Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
85,23 KB
Nội dung
THỰCTRẠNGVỀCÔNGTÁCĐÁNHGIÁRỦIROTRONGTHẨMĐỊNHDỰÁNĐẦUTƯXINVAYVỐNTẠINGÂNHÀNG VPBANK. 1. Khái quát vềNgânhàng cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh VPBank. 1.1 Sơ lược về sự hình thành và phát triển của Ngânhàng VPBank. NHTM Cổ phần các Doanh nghiệp Ngoài quốc doanh Việt Nam (VPBANK) được thành lập theo Giấy phép hoạt động số 0042/NH-GP của Thống đốc Ngânhàng Nhà nước Việt Nam cấp ngày 12 tháng 8 năm 1993 với thời gian hoạt động 99 năm. Ngânhàng bắt đầu hoạt động từ ngày 04 tháng 9 năm 1993 theo Giấy phép thành lập số 1535/QĐ-UB ngày 04 tháng 09 năm 1993. Các chức năng hoạt động chủ yếu của VPBank bao gồm: Huy động vốnngắn hạn, trung hạn và dài hạn, từ các tổ chức kinh tế và dân cư; Cho vayvốnngắn hạn, trung hạn và dài hạn đối với các tổ chức kinh tế và dân cư từ khả năng nguồn vốn của ngân hàng; Kinh doanh ngoại hối; chiết khấu thương phiếu, trái phiếu và các chứng từ có giá khác; Cung cấp các dịch vụ giao dịch giữa các khách hàng và các dịch vụ ngânhàng khác theo quy định của Ngânhàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam. Vốn điều lệ ban đầu khi mới thành lập là 20 tỷ VND. Sau đó, do nhu cầu phát triển, theo thời gian VPBank đã nhiều lần tăng vốn điều lệ. Đến tháng 8/2006, vốn điều lệ của VPBank đạt 500 tỷ đồng. Tháng 9/2006, VPBank nhận được chấp thuận của NHNN cho phép bán 10% vốn cổ phần cho cổ đông chiến lược nước ngoài là Ngânhàng OCBC - một Ngânhàng lớn nhất Singapore, theo đó vốn điều lệ sẽ được nâng lên trên 750 tỷ đồng. Tiếp theo, đến cuối năm 2006, vốn điều lệ của VPBank sẽ tăng lên trên 1.000 tỷ đồng, xấp xỉ 2000 tỷ đồng vào cuối quý 4 năm 2007. Và hiện nay, đã tăng lên 2200 tỷ đồng tính đến hết năm 2008 vừa qua. Trong suốt quá trình hình thành và phát triển, VPBank luôn chú ý đến việc mở rộng quy mô, tăng cường mạng lưới hoạt động tại các thành phố lớn. Tính đến tháng 8 năm 2008, hệ thống VPBank có tổng cộng 53 điểm giao dịch gồm có: Hội sở chính tại Hà Nội, 30 Chi nhánh và 23 phòng giao dịch tại các Tỉnh, Thành phố lớn của đất nước là Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Cần Thơ, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc; Bắc Giang và 2 Công ty trực thuộc. Hiện tạiVPBank đã có 90 Chi nhánh và Phòng giao dịch hoạt động tại 34 tỉnh, thành trên cả nước. Số lượng nhân viên của VPBank trên toàn hệ thống tính đến nay có trên 2.600 người, trong đó phần lớn là các cán bộ, nhân viên có trình độ đại học và trên đại học (chiếm 87%). Nhận thức được chất lượng đội ngũ nhân viên chính là sức mạnh của ngân hàng, giúp VPBank sẵn sàng đương đầu được với cạnh tranh, nhất là trong giai đoạn đầy thử thách sắp tới khi Việt Nam bước vào hội nhập kinh tế quốc tế. Chính vì vậy, những năm vừa qua VPBank luôn quan tâm nâng cao chất lượng côngtác quản trị nhân sự. Phấn đấutrong một vài năm tới trở thành ngânhàng bán lẻ hàngđầu khu vực phía Bắc và nằm trong nhóm 5 Ngânhàng dẫn đầu các Ngânhàng TMCP trong cả nước. Hoạt động của ngânhàngtrong những năm gần đây rất khả quan. Bảng 1: Kết quả hoạt động kinh doanh Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu 2006 2007 2008 Lợi nhuận trước thuế và sau dự phòng rủiro 158 316 193 Lợi nhuận ròng 113,7 226,7 139 Khả năng sinh lời ROE 17,63% ROA 1,8% Nguồn: Báo cáo thường niên VPBank Các tỷ lệ an toàn vốn được VPBank duy trì theo đúng quy định của NHNN, cụ thể các tỷ lệ an toàn vốn của VPBank các năm gần đây như sau: Bảng 2: Các tỷ lệ an toàn Chỉ tiêu 2006 2007 2008 Tỷ lệ an toàn vốn 17,6% 21% 18,3% Tỷ lệ an toàn về khả năng trả nợ 112% 126% 118% Tỷ lệ nguồn vốnngắn hạn dùng để 13,4% 18,7% 10,6% cho vay trung và dài hạn `Nguồn: Báo cáo thường niên VPBank Hiện nay mức độ cạnh tranh giữa các ngânhàng ngày càng gay gắt, cả trong lĩnh vực huy động vốn, cho vay, phát triển dịch vụ và thu hút chất xám… Nhận thức được điều này, nhờ kịp thời tận dụng được thời cơ, cùng với những nỗ lực cao của Hội đồng quản trị, Ban điều hành cùng toàn thể đội ngũ cán bộ nhân viên, VPBank đã đạt được những thành tựu rất đáng ghi nhận trong những năm vừa qua. Năm 2007 được coi là năm được mùa của hệ thồng các ngânhàng thương mại cổ phần trong đó có VPBank với những con số hết sức ấn tượng: Tổng tài sản đạt 18.200 tỷ đồng, tăng 78%, tổng nguồn vốn huy động hơn 15.000 tỷ đông, tăng 163%. Tỷ lệ nợ xấu là 0,49% - đây là tỷ lệ gần như thấp nhất trong hệ thống các NHTM cổ phần. Trong những năm qua cũng là những năm VPBank hoàn thành nhiều dựán lớn, có ý nghĩa sống còn với hoạt động của ngân hàng: hoàn thành dựán hiện đại hóa công nghệ ngânhàng lõi Core Bank: Phát hành 2 loại thẻ đầu tiên tại Việt Nam áp dụng công nghệ chip theo tiêu chuẩn EMV: VPBank Platium Master Card – thẻ hàng cao cấp và VPBank mc2 Master Card – thẻ dành cho giới trẻ năng động, sành điệu; Phát triển mạng lưới với hơn 150 chi nhánh và Phòng giao dịch nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển dịch vụ tốt hơn cho khách hàng. Mặt khác, nguồn nhân lực đươc bổ sung thêm 15% so với năm 2007 mặc dù năm 2008 là một năm đầy khó khăn, số lượng nhân viên bị mất việc là không ít trong các doanh nghiệp nói chung. Ngày nay, thương hiệu ngânhàng ngày càng được khách hàng biết đến, bộ máy quản trị điều hành tiếp tuc duy trì ổn định và phát triển vững mạnh, phúc lợi cho cán bộ công nhân viên không ngừng được cải thiện. Nằm trong chuỗi các hoạt động hướng tới kỷ niệm 15 năm thành lập (12/8/1993 – 12/8/2008), ngày 18/7/2008, VPBank sẽ chính thức khai trương Chi nhánh Kinh Đô tại địa chỉ 292 Tây Sơn, Quận Đống Đa, Hà Nội. Đây là chi nhánh cấp I thứ 5 cũng là trung tâm lợi nhuận thứ 5 của VPBank trên địa bàn Hà Nội (4 chi nhánh cấp I khác hiện đang hoạt động là Hà Nội, Thăng Long, Ngô Quyền và Đông Đô). Thực chất VPBank Kinh Đô là chi nhánh cấp 1 phát triển lên từ chi nhánh cấp 2 VPBank Thanh Xuân. VPBank Thanh Xuân được thành lập ngày 30/5/2005 theo công văn chấp thuận số 365/NHNN – HAN7 của Ngânhàng Nhà nước Việt Nam. Mặc dù mới phát triển lên thành chi nhánh cấp 1 nhưng trong thời gian hoạt động tuy không dài nhưng với nỗ lực của mình đặc biệt là đội ngũ nhân viên cũ giàu kinh nghiệm, nhân viên mới năng động nhiệt tình, dần dần VPBank Kinh Đô đã trở thành địa chỉ quen thuộc ngay cả đối với những khách hàng khó tính nhất. 1.2. Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ của các phòng ban 1.2.1. Cơ cấu tổ chức Ngay từ khi thành lập VPBank Kinh Đô đã xây dựng mô hình tổ chức quy củ, đầy đủ chức năng và các phòng ban như các chi nhánh cấp 1 khác trên địa bàn thành phố và theo đúng mô hình tổ chức trong điều lệ của Ngân hàng. Hệ thống nhân sự của các phòng ban cũng đang trong quá trình hoàn thiện và bổ sung. Hiện tại cơ cấu tổ chức tại chi nhánh như sau: Sơ đồ 01: Sơ đồ tổ chức của VPBank Kinh Đô PHÓ GIÁM ĐỐC CHI NHÁNH Phòng phục vụ khách hàng DN Phòng phục vụ khách hàng Cá nhân Phòng giao dịch –Kho quỹ Phòng thẩmđịnhtài sản đảm bảo Ban Tín dụng GIÁM ĐỐC CHI NHÁNH Phòng kế toán- hành chính Trong đó: - Giám đốc Chi nhánh Kinh Đô có trách nhiệm : Phòng thanh toán qu c tố ế Điều hành hoạt động của Chi nhánh, phòng giao dịch đúng pháp luật, đúng thể lệ, chế độ của ngânhàng nhà nước và của VPBank. Lập kế hoạch kinh doanh cho chi nhánh phù hợp với đặc điểm, tình hình của địa phương và chiến lược kinh doanh của VPBank. Tổ chức thực hiện các nhiệm vụ của chi nhánh được quy định theo quy chế. Quản lý nhân sự các nhiệm vụ của chi nhánh theo quy định của VPBank. Kiến nghị và chủ động đề xuất với Tổng Giám Đốc. Kiểm tra, giám sát, đôn đốc các bộ phận nghiệp vụ, nhân viên dưới quyền, các đơn vị trực thuộc (nếu có) về việc thực hiện nghiệp vụ, chấp hành các chính sách, chế độ của Nhà nước, thể lệ, chế độ của NHNN và của VPbank. Báo cáo lên ban Tổng Giám đốc nội dung các vụ việc vềtham nhũng, tiêu cực (nếu có) tại đơn vị. Xử lý theo quyền hạn trách nhiệm được Tổng Giám đốc giao và kiến nghị cấp có thẩm quyền xử lý những vi phạm về các nghiệp vụ và dịch vụ Ngânhàng có liên quan đến hoạt động kinh doanh của Chi nhánh. Khi có nhu cầu mở phòng giao dịch, Giám đốc chi nhánh lập phương án mở phòng giao dịch trình Tổng Giám đốc xem xét (nếu phòng giao dịch trực thuộc chi nhánh cấp 2 thì Giám đốc chi nhánh cấp 2 thì Giám đốc chi nhánh cấp 1 trực tiếp quản lý có ý kiến trình Tổng Giám đốc xin mở phòng giao dịch). - Phó Giám Đốc chi nhánh có nhiệm vụ và quyền hạn. Được Giám đốc Chi nhánh uỷ nhiệm chỉ đạo, điều hành một số mặt công tác, ký thay Giám Đốc và chịu trách nhiệm trước Giám Đốc về các nhiệm vụ phân công. Khi Giám đốc vắng mặt, Phó Giám đốc được uỷ quyền thay thế Giám đốc giải quyết công việc của Chi nhánh, phải chịu trách nhiệm và báo cáo lại Giám đốc về những công việc đã giải quyết trong thời gian thay thế. 1.2.2. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban VPBank Kinh Đô 1.2.2.1 Phòng Giao dịch- Kho quỹ Bộ máy nghiệp vụ của Phòng Giao dịch – Kho quỹ gồm: 1) Tổ kế toán – Giao dịch thực hiện chức năng của phòng Kế toán Tin học và phòng Giao dịch kho quỹ. 2) Tổ Tín dụng thực hiện chức năng nhiệm vụ của phòng phục vụ khách hàng cá nhân, phòng phục vụ khách hàng doanh nghiệp, phòng thẩmđịnhTài sản đảm báo (TSĐB) và phòng thu hồi nợ. 3) Tổ hành chính (hoặc nhân viên hành chính). Chức năng và nhiệm vụ của phòng Giao dịch – Kho quỹ - Chào đón khách hàng, giới thiệu và bán chéo sản phẩm, dịch vụ Ngân hàng. - Giải đáp và hướng dẫn khách hàng sử dụng các tiện ích về sản phẩm, dịch vụ Ngân hàng. - Giải đáp các thắc mắc, yêu cầu của khách hàngvề sản phẩm Ngân hàng, vềtài khoản của khách hàng. - Thu nhập các thông tin về khách hàng, cập nhật thay đổi, bổ sung thông tin về khách hàng. - Thực hiện mở các loại tài khoản khách hàng (tiền gửi, tiết kiệm, tiền vay…) và thay đổi, bổ sung các thông tin về các tài khoản khách hàng. - Quản lý các loại tài khoản dùng trong giao dịch với khách hàng. - Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tài khoản tiền gửi như gửi tiền, rút tiền, chuyển tiền, uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu, phát hành séc, thanh toán séc, bảo chi séc . giữ hộ, thu chi hộ. - Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tài khoản tiết kiệm như gửi tiền, rút tiền, chi trả vốn, lãi. - Thực hiện giải ngân, thu vốn, thu lãi, hạch toán chuyển nợ quá hạn… trên tài khoản tiền vay. - Thực hiện thu, chi trên tài khoản ký quỹ, thanh toán thư tín dụng… - Thực hiện chi trả lệnh chuyển tiền, mua séc du lịch. - Thực hiện thu đổi ngoại tệ và tiền mặt cho khách hàng theo đúng các quy địnhvề quản lý ngoại hối của NHNN và của VPBank. - Cung cấp các thông tin vềtài khoản, gửi giấy báo nợ, giấy báo có, sao kê tài khoản…cho khách hàng theo đúng chế độ và thẩm quyền quy định. - Tính toán thu lãi, thu phí dịch vụ theo đề nghị của các phòng có liên quan và đúng với quy định của VPBank. - Hạch toán kế toán các giao dịch với khách hàng, thực hiện nghiệp vụ chi, kiểm kê tiền mặt theo quy định . - Tiếp thu, ghi nhận các đề nghị, góp ý, phàn nàn của khách hàngvề sản phẩm, dịch vụ Ngân hàng, hoặc về cung cách, thái độ phục vụ của nhân viên Ngân hàng. - Thực hiện nghiệp vụ kho quỹ (thu chi, kiểm kê và bảo quản tiền), chỉ đạo các Phòng giao dịch thực thuộc thực hiện nghiệp vụ kho quỹ. 1.2.2.2 Phòng Phục vụ khách hàng Doanh nghiệp - Lập kế hoạch cho vay, thu nợ của Chi nhánh theo tháng, quý, năm. - Tiếp xúc, hướng dẫn khách hàng, bán chéo sản phẩm, dịch vụ Ngân hàng: Tư vấn, góp ý và đề xuất sản phẩm dịch vụ phục vụ yêu cầu của khách hàng; Kiến nghị sản phẩm, dịch vụ mới phục vụ khách hàng. - Đề xuất điều chỉnh các quy địnhvề hoạt động tín dụng cho phù hợp với thực tế trên địa bàn của Chi nhánh như: lãi suất, đối tượng vay, điều kiện vay, phương thức thanh toán nợ vay… - Thu thập thông tin về khách hàng, thường xuyên theo dõi hoạt động của khách hàng, theo dõi sự biến chuyển ngành nghề của khách hàng: xây dựng tiêu chí thẩm định, đánhgiá khách hàng và thực hiện phân loại khách hàng, xây dựng quan hệ khách hàng. - Tiếp nhận hồ sơ vay, bảo lãnh (trong và ngoài nước) thanh toán, mua bán ngoại tệ… của khách hàng. Thẩmđịnh và có ý kiến đề xuất để cấp trên có cơ sở xem xét giải quyết; tập hợp hồ sơ, tài liệu, lập tờ trình thẩmđịnh khách hàngvề món vay, bảo lãnh (trong và ngoài nước) và cấp hạn mức tín dụng; thuyết trình về tờ trình thẩmđịnh khách hàng trước Ban tín dụng/ Hội đồng tín dụng. - Chịu trách nhiệm về mặt pháp lý liên quan đến hoạt động cấp tín dụng cho khách hàng, chẳng hạn như: Tính hợp pháp của tư cách pháp lý của khách hàng, tính hợp pháp của các nội dung Hợp đồng tín dụng nhằm đảm bảo quyền lợi của VPBank khi tranh chấp, khiếu kiện. - Thường xuyên kiểm tra, giám sát tình hình hoạt động, sản xuất, kinh doanh của khách hàng sau khi VPBank đã cấp tín dụng. - Đôn đốc thu hồi nợ: thường xuyên đánhgiá lại khách hàng và các món vay, bảo lãnh, đề xuất gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn nợ, đề xuất điều chỉnh lãi, miễn lãi, giảm lãi tiền vay cho khách hàng, đề xuất giải chấp tài sản thế chấp, cầm cố, xoá đăng ký Giao dịch bảo đảm. - Đề xuất chuyển món vay sang nợ khó đòi; chuyển hồ sơ khách hàng có vấn đề hoặc khoản vay khó đòi sang phòng (bộ phận) thu hồi nợ để xử lý theo pháp luật. - Phân tích, tổng hợp, báo cáo tình hình hoạt động cho vay/bảo lãnh tại Chi nhánh. - Lưu trữ các chứng từ, tài liệu, giấy tờ liên quan đến khách hàng, đến tình hình hoạt động, sản xuất, kinh doanh của khách hàng: lưu trữ các hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tài sản và các chứng từ liên quan. 1.2.2.3.Phòng phục vụ khách hàng cá nhân - Nghiên cứu thị trường, tìm hiểu nhu cầu khách hàng, đề xuất chính sách tiếp thị khách hàng theo từng đối tượng, chú trọng các khách hàng thuộc tầng lớp trung lưu trở lên: lập kế hoạch tiếp thị và thực hiện kế hoạch đã được duyệt: Nghiên cứu, đề xuất và thực hiện các hình thức quảng cáo thu hút khách hàng cá nhân. - Tiếp xúc, hướng dẫn khách hàng, bán chéo sản phẩm, dịch vụ ngân hàng: Tư vấn, góp ý và đề xuất sản phẩm dịch vụ phục vụ yêu cầu của khách hàng: kiến nghị bán sản phẩm, dịch vụ mới phục vụ nhu cầu của khách hàng. - Thu thập thông tin về khách hàng, thường xuyên theo dõi hoạt động của khách hàng, kịp thời phát hiện những dấu hiệu tốt hoặc không bình thường của khách hàng, xây dựng quan hệ khách hàng. - Tiếp nhận hồ sơ vay, bảo lãnh… của khách hàng. Thẩmđịnh và có ý kiến đề xuất để cấp trên có cơ sở xem xét giải quyết; tập hợp hồ sơ, tài liệu, lập tờ trình thẩmđịnh khách hàngvề món vay, bảo lãnh; Thuyết trình về tờ trình thẩmđịnh khách hàng trước Ban tín dụng/ hội đồng tín dụng - Chịu trách nhiệm về mặt pháp lý liên quan đến hoạt động cấp tín dụng cho khách hàng, chẳng hạn như: Tính hợp pháp của tư cách pháp lý của khách hàng, tính hợp pháp của các nội dung Hợp đồng tín dụng… nhằm đảm bảo quyền lợi của VPBank. - Thường xuyên kiểm tra, giám sát tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh của khách hàng sau khi VPBank đã cấp tín dụng. - Đôn đốc thu hồi nợ: thường xuyên đánhgiá lại khách hàng và các món vay, bảo lãnh; Đề xuất gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn nợ: Đề xuất điều chỉnh lãi; miễn lãi, giảm lãi tiền vay cho khách hàng: Đề xuất giải chấp tài sản thế chấp, cầm cố , xoá đăng ký giao dịch bảo đảm. - Đề xuất chuyển món vay sang nợ khó đòi: Chuyển hồ sơ khách hàng có vấn đề hoặc khoản vay khó đòi sang phòng (bộ phận) thu hồi nợ để xử lý theo pháp luật. - Phân tích, tổng hợp, báo cáo tình hình hoạt động cho vay/bảo lãnh tại Chi nhánh. - Lưu trữ các chứng từ, tài liệu, giấy tờ liên quan đến khách hàng, đến tình hình hoạt động, sản xuất, kinh doanh của khách hàng; Lưu trữ các hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tài sản và các chứng từ liên quan. 1.2.2.4 Cơ cấu, chức năng và nhiệm vụ của Ban tín dụng Tại mỗi Chi nhánh cấp 1 sẽ có một Ban tín dụng. Ban tín dụng có trách nhiệm phê duyệt tín dụng tại trụ sở chính Chi nhánh cấp 1, các chi nhánh cấp 2 và các phòng giao dịch trực thuộc. Cơ cấu nhân sự của Ban tín dụng gồm: Mỗi Ban tín dụng gồm ít nhất 3 thành viên chính thức và có thể có thêm các thành viên dự khuyết (có 1 trưởng ban, 1 phó ban, các thành viên chính thức/dự khuyết), chọn từ các cán bộ lãnh đạo hoặc chuyên viên của Ngân hàng. Giúp việc cho Ban tín dụng có một thư ký do nhân viên Văn phòng VPBanktại chi nhánh đảm nhiệm. Ban tín dụng và các thành viên của Ban tín dụng do chủ tịch Hội đồng quản trị (HĐQT) ra quyết định thành lập hoặc bổ nhiệm theo đề nghị của Tổng Giám đốc. Chức năng : Ban tín dụng (Ban TD) là cơ quan xét duyệt và quyết địnhvề các vấn đề cho vay, bảo lãnh và mở L/C trong và ngoài nước, gia hạn, miễn giảm lãi… tại địa bàn nhất định theo quy định của VPBank, trong phạm vi quyền phán quyết được quy định theo “Quy chế tổ chức và hoạt động của Ban tín dụng và Hội đồng tín dụng VPBank”. Nhiệm vụ . Xem xét và quyết định việc cho vay, bảo lãnh, mở L/C của VPBank đối với khách hàng. Ban tín dụng tại các chi nhánh có nhiệm vụ và thẩm quyền xem xét, quyết định việc miễn giảm lãi tiền vay, phí ….đối với khách hàng theo quy chế miễn giảm lãi của VPBank. Xem xét và kiến nghị HĐQT thay đổi chính sách tín dụng. Xem xét và quyết định các vấn đề khác có liên quan đến tín dụng, đầu tư, bảo lãnh, thu hồi nợ của VPBank. Thẩm quyền phán quyết của Ban tín dụng. Ban tín dụng có thẩm quyền phán quyết tín dụng tử trên mức phán quyết của Tổng Giám đốc và Ban điều hành đến giới hạn tối đa sau. Tổng dư nợ cho vay đối với mỗi khách hàng: Tối đa đến 2.000 triệu đồng. Tổng mức cho vay, bảo lãnh, mở L/C với mỗi khách hàng: Tối đa đến 3.000 triệu đồng Hạn mức phán quyết của Tổng Giám đốc và Ban điều hành do Chủ tịch HĐQT quy địnhtrong từng thời kì. Tuy nhiên đối với các khoản tín dụng thuộc hạn mức phán quyết của Tổng |Giám đốc và Ban điều hành, Các cá nhân được phân cấp, uỷ quyền quyết định vẫn có thể trình hồ sơ lên Ban tín dụng xét duyệt nếu thấy cần thiết. Nguyên tắc hoạt động. - Trong quá trình thực hiện Ban tín dụng phải bám sát các chiến lược, chủ trương của HĐQT về hoạt động tín dụng trong từng thời kỳ. - Các uỷ viên Ban tín dụng trực tiếp thực hiện các nhiệm vụ và tự chịu trách nhiệm trước pháp luật về các quyết định của mình, không uỷ quyền cho người khác. [...]... của ngânhàng Như vậyrõ ràng côngtácđánhgiárủiro có vai trò hết sức quan trọngtrong thẩm địnhdựánđầutư xin vayvốntạingân hàng, do đó tiến hành côngtác này là cần thiết 1.2.2 Nội dung đánh giárủirotrongthẩmđịnhdựán Việc quản lý rủirotrongngânhàng có thể được khái quát trong sơ đồ dưới đây Sơ đồ 2: Nội dung quản lý rủiro của VPBankĐánhgiárủiro Quản trị rủiro Phong tỏa rủi. .. nhân rủiro là do cả trình độ và đạo đức nghề nghiệp của nhân viên 1.3 Thựctrạng đánh giárủirotrongthẩmđịnhdựán xin vayvốntạiVPBank 1.3.1 Quy trình đánhgiárủirotrongthẩmđinhdựánxinvayvốntạingânhàng Nói chung quy trình đánhgiárủiro thông thường đều tuân thủ theo logic sau: Sơ đồ 3: Quy trình quản trị rủiro nói chung Nhận diện rủiro Phân tích, đánhgiárủiro Quản trị rủi ro. .. đúng tiến độ hay không? 1.2.2.3 Rủiro tín dụng (hay rủiro cho vay) Ngoài việc đánhgiá các rủirođầutư của dựánxinvay vốn, trongđánhgiárủiro khi thẩmđịnh loại dựán này phải xem xét đến rủiro tín dụng Đây là rủiro chính trong hoạt động cho vay của ngânhàng thương mại, nó cho ta biết liệu việc cho dựánvay có đảm bảo hay không Rủiro này được thể hiện trong chính đặc điểm kinh doanh tín... phản ánh điều kiện kinh tế vào thời điểm cho vay và khả năng ảnh hưởng đến người đi vay do nền kinh tế suy thoái hoặc tác động xấu của môi trường quốc tế, như khủng hoảng tài chính quốc tế chẳng hạn 1.2.2.2 RủirodựánđầutưTrong ba nội dung đánhgiárủiro khi thẩmđịnhdựánxinvayvốntạiNgân hàng, rủirovềdựánđầutư là khía cạnh vô cùng quan trọng Quá trình đánhgiárủiro đối với dựán đầu. .. Các loại rủiro của dựánxinvayvốnThẩmđịnhrủiro Các quyết định cấp tín dụng Thẩmđịnhrủirotừ phía khách hàngThẩmđịnhrủirodưánđầutưThẩmđịnhrủiro tín dụng Nội dung đánhgiárủirotừ phía khách hàng chủ yếu xem xét về năng lực pháp lý, quản lý điều hành và năng lực tài chính của chủ đầutư Bởi xét cho cùng người chịu trách nhiệm chính về khoản vay là chủ đầutư Nếu khách hàng không... chung, côngtácthẩmđịnhrủiro thường là bước cuối cùng trước khi quyết định chính thức cho vay hay không Sơ đồ 5 : Vị trí của thẩmđịnhrủirotrong quy trình thẩmđịnhdựánVPBank TĐ về thị trường Thẩmđịnhvề cơ sở pháp lý của dựán TĐ về khía cạnh kỹ thuật của dựán TĐ về mặt hiệu quả tài chính của dựán TĐ về tính hiệu quả kinh tế xã hội của dựán TĐ về các yếu tố rủiro tiềm ẩn đối với dựán đầu. .. trọng đến côngtácthẩmđịnhdựán nói chung và thẩmđịnhrủiro nói riêng, bởi nó liên quan mật thiết đến sự phát triển của ngân hàng, đặc biệt khi số lượng các dựánvayvốnngânhàng ngày càng nhiều về số luợng và quy mô vốnThực hiện tốt côngtác đánh giárủirotrongthẩmđịnhdựán là cơ sở đảm bảo cho sự phát triển của ngânhàng và nâng cao vị thế của VPBank trên thị trường liên ngânhàng Ngược... nhận được nguồn thu nào từ phía dựán và rơi vào trạng thái bị động Rủirođầutư là rủiro nội tại của dự án, nó ảnh hưởng lớn đến tính khả thi của dự ánĐánhgiárủirotrongđầutư là để xem có nên tài trợ vốn cho dựán hay không, dựán có an toàn hay không, có đáng được đầutư hay không Công việc này thực chất là một quy trình không thể thiếu trong quá trình lập dựántại các đơn vị xem xét một cách... Khác với rủirođầutư thường đánhgiá trên cơ sở phân tích các rủiro tiềm ẩn bên trong của dự án, rủiro tín dụng lại được đánhgiá trên cơ sở phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Về hình thức hai loại rủiro này khác nhau nhưng phải được xem xét trong cùng một quá trình thẩmđịnh thì mới đánhgiá một cách toàn diện dựánxintài trợ vốnTrong quy trình thẩmđịnhdựán nói... sai lệch về suất vốnđầu tư, về những hạng mục khi thực hiện dựánTrong trường hợp tính toán sai lệch tổng mức vốn cần bỏ ra đển thực hiện đầutư không chỉ gây ra rất nhiều khó khăn chính bản thân dựán mà còn ảnh hưởng lớn đến Ngânhàng cấp vốnVề cơ cấu vốnđầu tư: Theo quy định và quy chế cho vay hiện hành, có quy địnhvề mức tỷ lệ vốntự có của chủ đầutư khi xinvayvốnNgânhàng Do đó trong nhiều . THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ RỦI RO TRONG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ XIN VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG VPBANK. 1. Khái quát về Ngân hàng cổ phần các. dung đánh giá rủi ro khi thẩm định dự án xin vay vốn tại Ngân hàng, rủi ro về dự án đầu tư là khía cạnh vô cùng quan trọng. Quá trình đánh giá rủi ro đối