khi đánh giá rủi ro tro quá trình thẩm định cho vay vốn các dự án đầu tư, ngân hàng cần sử dụ thêm các phương pháp địh tính như phươg pháp ma trận SWOT, ma trận BCG, mô hình lự lượng cạh tránh của Porter…. Đây là các phương pháp đã được nhiều ngân hàg thương mại khác sử dụ và đã đem lại hiệu quả cao trong việc đá giá rủi ro của chủ đầu tư. Tùy từ trường hợp phụ thuộc vào khía cạnh đánh giá, mục đích đánh giá,quy mô dự án đầu tư...mà cán bộ ngân hàng lựa chọn phương phá phù hợp để đáh giá rủi ro dự án đầu tư xin vay vốn, hoặc có thể sử dụng đồng thời các phương phá này. Sau đây tôi xin giới thiệu cụ thể nội dung và ứng dụng của từng phượng pháp trong đá giá rủi ro dự án đầu tư xin vay vốn.

- Điểm mạnh ( S : Strength ) - Điểm yếu ( W : Weakness ) - Cơ hội ( O : Opportunity ) - Thách thức ( T : Threat )

Phương pháp này giúp cán bộ Ngân hàng phân tích xem xét các cơ hội, điểm mạnh, điểm yếu và thách thức của chủ đầu tư, để từ đó Ngân hàng có thể phát hiện và xóa bỏ hoặc hạn chế việc xảy ra rủi ro.

Cụ thể phương pháp này như sau : - Điểm mạnh :

• Công ty có lợi gì

• Công ty có thể làm gì tốt hơn như công ty khác

• Người lãnh đạo có khả nắng

• Nhưng chiến lược được tí toán kỹ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Mối quan hệ với tổng thể nền kính tế

• Những lợi thế về giá

• Những chiến dịch quang cáo tốt hơn

• Quản lý chu và quản lý tổ chức tốt

• Sức mạn nguồn lực của công ty - Điểm yếu :

• Không có phương hư chiến lược sang sủa

• Phương tiện,cơ sở vật chất lộ thời

• Chu kỳ sống của sản phẩm quá ngắn

• Hình ả của công ty trên không phổ biến

• Mạng phân phối kém

Phân tích điểm yếu để thấy là hoạt động ki doanh của cô ty chưa tốt, và khi đánh giá đến nhưng vấn đề này cán bộ ngân hà cần xem xét kỹ lượng, bởi đó là như lĩnh vực dễ gây rủi ro nhất.

- Cơ hội :

• Đâu là cơ hội tốt nhất có thể mang lại

• Đâu là xu hương mà công ty đang mong đợi

• Cơ hội có thể xuất phát từ sự thay đổi công nghệ và thị trường dù là quốc tế hay phạm vi hẹp, hoặc từ sự thay đổi trong hình sách của nhà nước có liên quan tới lính vự hoạt động của công ty, từ sự thay đổi khuôn mậu xã hội, cấu trúc dân số hay cấu trúc thời tra..., từ các sự kiện diễn ra ở khu vực.

- Nguy cơ :

• Những đối thủ có giá thấp hơn.

• Hàng hóa dễ có nhữg sản phẩm thay thế.

• Sự tăng trường thị trưởng chậm.

• Chuyển đổi trong như chính sách thươg mại, trao đổi với nước ngoài của các quốc gia.

• Tính dễ bị tổn hương trong chu trì sản xuất.

• Sức mạnh như khách hàng hoặc là như nhà cu cấp đang gia tăng.

• Thay đổi nhu cầu của mọi người mua và thay đổi sở thích của họ.

• Thay đổi của nhân khẩu học...

 Phương pháp ma trận BCG

Ma trận BCG là ma trận biểu thị mối quan hệ trưởng và thị phần. Vấn đề mà BCG đưa ra đó là khả tạo ra lợi nhuận thông qua việc phân tích đánh mục SBU (Strategic business unit) của 1 công ty và chính vì do vậy nó cho phép đang giá được vị thế cạnh tranh tổng thể của tổ hợp kinh doanh (Tổ hợp các SBU).Ma trận BCG thể hiện tình thế của các SBU trên cùng 1 mặt , chia làm 4 phần của ma trận :

- Ngôi sao : Có thị phần lớn, tập trung chủ yết hầu hết toàn bộ ở những nhà tăng trưởng cao. Có lợi thế so sánh, cơ hội để phát triển tốt, chứa nhiều tiềm

Một phần của tài liệu Công tác đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án đầu tư xin vay vốn tại ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long – Phòng giao dịch Vương Thừa Vũ, Thanh Xuân, Hà Nội (Trang 55)